Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014

71 17 0
Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÙI THỊ HẢI LÝ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa LUẬT THƯƠNG MẠI Niên khóa 2012 2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÙI THỊ HẢI LÝ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa LUẬ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÙI THỊ HẢI LÝ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: LUẬT THƯƠNG MẠI Niên khóa: 2012 - 2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÙI THỊ HẢI LÝ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: LUẬT THƯƠNG MẠI Niên khóa: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Hoài Huấn Người thực hiện: Bùi Thị Hải Lý MSSV: 1253801011669 Lớp: CLC37A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014”, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, nhà trường, thầy cơ, bạn bè anh chị trung tâm thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ Phạm Hoài Huấn Cám ơn Thầy dành thời gian, cơng sức, nhiệt tình để hướng dẫn nhắc nhở, đốc thúc em hoàn thành khóa luận cách tốt Em xin gửi lời cám ơn đến anh chị Trung tâm thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ em tìm kiếm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu Cám ơn anh chị ln tận tụy hồn thành tốt cơng việc Qua đây, xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, gia đình ln ủng hộ bên cạnh khơng q trình hồn thành khóa luận Cám ơn bạn bè ln động viên, chia sẻ để tự tin thực tốt khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến toàn thể thầy cô, cán công nhân viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo môi trường học tập lành mạnh, nơi truyền đạt kiến thức quý báu, vun đắp hành trang pháp lý cho em suốt thời gian năm qua (2012-2016) Dù cố gắng hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi sai sót lực nghiên cứu hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để học hỏi thêm kinh nghiệm Em xin chân thành cám ơn./ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hải Lý LỜI CAM ĐOAN Em tên: Bùi Thị Hải Lý, sinh viên Khóa 37 Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật: “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014” Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phạm Hồi Huấn, đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hải Lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2005 BLHS BLHS 1999 CTCP CTHD ĐHĐCĐ DNTN HĐQT Hiến pháp 2013 10 Luật Chứng khoán 2006 11 Luật Đấu thầu 2013 12 Luật Đầu tư 2005 13 Luật Đầu tư 2014 14 Luật Doanh nghiệp 2005 15 Luật Doanh nghiệp 2014 16 Nghị định 102/2010/NĐ-CP 17 Nghị định 108/2006/NĐ-CP 18 Nghị định 43/2010/NĐ-CP 19 Nghị định 63/2014/NĐ-CP NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Bộ luật Hình Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 sửa đổi bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Công ty cổ phần Công ty hợp danh Đại hội đồng cổ đông Doanh nghiệp tư nhân Hội đồng quản trị Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Luật Chứng khoán 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 sửa đổi bổ sung Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 “Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp” Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư” Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 “Đăng ký doanh nghiệp” Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính 20 Nghị định 78/2015/NĐ-CP 21 22 23 TAND TNHH TPHCM 24 VCCI 25 VKSND phủ ngày 26/6/2014 “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu Lựa chọn nhà thầu” Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 “Đăng ký doanh nghiệp” Tòa án nhân dân Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái quát quyền tự kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh .6 1.1.2 Khái niệm quyền tự kinh doanh 1.2 Bảo đảm quyền tự kinh doanh 11 1.2.1 Yêu cầu phải bảo vệ quyền tự kinh doanh .11 1.2.2 Phương thức bảo đảm quyền tự kinh doanh 12 CHƯƠNG II QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014…………………………………………………………………… 15 2.1 Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh 17 2.1.1 Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo quy định pháp luật 17 2.1.2 Thực trạng quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh 19 2.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp 26 2.2.1 Thủ tục thành lập doanh nghiệp 26 2.2.2 Quyền tự lựa chọn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 33 2.3 Quyền tự chủ tổ chức, quản lý công ty cổ phần 36 2.3.1 Mơ hình quản trị cơng ty 36 2.3.2 Cơ chế thông qua định công ty 41 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 2014 44 2.4.1 Sự tương thích Luật Doanh nghiệp 2014 văn pháp luật chuyên ngành 44 2.4.2 Cơ chế thực thi Luật Doanh nghiệp 2014 46 2.4.3 Kiến nghị khác 47 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật kinh tế Việt Nam trạng thái vận động, không ngừng cập nhật, nâng cao chất lượng, phù hợp với thay đổi thị trường Kể từ Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, mơ hình tổ chức kinh doanh ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu thực tế chủ thể kinh doanh Trong phải kể đến Luật Doanh nghiệp 2014 mang lại thay đổi tích cực, đột phá cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cho nhà đầu tư nước, việc thực hóa nguyên tắc Hiến định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm” Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh khía cạnh quyền tự kinh doanh, khơng cơng dân nói riêng mà cịn người nói chung Nhìn lại lịch sử lập pháp, trình xác lập quyền tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh tổ chức, cá nhân phải trải qua ba thời kì: (i) Phải Nhà nước cho phép trước lập doanh nghiệp (Khoản Điều 13 Luật Công ty (Luật số 47-LCT/HĐNN8) ngày 21/12/1990), (ii) Được đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề theo giấy phép đăng ký (Khoản Điều Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 (Luật Doanh nghiệp 2005)), (iii) Được kinh doanh luật khơng cấm đáp ứng đủ điều kiện ngành nghề có ghi điều kiện (Khoản Điều Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 (Luật Doanh nghiệp 2014)) Ra đời với mục tiêu cao làm cho doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ hơn, an toàn hấp dẫn cho nhà đầu tư, tăng cường thu hút huy động vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, Luật Doanh nghiệp 2014 nhận nhiều kì vọng Tuy nhiên, sau năm vào thực tiễn áp dụng, Luật Doanh nghiệp 2014 nhận phản hồi chưa tích cực số quy định mang tính cải cách, đơn cử quy định thủ tục thông báo thay đổi ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp: người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiệm thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thời hạn 10 ngày kể từ ngày có thay đổi quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ, thực thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận thơng báo Như vậy, để tiến hành kinh doanh ngành nghề chưa ghi Điều lệ công ty vừa nắm bắt hội kinh doanh, doanh nghiệp phải ba ngày làm việc để quan đăng ký kinh doanh chấp nhận, chưa kể trường hợp hồ sơ thông báo doanh nghiệp bị từ chối chưa thỏa mãn “tính hợp lệ” thời gian cịn kéo dài Điều 33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 (Hiến pháp 2013) hơn, làm hội kinh doanh chí gây thua lỗ cho doanh nghiệp Quy định hiểu: Luật Doanh nghiệp 2014 khơng trao cho doanh nghiệp quyền thích làm làm, không cần quan tâm đến ngành, nghề kinh doanh mà đổi cách quản lý ngành nghề kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sang Điều lệ công ty Điều kéo theo hệ lụy doanh nghiệp tìm hiểu đối tác kinh doanh, họ khơng phải tìm hiểu Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà cịn phải tìm hiểu thêm Điều lệ công ty đối tác, gây nhiều thời gian so với trước thay phải tìm hiểu ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Thực trạng thúc đẩy tác giả mạnh dạn lựa chọn “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật với hy vọng làm sáng tỏ mức độ bảo đảm quyền tự kinh doanh cho chủ thể kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2014 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự kinh doanh vốn đề tài thu hút nhiều quan tâm ý nhà khoa học, luật gia nước Do vậy, số lượng viết đề tài đồ sộ, kể qua vài tác phẩm tiêu biểu như: - Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Tác giả phân tích nội dung quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam điều chỉnh Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Dân 1995; đồng thời hạn chế pháp luật kinh tế nói chung năm 2004, nêu định hướng giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta - Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2015), Luật Doanh nghiệp Việt Nam: Tình – Dẫn giải – Bình luận, NXB Chính trị quốc gia Cuốn sách tư liệu tham khảo đáng quý dành cho cá nhân tổ chức có ý định thành lập doanh nghiệp cá nhân tổ chức hoạt động kinh doanh Các quy định Luật Doanh nghiệp 2014 giải thích, bình luận, phân tích tình thực tế cho loại hình doanh nghiệp vấn đề pháp lý liên quan Sách mang đến cho người đọc nhìn tồn diện điểm kế thừa, điểm hoàn thiện quy định pháp luật hành; cách áp dụng pháp luật cho thật hiệu qua án thực tế xét xử - Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (277), trang 68-74, 79 Thoạt đầu viết đưa khái niệm quyền tự kinh doanh cách tiếp cận quan điểm khoa học nhà khoa học tiếng John Locker hay Montesquieu Tiếp đến, tác giả đề cập phân tích cụ thể lý luận thực tiễn sáu vấn đề tồn tại, bao gồm mặt mặt chưa được, quy định Luật Doanh nghiệp liên quan đến quyền tự kinh doanh công dân - Từ Thanh Thảo (2015), Cải cách đăng ký doanh nghiệp đăng ký đầu tư theo Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật đầu tư năm 2014 – nhìn từ góc độ quyền người, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, trang 3-19 Bài viết phân tích ưu điểm khuyết điểm cải cách Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 thủ tục đăng ký doanh nghiệp đăng ký đầu tư, đồng thời đề xuất số kiến nghị sửa đổi Trên bốn viết tiêu biểu tư liệu mà tác giả tìm đọc trình nghiên cứu đề tài Các viết gợi ý cho tác giả cách hiểu quyền tự kinh doanh, pháp luật Việt Nam pháp luật giới quy định quyền tự kinh doanh, bất cập tồn Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 số phương hướng giải đề xuất Tuy nhiên, viết chưa phân tích vướng mắc thực trạng diễn gần quy định điều kiện kinh doanh kể từ 1/7/2016 Mục đích nghiên cứu đề tài Như nêu phần lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu đề tài cải cách chưa trọn vẹn Luật Doanh nghiệp 2014 từ góc độ bảo vệ quyền tự kinh doanh công dân qua quy định pháp luật hành Bên cạnh vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh, đề tài đưa vấn đề thực tiễn thực quyền tự kinh doanh hai phương diện: quy định pháp luật cách áp dụng pháp luật đời sống thực tế Từ đó, tác giả đưa ý kiến đề xuất sửa đổi cách áp dụng pháp luật cho quyền tự kinh doanh bảo vệ cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Quyền tự kinh doanh với quyền tự lao động, tự tiền tệ, tự tài chính, tự đầu tư tự tài khóa,… cấu thành nội dung tự kinh tế.2 Trong đó, quyền tự kinh doanh “được hiểu hệ thống quyền gắn với chủ thể kinh doanh”3 mà trước tiên chủ yếu là: quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh; quyền tự lựa chọn mơ hình kinh doanh; quyền tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế; quyền tự lựa chọn hình thức, cách huy động vốn; quyền tự hợp đồng; quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức giải tranh Trần Quang Tuyến (2009), “Tự kinh tế trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 25 (2009), tr 227 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, tr 23 đợi chồng chéo Luật Doanh nghiệp văn pháp luật chuyên ngành với hiểu sai áp dụng sai luật phận cán công chức Nhà nước Việc lựa chọn chuyển đổi loại hình cơng ty chủ thể kinh doanh cịn gặp nhiều hạn chế quy định bỏ ngỏ pháp luật Vấn đề quyền tự chủ tổ chức, quản lý công ty cổ phần thể qua mơ hình quản trị công ty chế thông qua định Mơ hình quản trị đơn hội đồng cịn tỏ chưa thu hút nhà đầu tư, chủ công ty bối cảnh vai trị Ban kiểm sốt cịn mang nặng tính “hình thức” cơng ty cổ phần Việt Nam Việc giảm tỷ lệ thông qua định công ty cổ phần phù hợp với thơng lệ quốc tế lại có ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Từ lý trên, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 2014, bao gồm: - Thứ nhất, cần có tương thích Luật Doanh nghiệp 2014 văn pháp luật chuyên ngành quản lý đăng ký kinh doanh điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Bên cạnh đó, cần định cụ thể quan chủ quản (Bộ, quan ngang Bộ) lĩnh vực định để dễ dàng quy kết trách nhiệm có cố xảy ra; - Thứ hai, để bảo đảm quy định pháp luật tuân thủ cách nghiêm túc xác, cần đặt mức chế tài phù hợp cán bộ, công chức Nhà nước, chủ thể kinh doanh Đồng thời, mở rộng tuyên truyền, phổ biến ý thức tìm hiểu pháp luật đến tất người dân; - Thứ ba, số kiến nghị liên quan đến quy định Luật Doanh nghiệp 2014, về: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; điều kiện kinh doanh; tên doanh nghiệp; lựa chọn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; mơ hình quản trị cơng ty cổ phần; chế thông qua định công ty cổ phần Trên tồn cơng trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014” Tác giả thực đề tài khả mình, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận thông cảm từ quý thầy cô Hội đồng giám khảo quý bạn đọc Xin trân trọng cám ơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Không số) ngày 15/4/1992; Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khơng số) ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 sửa đổi bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 17/2008/QH12) ngày 3/6/2008; Luật Cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008; Luật Công ty (Luật số 47-LCT/HĐNN8) ngày 21/12/1990; 10 Luật Chứng khoán (Luật số 70/2006/QH11) ngày 29/6/2006 sửa đổi bổ sung Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010; 11 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 12 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014; 13 Luật Đầu tư (Luật số 59/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 14 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014; 15 Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013; 16 Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13) ngày 11/11/2011; 17 Luật Luật sư (Luật số 65/2006/QH11) ngày 29/6/2006 sửa đổi bổ sung Luật số 20/2012/QH13 ngày 20/11/2012; 18 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005; 19 Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015; 20 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; 21 Nghị số 144/2016/QH13 Quốc hội ngày 29/6/2016 việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Bộ luật Tố tụng Hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra Hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 bổ sung dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016; 22 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; 23 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa sửa đổi, bổ sung Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011; 24 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/04/2010 đăng ký doanh nghiệp; 25 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; 26 Nghị định số 155/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kế hoạch đầu tư; 27 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu Lựa chọn nhà thầu; 28 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp; 29 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/6/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư; 30 Nghị định số 60/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/7/2016 quy định số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực tài nguyên môi trường; 31 Nghị định số 63/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/7/2016 quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới; 32 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/7/2016 quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô dịch vụ sát hạch lái xe; 33 Thông tư số 15/2012/TT-BYT Bộ Y tế ngày 12/9/2012 quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 34 Thơng tư số 10/2014/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ngày 1/10/2014 hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc B Tài liệu tham khảo B1 Tài liệu tiếng Việt Bob Tricker (2012), Corporate Governance – Kiểm soát quản trị: nguyên tắc, sách thực hành quản trị cơng ty chế kiểm sốt quản lý, NXB Thời đại; Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (14), tr 25-30; Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2007, tr 21-27; Bùi Xuân Hải (2010), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ cổ đơng thiểu số”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2010, tr 24-32; Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (277), tr 68-74, 79; Dương Anh Sơn Trần Thanh Hương (2015), Một số bình luận quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2014, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 32-40; Dương Đặng Huệ Nguyễn Lê Trung (2004), “Về vấn đề kiện toàn hệ thống quan đăng ký kinh doanh nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2004, tr 13-20; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; 10 Đồn Thanh Vũ (2016), “Bàn quyền tự kinh doanh Việt Nam bối cảnh mới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10 5/2016, tr 3-6; 11 Đỗ Văn Đại (2014), Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án Tập 2, NXB Chính trị quốc gia; 12 Hoàng Anh Tuấn (2011), “Về chuyển đổi CTCP thành cơng ty TNHH thành viên”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11 (236), tr 46-51; 13 Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp (phần 2)”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (36), tr 46-55; 14 Lê Vũ Nam (2012), “Đánh giá khung pháp lý quản trị cơng ty kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 (222) 7/2012, tr 38-46; 15 Mai Xuân Hợi (2015), “Một số giải pháp góp phần xây dựng chế thực thi Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nghề luật, tháng 11/2015, tr 2125; 16 Ngô Huy Cương (2009), “Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Nghiên cứu lập pháp, số 11(148), tr 23-26; 17 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM & GTZ, Hà Nội; 18 Nguyễn Đình Tài (2014), “Luật Doanh nghiệp: quy định cần sửa đổi”, Tạp chí Tài chính, số (2014), tr 44-45; 19 Nguyễn Lân (2004), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh; 20 Nguyễn Như Chính (2016), “Đánh giá số quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Luật học, số 1/2016, tr 3-10; 21 Nguyễn Quốc Vinh (2010), “Sự trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(174)/2010, tr 51-55; 22 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), “Không ghi ngành nghề kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số tháng 7/2015, tr 38-40; 23 Nguyễn Thu Dung (2014), “Tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2014, tr 33-41; 24 Nguyễn Trí Dũng (2006), “Vấn đề lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng”, Tạp chí Luật học, số 10/2006, tr 9-13; 25 Nguyễn Văn Tuyến (2010), “Hành vi pháp luật hoạt động kinh doanh”, Tạp chí Luật học, số 11/2010, tr 52-56; 26 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật công ty CHLB Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, số (79), tr 54-57, 60; 27 Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an nhân dân; 28 Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an nhân dân; 29 Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2015), Luật Doanh nghiệp Việt Nam: tình – dẫn giải – bình luận, NXB Chính trị quốc gia; 30 Phạm Quang Phan – Tô Đức Hạnh (2008), Khái lược Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia; 31 Phan Huy Hồng (2014), Vấn đề đăng ký ngành, nghề kinh doanh: Cần đổi mạnh mẽ triệt để, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-21; 32 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2015), Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 việc cải thiện thứ hạng môi trường kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 4/2015, tr 43-48, 67; 33 Trần Quang Tuyến (2009), “Tự kinh tế trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 25 (2009), tr 217-229; 34 Trần Thanh Phương (2009), “Tên doanh nghiệp vấn đề pháp lý quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghề luật, số 4/2009, tr 10-13; 35 Trần Thị Bảo Ánh Nguyễn Thị Yến (2012), “Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 4/2012, tr 15-23; 36 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2013), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân; 37 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2013), Giáo trình quản trị kinh doanh tập I, NXB Đại học kinh tế quốc dân; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại tập 1, NXB Lao động; 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập 1, NXB Lao động; 40 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức; 41 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB Hồng Đức; 42 Từ Thanh Thảo (2015), Cải cách đăng ký doanh nghiệp đăng ký đầu tư theo Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật đầu tư năm 2014 – nhìn từ góc độ quyền người, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 319; 43 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng B2 Tài liệu tiếng Anh Michiel de Jonge (2007), The differences between a one-tier and a two-tier board structure: the characteristics and effects on performance and valuation, University of Amsterdam; Gregory Francesco Maassen (2002), An international comparison of Coporate Governance Models, third print in electronic; United Kingdom Company Act 2006; United Kingdom Coporate Governance Code 2016 Tài liệu từ internet “Báo cáo tổng hợp tiếp thu ý kiến góp ý ngành Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)”, http://www.duthaoonline.quochoi.vn; Bùi Xuân Hải, “So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/tapchi/tapchi6_2 006.pdf.pdf; “Diễn biến vụ án xin chào gây xôn xao dư luận”, http://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/301059/dien-bien-vu-quanxin-chao-gay-xon-xao-du-luan.html; “Dự thảo báo cáo tổng hợp rà soát pháp luật kinh doanh”, http://www.duthaoonline.quochoi.vn; Hoàng Xuân Trung, “Nghiên cứu CEPR: Mối quan hệ tự kinh tế, hành vi doanh nhân tăng trưởng kinh tế”, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/53/2/NC-04.pdf; Mark Skousen, “The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes”, http://nghiencuuquocte.org/2013/07/02/adam-smitheconomic-revolution-1776/; “Quản trị doanh nghiệp: hiểu đủ”, http://nhipcaudautu.vn/tuduy/quan-tri/quan-tri-doanh-nghiep-hieu-dung-va-du3310856/#axzz4BpGUXhwt; “Rà soát điều kiện kinh doanh: 1/7 thời hạn cuối cùng”, http://enternews.vn/ra-soat-dieu-kien-kinh-doanh-sau-17-se-la-gi.html; “Rà soát điều kiện kinh doanh trước ngày 1/7”, http://thoivietbao.vn/kinhte/ra-soat-dieu-kien-kinh-doanh-truoc-17-c10a458942.html; 10 “Rắc rối như… đặt tên doanh nghiệp”, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/racroi-nhu-dat-ten-doanh-nghiep-20130910114548271.htm; 11 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, “Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh”, http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/42376_1962014153516gtly thuyetquantrikinhdoanh.pdf; 12 “7 quản lý xúc xích: doanh nghiệp kêu khó thở”, http://vov.vn/kinhte/7-bo-quan-ly-1-cay-xuc-xich-doanh-nghiep-keu-kho-tho-342098.vov PHỤ LỤC Hình Thống kê số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập hàng năm theo loại hình doanh nghiệp Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 (Biểu đồ hỗ trợ thông tin cho mục 2.2.2.2 Thực trạng lựa chọn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp) Nguồn: Cục Đăng ký doanh nghiệp Quyết định số 1435/2015/KDTM-ST (Các thông tin số cá nhân, tổ chức đề cập xuất định thay đổi lược bỏ.) TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quyết định số: 1435/2015/KDTM-ST Ngày: 31-12-2015 QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HCM Với thành phần phiên họp gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên họp: Ông Phan Gia Q Thư ký Toà án ghi biên phiên họp: Bà Vũ Thị T, Cán Toà án nhân dân Thành phố HCM Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố HCM: Ông Lê Văn Q, Kiểm sát viên tham gia phiên họp Ngày 31 tháng 12 năm 2015, trụ sở Toà án nhân dân Thành phố HCM mở phiên họp công khai để giải việc kinh doanh thương mại sơ thẩm thụ lý số 117/2015/KDTMST ngày 29 tháng 10 năm 2015 theo Quyết định mở phiên họp số 545/2015/QD-MPH ngày 21/12/2015 việc xét yêu cầu hủy Quyết định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 31/7/2015 Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Bên yêu cầu (nhóm cổ đơng) gồm: Ơng Nguyễn Trung Kiên, Địa chỉ: 33 Đường số 28, phường CL, Quận X, Thành phố HCM Cổ đông sở hữu 66.666 cổ phần phổ thông chiếm 2,4% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC; Ơng Trương Đức Hịa, Địa chỉ: phường TT, Thành phố TH, tỉnh TH Cổ đông sở hữu 41.097 cổ phần phổ thông chiếm 1,48% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC; Ông Phạm Đức Tuấn, Địa chỉ: 38/16B TKC, phường TĐ, Quận Y, Thành phố HCM Cổ đông sở hữu 107.202 cổ phần phổ thông chiếm 3,87% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC; Công ty Cổ phần Đầu tư An Nhiên Địa chỉ: 61 - 63 A VVT, Phường 6, Quận Z, Thành phố HCM Cổ đông sở hữu 317.491 cổ phần phổ thông chiếm 11,47% Vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC; Có ơng Phạm Tuấn Nam, CMND số 023xxxxxxx Công An Thành phố HCM cấp ngày 22/4/20xx làm đại diện ủy quyền theo giấy ủy quyền ngày 07/12/2015 đại diện theo pháp luật Cơng ty Bên liên quan: Ơng Hồ Sỹ Toản, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc, đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Địa chỉ: 19/21-23 PVC, phường NCT, Quận Y, Thành phố HCM Địa liên lạc: Phường TTĐ, Quận Y, Thành phố HCM Tất bên có mặt NHẬN THẤY: Theo đơn u cầu ngày 21/10/2015 nhóm cổ đơng gồm: Ơng Nguyễn Trung Kiên, Ơng Trương Đức Hịa, Ơng Phạm Đức Tuấn đại diện Công ty cổ phần Đầu tư An Nhiên, thì:  Ơng Nguyễn Trung Kiên ơng Trương Đức Hịa cổ đơng sở hữu 107.763 cổ phần, chiếm 3,88% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC  Ông Phạm Đức Tuấn cổ đông sở hữu 107.202, chiếm 3,87% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC  Công ty cổ phần Đầu tư An Nhiên sở hữu 317.491 cổ phần phổ thông, chiếm 11,47% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Ngày 31/7/2015, Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC tổ chức họp đại hội cổ đông bất thường lần để bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị thông qua báo cáo Hội đồng quản trị năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ Hội đồng quản trị năm 2015; thông qua báo cáo ban kiểm sát năm 2014; thông qua kế hoạch thù lao năm 2015 Việc Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bất thường lần ngày 31/7/2015 mà không gửi thông báo mời họp tài liệu liên quan đến nội dung họp cho cổ đông ông Nguyễn Trung Kiên Trương Đức Hòa vi phạm quy định Điểm a Khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp Điểm a Khoản Điều 11 Điều lệ hành Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Ông Trương Đức Hịa đại diện nhóm cổ đơng phát biểu: Đề nghị Tòa án nhân dân Thành phố HCM hủy bỏ toàn nội dung Nghị số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Nghị số 02/NQ-DHDCD ngày 31/7/2015 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC lý trình tự thủ tục triệu tập họp định Đại hội đồng cổ đông không thực theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Ý kiến bên liên quan: ông Hồ Sỹ Toản, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc,đại diện theo pháp luật Cơng ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC trình bày: Vào ngày 15/5/2015, Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC tổ chức Đại hội cổ đông thường niên không thành công, ngày 22/6/2015 Công ty tổ chức Đại hội cổ đông bất thường lần không thành công, không Nghị Vào ngày 31/7/2015, Công ty tổ chức Đại hội cổ đông bất thường lần thành công Nghị Theo giải trình ngày 18/11/2015, trình lập danh sách gửi thông báo đến cổ đông tham dự họp Đại Hội đồng cổ đông bất thường lần ngày 31/7/2015, cơng ty thiếu sót khơng gửi thơng báo cho cổ đơng - Ơng Trương Đức Hịa sở hữu 41.097 cổ phần - Ông Nguyễn Trung Kiên sở hữu 66.666 cổ phần Trong trình kiểm phiếu bầu cử bổ sung thành viên Hội đồng quản trị, có 01 phiếu không hợp lệ ông Phạm Đức Tuấn sở hữu 107.202 cổ phần ghi tên ứng cử viên Hội đồng quản trị “Nguyễn Văn Nguyên” thay “Nguyễn Thủy Nguyên” Tuy nhiên, tổ bầu cử công bố phiếu hợp lệ Ngày 26 27/8/2015, cổ đông ông Nguyễn Trung Kiên, ông Trương Đức Hịa gửi đơn khiếu nại đến cơng ty việc không nhận thông báo mời họp đại hội cổ đông bất thường lần tổ chức ngày 31/7/2015 Cơng ty có cơng văn nhận lỗi xin lỗi cổ đơng nói khơng chấp nhận Về yêu cầu khởi kiện cổ đông, công ty đề nghị cổ đông rút đơn khởi kiện, tránh gây xáo trộn ảnh hưởng đến hoạt động Công ty Trường hợp cổ đông không rút đơn đề nghị Tòa xem xét, giải vụ việc theo quy định pháp luật Tại phiên họp ngày 31 tháng 12 năm 2015: Ý kiến Bên yêu cầu, đại diện nhóm cổ đơng u cầu: Chúng tơi giữ nguyên yêu câu ghi đơn Yêu cầu Tòa án nhân dân Thành phơ Hơ Chí Minh hủy bỏ toàn nội dung Nghị số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Nghị số 02/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC lý trình tự thủ tục triệu tập họp định Đại hội đồng cổ đông không thực theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Ý kiến Bên liên quan: Chúng tơi thừa nhận q trình triệu tập Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC ngày 31/7/2015 chúng tơi có thiếu sót khơng triệu tập cổ đơng Trương Đức Hịa sở hữu 41.097 cổ phần cổ đơng Nguyễn Trung Kiên sở hữu 66.666 cổ phần Đề nghị Tòa án giải theo thẩm quyền Ý kiến Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố HCM: Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố HCM nêu tóm tắt phân tích đơn u cầu nhóm cổ đơng gồm: Ơng Nguyễn Trung Kiên, Ơng Truơng Đức Dũng, ông Phạm Đức Tuấn đại diện Công ty cổ phần Đầu tư An Nhiên yêu cầu hủy bỏ toàn nội dung Nghị số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Nghị số 02/NQ- ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Qua phân tích Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố HCM đề nghị Chủ tọa phiên họp Quyết định chấp nhận yêu cầu nhóm cổ đơng gồm: Ơng Nguyễn Trung Kiên, ông Trương Đức Hòa, ông Phạm Đức Tuấn đại diện Công ty cổ phần Đầu tư An Nhiên hủy bỏ toàn nội dung Nghị số 01/NQĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Nghị số 02/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu chứng có hồ sơ, lời trình bày xác nhận đương phiên họp Xét thấy ngày 31/7/2015, Đại hội đồng cổ đông bất thường Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC tổ chức thơng qua Nghị Ngày 21/10/2015 nhóm cổ đơng gồm: Ơng Nguyễn Trung Kiên, ơng Trương Đức Hịa, Ơng Phạm Đức Tuấn đại diện Cơng ty Cổ phần Đầu tư An Nhiên, sở hữu 19,22% tổng số cổ phần phổ thông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC thời hạn liên tục 06 tháng có đơn yêu cầu hủy Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC tổ chức ngày 31/7/2015 phù hợp với Điều 147 Luật Doanh nghiệp 2014 Căn Điều 147 Luật Doanh nghiệp 2014 Khoản Điều 30 Bộ Luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân thành phố HCM Xét đơn nhóm cổ đơng u cầu hủy bỏ Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 31/7/2015 Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Chủ tọa phiên họp có ý kiến sau: Xét việc triệu tập định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 31/7/2015 Cơng ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC có thiếu sót khơng triệu tập ơng Nguyễn Trung Kiên cổ đông sở hữu 66.666 cổ phần phổ thông, chiếm 2,4% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC không triệu tập ông Trương Đức Hịa cổ đơng sở hữu 41.097 cổ phần phổ thông, chiếm 1,48% vốn điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Như vi phạm Điểm a Khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014, Điểm a Khoản Điều 11 Điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Căn Khoản Điều 147 Luật Doanh nghiệp 2014, Chủ tọa phiên họp Quyết định chấp nhận đơn yêu cầu nhóm cổ đơng gồm: ơng Nguyễn Trung Kiên, ông Trương Đức Hòa, ông Phạm Đức Tuấn đại diện Công ty cổ phần Đầu tư An Nhiên hủy bỏ toàn nội dung Nghị số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Nghị số 02/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn Khoản Điều 55, Điều 313, 314, 315, 316 317 Bộ Luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011; Căn Điều 114 Điều 147 Luật Doanh nghiệp 2014; Căn Điểm a khoản Điều 11 Điều lệ Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC; Căn Khoản Điều 39 Pháp lệnh án phí lệ phí Tịa án; Chấp nhận u cầu nhóm cổ đơng gồm: Ơng Nguyễn Trung Kiên, ơng Trương Đức Hịa, ơng Phạm Đức Tuấn đại diện Công ty cổ phần Đầu tư An Nhiên hủy bỏ toàn nội dung Nghị số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Nghị số 02/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/7/2015 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải ABC Lệ phí giải việc dân sơ thẩm Nhóm cổ đông gồm: ông Nguyễn Trung Kiên, ông Trương Đức Hịa, ơng Phạm Đức Tuấn đại diện Cơng ty cổ phần Đầu tư An Nhiên 200.000 đồng nộp theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí 09486 ngày 28/10/2015 Cục Thi hành án dân Thành phố HCM nộp vào Ngân sách Nhà nước Quyết định bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo quy định pháp luật tố tụng dân Trích phần nội dung liên quan đến phân tích quy định ĐHĐCĐ HĐQT CTCP nhỏ (3-10 thành viên) viết Nguyễn Đình Tài (2014), “Luật Doanh nghiệp: quy định cần sửa đổi”, Tạp chí Tài số (2014), trang 44-45 Trong số loại hình doanh nghiệp (DN) mà nhân loại biết đến, CTCP loại hình đại nhất, tiên tiến nhất, nhiều "công năng" song phức tạp mặt tổ chức vận hành Luật DN (2005) dự thảo sửa đổi Luật dành hẳn chương lớn với nhiều quy định chi tiết CTCP (Chương 4, từ Điều 77 đến Điều 129, Luật DN 2005) Đáng tiếc hầu hết quy định "dùng được" cho CTCP "kích cỡ" lớn, nghĩa CTCP có số cổ đơng từ 50-100 trở lên, cịn đối vói CTCP quy mơ gia đình, từ 3-10 cổ đơng nhiều chúng mang tính hình thức, hay nói cách khác "có mà khơng để làm gì" Chưa có khảo sát, điều tra thực tế kiểm nghiệm tính đắn nhận định trên, cho nên, tác giả chứng minh khẳng định từ số quan sát, trải nghiệm thực tiễn lập luận logic vấn đề Ví dụ minh họa sau đây: Giả sử CTCP có 03 cổ đơng cá nhân A, B C (đều có quyền bỏ phiếu) với tổng vốn điều lệ 100 triệu đồng tỷ lệ cổ phần tương úng A, B C 75%, 15% 10% cổ đông A Chủ tịch ĐHĐCĐ Khi đó, theo quy định Luật DN, ĐHĐCĐ Công ty bao gồm 03 cổ đông A, B C; Hội đồng quản trị có 03 vị (nói chung cổ đơng cơng ty loại th người ngồi làm thành viên hội đồng quản trị) Theo Luật, định ĐHĐCĐ dựa vào tỷ lệ vốn cổ đơng, cịn định hội đồng quản trị theo đầu người, nghĩa thành viên phiếu Trong trường hợp này, xảy điều "kỳ cục" liên quan đến việc tổ chức họp ĐHĐCĐ hội đồng quản trị: cổ đông A với số cổ phần 75% có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ mà không cần B C đồng ý Cổ đông A này, theo luật, tự họp "một mình" tự thông qua tất định mà không phạm Luật Cũng theo Luật DN, cổ đông B C có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ, có số vốn từ 10% trở lên Nếu cổ đơng A không đến, triệu tập lần cổ đông A khơng đến dự, bên B C họp với chí người tự họp "một mình" người khơng đến định việc, kể phế truất Chủ tịch ĐHĐCĐ, mà không cần quan tâm đến tỷ lệ vốn Còn hội đồng quản trị, theo Khoản Điều 112, "Cuộc họp hội đồng tiến hành có từ 3/4 số thành viên trờ lên dự họp" Nếu vậy, cần thành viên số vị "tẩy chay" họp hội đồng quản trị khơng tổ chức họp thành cơng Ngồi ra, thành viên có phiếu biểu quyết, cho dù sở hữu phần trăm cổ phần nữa, nên B C liên kết với họ định vấn đề nhờ chế "quá bán", A chiếm 75% vốn điều lệ Ví dụ nêu trên, xảy hầu hết CTCP có cổ đơng (dưới 10 cổ đơng) giải thích ngun nhân nhiều DN mang danh CTCP quản lý theo kiểu "gia đình" hay cơng ty TNHH quy mơ nhỏ Dự thảo Luật DN (sửa đổi) nhất, điều chỉnh tỷ lệ dự họp hợp lệ xuống 51% lần 33% lần song khơng giải tình "kỳ cục" nêu Chúng tưởng vô hại phát sinh mâu thuẫn hay tranh chấp CTCP nhỏ lại trờ thành chuyện lớn! Quyền lực CTCP, theo Luật DN, phân định cho ĐHĐCĐ hội đồng quản trị theo nguyên tắc: Quyền lớn hơn, quan trọng giao ĐHĐCĐ, quyền cịn lại giao hội đồng quản trị Như vậy, giả sử để bán ô tô tải công ty có giá 510 triệu đồng (lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty) cổ đơng A Bởi vì, vị nắm 75% vốn Cịn tơ có giá 490 triệu đồng hai cổ đơng B C liên kết với nhau, bán thẩm quyền bán tài sản 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty thuộc hội đồng quản trị - nơi hai vị nắm phiếu biểu (mặc dù họ sở hữu có 25% vốn điều lệ) Ở CTCP lớn, có vốn đến hàng trăm nghìn tỷ việc nhóm người định "số phận" khối tài sản lớn dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng Do vậy, quy định tỷ lệ vốn tương đối, Luật cần bổ sung quy định tuyệt đối, tức phải khống chế giới hạn giá trị tài sản phép xử lý hội đồng quản trị./ ... đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.25 Dưới điều chỉnh Luật Doanh nghiệp 2014, chủ thể kinh doanh quyền: (i) Tự kinh doanh ngành, nghề... quyền tự kinh doanh? ?? tập trung vào vấn đề khái niệm kinh doanh, khái niệm quyền tự kinh doanh, nội hàm quyền tự kinh doanh, làm để bảo đảm quyền tự kinh doanh 1.1 Khái quát quyền tự kinh doanh 1.1.1... chủ yếu sau: - Kinh doanh phải chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp - Kinh doanh phải gắn liền với thị trường Thị trường kinh doanh liền với

Ngày đăng: 14/06/2022, 10:37

Hình ảnh liên quan

2 BLHS Bộ luật Hình sự - Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014

2.

BLHS Bộ luật Hình sự Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.2.2 Quyền tự do lựa chọn và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp................33 - Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014

2.2.2.

Quyền tự do lựa chọn và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp................33 Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Hình 1. Thống kê số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới hàng năm theo loại hình doanh nghiệp trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 - Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014

1..

Hình 1. Thống kê số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới hàng năm theo loại hình doanh nghiệp trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu liên quan