Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
805,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC HOA PHẠM TRÀ TUA Mã số SV: B070099 Lớp: Tài – Ngân hàng K.33 Cần Thơ - 2010 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Luận văn hoàn thành từ giúp đỡ nhiệt tình Ban giám đốc ACB - Cần Thơ anh chị công tác Em xin chân thành biết ơn ghi nhớ giúp đỡ có ý nghĩa Em ghi nhận công sức vô kính trọng q Thầy Cơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - trường Đại học Cần Thơ q Thầy Cơ tận tình truyền đạt kiến thức quý giá, làm tảng tiếp xúc thực tiễn ứng dụng vào công việc sau em Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa Mặc dù công việc giảng dạy cô bận rộn Cơ dành thời gian tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Khơng có hướng dẫn Cơ chắn em khơng thể hồn tất luận văn Một lần nữa, xin chân thành biết ơn Cơ giúp đỡ Kính chúc q Thầy Cơ nhiều sức khỏe cơng tác tốt! Kính chúc Ban Giám đốc, anh chị ACB Cần Thơ ln hồn thành tốt công tác Chi nhánh ACB Cần Thơ ngày phát triển, hiệu kinh doanh Trân trọng ! Cần Thơ, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Phạm Trà Tua GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa i SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Trà Tua xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Phạm Trà Tua GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa ii SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2010 GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa iii SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2010 GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa iv SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2010 GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa v SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm NHTM 2.1.1.2 Chức NHTM 2.1.1.3 Nghiệp vụ hoạt động kinh doanh NHTM 2.1.2 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.2.1 Phân tích tình hình thu nhập 2.1.2.2 Phân tích tình hình chi phí 2.1.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận 2.1.2.4 Vốn chủ sở hữu 2.1.2.5 Tài sản có 10 2.1.2.6 Năng lực quản lý 11 2.1.2.7 Khả sinh lời 12 2.1.2.8 Khả toán 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa vi SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ 16 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 16 3.2 MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ MẠNG LƯỚI KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ 16 3.2.1 Mơ hình hoạt động 16 3.2.2 Mạng lưới kinh doanh ACB Cần Thơ 18 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ACB CẦN THƠ 18 3.3.1 Chức nhiệm vụ Phòng ban Chi nhánh 19 3.3.2 Chức nhiệm vụ Phòng Giao dịch 21 3.4 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH CỦA ACB CẦN THƠ 22 3.4.1 Ngành nghề kinh doanh 22 3.4.2 Sản phẩm dịch vụ 22 3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ 23 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH CẦN THƠ (ACB – CẦN THƠ) 25 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ QUA NĂM 2007 – 2009 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2010 25 4.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn 26 4.1.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng 30 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ QUA NĂM 2007 – 2009 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2010 38 4.2.1 Phân tích tình hình thu nhập 38 4.2.1.1 Cơ cấu thu nhập ACB Cần Thơ 38 4.2.1.2 Lãi suất bình quân đầu ACB Cần Thơ 42 4.2.2 Phân tích tình hình chi phí 44 4.2.2.1 Cơ cấu chi phí ACB Cần Thơ 44 4.2.2.2 Lãi suất bình quân đầu vào ACB Cần Thơ 48 4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận 49 GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa vii SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ QUA NĂM 2007 – 2009 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2010 51 4.3.1 Vốn chủ sở hữu 51 4.3.2 Tài sản có 52 4.3.3 Năng lực quản lý 53 4.3.4 Khả sinh lời 55 4.3.5 Khả toán 58 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ 59 5.1 VỀ TÍN DỤNG 59 5.2 VỀ HUY ĐỘNG VỐN 59 5.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP SẢN PHẨM 61 5.4 NÂNG CAO HƠN NỮA CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 61 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 6.1 KẾT LUẬN 63 6.2 KIẾN NGHỊ 64 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 64 6.2.2 Đối với Hội Sở 65 6.2.3 Đối với ACB Cần Thơ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa viii SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCPÁ Châu – CN Cần Thơ DANH MỤC BIỂU BẢNG - Bảng Tình hình lợi nhuận ACB - Cần Thơ 2007-2010 23 - Bảng Tình hình huy động vốn nhuận ACB - Cần Thơ từ 2007 đến hết tháng 6/2010 26 - Bảng Cơ cấu vốn huy động 2007- 6T/2010 27 - Bảng Họat động tín dụng ACB - Cần Thơ 2007-2010 32 - Bảng Một số tiêu đánh giá khả quản lý chi phí ACB - Cần Thơ 2007-2009 35 - Bảng Thu nhập cấu thu nhập ACB - Cần Thơ 2007-6T2010 39 - Bảng Lãi suất bình quân đầu 42 - Bảng Chi phí cấu chi phí ACB - Cần Thơ 2007-6T2010 44 - Bảng 09 Lãi suất bình quân đầu vào 48 - Bảng 10 Tình hình lợi nhuận ACB - Cần Thơ 2007-2009 49 - Bảng 11 Nguồn vốn hoạt động ACB - Cần Thơ 2007-6T2010 52 - Bảng 12 Một số tiêu đánh giá khả quản lý chi phí ACB - Cần Thơ 2007-2009 54 - Bảng 13 Một số tiêu đánh giá khả sinh lời ACB - Cần Thơ 2007-2009 55 GVHD:Nguyễn Thị Ngọc Hoa ix SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ - Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế, đời sống người dân không ngừng cải thiện Các ngành thương mại, dịch vụ phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa loại hình, trọng chất lượng hướng tới ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, với tham gia nhiều thành phần kinh tế Thành phố Cần Thơ thành phố trẻ vươn lên, lớn dậy vùng đồng đầy sức sống, với tiềm đa dạng phong phú, ln ln giữ vai trị quan trọng ĐBSCL nước - Thương hiệu ACB ngày mạnh, tỏa sáng, lan rộng, tạo uy tín khách hàng Trong năm qua, hoạt động kinh doanh tiếp thị công tác chăm lo cộng đồng ACB ngày khởi sắc, ấn tượng, tạo thêm lực hút hấp dẫn khách hàng Mặt khác, sách, quy trình, sản phẩm, dịch vụ ACB ngày hồn thiện, đa dạng, phong phú cung cấp thêm nhiều tiện ích cho khách hàng Đây điều kiện tạo cho ACB Cần Thơ có thêm tảng vững chắc, có chủ động, linh hoạt cạnh tranh, nhanh chóng thâm nhập chiếm lĩnh thị trường - Ngân hàng có chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo thích ứng với biến động thị trường tích cực mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời, ACB trọng phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ tin học cao tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng - Về nhân viên, trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ quan tâm, trọng nâng cao trình độ sau đại học cho nhân viên điều hành, có định hướng chun mơn hóa - Với phương châm “Ngân hàng nhà”, công tác chăm sóc khách hàng ln Ngân hàng Á Châu xem trọng tâm xuyên suốt hoạt động ngân hàng ACB xem khách hàng yếu tố hàng đầu quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhiều biện pháp tiếp thị, chăm sóc khách hàng sáng tạo, vào chiều sâu ngân hàng áp dụng mang lại hiệu rõ rệt Ví dụ tổ chức lưu trữ sở liệu khách hàng mục tiêu để gửi thư ngỏ tiếp thị chỗ; thông qua khách hàng giao dịch giới thiệu dây chuyền, lan tỏa đến khách hàng tiềm khác; tiếp thị qua doanh nghiệp đối tác, tặng thiệp hoa GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 50 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ chúc mừng ngày sinh nhật, ngày quan trọng khách hàng; giảm thiểu thời gian khách hàng giao dịch quầy, nhiều doanh nghiệp khách hàng lớn phục vụ thu chi tiền mặt chỗ… 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ QUA NĂM 2007-2009 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2010 4.3.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm cho phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng Tiềm lực vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài ngân hàng khả chống đỡ rủi ro ngân hàng Tiềm lực vốn thể qua tiêu cụ thể như: quy mô vốn chủ sở hữu hệ số an toàn vốn Tuy nhiên, ACB Cần Thơ chi nhánh nên không tham gia quản lý nguồn vốn chủ sở hữu mà nguồn vốn hoạt động chi nhánh chủ yếu từ vốn huy động kinh tế địa bàn vốn điều chuyển từ Hội sở Như phân tích phần với mạng lưới Phịng giao dịch địa bàn, ACB cần Thơ ngày tăng lượng tiền huy động từ nên kinh tế để tự cân đối hoạt động, giảm phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở Chúng ta thấy xu hướng qua bảng số liệu sau: Bảng 11 NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG ACB - CẦN THƠ 2007- 6T 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 T 2010 Chỉ tiêu Vốn huy động 429.120 554.096 1.032.290 875.926 Vốn điều chuyển 120.230 225.256 6.916 6.754 Tổng nguồn vốn 549.350 779.352 1.039.206 882.680 Nguồn: Phòng hành chánh – kế tốn Nhìn chung ACB Cần Thơ gần dần hồn tồn tự chủ việc tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Điều dấu hiệu tích cực cho cơng tác điều hành hoạt động kinh doanh Ban giám đốc chi nhánh ACB Cần phát huy kết khả quan Ngoài ra, ACB Cần Thơ cần mở thêm số phòng giao dịch để tăng cường GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 51 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ chất lượng phục vụ khách hàng tăng thêm sức cạnh tranh ngân hàng khác địa bàn Từ đó, giữ vững sức tự chủ huy động vốn cho hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào Hội sở 4.3.2 Tài sản có Chất lượng tài sản có ngân hàng đánh giá chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu chất lượng tài sản có tốt Tuy nhiên, số chất lượng tín dụng phân tích kỹ phần trước nên, phần phân tích này, việc dựa vào kết để nhận xét chất lượng tài sản có ACB Cần Thơ Thứ nhất, Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động: Chỉ số ACB Cần Thơ qua năm lý tưởng biểu thông qua việc Chi nhánh có mức dư nợ năm ln mức từ tương đương đến vượt mức vốn huy động Cụ thể số Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động ACB Cần Thơ qua năm 1,2 lần (2007), 1,33 lần (2008), 0,985 lần (2009), 0,927 lần (6 tháng 2010) Thứ hai, Tỷ lệ tổng dư nợ tổng tài sản: nhìn chung, qua gần năm tỷ lệ tổng dư nợ tổng tài sản năm 2007 – 2010 chiếm tỷ lệ cao từ 92% đến gần 98% Điều cho thấy ACB Cần Thơ có hiệu sử dụng tài sản tốt Thứ ba, Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ: Như phân tích phần trước số có biến động qua năm, vào năm 2008 Tuy nhiên, nợ xấu (nợ từ nhóm đến nhóm 5) ACB Cần Thơ ln mức 2,5% Đây điều tốt mà ACB Cần trì so với mức cho phép NHNN 5% nợ xấu chi nhánh cịn mức thấp Tóm lại, qua số đánh giá chất lượng tài sản có theo mơ hình CAMEL nhận xét tài sản có ACB Cần Thơ có chất lượng tốt 4.3.3 Năng lực quản lý Ngày nay, lực quản trị xem yếu tố quan trọng việc xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Năng lực quản lý ngân hàng trước hết thể qua lực điều hành Ban giám đốc với việc phân bố cấu tổ chức ngân hàng có hợp lý khơng Thơng qua mơ hình cấu tổ chức ACB Cần Thơ cho ta thấy Ban giám đốc Ngân hàng xây dựng mơ hình quản lý chặt chẽ, hợp lý có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 52 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ doanh ngân hàng thêm thuận lợi Điều thể cụ thể thông qua chức nhiệm vụ phòng ban Việc phân chia làm cho cơng việc phịng ban tập trung vào mảng cơng việc khơng bị trùng lắp Ngồi ra, phòng lại chia thành nhiều phận đảm nhiệm cơng việc khác nhau, từ đảm bảo công việc nhân viên không bị đan xen, chồng chéo lên nhau, đồng thời nâng cao suất lao động nhân viên Tuy việc phân chia chun mơn hóa cơng việc phận đặt Ban giám đốc trước yêu cầu phải gắn kết thành viên với chức năng, nhiệm vụ khác thành khối thống phối hợp với đồng để công việc kinh doanh đạt hiệu quả; Nhưng thực tế cho thấy Ban giám đốc ACB Cần Thơ người có đủ kỹ quản lý, kinh nghiệm điều hành tổ chức lớn với quy trình, quy định, chế điều hành văn hóa ACB hóa giải thành cơng khó khăn nêu Đây điểm thành công thể lực quản lý tốt Ban giám đốc ACB Cần Thơ Ngoài ra, việc giữ ổn định nhân yếu tố thể lực quản lý Ban giám đốc ACB Cần Thơ, lẽ Ban giám đốc có lực giữ chân nhân viên giỏi làm việc phục vụ tận tâm cho Hiện tại, ACB Cần Thơ sở hữu đội ngũ cán trẻ, động, nhiệt tình đầy tâm huyết công việc Được kết Ban giám đốc áp dụng sách thu hút, đãi ngộ nhân tài hành động cụ thể như: quan tâm đến quyền lợi cán nhân viên cải tổ tiền lương, tiền thưởng cho nhân viên, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, … Năng lực quản lý cịn thể thơng qua sách quản lý chi phí Ban giám đốc việc tạo thu nhập tài sản cho ngân hàng; đồng thời đo lường khả sử dụng tài sản ngân hàng việc tạo thu nhập cho ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 53 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ Bảng 12 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA ACB CẦN THƠ TỪ 2007-2009 Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 Tổng thu nhập Triệu đồng 49.552 168.590 265.715 Tổng chi phí Triệu đồng 40.127 155.207 245.001 Tổng tài sản bình quân Triệu đồng 414.200 664.351 909.279 Tổng chi phí/Tổng tài sản % 9,69 23,36 26,94 Tổng chi phí/Tổng thu nhập % 81,02 92,06 92,20 Nguồn: Phịng hàng chánh – kế tốn * Tổng chi phí/Tổng tài sản Nhìn chung số có biến động lớn qua năm, cụ thể năm 2007 Ngân hàng muốn có 100 đồng tài sản để phục vụ đầu tư phải bỏ 9,69 đồng chi phí Sang năm 2008 số tăng đến 23,81% Ta thấy có gia tăng đột biến chi phí tìm kiếm nguồn vốn đầu tư năm 2008 Lý gia tăng năm năm khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, phủ hạn chế cung tiền dẫn đến căng thẳng khoản hệ thống tài Từ đó, kéo theo gia tăng đột biến khoản chi phí bỏ để có tài sản phục vụ đầu tư ngân hàng Trong năm 2009 kinh tế dần ổn định trở lại chi phí bỏ để có 100 đồng tài sản gần 30 đồng Con số chẵng khơng giảm mà cịn tăng nhẹ so với năm 2008 Tuy nhiên, khơng mà đánh giá lực quản lý chi phí Ban giám đốc hiệu Chúng ta biết lĩnh vực ngân hàng cạnh tranh ngày khốc liệt Trong bối cảnh để mở rộng qui mơ kinh doanh, gia tăng tổng tài sản giá chi phí ngày cao để liên tục tăng qui mô tổng tài sản ACB Cần Thơ điều tất yếu Cái quan trọng ACB Cần Thơ giữ tỷ trọng chi phí/tổng thu nhập mức ổn định Điều lại lần khẳng định khả quản lý chi phí Ban giám đốc ACB Cần Thơ tốt ACB Cần Thơ sử dụng hiệu tài sản Khi chi phí tài sản tăng cao, ACB đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm lợi nhuận cao để giữ tỷ lệ ổn định chi phí tài sản 4.3.4 Khả sinh lời Khả sinh lời tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng kinh doanh ngân hàng, đồng thời phản ánh phần kết cạnh tranh ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 54 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ Bảng 13 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI ACB CẦN THƠ 2007-2009 ĐVT: % Năm 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Chỉ số ROA 2,28 2,01 2,28 Hệ số doanh lợi (ROS) 19,02 7,94 7,80 Hệ số sử dụng tài sản 11,96 25,38 29,22 3,87 4,07 5,18 (1,59) (2,05) (2,90) 3,87 4,07 5,19 Hệ số thu nhập lãi ròng Hệ số thu nhập phi lãi ròng Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Nguồn: Phòng hàng chánh – kế toán * Chỉ số ROA Chỉ số cho ta thấy khả bao quát Ngân hàng việc tạo lợi nhuận từ tài sản Qua bảng số liệu ta thấy số ROA năm 2007 2,28%, năm 2008 2,01% năm 2009 2,28% Nhìn chung, ROA Ngân hàng mức thấp ổn định qua năm Chứng tỏ Ngân hàng thận trọng việc sử dụng tài sản vào lĩnh vực rủi ro cao Ngồi ra, phân tích trên, nợ xấu Ngân hàng mức thấp Như vậy, khẳng định chắc ACB Cần Thơ theo đuổi sách cho vay thận trọng Do đó, Chi nhánh cần mặt tự nới lõng định cấp tín dụng chừng mực thuộc thẩm quyền chi nhánh, mặt kiến nghị Hội sở có sách tín dụng nới lõng Từ đó, chi nhánh tăng dần hệ số ROA lên * Hệ số doanh lợi (ROS) Tỷ số cho biết hiệu đồng thu nhập việc tạo lợi nhuận, tức 100 đồng thu nhập tạo 19,02 đồng lợi nhuận vào 2007; 7,94 đồng lợi nhuận vào năm 2008 7,80 đồng lợi nhuận vào năm 2009 Tỷ số doanh lợi GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 55 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ ngân hàng mức cao có xu hướng giảm qua năm Xu hướng dự báo khả tìm kiếm lợi nhuận ngày khó khăn từ kinh tế Nguyên nhân vừa đề cập cạnh tranh ngày khốc liệt chi phí cho việc tiềm kiếm nguồn vốn tạo tài sản đầu tư ngày cao Trong bối cảnh thế, tăng hiệu kinh doanh cách kiểm sốt tốt tỷ trọng chí phí thu nhập ACB Cần Thơ thành công vấn đề giữ tỷ trọng ổn định thu nhập ròng tăng qua năm Tóm lại, hệ số doanh lợi xác minh lần hiệu hoạt động kinh doanh ACB Cần Thơ qua năm Để đạt điều nhờ Ngân hàng có biện pháp tích cực việc tăng lợi nhuận tổng thu nhập áp dụng sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi khách hàng truyền thống,…Bên cạnh đó, Chi nhánh có chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo thích ứng với biến động thị trường * Hệ số sử dụng tài sản Hệ số cho biết hiệu việc đầu tư vào loại tài sản khác nhằm sinh lời Qua bảng số liệu ta thấy số qua năm có tăng khả quan, đặc biệt năm 2008 so với năm 2007 Chỉ số năm 2007 11,96%, tức 100 đồng tài sản Chi nhánh tạo 11,96 đồng thu nhập cho Ngân hàng, 25,38 đồng 29,22 đồng vào năm 2008 2009 Nhìn chung mức sinh lời ngân hàng qua năm tích cực ACB Cần Thơ có mức sinh lời cao Chi nhánh phân bổ tài sản đầu tư cách hợp lý thận cho vay để tránh vốn, không chạy theo xu hướng cạnh tranh giá để làm giảm thu nhập,… Có thể nói đến tranh hiệu kinh doanh ACB rõ Ta thấy Ban giám đốc ACB Cần Thơ mặt tạo tăng trưởng thu nhập cao tốc độ gia tăng tài sản, mặt khác kiềm giữ thành cơng tỷ trọng tổng chi phí/tổng thu nhập Chính điều làm cho lợi nhuận rịng chi nhánh tăng qua năm bối cảnh ROS có xu hướng ngày giảm chi phí vốn ngày cao ROA mức thấp sách chung ACB thận trọng định cấp tín dụng cho khách hàng * Hệ số thu nhập lãi rịng Nhìn chung, hệ số thu nhập lãi rịng qua năm tăng khơng cao với số liệu cho thấy việc đầu tư tài sản Chi nhánh GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 56 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ đem lại phần thu nhập lãi ròng đáng kể cho Ngân hàng Mặt khác chứng tỏ hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm đạt hiệu Tuy nhiên, Ngân hàng cần cải thiện tình hình để hệ số có mức tăng cao * Hệ số thu nhập phi lãi ròng Chỉ số khơng nhằm đánh giá trực tiếp hoạt động ngồi lãi có hiệu quả, hoạt động hiệu quả, mà giúp cho nhà quản trị kiểm sốt chênh lệch thu ngồi lãi chi phí ngồi lãi từ có biện pháp để nâng cao thu nhập lãi, hạn chế bớt chi phí ngồi lãi tăng q mức khơng cần thiết Qua bảng số liệu ta thấy, số âm giảm qua năm Điều khơng bất thường Ngân hàng chi phí phát sinh ngồi lãi chi trả lương, chi sửa chữa, chi dự phịng tín dụng…ln cao nguồn thu ngồi lãi thu từ phí dịch vụ, * Biên độ lãi suất huy động lãi suất cho vay Đây tiêu quan trọng thể vai trò trung gian tài NHTM, thước đo biên độ lợi nhuận bình quân ngân hàng cấn trừ lãi suất bình quân đầu vào lãi suất bình quân đầu Nhìn chung khoảng cách thu nhập mà Ngân hàng đạt tương đối tăng qua năm Cụ thể năm 2007 khoảng cách thu nhập 3,95%, năm 2008 tăng lên 4,15% năm 2009 5,19% Sự gia tăng ổn định biên độ lãi suất cho thấy lực quản trị ngân hàng tốt 4.3.5 Khả toán Khả toán ngân hàng khả đáp ứng nhu cầu toán khách hàng cách thường xuyên, liên tục đầy đủ Tuy nhiên, đặc thù ACB họ xây dựng hệ thống quản lý khoản tập trung Chi nhánh quản lý khoản mục Chi nhánh thực công việc kinh doanh túy, áp lực quản lý khoản chi nhánh đặt vào áp lực chung toàn hệ thống Bất chi nhánh cần nguồn vốn để chi điều phối hệ Hội sở ngược lại đồng vốn huy động phải bán Hội sở Vì vậy, việc nghiên cứu khả toán ACB Cần Thơ trở nên khơng có ý nghĩa cho việc phân tích GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 57 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ CHƯƠNG V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1.VỀ TÍN DỤNG Như phân tích trên, ACB Cần Thơ thận trọng định cấp tín dụng biểu qua số liệu nợ xấu mức thấp ROA thấp Vì vậy, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh phải mở rộng tín dụng cách nới lõng định cho vay Tuy nhiên, mở rộng quy mơ tín dụng ACB Cần Thơ cần ý đến đề xuất sau người viết luận văn này: Một tập trung cho vay lĩnh vực vốn mạnh địa phương như: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lúa gạo, thức ăn chăn nuôi Đây mạnh đặc trưng khu vực ĐBSCL, đồng thời chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng nước Hai đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp xuất Từ đó, gia tăng nhanh dư nợ Chi nhánh phát triển nguồn thu lãi phí tốn quốc tế, phí mở L/C, mua bán ngoại tệ… Ba đẩy mạnh cho vay tiêu dùng nhu cầu phát triển mạnh thu nhập lãi ròng từ đối tượng lớn Kết hợp cho vay tiêu dùng qua thẻ cán công nhân viên với chiến dịch phát hành thẻ nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ thông qua dịch vụ thẻ để thu hút khách hàng sử dụng loạt sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại phát triển sau Bốn thường xun phân loại khách hàng, có sách ưu đãi khách hàng xếp loại tốt, khách hàng truyền thống thơng qua sách như: lãi suất áp dụng, hình thức đảm bảo đồng thời sở loại bỏ khách hàng xấu, cấu lại doanh mục cho vay cho hợp lý hiệu 5.2 VỀ HUY ĐỘNG VỐN - Như phân tích phần huy động vốn, hiệu huy động vốn ACB Cần Thơ đạt kết tốt Tuy nhiên, cấu thành phần GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 58 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ huy động chưa đạt ổn định Với đặc thù ngân hàng không chủ trương cạnh tranh cạnh tranh chất lượng dịch vụ Vì vậy, thiết nghĩ thời gian tới giải pháp để nâng cao hiệu huy động vốn cho chi nhánh tăng cường thêm điểm giao dịch để tạo thuận lợi cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ cách tiếp tục xây dựng chuẩn mực cao cho giao dịch viên Đặc biệt, cần quảng bá đẩy mạnh công tác bán sản phẩm ACB online sản phẩm mang hàm lượng công nghệ cao hấp dẫn tiện lợi nhanh chóng 5.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP SẢN PHẨM Với đặc thù đơn vị chuyên bán hàng cung cấp dịch vụ ACB Cần Thơ khơng có chức xây dựng sản phẩm mà nên tập trung vào việc cung cấp sản phẩm đến khách hàng cho hiệu Vì vậy, người viết luận văn đề xuất giải pháp nhằm giúp chi nhánh nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm sau: - Ngân hàng nên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với khách hàng để tư vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng, lắng nghe ý kiến đóng góp khách hàng, nhu cầu khách hàng để kịp thời đáp ứng - Thường xun rà sốt lại quy trình thủ tục tất nghiệp vụ, loại bỏ thủ tục không cần thiết, rút gọn tới mức tối đa khâu có tham gia khách hàng, đảm bảo quy trình nghiệp vụ phải thường xuyên, liên tục cho hài hịa lợi ích khách hàng ngân hàng - Chi nhánh cần phân tích kỹ thị trường, chọn cho thị trường mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu, từ có sách riêng cho khách hàng cụ thể ưu đãi phí dịch vụ, lãi suất, - Thực tốt công tác tuyên truyền quảng cáo thông báo đến khách hàng sản phẩm dịch vụ chương trình khuyến sách ưu đãi ngân hàng cho khách hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 59 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ 5.4 NÂNG CAO HƠN NỮA CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Có thể nói ACB ln ngân hàng đầu cải cách hệ thống, xây dựng đào tạo đội ngũ nhân thành người làm ngân hàng thật chuyên nghiệp Và thực tế cho thấy đội ngũ nhân ACB đội ngũ có chất lượng theo các phương diện hiểu khác khái niệm Nhằm để trì phát triển thành tích đó, ACB, đặc biệt ACB Cần Thơ cần quan tâm vấn đề sau: - Phối hợp với trường Đại học có uy tín nước để tìm nguồn nhân lực có chất lượng thơng qua buổi hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho sinh viên tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đến thực tập ngân hàng Thơng qua đó, tìm kiếm nhân có lực phù hợp - Duy trì phát triển cơng tác đào tạo tái đào tạo nội để đội ngũ nhân có kiến thức chun mơn vững vàng kỹ làm việc hiệu đáp ứng yêu cầu kinh doanh tình hình - Tiếp tục hồn thiện, thực chế động lực tiền lương, tiền thưởng theo nguyên tắc gắn lợi ích với trách nhiệm, kết quả, suất, hiệu công việc cán nhân viên - Thực tốt sách bảo toàn thu hút cán quản lý chun mơn giỏi thơng qua sách thu nhập, hội thăng tiến nghề nghiệp đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, kể đưa nước ngồi đào tạo - Cùng với việc chuyên môn nghiệp vụ không ngừng nâng cao, phẩm chất cán nhân viên Chi nhánh giữ vững phát huy, Chi nhánh cần tăng cường đoàn kết nội thơng qua hội thảo, chương trình hội thao, văn nghệ nhân ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm thành lập ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 60 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cùng với phát triển lớn mạnh ACB thời gian qua sau gần 15 năm thành lập vào hoạt động, ACB Cần Thơ có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế địa phương Kết phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng cho thấy Chi nhánh chủ động việc quản lý hoạt động cách hiệu quả, tình hình lợi nhuận qua năm không ngừng tăng lên, nghiệp vụ cho vay huy động vốn tăng trưởng qua năm Cụ thể, công tác huy động vốn thực tế cho thấy ACB Cần Thơ thật chủ động trình tiềm kiếm nguồn vốn tạo tài sản đầu tư Điều tốt cho chi nhánh hiệu kinh doanh mà giảm thiểu áp lực khoản cho tồn hệ thống Bên cạnh đó, số dự nợ cho vay liên tục tăng lên chất lượng tín dụng Chi nhánh qua gần năm tốt thấy chất lượng tài sản có Ngân hàng có chuyển biến tích cực Đồng thời, lực quản lý cho thấy Ban giám đốc người khơng có trình độ nhận thức cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, chủ động việc đưa sách kinh doanh thích hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho Ngân hàng, mà thể khả “lãnh đạo tình huống” xuất sắc việc đưa Chi nhánh vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế với số lợi nhuận thật ấn tượng Riêng số tài đánh giá khả sinh lời có biến động giảm dần số ROS số ROA ổn định mức thấp vấn đề cần đáng lưu tâm vấn đề nghiêm trọng quan trọng hệ số sử dụng tài sản liên tục tăng lên, lợi nhuận rịng tăng hệ số tổng chi phí/tổng tài sản ỗn định Đạt kết mặt ACB Cần Thơ phát huy tốt công tác đạo điều hành, tăng trưởng nâng cao chất lượng dịch vụ nên ngày khẳng định uy vị trí kinh tế địa phương Mặt khác ACB Cần Thơ có đội ngũ cán trẻ, động, có trình độ phẩm chất đạo đức tốt Với nổ lực khơng ngừng tồn thể cán nhân viên Ban giám đốc, Chi nhánh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương hiệu ACB lan tỏa khắp địa bàn TP.Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 61 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp phải số hạn chế định cấu vốn huy động chưa ổn định, cấu thu nhập chưa cãi thiện đáng kể, thu nhập ngồi lãi có gia tăng chưa chiếm tỷ trọng cao, số tổng thu nhập/tổng tài sản ngày gia tăng, tài sản chưa đầu tư vào lĩnh vực có thu nhập cao (ROA mức thấp),… Trong thời gian tới, ACB Cần Thơ cần phát huy điểm mạnh để cải thiện vần đề tồn vừa nêu Từ đó, nâng ACB Cần Thơ lên nấc thành công 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Cần sớm áp dụng quy định hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, hạn chế điều hành tài giải pháp mang tính hành chánh gây khó khăn cho hoạt động Ngân hàng - Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng, có điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng địa bàn Cần mạnh tay việc đề xuất xếp, cấu lại ngân hàng nhỏ yếu khoản nguyên nhân đua tranh huy động với lãi suất cao (để bù đắp khoản cho vay nhiều) kéo theo căng thẳng lãi suất Và kết chi phí huy động cùa ngân hàng ngày cao - Tạo điều kiện cho NHTM chủ động đóng góp ý kiến, tham gia vào q trình hoạch định sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động ngân hàng - Ngồi Nhà nước cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ ngân hàng thực tốt chức vai trị tăng kênh tạo vốn cho ngân hàng, đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khốn để san sẻ bớt gánh nặng huy động vốn phân bổ vốn cho ngân hàng 6.2.2 Đối với Hội Sở - Tăng cường điểm giao dịch ACB địa bàn TP.Cần Thơ để tăng tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác tăng chất lượng phục vụ khách hàng - Có sách nới lõng tín dụng điều kiện cho phép để Chi nhánh có điều kiện tăng trưởng tốt dư nợ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 62 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ - Tăng cường thêm quyền điều hành, quyền định giải pháp phát triển thị trường, quyền định định đầu tư Từ đó, giúp chi nhánh có chủ động, linh hoạt định kinh doanh, đặc biệt định cho vay - Đơn giản quy trình, thủ tục vay vốn để tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn - Xây dựng sản phẩm đặc thù cho địa bàn để tăng tính phù hợp sản phẩm Ngân hàng với đặc thù địa phương Từ đó, giúp chi nhánh có thuận lợi việc phát triển kinh doanh Các sản phẩm đặc thù nên tập trung vào lĩnh vực sau: * Chế biến gạo chất lượng cao; chế biến thủy hải sản có giá trị gia tăng cao; sản xuất dược phẩm; sản xuất thuốc thú y thủy sản; sản xuất nông dược theo tiêu chuẩn GMP/GP-WHO * Các dự án phát triển ngành bán lẻ khu vực ĐBSCL, dự án cung cấp điện, khí đốt; dự án nhà cho người có thu nhập ổn định 6.2.3 Đối với ACB Cần Thơ - Cần nới lõng định cho vay để tăng quy mô dư nợ so với tại, nâng cao số ROA Tuy nhiên, phải kèm quản lý chặt khoản mục cho vay để kiểm soát tốt khoản nợ xấu - Kiểm soát tốt khoản mục chi phí, chi phí điều hành, để cải thiện đà giảm số ROS bối cảnh chi phí vốn ngày cao - Cần tăng cường công tác tiếp thị đặc biệt trọng cơng tác chăm sóc khách hàng để lơi kéo khách hàng đến với Ngân hàng - Tăng cường công tác tự đào tạo tái đào tạo đội ngũ nhân sự, đội ngũ nhân viên tư vấn khách hàng, ngày chuyên nghiệp hơn, đủ lực thực để góp phần tăng tính cạnh tranh phục vụ, tăng suất lao động nhân viên, từ tăng thêm thu nhập cho nhân viên thơng qua lợi nhuận đóng góp họ cho ngân hàng - Ngân hàng nên có chế độ kỷ luật khen thưởng cho nhân viên rõ ràng, có họ phát huy tinh thần làm việc động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 63 SVTH: Phạm Trà Tua Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Nước CHXHCN VN (16/7/2009) Nghị định số 59/2009/NĐ-CPVề Tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại Quốc hội Nước CHXHCN VN (15/6/2004) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 Thái Văn Đại (2007) Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Khoa KT & QTKD Trường Đại học Cần Thơ TP.Cần Thơ Bùi Lê Thái Hạnh (2009) Quản trị ngân hàng, Khoa KT & QTKD Trường Đại học Cần Thơ TP.Cần Thơ Nguyễn Văn Tiến (2003) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2009) Tài doanh nghiệp bản, Nhà xuất Thống kê TP.HCM Website NHTMCP Á Châu http://www.acb.com.vn GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 64 SVTH: Phạm Trà Tua ... Cần Thơ giúp khách tiết kiệm nhiều thời gian không phụ thuộc vào làm việc ngân hàng 3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ Trước vào phân tích theo chiều sâu có tính chi tiết dựa vào... hệ thống ACB 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ACB CẦN THƠ ACB Cần Thơ kênh phân phối trung tâm cung cấp sản phẩm, dịch vụ ACB cho khách hàng địa bàn hoạt động ACB Cần Thơ có chức tổ chức quản lý,... yếu người dân góp phần phát triển kinh tế khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung Thành phố Cần Thơ nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Cần Thơ thức vào hoạt động vào ngày 27/03/1996