KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN

Một phần của tài liệu Sự tương đồng và khác biệt giữa thơ lục bát của tản đà và thơ lục bát của văn học dân gian (2) (Trang 36 - 38)

CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

Chúng ta đều biết rằng ở các nền kinh tế phát triển thì vai trò của các

ngân hàng là rất to lớn đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Ngân

hàng là nơi bơm vốn trực tiếp cho nền kinh tế. Ở nước ta thì vai trò của ngân

hàng cũng như các quốc gia khác. Trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn

của nền kinh tế ngày càng lớn thì ngân hàng ngày càng thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình thông qua hai chức năng là: huy động các nguồn

vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và trong dân cư, sau đó, phân phối lại

nguồn vốn này cho tất cả các thành phần kinh tế có nhu cầu sản xuất kinh

doanh một cách hợp lý để sử dụng vốn có hiệu quả, ngày càng đưa nền kinh tế đất nước phát triển vững chắc và ổn định.

ACB Cần Thơ là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động

kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng vẫn là huy động vốn và cấp tín dụng. Quá

trình hội nhập đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của các ngân hàng ngày càng nhiều. Từ đó tạo áp lực lên hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng trên địa bàn và của ACB Cần Thơ nói riêng. Thị phần huy động ngày càng bị chia nhỏ cho rất nhiều Ngân hàng cả cũ lẫn mới thâm nhập thị trường.

Thị trường đầu ra (cấp tín dụng) ngày càng khó khăn do tốc độ tăng trưởng

kinh tế thì rất thấp trong khi tốc độ gia tăng số lượng ngân hàng trên địa bàn quá nhanh. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng nào giữ vững được thị phần huy động và tìm được đầu ra cho nguồn vốn là một ngân hàng kinh doanh thành công. Để thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ, trước

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa

SVTH: Phạm Trà Tua

25

qua việc phân tích tình hình huy động vốn và hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 26 SVTH: Phạm Trà Tua

Một phần của tài liệu Sự tương đồng và khác biệt giữa thơ lục bát của tản đà và thơ lục bát của văn học dân gian (2) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)