Lãi suất bình quân đầu vào của ACB Cần Thơ

Một phần của tài liệu Sự tương đồng và khác biệt giữa thơ lục bát của tản đà và thơ lục bát của văn học dân gian (2) (Trang 59 - 70)

Khi phân tích chi phí, thì lãi suất bình quân đầu vào của ngân hàng cũng được xác định cùng với cơ cấu chi phí. Bởi vì chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng chi phí. Vì vậy, muốn quản trị có hiệu quả các khoản mục chi phí thì phải kết hợp với chỉ tiêu lãi suất bình quân đầu vào nhằm để đánh giá được hiệu quả

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 48 SVTH: Phạm Trà Tua

Lãi suất bình quân đầu vào của ngân hàng được biểu hiện cụ thể qua bảng số

liệu sau:

Bảng 9 LÃI SUẤT BÌNH QUÂN ĐẦU VÀO

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009

Lãi huy động 21.333 51.017 80.835

Chi phí mua vốn của Hội sở (sau khi trừ

thu nhập từ bán vốn) 7.407 21.297 0

Tổng chi phí chi trả lãi 28.740 72.314 80.835

Tổng nguồn vốn chịu lãi bình quân 414.200 664.351 909.279

Lãi suất bình quân đầu vào (%/năm) 6,939 10,885 8,890

Nguồn: Bộ phận hành chánh – kế toán

Qua bảng số liệu ta thấy, lãi suất bình quân đầu vào của Ngân hàng có sự biến động tăng đột biến vào năm 2008 và lại giảm xuống nhanh trong năm 2009. Năm

2007 mức lãi suất này là 6,94%/năm, nhưng đến 2008 thì có sự tăng đột biến là

10,885%/năm. Nguyên nhân là do năm 2008 là năm có lãi suất biến động mạnh mẽ

và cao nhất. Cùng với đó là sự “khát” vốn để đảm bảo thanh khoản của các ngân

hàng có tiềm lực yếu đã nâng lãi suất lên rất cao, do đó đòi hỏi ACB phải tăng lãi suất đầu vào để giữ khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Sang năm 2009, tình hình căng thẳng thanh khoản đã không còn. Thông qua các gói hỗ trợ lãi suất của mình, Chính phủ đã gián tiếp làm cho nguồn vốn huy động

trở nên dồi dào, đặc biệt là nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế. Lãi suất thị trường giảm

xuống mức thấp, nguồn vốn huy động dồi dào là nguyên nhân trực tiếp kéo lãi suất

bình quân đầu vào trong năm 2009 giảm xuống mức 8,890%/năm so với mức 10,885%/năm của năm 2008.

4.2.3. Phân tích tình hìnhlợi nhuận

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư vào ngân hàng. Cũng như các

ngân hàng khác, ACB Cần Thơ luôn đặt ra làm thế nào để đạt được lợi nhuận tối đa

và giảm thiểu rủi ro. Vì vậy, việc phân tích lợi nhuận là vấn đề cần thiết để từ đó đưa

ra nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt được. Từ đó, đưa ra những giải pháp

kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tương

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 49 SVTH: Phạm Trà Tua

qua gần 4 năm (từ 2007 đến hết 6 tháng 2010). Trong phần này chúng ta sẽ có những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhìn nhận chi tiết hơn tình hình lợi nhuận của ngân hàng.

Bảng 10 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA ACB CẦN THƠ 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng 2008/2007 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 49.552 168.590 265.715 119.038 240,23 97.125 57,61 Tổng chi phí 40.127 155.207 245.001 115.080 286,79 89.794 57,85 Lợi nhuận 9.425 13.383 20.714 3.958 42,00 7,331 54,77 Nguồn: Bộ phận hành chánh - kế toán

Do ACB Cần Thơ là chi nhánh hạch toán phụ thuộc Hội sở nên không cần

phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, mà hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được xác định bằng mức chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí (đã bao gồm khoản trích lập dự phòng nợ quá hạn).

Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận của ngân hàng tăng đều qua các năm

với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, cụ thể năm 2008 dù là năm nền kinh tế nói

chung và hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn, ACB vẫn có

tốc độ tăng về lợi nhuận khá tốt là tăng 42% so với năm 2007, đạt số tuyệt đối về lợi

nhuận 13.383 triệu đồng. Điều này một lần nữa khả năng vượt trội của Ban giám đốc

ACB Cần Thơ. Trong một năm đầy biến động và khó khăn của ngành tài chính, Ban

giám đốc đã thể hiện sự chủ động trong kinh doanh và nhạy bén trong điều hành của

mình. Kết quả của sự vượt trội đó là con số hơn 13 tỷ đồng mà ACB Cần Thơ làm ra trong năm 2008. Bước sang năm 2009, tình hình kinh doanh có thuận lợi hơn, đặc

biệt là kinh doanh ngoại tệ, ACB Cần Thơ đã tận dụng tốt cơ hội từ nền kinh tế để

không những giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận mà còn đạt được mức gia tăng cao hơn. Bằng chứng là kết thức năm tài chính 2009, ACB Cần Thơ đạt được lợi

nhuận 20,714 tỷ đồng, tăng gần 55% so với năm 2008.

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ qua các năm ngày càng

hiệu quả. Có được kết quả thành công vượt bậc này là do nhiều yếu tố khách quan

cũng như chủ quan khác ngoài cái tài quản lý của Ban giám đốc chi nhánh trong

“lãnh đạo tình huống” thành công trong năm 2008 vừa được đề cập ở trên, cụ thể như:

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 50 SVTH: Phạm Trà Tua

- Cùng với phát triển vượt bậc của nền kinh tế, đời sống người dân không

ngừng được cải thiện. Các ngành thương mại, dịch vụ phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa loại hình, chú trọng chất lượng và hướng tới những ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ đang vươn lên, lớn dậy giữa vùng đồng

bằng đầy sức sống, với tiềm năng đa dạng và phong phú, đã và sẽ luôn luôn

giữ vai trò rất quan trọng đối với ĐBSCL và cả nước.

- Thương hiệu ACB ngày càng mạnh, tỏa sáng, lan rộng, tạo được uy tín đối với khách hàng. Trong 3 năm qua, hoạt động kinh doanh tiếp thị và công

tác chăm lo cộng đồng của ACB ngày càng khởi sắc, ấn tượng, đã tạo thêm lực hút hấp dẫn đối với khách hàng. Mặt khác, các chính sách, quy trình, sản

phẩm, dịch vụ của ACB ngày càng hoàn thiện, đa dạng, phong phú và cung cấp thêm nhiều tiện ích cho khách hàng. Đây chính là điều kiện tạo cho ACB

Cần Thơ có thêm nền tảng vững chắc, có sự chủ động, linh hoạt trong cạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tranh, nhanh chóng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường.

- Ngân hàng có những chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích

ứng với sự biến động của thị trường cũng như đã tích cực mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. Đồng thời, ACB chú trọng phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ tin học cao tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng.

- Về nhân viên, trình độ học vấn cũng như chuyên môn nghiệp vụ luôn được quan tâm, chú trọng nâng cao trình độ sau đại học cho nhân viên điều hành, có định hướng chuyên môn hóa.

- Với phương châm “Ngân hàng của mọi nhà”, công tác chăm sóc khách hàng luôn được Ngân hàng Á Châu xem là trọng tâm và xuyên suốt trong mọi

hoạt động của ngân hàng. ACB luôn xem khách hàng là yếu tố hàng đầu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhiều biện pháp

tiếp thị, chăm sóc khách hàng khá sáng tạo, đi vào chiều sâu đã được ngân

hàng áp dụng và mang lại hiệu quả rõ rệt. Ví dụ như tổ chức lưu trữ cơ sở dữ

liệu khách hàng mục tiêu để gửi thư ngỏ và tiếp thị tại chỗ; thông qua các khách hàng đã giao dịch giới thiệu dây chuyền, lan tỏa đến các khách hàng tiềm năng khác; tiếp thị qua các doanh nghiệp đối tác, tặng thiệp hoặc hoa

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 51 SVTH: Phạm Trà Tua

chúc mừng ngày sinh nhật, các ngày quan trọng của khách hàng; giảm thiểu

thời gian khách hàng giao dịch tại quầy, nhiều doanh nghiệp và các khách hàng lớn được phục vụ thu chi tiền mặt tại chỗ…

4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ QUA 4 NĂM 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010.

4.3.1. Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tiềm lực về vốn

chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân hàng và khả năng

chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó. Tiềm lực về vốn thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể như: quy mô vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn. Tuy nhiên, ACB Cần Thơ là chi nhánh nên không tham gia quản lý nguồn vốn chủ sở hữu mà nguồn

vốn hoạt động của chi nhánh chủ yếu từ vốn huy động trong nền kinh tế trên

địa bàn và vốn điều chuyển từ Hội sở. Như chúng ta đã phân tích ở phần trên thì cùng với mạng lưới Phòng giao dịch của mình trên địa bàn, ACB cần Thơ ngày càng tăng được lượng tiền huy động từ nên kinh tế để tự cân đối hoạt động, giảm phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Chúng ta sẽ thấy được xu hướng đó qua bảng số liệu sau:

Bảng 11 NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG ACB - CẦN THƠ 2007- 6T 2010

ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 T 2010 Vốn huy động 429.120 554.096 1.032.290 875.926 Vốn điều chuyển 120.230 225.256 6.916 6.754 Tổng nguồn vốn 549.350 779.352 1.039.206 882.680 Nguồn: Phòng hành chánh – kế toán.

Nhìn chung ACB Cần Thơ gần như đang dần hoàn toàn tự chủ trong việc

tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình. Điều này là một dấu

hiệu tích cực cho công tác điều hành hoạt động kinh doanh của Ban giám đốc

chi nhánh. ACB Cần phát huy hơn nữa những kết quả khả quan trên. Ngoài ra, ACB Cần Thơ cần mở thêm một số phòng giao dịch nữa để tăng cường hơn

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 52 SVTH: Phạm Trà Tua

nữa chất lượng phục vụ khách hàng và tăng thêm sức cạnh tranh đối với các ngân hàng khác trên địa bàn. Từ đó, giữ vững sức tự chủ trong huy động vốn

cho hoạt động kinh doanh không phải phụ thuộc vào Hội sở.

4.3.2. Tài sản có

Chất lượng tài sản có của ngân hàng được đánh giá chủ yếu dựa vào hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tín dụng, hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả thì chất lượng tài sản có tốt.

Tuy nhiên, do các chỉ số về chất lượng tín dụng đã được chúng ta phân tích khá kỹ ở

phần trước nên, trong phần phân tích này, chúng ta chỉ việc dựa vào kết quả đó để

nhận xét về chất lượng tài sản có của ACB Cần Thơ.

Thứ nhất, về Tỷ lệ tổng dư nợ trên vốn huy động: Chỉ số này của ACB Cần Thơ qua các năm là khá lý tưởng biểu hiện thông qua việc Chi nhánh luôn có mức dư

nợ các năm luôn ở mức từ tương đương đến vượt mức vốn huy động. Cụ thể chỉ số

Tỷ lệ tổng dư nợ trên vốn huy động của ACB Cần Thơ qua các năm là 1,2 lần

(2007), 1,33 lần (2008), 0,985 lần (2009), 0,927 lần (6 tháng 2010).

Thứ hai, về Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản: nhìn chung, qua gần 4 năm

thì tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản năm 2007 – 2010 chiếm tỷ lệ cao từ 92% đến

gần 98%. Điều này cho thấy ACB Cần Thơ có hiệu quả sử dụng tài sản rất tốt.

Thứ ba, về Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: Như phân tích ở phần trước chỉ số

này có sự biến động qua các năm, nhất là vào năm 2008. Tuy nhiên, nợ xấu (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5) của ACB Cần Thơ luôn ở mức dưới 2,5%. Đây là điều rất tốt

mà ACB Cần duy trì nó vì so với mức cho phép của NHNN là 5% thì nợ xấu của chi

nhánh còn ở mức thấp.

Tóm lại, qua các chỉ số đánh giá chất lượng tài sản có theo mô hình CAMEL thì có thể nhận xét tài sản có ACB Cần Thơ đã và đang có chất lượng rất tốt.

4.3.3. Năng lực quản lý

Ngày nay, năng lực quản trị được xem như là một yếu tố cực kỳ quan

trọng trong việc xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và của ngân hàng nói riêng. Năng lực quản lý của ngân hàng trước hết được thể

hiện qua năng lực điều hành của Ban giám đốc cùng với việc phân bố cơ cấu

tổ chức của ngân hàng có hợp lý không. Thông qua mô hình cơ cấu tổ chức

của ACB Cần Thơ cho ta thấy Ban giám đốc của Ngân hàng đã xây dựng được

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 53 SVTH: Phạm Trà Tua

doanh của ngân hàng thêm thuận lợi. Điều đó được thể hiện cụ thể thông qua chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban. Việc phân chia này đã làm cho công việc của từng phòng ban tập trung vào một mảng công việc và không bị

trùng lắp.

Ngoài ra, trong mỗi phòng lại chia thành nhiều bộ phận đảm nhiệm

những công việc khác nhau, từ đó đảm bảo công việc của từng nhân viên không bị đan xen, chồng chéo lên nhau, đồng thời nâng cao năng suất lao động

của từng nhân viên.

Tuy việc phân chia chuyên môn hóa của công việc của từng bộ phận cũng đặt Ban giám đốc trước yêu cầu là làm sao phải gắn kết các thành viên với mỗi

chức năng, nhiệm vụ khác nhau thành một khối thống nhất phối hợp với nhau đồng bộ để công việc kinh doanh đạt được hiệu quả; Nhưng thực tế đã cho thấy Ban giám đốc ACB Cần Thơ là những người có đủ kỹ năng quản lý, kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệm điều hành một tổ chức lớn cùng với những quy trình, quy định, cơ chế điều hành được văn bản hóa tại ACB đã hóa giải thành công khó khăn nêu trên. Đây là một điểm thành công thể hiện năng lực quản lý rất tốt của Ban giám đốc ACB Cần Thơ.

Ngoài ra, việc giữ được sự ổn định nhân sự cũng là một trong các yếu tố thể

hiện năng lực quản lý của Ban giám đốc ACB Cần Thơ, bởi lẽ Ban giám đốc có năng

lực thì mới có thể giữ chân nhân viên giỏi làm việc và phục vụ tận tâm cho mình. Hiện tại, ACB Cần Thơ đang sở hữu một đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình và

đầy tâm huyết trong công việc. Được kết quả như vậy là do Ban giám đốc đã áp dụng chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài bằng những hành động cụ thể như: luôn quan tâm đến quyền lợi của cán bộ nhân viên như cải tổ tiền lương, tiền thưởng cho nhân

viên, tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp, ….

Năng lực quản lý còn được thể hiện thông qua chính sách quản lý chi phí của Ban giám đốc trong việc tạo ra thu nhập cũng như tài sản cho ngân hàng; đồng thời đo lường khả năng sử dụng tài sản của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập cho ngân

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 54 SVTH: Phạm Trà Tua

Bảng 12MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN LÝ CHI

PHÍ CỦA ACB CẦN THƠ TỪ 2007-2009

Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009

Tổng thu nhập Triệu đồng 49.552 168.590 265.715

Tổng chi phí Triệu đồng 40.127 155.207 245.001

Tổng tài sản bình quân Triệu đồng 414.200 664.351 909.279

Tổng chi phí/Tổng tài sản % 9,69 23,36 26,94

Tổng chi phí/Tổng thu nhập % 81,02 92,06 92,20

Nguồn: Phòng hàng chánh – kế toán

* Tổng chi phí/Tổng tài sản

Nhìn chung chỉ số này có sự biến động lớn qua các năm, cụ thể năm 2007

Ngân hàng muốn có được 100 đồng tài sản để phục vụ đầu tư thì phải bỏ ra 9,69 đồng chi phí. Sang năm 2008 chỉ số này đã tăng đến 23,81%. Ta thấy có sự gia tăng

Một phần của tài liệu Sự tương đồng và khác biệt giữa thơ lục bát của tản đà và thơ lục bát của văn học dân gian (2) (Trang 59 - 70)