Cái tôi cá nhân lãng mạn trong văn xuôi tản đà

125 26 0
Cái tôi cá nhân lãng mạn trong văn xuôi tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Formatted: Top: (Custom, Auto, 18 pt Line width, Margin: pt Border spacing: ), Bottom (Custom, Auto, 18 pt Line width, Margin: p Border spacing: ), Left: (Custom, Auto, 18 pt Line width, Margin: pt Border spacing: ), Right: (Custom, Auto, 18 pt Line width, Marg pt Border spacing: ) -***** - Formatted: Centered, Indent: First line: 0" Formatted: Font: pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines NGÔ THỊ MAI ANH Formatted: Left, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines CÁI TÔI CÁ NHÂN LÃNG MẠN Formatted: Centered, Indent: First line: 0" TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ Formatted: Font: 13 pt Formatted: Left, Indent: First line: 0" Formatted: Centered, Indent: First line: 0" LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Formatted: Font: 16 pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Left, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: pt NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -***** - Formatted: Font: pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Centered, Indent: First line: 0" Formatted: Font: pt NGÔ THỊ MAI ANH Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: pt CÁI TÔI CÁ NHÂN LÃNG MẠN Formatted: Font: pt TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ Formatted: Font: pt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Formatted: Font: Not Italic Mã số: 60 22 01 21 Formatted: Font: pt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Formatted: Font: 16 pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: pt Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền Formatted: Centered, Indent: Left: 3", First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: pt Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines NGHỆ AN, 2014 Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: pt Formatted: Indent: First line: 0" MỤC LỤC Formatted: Centered, Indent: First line: 0" MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 32 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp cấu trúc luận văn 13 Chương SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ VÀ VẤN Đ CÁI TÔI TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 14 1.1 Tản Đà – tượng lớn, độc đáo phức tạp văn học Việt Nam 14 1.1.1 Thời đại, người cá tính Tản Đà 14 1.1.2 Tản Đà với nghiệp văn, nghiệp báo “nghệ làm văn” 2221 1.2 Văn xuôi nghiệp sáng tác Tản Đà 27 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Tản Đà 27 1.2.2 Văn xuôi nghiệp sáng tác Tản Đà 29 1.3 Vấn đề văn xuôi Tản Đà 3534 1.3.1 Vấn đề sáng tác văn học 3534 1.3.2 Nhìn chung văn xuôi Tản Đà 37 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁI TÔI CÁ NHÂN LÃNG MẠN TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 3938 2.1 Cái tự thuật văn xuôi Tản Đà 3938 2.1.1 Khái luận Tôi tự thuật văn xuôi Tản Đà 3938 Formatted: Font: Not Bold Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines 2.1.2 Cái Tôi tự thuật với nếm trải đời thực Tản Đà 4039 2.2 Cái hư cấu mang hình bóng Tản Đà 4443 2.2.1 Cái xê dịch đến miền đất lạ 4443 2.2.2 Cái giao tiếp với nhiều nhân vật “lạ” 4746 2.3 Cái với nhiều tư cách nhiều đặc tính lạ 4847 2.3.1 Cái tư cách người cá nhân với khao khát tình yêu Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Different first page header 4847 2.3.2 Cái tư cách du khách ham khám phá, thám hiểm 5251 2.3.3 Cái tư cách nhà văn lãng mạn 5756 Chương PHƯ NG THỨC THỂ HIỆN CÁI TÔI CÁ NHÂN LÃNG MẠN TRONG VĂN XUÔI CỦA TẢN ĐÀ 6867 3.1 Các thể văn xuôi nghệ thuật t chức tác ph m Tản Đà 6867 3.1.1 Truyện ng n Thề non nước nghệ thuật t chức truyện 6867 3.1.2 Tiểu thuyết nghệ thuật t chức tác ph m Tản Đà 6968 3.1.3 Tự truyện nghệ thuật t chức tác ph m (Giấc mộng lớn) 7776 3.2 Nghệ thuật tạo dựng không gian cho thể Tản Đà 8483 3.2.1 Không gian “thực” 8483 3.2.2 Không gian tưởng tượng 8685 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật t chức giọng điệu, ngôn ngữ văn xuôi Tản Đà 9291 3.3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 9291 3.3.2 Nghệ thuật t chức giọng điệu ngôn ngữ 10099 3.4 Văn xuôi Tản Đà bối cảnh văn xuôi trước công đại hoá văn học dân tộc 105104 3.4.1 Tính chất giao thời chu n bị Tản Đà cho văn xuôi đại 105104 3.4.2 Vị trí Tản Đà lịch sử văn học dân tộc 109108 KẾT LUẬN 112111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115114 Formatted: Line spacing: 1.5 lines MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tản Đà – nhà thơ, nhà văn lớn, tượng độc đáo phức Formatted: Font: 14 pt Formatted: Centered, Level 1, Indent: First line: 0" Formatted: Level Formatted: Font: Bold tạp vào bậc văn học Việt Nam Hồn tồn có sở để xác định Tản Đà người có cơng lớn thơ Việt Nam đại, đem đến cho văn học ngã Ơng góp phần tham gia vào q trình đưa văn học Việt Nam bước sang phạm trù đại, góp phần lót gạch tạo nên tịa nhà văn học thay cho lâu đài văn học c điển tồn hàng ngàn năm lịch sử mà dường khơng thể đứng vững trước đ i thay biến động lịch sử bước sang kỷ XX Tản Đà tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn giao Formatted: Space Before: pt thời Nói đến Tản Đà, thấy rằng, nhà thơ có tài, “một nhà thơ dân tộc chân chính”, “một nhà thơ có vị trí đặc biệt lịch sử văn học năm đầu kỉ XX”… Điều chưa đủ Ngồi thơ, Tản Đà cịn có văn xi với hàng chục tác ph m, thuộc nhiều thể loại khác nhau: Thề non nước (tiểu thuyết), Giấc mộng lớn (hồi ký), Giấc mộng (du ký), Trần tri kỷ (truyện ng n), Còn chơi (luận thuyết) Xuân Diệu lưu ý rằng: “muốn tìm Tản Đà cách có lương tâm, tận tâm phải đọc kỹ lại văn xuôi ông hiểu hết lĩnh ông” Đấy ý kiến có sở 1.2 Văn xi Tản Đà khơng có sức “chinh phục” độc giả thơ ơng, lại có ý nghĩa lịch sử văn xuôi Việt Nam, bối cảnh giao thời văn học dân tộc thập niên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Văn xuôi Tản Đà tạo ấn tượng độc đáo, khó qn, khó hiểu, chí gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu Formatted: Font: Bold bạn đọc ngót gần kỷ Tản Đà tự ví kẻ tay cầm chai rượu văn xi đến với người tình; xem văn chương chơi chơi không dễ theo; nhận “Trích Tiên”, “bộ Ngơng”; chủ nhân giấc mộng - giấc mộng con, giấc mộng lớn…; kẻ thích khám phá, thám hiểm đến giới hạn tận không gian Tất cho thấy hiễn độc đáo cá nhân lãng mạn văn xuôi Tản Đà Văn xuôi Tản Đà khoảng đất trống chờ đợi nhà nghiên cứu 1.3 Tản Đà có ly hay khơng Là thực hay lãng mạn Nghi vấn đặt ra, dường tận hôm nay, người ta v n Formatted: Font: Bold Formatted: Line spacing: 1.5 lines thấy lúng túng tìm câu trả lời Sáng tác Tản Đà, đặc biệt mảng văn xuôi tự truyện, tiểu thuyết, ký cho thấy có giới nghệ thuật độc đáo mà hình tượng trung tâm cá nhân lãng mạn tác giả Cái cá nhân lãng mạn văn xuôi Tản Đà vấn đề có ý nghĩa xã hội – th m mỹ sâu s c, vấn đề mẻ chưa nghiên cứu thoả đáng Nghiên cứu vấn đề không nhằm giải toả cho nghi vấn mà cịn để thấy r đóng góp văn xi Tản Đà cho lịch sử văn học dân tộc Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: C i t i c nh n l ng m n văn xu i Tản Đà 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát sáng tác văn xuôi nghệ thuật Tản Đà, bao gồm tác ph m: Giấc mộng I tiểu thuyết, 1917 , Thần tiền tiểu thuyết, 1921), Thề non nước truyện, 1922 , Giấc mộng II truyện, 1932 , Giấc mộng lớn tự truyện, 1932 Văn dùng để khảo sát, luận văn dựa vào Tản Đà toàn tập (5 tập , Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Formatted: Level Formatted: Level Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu Tản Đà nói chung văn xi Tản Đà nói riêng Trước hết, cần nói đến lịch sử nghiên cứu Tản Đà nói chung Vấn đề nhà nghiên cứu Đức Mậu Viện Văn học t ng hợp đánh giá đầy đủ viết công phu với tên gọi: “Tản Đà lịch trình nghiên cứu văn học” đăng sách Tản Đà t c gia t c phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 [16, 10-17] Ngay từ xuất văn đàn, Tản Đà người ta biết đến tác gia đặc biệt Đã có nhiều viết Tản Đà có khơng ý kiến trái ngược Khi Khối tình Tản Đà vừa xuất hiện, Phạm Quỳnh ca ngợi Tản Đà: “Tơi phục ơng Hiếu người làm văn có tài, gảy đàn độc huyền tiếng Nôm ta mà tạo nên l m giọng”, “Tôi khen ông Hiếu người có m t sành, biết nhận điều éo le nhân tình mà khéo lấy câu văn hình dung cảnh người” Nhưng đến năm 1918, Nam phong t p chí khơng khác Phạm Quỳnh lại có lời phê phán cách nặng nề văn chương Tản Đà rằng, có hại than lời buồn bã Từ nội dung khen chê Phạm Quỳnh “bộc lộ r quan điểm văn chương tư tưởng yếu tố văn nghệ người muốn xây dựng quốc học” [16, 11] Khi đọc phê bình Phạm Quỳnh Tản Đà, Vũ Ngọc Phan cho khơng nên phê bình người qua sách, nên so sánh văn ph m trước với văn ph m sau tác giả để xét tiến hoá đường tư tưởng tác giả đường văn nghệ Khi Thơ xuất 1932 , Tản Đà trở thành đối tượng bị phê phán Hình bóng Tản Đà dần vào quên lãng Lưu Trọng Lư có đánh giá thiếu tôn trọng Tản Đà với vẻ coi thường, khinh mạn: “Nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò” Sự th ng lợi Thơ văn đàn trở thành nơi thu hút nhiều độc giả Ngôi Tản Đà bị lu mờ, sống kỷ niệm Đến 1939, Tản Đà mất, người ta bình tĩnh trở lại để nhìn nhận Tản Đà Trong C ng thi sĩ Tản Đà, Xuân Diệu viết: “Tản Đà thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại” [16, 180] Với Xuân Diệu, Tản Đà mang đến hồn thơ “lần người ta nghe giọng nói dịu dàng trẻo, nhẹ nh m, có duyên, người ta thấy lòng thực phơi người ta cảm động” [16, 180] Từ người vào quên lãng, vào khứ xưa cũ, hầu hết văn thi sĩ thời đại lại khẳng định đóng góp Tản Đà với thơ văn đại Trong văn dịch, Tản Đà tạo nên phong vị riêng Nguyễn Xuân Huy Tản Đà dịch văn viết: “Văn dau khiến ta phải tìm cách lý giải khác thoả đáng Nguyễn Công Hoan bút đặc trưng việc khám phá thói hư tật xấu, suy đồi đạo lý, phê phán Nguyễn Cơng Hoan thực, nhiều, có liên quan đến vấn đề đạo lý Về điểm này, Tản Đà Nguyễn Công Hoan gần gũi Cái khác biệt hai nhà văn chỗ: nhân vật Nguyễn Công Hoan lên với tư cách nhân vật sống thực, thời kim Các nhân vật sáng tác nói Tản Đà, trái lại, lơ lửng môi trường chân không, chúng không mang dấu vết không gian 109 xã hội đương thời Điều b t nguồn từ quan niệm Tản Đà nói r Lời dẫn cho tập Chuyện gian: “Quyển truyện “chuyện gian, không c , kim đông, tây; không quỹ, thần, nhân, vât in để người gian biết” Thế gian cách hiểu Tản Đà cỏi nhân sinh trường tồn, bất biến, nằm thời gian xã hội cụ thể chưa phải thực tế đời sống rút từ điều sở kiến Chính truyện ng n mang đậm màu s c ngụ ngôn, phúng dụ mà thiếu màu s c thở đời sống thực Điều khiến màu s c tục sáng tác nói Tản Đà gần gũi với tác ph m tự truyền thống sáng tác đại 3.4.2 Vị trí Tản Đà t ong ịch sử văn học dân tộc Formatted: Level Tản Đà có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Ông Formatted: Space Before: pt nhà văn tiên phong việc “đem văn chương bán phố phường” coi văn chương nghề Không có xu hướng lãng mạn, Tản Đà cịn hướng văn chương đến đời thực bày tỏ suy nghĩ thực mình; dám ngang nhiên, ngạo nghễ bộc lộ, thể tơi cá nhân - người viết lên trang sách nhiều thể loại Ông người sớm ý đến thị hiếu công chúng Tản Đà ý lựa chọn tác ph m phù hợp với thị hiếu th m mỹ đạo đức đơng đảo người đọc Ơng có ý thức việc hướng đến kết hợp hay, có ích, tính ph biến dễ tiếp nhận để phù hợp với tâm lý, thị hiếu độc giả bình dân Tản Đà gần với đời sống văn học đại ông đánh giá tính hàng hóa văn chương Tản Đà ý thức việc mở rộng hệ thống báo chí xuất đưa tác ph m đến gần với cơng chúng, thỏa mãn nhu cầu tầng lớp bạn đọc Tản Đà số tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời đầu kỷ XX đến 1932 Hơn nửa kỷ sau Hoài Thanh “cung chiêu anh hồn Tản Đà” làm người mở đầu cho “một hòa ... 1.3 Vấn đề văn xuôi Tản Đà 3534 1.3.1 Vấn đề sáng tác văn học 3534 1.3.2 Nhìn chung văn xuôi Tản Đà 37 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁI TÔI CÁ NHÂN LÃNG MẠN TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ ... 4847 2.3.2 Cái tư cách du khách ham khám phá, thám hiểm 5251 2.3.3 Cái tư cách nhà văn lãng mạn 5756 Chương PHƯ NG THỨC THỂ HIỆN CÁI TÔI CÁ NHÂN LÃNG MẠN TRONG VĂN XUÔI CỦA TẢN ĐÀ ... Sáng tác Tản Đà, đặc biệt mảng văn xuôi tự truyện, tiểu thuyết, ký cho thấy có giới nghệ thuật độc đáo mà hình tượng trung tâm cá nhân lãng mạn tác giả Cái cá nhân lãng mạn văn xuôi Tản Đà vấn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

Hình ảnh liên quan

1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch   - Lưu Hiệp, Văn t m điêu long - Cái tôi cá nhân lãng mạn trong văn xuôi tản đà

1..

Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch - Lưu Hiệp, Văn t m điêu long Xem tại trang 120 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan