Cuộc truy vấn cái Tôi là một hành trình đầy đau thương của nhân loại, không chỉ với các nhà văn nhà thơ. Franz Kafka, nhà văn vĩ đại của thế kỉ 20, qua tác phẩm Hóa thân đã khẳng định rằng cô đơn chính là bản chất của con người, dù cho con người đang sống, bị níu giữ trong tình thương yêu. Và câu hỏi về cái Tôi, về bản thể làm cho con người ý thức được hơn về nỗi đau, về sự tồn tại. Mỗi cá nhân, mỗi cái tôi, mỗi phong cách, nhưng điểm giống nhau giữa các nhà văn, nhà thơ chính là sự cô đơn. Tuy họ giống nhau ở sự cô đơn nhưng họ vẫn cô đơn. Không có nỗi cô đơn nào giống nỗi cô đơn nào. Mỗi chúng ta là một cỗ cô đơn, vì mỗi cá thể là độc lập. Còn bởi, sự thấu hiểu chẳng bao giờ là có thể đi đến được cuối cùng.
11 11 MỞ ĐẦU Sự va chạm hai văn minh phương Đơng - phương Tây đất nước phương Đông Các hệ giá trị cũ đặt lên bàn cân để lựa chọn Cuối người thường chọn phía ánh sáng Luồng gió lạ phương Tây thổi vào Việt Nam đầu kỉ 19 mang vào hương vị Trong văn học Việt, yếu tố quan trọng đẩy vào Tơi Thật xa lạ thật gần gũi Lần đầu tiên, người nhìn vào mình, tìm hiểu mình, kể thứ thân Quá trình tìm hiểu thân diễn rộng khắp văn đàn nghệ thuật, mở cho văn học Việt Nam đại Điều giúp ta nhớ tới câu cách ngôn đền thờ Apolo Delphile tiếng: “know thyself” (hãy nhận thức thân mình), câu nói trở thành kim nam Socrate Tuy nhiên, người hiểu người khơng, hiểu thân mình? Điều câu hỏi chưa có câu trả lời thỏa đáng Tuy truy vấn Dầu cho sâu mơ hồ, sợ hãi mang đầy thương tích “Đời nằm vòng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh.” (Hoài Thanh) 11 Phần 1: “Đời nằm vòng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu” - Sự xuất đặc điểm Tôi 1.1 Vấn đề Ta thời trung đại Con người tri nhận dựa tảng văn hóa Thời Trung đại, “cái Ta” từ dùng để nói cá nhân người Đây khác người trung đại người đại Con người trung đại người cộng đồng, người bổn phận Ở khơng đẻ cá nhân mà đẻ loại hình nhân cách: Đấng trượng phu, người quân tử, kẻ chân nhân, đạo sư Văn học thời trung đại chủ yếu xoay quanh Ta Cả kỉ, chủ thể sáng tạo quan tâm đến đất nước, thiên nhiên, người cao lớn, vĩ đại Cái ta hữu thủ pháp thi pháp, "vô ngã, phi ngã" trở thành chân lý sáng tác chung Hay "thuật nhi bất tác", "hậu cổ bạc kim" trở thành thi pháp quen thuộc Và đây, câu nói Hồi Thanh, "bề rộng" mà nhà phê bình nhắc đến là dòng tộc, cộng đồng, dân sinh rộng lớn, Ta văn chương tiền đại 1.2 Giai đoạn giao thời “cái Tôi” xuất hiện: (1) Khi giai đoạn phong kiến đến hồi kết, Ta rệu rã Tôi xâm nhập vào văn chương nghệ thuật Sự xuất mức đột ngột khiến người ngỡ ngàng Vì q mới, q cũ mà người khơng nhìn thấy Ở dùng từ “hầu như” lẽ, cuối kỉ 18 – đầu kỉ 19, số tác phẩm manh nha tư tưởng ý thức cá nhân Và đến Tôi bước đầu tiếp nhận sử dụng, ta thấy mang dáng dấp Ta Lúc người cá nhân chưa thoát khỏi vấn đề chí, khí, đạo… mà nguyên nhân Việt Nam thời thuộc địa Thực dân Pháp 11 “Sinh vi nam tử yếu hy kỳ, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vơ thuỳ.” (Đã sinh làm kẻ nam nhi phải mong có điều lạ, Há lại để trời đất tự chuyển vần lấy sao! Giữa khoảng trăm năm này, phải có ta chứ, Chẳng nhẽ ngàn năm sau lại khơng có (để lại tên tuổi) ư?) (Phan Bội Châu, Xuất dương lưu biệt) Hành trình Tơi văn học Việt cho thấy gắn liền với bước thăng trầm hệ tư tưởng, từ đạo Khổng văn minh phương Tây Và phát triển ln dựa từ thứ có trước (2) Sự lạ lẫm Tơi buộc người phải định nghĩa gì, lối tư suy nghiệm khơng khỏi định hình Tơi dựa Ta Thời gian này, Tôi biến thành đối tượng bút chiến nảy lửa, xung đột giá trị cũ mới, va chạm hệ tư tưởng mãnh liệt Đó buổi ban đầu Tơi, nói Hồi Thanh là: "Ngày thứ nhất, biết đích ngày nào, bước vào thật bỡ ngỡ".1 1.3 Thời đại Tôi “Mất bề rộng“, Ta dần mờ nhạt bị xóa sổ khỏi văn đàn Sự Ta làm kết nối Tôi bị đứt gãy Con người chuyển hướng sang khai quật thân mình, đào xới sâu vào thực cá nhân bên phản ánh vào tâm trí Họ bắt đầu phóng thích ngã Điều thể rõ rệt tác phẩm nghệ thuật, không văn chương Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, tr.58, NXB Văn học, 2006 11 Giờ đây, Tôi không xa lạ Con người khơng bị buộc phải theo hình mẫu quân tử, chân nhân, đạo sư Mỗi cá nhân ý thức hữu vẹn toàn độc lập Trăm hoa nở rộ, hàng loạt thi sĩ với hàng loạt phong cách đời: "thoát lên tiên Thế Lữ, phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, đắm say Xuân Diệu" "ngẩn ngơ buồn Huy Cận"2 Thơ Mới xuất đánh dấu phát triển rực rỡ văn học giai đoạn Có thể nói thơ Mới trọng khám phá biểu Tôi cá nhân, cá thể, nên giới nghệ thuật chủ yếu xây dựng chất liệu nội cảm với trạng thái đa dạng, tinh tế tình cảm cảm xúc, cảm giác, ấn tượng, tưởng tượng Tuy nhiên, tập tiểu luận phê bình văn học Đỗ Lai Thúy, ông không gọi thơ Mới là: Thơ mỹ học “cái mới” mà lại gọi thơ Mới “thơ mỹ học Khác” Ơng giải thích rằng: “Cái quan niệm trước sản phẩm phủ định tồn tại, tức cũ, hạt lúa phủ định lúa, mầm phủ định Như vậy, trường hợp này, thực chất lặp lại thời gian Nếu có chút khác biệt tức khắc bị thơn tính vào thống/ đồng phạm trù hơn, cao danh giá Cái đích thực, ngược lại, phải khẳng định khác biệt, khác biệt Vì thế, khẳng định Khác phát sinh khái niệm mới, thử nghiệm hình thái kinh nghiệm khả thể khác biệt hữu”3 Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, tr.60, NXB Văn học, 2006 Thơ mỹ học khác, Đỗ Lai Thúy, tr 82, NXB HNV, 2012 11 Phần 2: “Càng sâu lạnh”- Bàn luận vấn đề sâu kín thể/ Tơi (Ở phần này, nhóm chúng tơi đưa chủ đề Tôi tác giả đại khai thác mà chúng tơi tìm hiểu nhìn thấy Các tác phẩm dùng để chứng minh lấy phạm vi văn học Việt Nam đại.) Con người trung tâm ngành khoa học Và vật chất phức tạp địa cầu não người Đến nay, khoa học phát triển, người vơ số thứ cần phải tìm hiểu để thực hiểu Câu hỏi “Tơi ai?” ám ảnh người có triết gia, nhà văn từ khứ đến giờ, ám ảnh tiếp nhân loại kỉ tới Nhận thức Tôi lúc ta tự đặt câu hỏi cho mình, sau tìm kiếm lời giải Hỏi Tơi có kiếm câu trả lời từ bên trong, từ Tơi Ở nhà văn, họ sâu vào bên trong, cố để nắm bắt Nhưng phức cảm tâm hồn đâu dễ dàng nắm bắt? Sự khó hiểu làm họ hoang mang “Sao đâu mọc lên đáy giếng Lạnh hồn u tối vạn yêu ma? Hồn trú ẩn đầu ta? Ý trào lên đáy óc Để bay theo tiếng cười, điệu khóc? […] Ai bảo giùm: Ta có có Ta không?” (Chế Lan Viên, Ta) Khẳng định thân nhu cầu tất cá nhân, giai đoạn Tôi cá nhân vừa khai phá nhu cầu 11 mãnh liệt hết Nhưng việc độc tôn Tôi khiến thân trở nên lạc lõng Nhắc đến đây, câu thơ Xuân Diệu xuất hiện: "Ta Một, Riêng, Thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta" (Xuân Diệu, Hy Mã Lạp Sơn) Nhu cầu đứng tách biệt khiến Xuân Diệu muốn độc hành Để thân nhà thơ bị ám ảnh cô đơn lạc lõng "Cô đơn muôn lần, muôn thuở cô đơn Người lên trời, ôi Hy Mã Lạp Sơn" (Xuân Diệu, Hy Mã Lạp Sơn) Càng sâu thấy trở nên đơn độc, lạc lõng xúc cảm, nỗi niềm riêng ta Hình ảnh ánh trăng thơ Hàn Mặc Tử tượng trưng cho giới hư ảo, siêu thực Từ nguồn ánh sáng mơ hồ, mỏng manh thiên nhiên, Hàn Mặc Tử giải tỏa ẩn ức bên thể qua vần thơ để nói lên đơn, buồn bã nội cảm sâu xa “Ánh trăng mỏng không che Những vẻ xanh xao mặt hồ Những nét buồn buồn tơ liễu rủ Những lời năn nỉ hư vô” (Hàn Mặc Tử, Huyền ảo) 11 Sự chóng vánh đời người vô số nỗi đau khổ người Tần Thủy Hồng ám ảnh điều nên tìm cách có thuốc trường sinh Ý thức nhân sinh ngắn ngủi, dễ dàng bị thời gian bỏ rơi lãng quên làm nên vần thơ đẹp buồn Xuân Diệu Nỗi đau đến từ ý thức tồn Ơng gào thét: “Đốt mn nến sánh mặt trời chói lói; Thà phút huy hồng tối, Còn buồn le lói suốt trăm năm Em vui đi, nở ánh trăng rằm, Anh hút nhuỵ tình tự Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ! Em, em ơi! Tình non già ” (Xuân Diệu, Giục giã) “Tôi nai bị chiều đánh lưới Chẳng biết đâu đứng sầu bóng tối “ (Xuân Diệu, Khi chiều giăng lưới) Trong “bề rộng” đời, người nghệ sĩ phóng tầm nhìn vươn xa để tri nhận thực Thế giới mênh mông thực gắn với bao la tâm thức người tạo nên tò mò người nghệ sĩ Người nghệ sĩ trước sáng tác nên tác phẩm cần phải trải nghiệm, nếm qua hương vị khác đời Để từ đó, đánh thức lên họ tình cảm thiết tha với vạn vật Thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận giới đầy chiêm nghiệm Càng thiết tha với đời thực, người nghệ sĩ cô đơn lạc lõng Trong vần thơ Huy Cận, bật lời thơ trau chuốt mà đọng 11 lại ẩn ức, nỗi niềm riêng “Cái sâu” thơ Huy Cận cách nhìn, trải nghiệm ơng Khi thấm thía đời, Huy Cận gieo vào thơ ca “điệu buồn” sâu sắc: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng q dờn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà” (Huy Cận, Tràng giang) “Nắng chia nửa bãi, chiều Vườn hoang trinh nữ xếp đôi rầu Sợi buồn nhện giăng mau, Em ơi! Hãy ngủ anh hầu quạt Lòng anh mở với quạt này, Trăm chim mộng bay đầu giường.” (Huy Cận, Ngậm ngùi) Khi lẽ sống tập trung lại thân mình, khơng khác hay khác bên ngồi, người thấy đời vốn khơng có mục đích Thế chẳng có neo giữ người với đời Mỗi cá nhân chỉnh thể độc lập, dù có mối liên hệ chẳng phụ thuộc vào Trong hành tinh cô đơn tâm hồn, ta chẳng tìm khác ngồi thân ta Sự mênh mơng khơng níu giữ làm người cảm thấy vơ định, khơng nơi để tìm về, bám víu: “Hành trình đất - lưu trú Chỉ chặng nhỏ 11 Trong côxmic khôn Khách đến từ muôn nẻo phố Sao đèn chong lim dim hạt đậu sân ga Đi đầy khách đầu thai Ở xê-ni-ma kinh nghiệm địa cầu.” (Trần Dần, Tôi người buổi chiều) Sự cô đơn, bất lực trước số mệnh kiếp người Trịnh Công Sơn viết lên câu hát: “Ta thấy em tiền kiếp với cọng buồn cỏ Ta thấy em ngồi khóc rừng chiều đổ mưa Rừng thu úa em chưa Rừng đơng gió em đứng bơ vơ” (Trịnh Cơng Sơn, Rừng xưa khép) TỔNG KẾT Cuộc truy vấn Tơi hành trình đầy đau thương nhân loại, không với nhà văn nhà thơ Franz Kafka, nhà văn vĩ đại kỉ 20, qua tác phẩm Hóa thân khẳng định đơn chất người, người sống, bị níu giữ tình thương yêu Và câu hỏi Tôi, thể làm cho người ý thức nỗi đau, tồn Mỗi cá nhân, tôi, phong cách, điểm giống nhà văn, nhà thơ đơn Tuy họ giống 11 cô đơn họ đơn Khơng có nỗi đơn giống nỗi cô đơn Mỗi cỗ đơn, cá thể độc lập Còn bởi, thấu hiểu chẳng đến cuối 11 Tài liệu tham khảo Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, tr.60, NXB Văn học, 2006 Thơ mỹ học khác, Đỗ Lai Thúy, tr 82, NXB HNV, 2012 11 Mục lục MỞ ĐẦU .1 Phần 1: “Đời nằm vòng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu” - Sự xuất đặc điểm Tôi 1.1 Vấn đề Ta thời trung đại .2 1.2 Giai đoạn giao thời “cái Tôi” xuất hiện: 1.3 Thời đại Tôi Phần 2: “Càng sâu lạnh”- Bàn luận vấn đề sâu kín thể/ Tơi TỔNG KẾT 10 Tài liệu tham khảo 11 11 Danh sách nhóm 1: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Võ Thị Ngọc Ánh Lê Hồng Diễm Ngơ Mỹ Dun Đặng Mỹ Dun Nguyễn Thị Điệp Trần Thị Hạnh Đoan Phan Thị Hai Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Phương Yên 11 ... đặc điểm Tôi 1.1 Vấn đề Ta thời trung đại Con người tri nhận dựa tảng văn hóa Thời Trung đại, cái Ta” từ dùng để nói cá nhân người Đây khác người trung đại người đại Con người trung đại người... người cộng đồng, người bổn phận Ở khơng đẻ cá nhân mà đẻ loại hình nhân cách: Đấng trượng phu, người quân tử, kẻ chân nhân, đạo sư Văn học thời trung đại chủ yếu xoay quanh Ta Cả kỉ, chủ thể sáng... đồng, dân sinh rộng lớn, Ta văn chương tiền đại 1.2 Giai đoạn giao thời cái Tôi xuất hiện: (1) Khi giai đoạn phong kiến đến hồi kết, Ta rệu rã Tôi xâm nhập vào văn chương nghệ thuật Sự xuất