VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945

12 780 2
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ. Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết, nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm. Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, thơ, chèo,... Mục lục Lịch sử Sửa đổi Bài chi tiết: Lịch sử văn học Việt Nam Văn học dân gian Sửa đổi Bài chi tiết: Văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Ba thuật ngữ sau đây được xem là tương đương: Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ (folklore văn học). Những đặc trưng của văn học dân gian Sửa đổi Tính nguyên hợp: Biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại. Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau, tồn taị dưới 3 dạng: ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian), cố định (tồn tại bằng văn tự) và hiện (tồn tại thông qua diễn xướng). Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Tính truyền miệng: Văn học dân gian được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua hình thức truyền miệng (kể chuyện). Tính dị bản: Văn học dân gian là sáng tác tập thể và nó không được cố định trong một văn bản, nên khi lưu truyền sang các vùng không gian khác nhau thì nó dần dà thay đổi. Các đặc trưng trên có liên quan chặt chẽ với nhau. Tạo ra nét đặc trưng của Văn học dân gian so với văn học viết. Văn học viết Sửa đổi Áng văn Nôm Truyện Kiều bản Chiêm Vân Thị dưới tựa Thúy Kiều Truyện tường chú viết bằng kiểu chữ lệ thư do Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa xuất bản năm 1967. Một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc âm Thi tập, Hồng Đức Bản đồ (từ trái sang phải). Xem thêm bài Lịch sử các loại chữ viết Việt Nam Khác với văn học dân gian, văn học viết hình thành đã mở ra một thời kỳ lịch sử mới, oanh liệt, rực rỡ (Đặng Thai Mai). Sự va chạm gần 10 thế kỷ giữa nền Hán học và văn hóa dân gian Việt tuy có phần làm văn hóa, tín ngưỡng, phong tục cũng như nghệ thuật của dân tộc Việt bị sứt mẻ, mất mát nhưng cũng tác động không nhỏ đến sự ra đời và phát triển của văn học viết. Nhiều phát hiện mới của khảo cổ học chứng minh từ thời đại Hùng Vương, người Việt đã có nền văn hóa với nhiều nét cá tính khá rõ rệt, thể hiện qua nhiều thần thoại và truyền thuyết. Tiếp theo một thời gian dài tiếp xúc với nền văn hóa Trung Quốc tiên tiến hơn nhiều mặt, người Việt đã biết cách chuyển hóa chữ Hán trên nền tảng văn hóa Việt, đọc theo thanh điệu của tiếng Việt mà vẫn hiểu được một cách chính xác các giá trị tư tưởng, văn hóa, triết học của Trung Quốc lẫn của người Việt. Từ truyền thống văn hóa có sẵn, Hán học tiếp sức cho người Việt hình thành nền văn học độc lập của dân tộc và là nền tảng, cơ sở để sáng tạo ra chữ viết đầu tiên: chữ Nôm. Sự thịnh vượng của Hán học thời kỳ nước Việt giành được quyền tự chủ so với thời kỳ nội thuộc cho thấy tính trang trọng, thâm trầm của loại chữ viết này rất phù hợp với kiểu nhà nước phong kiến và ý thức hệ Nho giáo lúc bấy giờ. Thời kỳ này, trường học, khoa thi đều dùng chữ Hán như phương tiện giao tế tao nhã để ghi chép lịch sử, truyền đạt ý chỉ, thể hiện quan hệ, tình cảm vuatôi và các tầng lớp nho sĩ. Cùng với những thăng trầm của lịch sử, văn học viết dần có được những vận hội mới, tạo được vị trí độc lập của mình sau thời gian dài vănsửtriết bất phân. 3 dòng tư tưởng NhoPhậtLão trở thành nguồn cảm hứng cho văn chương học thuật. Bên cạnh đó, đời sống tích cực gần thiên nhiên của con người thời kỳ này còn mang lại cho văn học nhiều ẩn dụ cao nhã nhưng cũng rất nhân tình. Về mặt thể loại, hình thức; văn học viết thời kỳ đầu chủ yếu là thơ với hai loại: cổ thể và cận thể tôn trọng khuôn phép mẫu mực của thơ ca Trung Quốc; ngoài ra theo Dương Quảng Hàm (trong quyển Văn học Việt Nam) thì văn viết trong thời kỳ đầu có nhiều thể, nhưng có thể chia ra làm ba loại lớn gồm: Vận văn: tức loại văn có vần Biền văn: tức loại văn không có vần mà có đối (như câu đối) Tản văn hoặc văn xuôi: tức loại văn không có vần mà cũng không có đối. Cuối thế kỷ 18 trở đi, khi chữ Nôm hình thành thì văn học viết có vài chuyển biến trong sáng tác: văn học từ chiếu cung đình dần thâm nhập vào đời sống thường nhật (văn chương bình dân) và cái tôi cá nhân bắt đầu được đề cập đến. Bà Chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương và Truyện Kiều (của Nguyễn Du) được xem là những thành tựu nổi bật của chữ Nôm trong văn học Việt Nam. Từ khi có việc truyền bá chữ quốc ngữ vào Việt Nam thì diện mạo văn học có những thay đổi sâu sắc và toàn diện. Ngoài ảnh hưởng các dòng tư tưởng truyền thống phương Đông thì sự thâm nhập của phương Tây mang đến cho văn học viết con đường hiện đại hóa từ hình thức, thể loại đến tư tưởng và nội dung sáng tác. Riêng về thể loại nếu so sánh văn học viết Việt Nam giữa hai thời kỳ lớn: Văn học Trung đại và Văn học Hiện đại thì có thể hiểu một cách tổng quát về các thể loại chính như sau: Thời kỳ văn học Trung đại (từ thế kỷ 10 đến cuối thế kỷ 19) gồm: tự sự và trữ tình. Thời kỳ văn học Hiện đại (từ đầu thế kỷ 20 đến nay) gồm: tự sự, trữ tình, kịch. Sau hơn 10 thế kỷ hình thành và phát triển, văn học viết Việt Nam đạt được những thành tựu nhất định và vẫn đang tiếp tục dòng chảy của mình để có thể hội nhập vào nền văn học chung của thế giới. Các nhà văn, nhà thơ và tác phẩm nổi tiếng Sửa đổi Nhà văn: Nguyễn Trãi, Ngô gia văn phái, Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy, Tô Hoài, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Quỳnh, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Duy, Nguyên Hồng, Nguyễn Nhật Ánh, Tạ Duy Anh, Kim Lân, Hoàng Đạo, Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Tịnh, Thạch Lam, Nhất Linh, Lê Minh Khuê, Phạm Đình Hổ, Nam Cao, Đoàn Giỏi, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Dữ, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Công Hoan, Khái Hưng, Phạm Quỳnh, Nguyên Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngạn,... Nhà thơ: Hàn Mặc Tử, Nguyễn Du, Huy Cận, Tú Mỡ, Tố Hữu, Hồ Xuân Hương, T.T.Kh., Hồ Dzếnh, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Bằng Việt, Trần Đăng Khoa, Thanh Hải, Tố Hữu, Tế Hanh, Thâm Tâm, Đoàn Phú Tứ, Anh Thơ, Đỗ Trung Quân, Chính Hữu, Bà Huyện Thanh Quan, Việt Phương, Thế Lữ, Vũ Hoàng Chương, Tản Đà, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Chiểu, Đặng Trần Côn, Vũ Đình Liên, Hữu Thỉnh, Lưu Trọng Lư, Viễn Phương, Thạch Lam... Tác phẩm (văn xuôi): Đất rừng phương Nam, Dế Mèn phiêu lưu ký, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Tuyên ngôn độc lập, Lão Hạc, Đất nước đứng lên, Hoàng Lê nhất thống chí, Tắt lửa lòng, Những ngày thơ ấu, Bức tranh của em gái tôi, Kính vạn hoa, Cuộc chia tay của những con búp bê, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, Tôi đi học, Đại Việt sử ký toàn thư, Quan Âm Thị Kính, Vợ nhặt, Chuyện người con gái Nam Xương, Bản án chế độ thực dân Pháp,... Tác phẩm (thơ) Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Nam quốc sơn hà, Truyện Lục Vân Tiên, Lượm, Mùa xuân chín, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tống biệt hành, Đây thôn Vĩ Dạ, Qua đèo Ngang, Nhật ký trong tù,...

MÔN HỌC: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 Thông tin giảng viên: 1.1 Họ tên giảng viên 1: Thành Đức Bảo Thắng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Thạc sĩ - Địa liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Điện thoại: 0912 047 498 - Các hƣớng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam 1.2 Họ tên giảng viên 2: Nguyễn Phương Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ -Địa liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Điện thoại: 0986 887 125 - Các hƣớng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam ; Dân tộc học 1.3 Họ tên giảng viên 3: Nguyễn Thu Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân -Địa liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Điện thoại: 01663 516 888 - Các hƣớng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam Thông tin môn học - Tên môn học : Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 - Mã môn học : VH406 - Số tín : 02 - Loại mơn học : Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: Đã học mơn học: VH404, VH405 - Giờ tín hoạt động học tập: 90 + Học lý thuyết lớp : 30 + Tự học, tự nghiên cứu : 60 - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Tổ văn học Việt Nam + Khoa: Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội Mục tiêu môn học - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức mối quan hệ bối cảnh lịch sử xã hội văn hố với hình thành phát triển văn học Việt Nam đại nửa đầu kỷ XX; Các trào lƣu, khuynh hƣớng, tổ chức văn học qua tác giả, tác phẩm tiêu biểu; Những đặc điểm q trình đại hố văn học mối quan hệ giao lƣu văn học - Kỹ năng: Xây dựng cho sinh viên kỹ năng, phƣơng pháp nghiên cứu giảng dạy phần Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 nhà trƣờng THPT - Mục tiêu khác: Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, tinh thần tự hào dân tộc, tình yêu tiếng Việt thông qua học tập giảng dạy văn học Tóm tắt nội dung mơn học: Đầu kỷ XX, văn học Việt Nam vận động sang phạm trù mới: Văn học đại Trải qua nửa kỷ, văn học dân tộc chịu ảnh hƣởng, chi phối sâu sắc tiền đề lịch sử, trị, văn hố, tƣ tƣởng ngồi nƣớc Đó nhân tố góp phần tạo nên diện mạo phong phú tốc độ phát triển mau lẹ văn học Với xuất nhiều phận, trào lƣu, khuynh hƣớng, tổ chức văn học, kết tinh nhiều tác giả tài năng, nhiều tác phẩm xứng đáng kiệt tác, văn học từ đầu kỷ XX đến 1945 góp phần đặc biệt quan trọng tiến trình văn học Việt Nam đại Nội dung chi tiết mơn học Hình thức Nội dung Số Yêu cầu Thời Ghi tổ chức tiết dạy học sinh viên TÍN CHỈ gian, địa điểm 15 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội văn hố 1.1.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp 1.1.2 Tân thƣ ảnh hƣởng Tân thƣ 1.1.3 Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Đọc học vai trò Đảng lịch sử, liệu 1,2,3,4, xã hội, văn hoá, văn học Lý thuyết 1.1.4 Biến đổi xã hội biến đổi văn hố 1.2 Q trình vận động phát triển văn học 1.2.1 Văn học 30 năm đầu kỷ XX 1.2.1.1 Văn học yêu nƣớc cách mạng - Cơ sở hình thành - Thành tựu đặc điểm - Đóng góp hạn chế 1.2.1.2 Văn học cơng khai hợp pháp - Cơ sở hình thành - Thành tựu thể loại - Đóng góp hạn chế 5,6,7 - Nắm vững Lớp học vấn đề lý thuyết chƣơng 1.2.2 Văn học 1930 - 1945 1.2.2.1 Văn học công khai hợp pháp - Tự lực văn đoàn xu hƣớng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1933 - 1942 - Phong trào Thơ 1932 - 1945 - Trào lƣu văn học thực phê phán 1930-1945 1.2.2.2 Văn học bí mật - văn học cách mạng vô sản 1930 - 1945 - Cơ sở hình thành - Quan điểm sáng tác văn học - Các chặng phát triển thành tựu 1.3 Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 1.3.1 Văn học đổi mạnh mẽ theo Lý thuyết hƣớng đại hoá 1.3.2 Văn học phân hoá thành nhiều trào lƣu, khuynh hƣớng 1.3.3 Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ, thành tựu phong phú, rực rỡ CHƢƠNG 2: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU TỪ - Đọc ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1930 học liệu 6,7 2.1 Phan Bội Châu 2.1.1 Cuộc đời nhà văn - chiến sĩ 2.1.2 Quan niệm văn chƣơng 2.1.3 Sự nghiệp sáng tác - Nắm vững đặc sắc nội dung nghệ thuật Lớp học 2.1.4 Nội dung nghệ thuật thơ văn tác 2.1.5 Đóng góp hạn chế giả chƣơng 2.2 Tản Đà 2.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 2.2.2 Nội dung thơ văn 2.2.3 Tính giao thời hình thức nghệ thuật thơ văn Tản Đà 2.2.4 Vị trí Tản Đà lịch sử văn học dân tộc CHƢƠNG 3: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA TRÀO LƢU VĂN HỌC LÃNG MẠN 1930 - 1945 3.1 Xuân Diệu 3.1.1 Cuộc đời ngƣời học liệu 3.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1,2,3,4,5, 3.1.3 Nội dung tƣ tƣởng 9,10,11 thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng Lý thuyết - Đọc tháng Tám 3.1.4 Những cách tân nghệ thuật 3.1.5 Đóng góp Xuân Diệu phong trào Thơ thơ ca đại Việt Nam 3.2 Thạch Lam 3.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 3.2.2 Thạch Lam tổ chức Tự lực văn đoàn: quan điểm nghệ thuật riêng - Nắm vững nội dung Lớp học đặc sắc nghệ thuật sáng tác tác giả chƣơng 3.2.3 Giá trị thực nhân đạo truyện ngắn Thạch Lam 3.2.4 Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn 3.3 Nguyễn Tuân 3.3.1 Cuộc đời ngƣời 3.3.2 Quan điểm nghệ thuật 3.3.3 Sáng tác trƣớc cách mạng tháng Tám 3.3.4 Phong cách nghệ thuật - Đọc Nắm vững vấn đề lý thuyết học liệu chƣơng 1, 2, 1,2,3,4, Nắm vững đặc điểm nội dung phong Tự học, tự nghiên cứu 5,6,7 cách nghệ thuật tác giả tiêu biểu - Nắm vững chƣơng 2, Thƣ Thực hành phân tích tác phẩm 30 vấn đề viện, lý thuyết nhà tác giả chƣơng 2, có chƣơng thực tiễn trình THPT văn học chƣơng 1,2,3 TÍN CHỈ 15 CHƢƠNG 4: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA - Đọc học TRÀO LƢU VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ Lý thuyết PHÁN 1930-1945 4.1 Nguyễn Công Hoan 4.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 10 liệu 1,2,3, 4,5,9,10,11 -Nắm vững Lớp học 4.1.2 Đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 4.1.3 Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan 4.1.4 Phong cách nghệ thuật 4.2 Ngô Tất Tố 4.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 4.2.2 Ngô Tất Tố - nhà báo 4.2.3 Ngô Tất Tố - nhà phóng sự, tiểu thuyết 4.3 Vũ Trọng Phụng 4.3.1 Cuộc đời ngƣời 4.3.2 Quan điểm sáng tác tƣ tƣởng nghệ thuật 4.3.3 Phóng Vũ Trọng Phụng 4.3.4 Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 4.3.5 Phong cách nghệ thuật 4.4 Nam Cao 4.4.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 4.4.2 Quan điểm nghệ thuật 4.4.3 Đề tài nông dân sáng tác Nam Cao trƣớc Cách mạng tháng Tám 4.4.4 Đề tài trí thức tiểu tƣ sản sáng tác Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 4.4.5.Nam Cao sau cách mạng tháng Tám nội dung đặc sắc nghệ thuật sáng tác tác giả chƣơng 4.4.6 Đặc sắc văn chƣơng Nam Cao 4.4.7 Vị trí Nam Cao văn xuôi thực Việt Nam CHƢƠNG 5: TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA TRÀO LƢU VĂN HỌC CÁCH MẠNG - Đọc VÔ SẢN 1930-1945 học liệu 5.1 Tố Hữu tập thơ Từ 1,2,3,4,5, 5.1.1 Con đƣờng đến với cách mạng 9,10,11,12 thơ ca Tố Hữu Lý thuyết 5.1.3 Đặc sắc nội dung nghệ thuật tập thơ 5.2 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 5.2.1 Cuộc đời nghiệp văn học 5.2.2 Quan điểm sáng tác văn học 5.2.3 Truyện ký văn luận 5.2.4 Thơ ca tập Nhật ký tù 5.2.5 Phong cách nghệ thuật Nắm vững vấn đề lý thuyết chƣơng 4, Tự học, Nắm vững đặc điểm nội dung phong cách nghệ thuật tác giả tự nghiên cứu - Nắm vững 5.1.2 Quá trình sáng tác tập thơ chƣơng 4, Thực hành phân tích tác phẩm đƣợc Học liệu nội dung đặc sắc Lớp học nghệ thuật sáng tác tác giả chƣơng - Đọc học liệu 1,2,3,4,5, 9,10,11,12 Thƣ 30 - Nắm vững viện, lý thuyết giảng dạy trƣờng THPT tác giả thực tiễn có chƣơng 4, văn học nhà 6.1 Học liệu bắt buộc 1.Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, Nxb Giáo duc, 1978 Trần Đình Hƣợu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam, giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1988 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam (XX-1945), Nxb Giáo dục, 1989 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2008 Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 6.2 Học liệu tham khảo Thơ văn Phan Bội Châu (toàn tập), Nxb Thuận Hoá, 1999 Tuyển tập Tản Đà,Nxb Văn học, 1988 Tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 Các tuyển tập: Xuân Diệu, Huy Cận, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2000 11 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2004 12 Nhiều tác giả, Những suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, 1993 Kế hoạch hình thức tổ chức dạy học Tuần Giảng viên lên lớp Lý thuyết Minh hoạ, Thực Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Xemina, Chuẩn bị, Bài tập Tổng ôn tập, hành, thảo luận tự học kiểm tra nhà, tập lớn tập 2 2 6 6 2 2 10 11 2 12 13 2 14 15 Cộng 30 47 Yêu cầu giảng viên mơn học - Có phòng học thƣ viện đầy đủ tƣ liệu 6 6 6 13 90 - Sinh viên lên lớp quy chế - Chuẩn bị đầy đủ tích cực tham gia thảo luận - Có tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá môn học - Kiểm tra thƣờng xuyên (10%): Chuyên cần, chuẩn bị bài, tham gia thảo luận - Kiểm tra kỳ (30%): Làm lớp nhà - Thi hết môn học (60%): Tự luận (đề thi ngân hàng) Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN Nguyễn Phương Hà Nguyễn Thu Thành Đức Bảo Thắng Trang TRƢỞNG BỘ MÔN TRƢỞNG KHOA Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Thị Kiều Anh ... tộc, tình u tiếng Việt thơng qua học tập giảng dạy văn học Tóm tắt nội dung môn học: Đầu kỷ XX, văn học Việt Nam vận động sang phạm trù mới: Văn học đại Trải qua nửa kỷ, văn học dân tộc chịu ảnh... Quan điểm sáng tác văn học - Các chặng phát triển thành tựu 1.3 Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 1.3.1 Văn học đổi mạnh mẽ theo Lý thuyết hƣớng đại hoá 1.3.2 Văn học phân hoá thành... QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá 1.1.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp 1.1.2 Tân thƣ ảnh hƣởng Tân thƣ 1.1.3 Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Đọc học

Ngày đăng: 29/11/2017, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan