1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN HỌC CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1900 NAY

15 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như vậy, văn học giai đoạn 19451975 có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển của nền văn học Viêt Nam. Đặc biệt, nó gắn liền và thúc đẩy sự tiến lên của Cách Mạng nước ta. Có thể nói cuộc chiến đấu của dân tộc ta chống lại hai kẻ thù xâm lược là Pháp và Mỹ, cũng như cuộc chiên đấu bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc là động lực vô tận sản sinh ra nhiều thế hệ nhà văn vừa tài ba vừa tràn đầy tinh thần yêu nước, thương dân, vừa hết lòng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng . Những bài văn ,bài thơ ấy như ngọn lửa cổ vũ , mang đến động lực ,truyền bá lí tưởng cách mạng cho nhân dân ; tăng sức mạnh cho người lính trong khoảng thời gian đất nước phải chiu bao đau thương ,khổ cực, phẫn uất .Và Những giá trị ấy sẽ còn mãi với bạn đọc

MỞ ĐẦU Cách mạng tháng Tám thành công mở thời đại cho văn học Việt Nam 1945-1975 Ta thấy giai đoạn phát triển rực rỡ Nếu văn học giai đoạn 1900 – 1945 viết thực sống hay mang khuynh hướng lãng mạn lại đề cao tơi cá nhân, văn chương 1945 – 1975 lại có đột phá việc sáng tạo xây dựng hình tượng nghệ thuật, khơng cá nhân đơn độc mà tơi cá nhân hòa chung với tơi cộng đồng, toàn dân tộc Những tác phẩm văn học giai đoạn mang sứ mệnh cao cả, song hành với trách nhiệm mà thời đại giao phó Văn học khơng tạo động lực cho người ngồi chiến trận mà góp phần quan trọng đưa cách mạng đến thắng lợi định MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung I Sơ lược bối cảnh lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 II Văn học 1945-1975 văn học Cách Mạng 2.1 Thể qua trình phát triển chủ yếu 2.2 Thể qua Đặc điểm văn học cách mạng 2.2.1 Nền văn học phát triển theo hướng Cách mạng, 4 gắn chặt cổ vũ Cách mạng 2.2.2 Nền văn học hướng quần chúng nhân dân mà đặc biệt công nông binh 2.2.3 Giai đoạn văn học sáng tác theo 10 khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 2.2.4 Nghệ thuật văn học 1945-1975 12 mang âm hưởng Cách mạng Kết Luận 14 NỘI DUNG I Sơ lược bối cảnh lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975: Giai đoạn 1945-1975 , đất nước ta trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ đầy thảm khốc Trong thời gian có kiện, chiến thắng bước ngoặt cho dân tộc : Cách mạng tháng Tám 1945 , Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), Chiến thắng Điện Biên Phủ khơng (1972) Đảng tồn dân ta đấu tranh chống lại Chiến tranh đặc biệt ,chiến trang cục , Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ Từ đó, tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam,thống đất nước Nền kinh tế Việt Nam lúc nghèo nàn , đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Suốt 30 năm ấy, đau thương ,thảm khốc đáng tự hào người Việt Nam nồng nàn lòng yêu nước, căm thù giặc, lòng hướng đến Cách Mạng Trong bối cảnh vậy, văn học giai đoạn 1945 - 1975 phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp cho kho tàng văn học Việt nam văn học giới Và bối cảnh tác động đến tư tưởng , cảm hứng sang tác nhà văn , nhà thơ Ví Dụ: Trong giai đoạn sau cách mạng Tháng 8, thơ Xuân Diệu tạm gát tình cảm nhỏ bé cá nhân hướng đến tình cảm chung cộng đồng, dân tộc "Tơi xương thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao (Những đêm hành quân - Xuân Diệu) II Văn học 1945-1975 văn học Cách Mạng : 2.1 Thể qua trình phát triển chủ yếu : Chia làm chặng: + 1945 - 1954: • • Nội dung : Các sáng tác tái khơng khí phấn khởi giành độc lập Bên cạnh tập trung phản ánh kháng chiến chống Pháp Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng; hướng tới khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng công nông binh; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Thể loại: Truyện kí ( Làng - Kim Lân, Chí Phèo - Nam Cao, ….) Thơ ( Bên sơng Đuống – Hồng Cẩm , Tây Tiến - Quang Dũng,….) Kịch (Bắc Sơn-Nguyễn Huy Tưởng,….),… + 1955-1964 : • • • Nội dung : Văn học chủ yếu hướng đến hình ảnh người lao động, đổi thay người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan… mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống Thể loại: Văn xi (Người lái đò Sơng Đà - Nguyễn Tuân, Mùa Lạc –Nguyễn Khải,…), kịch nói + 1965 - 1975: Nội dung : Cao trào sáng tác viết kháng chiến chống Mĩ nước, chủ đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng • Thể loại: Văn xi (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, ) truyện, kí (kí chống Mĩ - Nguyễn Tuân,…) ; thơ (Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Người em gái bên cầu sông Vệ - Trần Quang Long… ) Như văn học thời kì có nhiều chuyển biến trình phát triển ; đa dạng phong phú đề tài thể loại, tất chủ yếu nhằm hướng đến Cách Mạng , cổ vũ tinh thần đấu tranh 2.2 Thể qua Đặc điểm văn học cách mạng: Nếu văn học giai đoạn 1932-1945 bắt đầu cất lên tiếng nói mình, bắt đầu biết nêu lên khát vọng, giả tỏa uất ức lâu bị kìm hãm đem đến luồng gió lạ văn học, tạo nên dấu ấn đặc biệt mà bật lên phong trào thơ văn học 1945 -1975 lại mang sứ mệnh quan trọng, có nhiều bước đột phá so với văn học thời kì trước Ta hiểu văn học Cách mạng văn học xoay quanh chủ đề chiến tranh , lòng yêu nước , ca ngợi chủ nghĩa anh hùng ; đề cao lý tưởng Cách Mạng hướng đên Cách Mạng 2.2.1 Nền văn học phát triển theo hướng Cách mạng , gắn chặt cổ vũ Cách mạng : Văn học thời chủ yếu phản ánh thực cách mạng sôi hai kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây giai đoạn nước vùng dậy, sẵn sàng chống giặc, thực kế hoạch “vườn khơng nhà trống” Thanh niên tình nguyện vào đội, sẵn sàng chịu gian khổ thiếu thốn kể hi sinh tính mạng lợi ích Tổ quốc, dân tộc Lợi ích cá nhân lúc lại trở nên tầm thường nhỏ bé, chí vơ nghĩa Ví Dụ : Trong ‘’Vợ nhặt’’ Kim Lân ta thấy tinh thần, nhiệt huyết niềm sung sướng Tràng phá kho thóc với hình cờ đỏ vàng bay phấp phới: “…Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” Ví Dụ : ‘’ Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất ‘’ (Đất nước – Nguyễn Đình Thi ) Bài thơ sáng tác khoảng thời gian 1948-1955 - nước ta kháng chiến chống Pháp Những câu thơ thấm nhuần tư tưởng Cách Mạng tác giả ; lòng yêu nước ; tự hào nhân dân ; thể ý thức độc lập tự chủ Ta thấy :tác phẩm văn học gắn bó sâu sắc với Cách Mạng Ví Dụ : Hay ta thấy tinh thần lạc quan, yêu đời anh chiến sĩ lái xe dù mưa bom, bão đạn “ Xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Văn học không phản ánh thực cách mạng mà thể lí tưởng cách mạng mà Đảng cách mạng soi đường Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống đế quốc người nghệ sĩ dùng bút để tham gia vào kháng chiến Tác phẩm văn học thời kì phản ánh chân xác thực tế cách mạng tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho người cầm súng chiến trận “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ………………………………….” (Tố Hữu - Từ ấy) Có thể thấy việc giác ngộ lí tưởng cộng sản, cột mốc quan trọng đời Tố Hữu Bằng hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim, Tố Hữu khẳng định lí tưởng cách mạng nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ Đọc tác phẩm văn học giai đoạn chiến trường khắc nghiệt ra, khói lửa, nước mắt máu hòa trộn vào tạo nên kí ức lịch sử khắc nghiệt, không lãng quên Tái lại chặng đường chiến đấu anh dũng kiên cường đồng bào ta.“Những đứa gia đình” (Nguyễn Đình Thi), “Rừng Xà Nu” (Nguyễn Trung Thành), “Tây Tiến” (Quang Dũng),… Văn học cổ vũ cách mạng nên trình vận động phát triển hoàn toàn ăn nhịp với bước chiến đấu theo sát nhiệm vụ trị đất nước Tất nhiên, giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến, nhân vật trung tâm phải người chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lượng trực tiếp phục vụ chiến trường: đội, giải phóng quân, dân qn du kích, dân cơng, giao liên, niên xung phong v.v… Đó người phải chịu nhiều hy sinh tổn thương chiến đấu lợi ích trị thiêng liêng Tổ quốc, độc lập tự chủ nghĩa xã hội Ta thấy thơ ‘’Tiếng hát tàu ‘’ Chế Lan Viên tư tưởng chủ đạo cổ vũ động viên niên lên đường xây dựng Tổ quốc “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc? Khi lòng ta hóa tàu Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu (…) Lấy mơ! Ai bảo tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya khơng uống vầng trăng, Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân’’ Bài thơ lòng người gắn bó sâu nặng nghĩa tình với nhân dân, với đất nước Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời gọi tâm hồn đến với đời sống cần lao rộng lớn nhân dân Trong thơ Tiếng hát tàu, khát vọng lên đường lúc bộc lộ cụ thể hơn, say mê rạo rực : “Khi lòng ta hóa tàu”, “Tàu vỗ giùm ta đôi cánh vội Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga”, “Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng” … Khát vọng trở nên mãnh liệt hết có gặp gỡ đòi hỏi nhân dân, đất nước với nhu cầu tình cảm nhà thơ “Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi” Ở tiếng gọi sống lớn, nhân dân , đất nước thực trở thành thúc bên nhà thơ Bài thơ thể nhìn nhà thơ trước đời, trước người Nhưng có lẽ điều đọng lại tác phẩm suy tư mang đậm màu sắc triết lí, lắng sâu tâm hồn người đọc rung động trước tình cảm gắn bó nhà thơ với nhân dân, với đất nước Và lẽ mà người nhận thức riêng cho đường tới để hồ vào sống mới, để sống cảm xúc chân thành nhà thơ Và thơ tạo nhiều động lực để niên vững tâm cầm súng chiến trường, bảo vệ đất nước 2.2.2 Nền văn học hướng quần chúng nhân dân mà đặc biệt công nông binh : Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan điểm sáng tác “Viết cho ai? Viết để làm gì?” Và mói văn học giai đoạn làm điều mà thời đại giao phó, đối tượng mà mà văn học 1945-1975 hướng đến công nông binh dũng cảm mặt trận chiến đấu, người hết lòng tận tình cách mạng Cho nên văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu tất phải hướng cơng nơng binh Đó phương hướng xác định nội dung hình thức văn học giai đoạn 1945-1975 “Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu vai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Aó bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” ( Tây Tiến –Quang Dũng ) Đó người ln hướng tới lí tưởng cao đẹp khát vọng hạnh phúc, sống nơi chiến trường khó khăn lại tơi thêm nghĩa khí , ý chí chiến đấu lên nhiêu Viết người lính tong Tây Tiến Quang Dũng khơng đưa bạn đọc đến với chiến trường đầy gian lao mà muốn thể lòng biết ơn ngưỡng mộ dành cho người nơi chiến trận Ví dụ : “Một tay láy đò ngang Bến sơng Nhật Lệ qn sang đêm ngày Sợ sóng gió tàu bay Tây ta thắng, Mỹ ta chẳng thua ……………” ( Mẹ Suốt – Tố Hữu ) Viết lên vần thơ thế, ngòi bút giai đoạn văn học 1945-1975 không cảm phục nhân dân lao động lực lượng chủ yếu làm nên thành cơng cách mạng,mà gánh kháng chiến đôi vai nhỏ bé Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình”của Nguyễn Đình Thi tái lại hình ảnh truyền thống làm cách mạng gia đình, cho dù sống chết ranh giới mỏng manh họ theo đuổi đường cách mạng Tất hình ảnh chân thật bắt nguồn tự đời sống vào trang văn khiến bạn đọc lúc ngày hôm không khỏi ca tụng ngưỡng mộ, họ mang vai trò to lớn tồn dân tộc Việc xác định vai trò vĩ đại quần chúng nhân dân lao động, công nông phát to lớn sáng tác giới văn nghệ sĩ yêu nước sau cách mạng tháng Tám chiến tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt năm tháng chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Trước nghiệp to lớn Cách mạng, trước vai trò vĩ dân lao động, họ cảm thấy trị, phục vụ cơng nơng binh Có thể nói viết đề tài niềm vinh dự lớn cho Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Nam Cao v.v… Họ sống cùng, chiến đấu sát cách với cơng nơng binh để “Cách mạng hố tư tưởng, quần chúng hố sinh hoạt” Và tính giai cấp người nghèo khổ đề tài để nhà văn chắp bút mang đến cho nhân loại tác phẩm có giá trị Một chủ đề trội khác văn học 1945-1975 khẳng định đổi đời nhân dân nhờ Cách mạng Đồng thời hồi sinh mặt tinh thần, từ chỗ đắm chìm bóng tối, ma mị bọn thực dân đến chỗ giải phóng tư tưởng, giải thoát tâm hồn ( Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, Đứa ni, Mùa lạc Nguyễn Khải, v.v…) Khơng văn học phê phán nhìn có định kiến sai trái quần chúng mâu thuẫn nhân vật có quan điểm khác đề cao quan điểm (Đôi mắt Nam Cao), mô tả trình thay đổi nhân vật từ chỗ hiểu sai mà xem thường quần chúng, đến chỗ hiểu mà thán phục quần chúng ( nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên Nguyễn Minh Châu v.v…) Bên cạnh văn học trực tiếp ca ngợi quần chúng, với việc sáng tạo xây dựng hình tượng đám đông sôi nổi, hăng hái tham gia mặt trận chiến đấu công nhân, nông dân, đội, … đầy nhiệt huyết hào hùng ( Kí Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, Đường mặt trận Chính Hữu v.v…); đồng thời xây dựng nhân vật anh hùng kết tinh phẩm chất cao đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc ( Rừng xà nu Nguyên Ngọc, Những đứa gia đình Nguyễn Đình Thi, Bác ơi!, Theo chân Bác, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt Tố Hữu v.v…) Văn học viết cho đại chúng tất nhiên phải dễ đọc, dễ hiểu đơng đảo quần chúng ưa thích Là tiếng nói cất lên từ niềm tin đất nước hòa bình, hạnh phúc 2.2.3 Giai đoạn văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn : Tính sử thi thể vấn đề dân tộc Tiếng nói văn học khơng thể tiếng nói riêng cá nhân mà phải đề cập tới số mệnh chung đất nước, cộng đồng Văn học mang đậm chất sử thi văn học tập trung phản ánh vấn đề bản, lớn lao sống dân tộc Nhân vật tác phẩm thường tiêu biểu cho lí tưởng lớp người thời đại, số phận họ gắn với số phận đất nước, cộng đồng, dân tộc Ví Dụ : Truyện ngắn ‘’ Rừng xà nu ‘’ tác phẩm đặc sắc Nguyễn Trung Thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm mang đậm tính chất sử thi, viết vấn đề trọng đại dân tộc thể qua việc xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu để nói thời điểm trọng dân miền Nam trước tàn ác kẻ thù Nhân dân miền Nam đường cầm vũ khí vùng lên chiến đấu, giải phóng quê hương, đất nước Đồng thời nhân vật tác phẩm kết tinh người mang phẩm chất tiêu biểu cộng đồng, dân tộc với lí tưởng ln gắn liền với vận mệnh đất nước Tính sử thi việc xây dựng nhân vật mà thể khung cảnh chiến đấu Theo dòng hồi tưởng Tố Hữu thơ Việt Bắc đưa ta vào khung cảnh núi rừng Tây Bắc với hình ảnh hào hùng, hành động sôi nổi, âm rạo rực, phấn chấn Ở thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca mang dáng vẻ sử thi đại: ‘’ Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay.’’ Dân tộc vượt qua bao gian khổ hi sinh, để lập nên kì tích, chiến cơng oanh liệt Tính sử thi thể lòng căm thù giặc sâu sắc: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”, sức mạnh tình nghĩa thủy chung: “Mình ta đắng cay bùi Cảm hứng lãng mạn nét chung tâm lí người Việt Nam phản ánh văn học Con người dù trải qua bao khó khăn, thiếu thốn, gian khổ vật chất, tinh thần tràn đầy lạc quan, tin tưởng, ước mơ tương lai tươi sáng Chính cảm hứng lãng mạn nâng đỡ cho tinh thần, ý chí người Việt Nam vượt qua thử thách máu lửa chiến tranh, đói nghèo, khổ cực để vươn tới ngày mai độc lập, tự do, hạnh phúc Văn học 1945-1975 thể cảm xúc lãng mạn tích cực đó.Hiện thực chiến tranh khốc liệt, phải đương đầu với hai kẻ thù hùng mạnh,một nửa đất nước tiến lên đường Chủ nghĩa xã hội từ đôi tay trắng, phải "Dọn tí phân rơi nhặt mẩu lá" để "dựng đồ"(Tố Hữu).Con người muốn đứng vững,vượt qua thực cần phải có niềm tin tâm hồn lãng mạn 2.2.4 Nghệ thuật văn học 1945-1975 mang âm hưởng Cách mạng : Không thành công việc thể hiệ tinh thần dân tộc, lí tưởng cách mạng văn học giai đoạn 1945-1975 mang tới nét nghệ thuật đặc sắc, góp phần quan trọng làm nên hay cho tác phẩm - Ngôn ngữ: Ở thời kì văn học chủ yếu viết đề tài cách mạng mà đối tượng hướng đến tầng lớp nhân dân Chính ngơn ngữ bình dị, gần gũi với đời sống sinh hoạt ngày, không ngơn ngữ mang âm hưởng hướng cách mạng thúc đẩy cổ vũ , sục sơi tinh thần đấu tranh, lòng u nước nhân dân ta “Gan chi mà gan rứa, mẹ nờ Mẹ rằng: Cứu nước chờ chi ai?” (Tố Hữu - Mẹ Suốt) - Biện pháp tu từ: Thủ pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,cường điệu sử dụng nhiều giai đoạn Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật ca ngợi hình ảnh chiến đấu kiên cường nhân dân lột tả mặt thật bọn thực dân phong kiến “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu……Chúng không cho nhà tư sản ngóc đầu lên… ” (Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh) - Nhịp điệu: Cùng với ngơn ngữ, biện pháp tu từ nhịp điệu góp phần không nhỏ tạo nên sức hút cho tác phẩm viết đề tài cách mạng.Chính nhịp điệu nhanh,, hào hùng, dứt khoát, vẽ lên tranh sinh động bước tiến chiến tranh làm nên hùng ca bất diệt, trường tồn “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng nhửi trời” KẾT LUẬN Như vậy, văn học giai đoạn 1945-1975 có đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển văn học Viêt Nam Đặc biệt, gắn liền thúc đẩy tiến lên Cách Mạng nước ta Có thể nói chiến đấu dân tộc ta chống lại hai kẻ thù xâm lược Pháp Mỹ, chiên đấu bảo v ệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc động lực vô tận sản sinh nhiều hệ nhà văn vừa tài ba vừa tràn đầy tinh thần yêu nước, thương dân, vừa hết lòng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Những văn ,bài thơ lửa cổ vũ , mang đến động lực ,truyền bá lí tưởng cách mạng cho nhân dân ; tăng sức mạnh cho người lính khoảng thời gian đất nước phải chiu bao đau thương ,khổ cực, phẫn uất Và Những giá trị với bạn đ ọc ! _ ... II Văn học 1945-1975 văn học Cách Mạng 2.1 Thể qua trình phát triển chủ yếu 2.2 Thể qua Đặc điểm văn học cách mạng 2.2.1 Nền văn học phát triển theo hướng Cách mạng, 4 gắn chặt cổ vũ Cách mạng. .. hùng ; đề cao lý tưởng Cách Mạng hướng đên Cách Mạng 2.2.1 Nền văn học phát triển theo hướng Cách mạng , gắn chặt cổ vũ Cách mạng : Văn học thời chủ yếu phản ánh thực cách mạng sôi hai kháng chiến... thù giặc, lòng hướng đến Cách Mạng Trong bối cảnh vậy, văn học giai đoạn 1945 - 1975 phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp cho kho tàng văn học Việt nam văn học giới Và bối cảnh tác

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w