1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng vay mượn từ trong văn học báo chí

26 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 61,79 KB

Nội dung

HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG CÁC NGÔN NGỮ NGA, ANH, VIỆT PGS. TS. Nguyễn Quý Mão Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG HN Tóm TắT Bài báo đề cập đến sự phát triển vốn từ vựng của ngôn ngữ. Một trong các khuynh hướng phát triển từ vựng là vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ có nền kinh tế phát triển, có ảnh hưởng chính trị, có công nghệ cao. Các nhà nghiên cứu phân định các hình thức vay mượn khác nhau giữa các ngôn ngữ. Các từ vay mượn được cho là có cấu trúc và vỏ âm thanh khác lạ so với các từ còn lại trong một ngôn ngữ nhất định. Từ góc độ lịch đại và đồng đại, một từ có thể là từ vay mượn sẽ trở thành từ quen thuộc, sử dụng như các từ khác còn lại. Trong tiếng Việt và tiếng Nga, hình thức vay mượn ngữ âm là phổ biến nhất. Bài báo đề cập đến sự phát triển vốn từ vựng của ngôn ngữ. Một trong các khuynh hướng phát triển từ vựng là vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ có nền kinh tế phát triển, có ảnh hưởng chính trị, có công nghệ cao. Các nhà nghiên cứu phân định các hình thức vay mượn khác nhau giữa các ngôn ngữ. Trong tiếng Việt và tiếng Nga, hình thức vay mượn ngữ âm là phổ biến nhất. Trong quá trình phát triển của mình tất cả các ngôn ngữ đều có các yếu tố vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Những hiện tượng vay mượn ấy xuất hiện trước hết trong lớp từ vựng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự vay mượn trong ngôn ngữ. Nói chung có thể có những yếu tố sau: yếu tố địa chính trị (các quốc gia gần nhau thường có vay mượn từ ngữ hoặc các cách phát âm, ví dụ các cộng đồng dân cư sống ở các vùng giáp ranh, biên giới quốc gia, yếu tố kinh tế, ảnh hưởng của các quan hệ kinh tế, chính trị giữa các quốc gia (thông thường các quốc gia phát triển hơn, văn minh hơn ―xuất khẩu‖ từ ngữ, khái niệm sang các quốc gia kém phát triển hơn). Trong cả quá trình phát triển của ngôn ngữ đôi khi rất khó xác định lớp từ nào dùng trong thời kỳ nào, có xuất xứ từ đâu, nếu không có ghi chép khoa học, không dựa vào điều kiện chính trị, kinh tế xã hội, ngôn ngữ phát triển, phản ánh những thay đổi trong đời sống chính trị, xã hội, ví dụ: cụm từ ―đấu tranh giai cấp‖ hay gặp trong ngôn bản và văn bản những năm 54-64 nay hầu như không còn dùng nhiều nữa, chỉ còn lại trong sách vở, tài liệu xuất bản hồi ấy. Từ ―bờ vùng, bờ thửa‖ rất thông dụng thời hợp tác xã nông nghiệp thịnh hành (năm 60-70 thế kỷ trước) có thể phải giải thích thì thế hệ thanh niên 9x mới hiểu, từ ―bèo dâu‖ cũng có thể đã khó hiểu ngay cả đối với thế hệ làm nghề nông sau này. Thay vào đó là các từ biểu hiện cách canh tác mới trong nông nghiệp như ―cánh đồng mẫu lớn‖, ―biến đổi gien‖, ―xuất khẩu gạo‖, ―gạo chất lượng cao‖… Từ ―xô viết‖, ―công xô môn‖ sau năm 75 không còn thịnh hành nữa. Thời bao cấp, cho đến tận Đại hội Đảng lần thứ VI, chúng ta không nghe thấy từ ―dự án‖, thay vào đó là từ ―kế hoạch‖. Cùng với sự thay đổi ở tầm vĩ mô của kinh tế, trong ngôn ngữ xuất hiện nhiều từ mới, ví dụ: nhà tài trợ, các nhà đầu tư, chứng khoán, chỉ số tiêu dùng v.v… Xét trong chuỗi dài của thời gian, từ mới sản sinh trong giai đoạn cụ thể, kể cả từ được cho là vay mượn, sẽ trở thành quen thuộc, đôi khi có cảm giác là không phải từ vay mượn của ngôn ngữ bên ngoài, ví dụ vào những năm 60-70 những từ vay mượn của tiếng Pháp để chỉ các bộ phận của xe đạp, một vật dụng không thể thiếu, và đắt tiền trong các gia đình Việt Nam, đã trở thành từ quá quen thuộc, mặc dù ngày nay những từ này có thể khó hiểu đối với học sinh cấp I, ví dụ: ―ghi đông, gác đờ bu, gác đờ xen, pê đan‖. Trong khi đó các từ khác như ―láp tóp, di động, trang web‖ đối với các em lại rất thân quen. Như vậy, cùng với thời gian, kho từ vựng của bất kì ngôn ngữ nào cũng thay đổi. Một số từ mất đi, không dùng nữa, một số từ mới sinh ra, trở nên thông dụng. Cùng với quá trình này là việc du nhập những từ mới, khái niệm mới, chủ yếu từ những ngôn ngữ có nền kinh tế, công nghệ phát triển, có ảnh hưởng lớn về chính trị, kinh tế. Những yếu tố vay mượn trong ngôn ngữ thường tuân thủ theo các quy tắc của các ngôn ngữ mà nó được du nhập vào. Theo Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp các từ vay mượn trong tiếng Việt có những đặc điểm sau: • Những từ phiên âm (thường là từ tiếng Anh) được viết liền, ví dụ: cácbon, amin, amoniac, ampe... • Những từ phiên âm nhưng viết rời như: a-xít, a-mi-la-da, a-ni-lin, a-nô-phen, quặng a-patít, a-xê-ti-len... • Những từ có cách kết hợp âm vị bất thường so với các từ khác trong một ngôn ngữ cụ thể, ví dụ: pa-tê, noãn xào, xoong, séc, loong toong... • Những từ Hán Việt không hoạt động tự do như: sơn, thuỷ, gia, quốc, hải... • Tổ hợp các từ Hán Việt không hoạt động tự do như: ba đào, giai nhân, tham quan, sở dĩ, phạm trù, tiền phong... • Những từ không phải tiếp thu của ngoại ngữ nào nhưng lại có những nét làm cho nó khác hẳn các từ khác và được xử lí một cách khác cũng là từ ngoại lai đồng đại. Thí dụ: leeng keeng, loong coong, bù nhìn, mồ hóng, mồ hôi, lê ki ma, chôôc... (Nguyễn Thiện Giáp. Từ bản ngữ và từ ngoại lai. Ngonngu.net) Trong tiếng Nga quá trình xuất hiện các từ ngoại lai đã được nghiên cứu từ lâu. Đó chính là các công trình, các bài báo khoa học của Н.С. Арапова, В.М. Аристова, С.А. Беляева, О.Э. Бондарец, М.А. Брейтер, Э.Ф. Володарская, В.Г. Костомаров, Л.П. Крысин, Т.В. Максимова, Е.В. Маринова, Е.В. Сенько, Ю.С. Сорокин и др. [Арапова 2000, Аристова 1978, Беляева 1984, Бондарец 2008, Брейтер 1997, Володарская 2002, Костомаров 1999, Крысин 1968, 2000, 2007, Максимова 1998, Маринова 2008, 2012,Сенько 2012, Сорокин 1965 и др.] (www.dissercat.com) sau: Các nhà nghiên cứu người Nga phân chia các từ vay mượn từ ngôn ngữ khác ra các loại Vay mượn từ ngữ, vay mượn ngữ âm, vay mượn hình thái và sao chép. Trong báo chí Nga rất hay gặp tác giả bài viết dùng luôn tiếng Anh, đặc biệt khi viết về các chủ đề kinh tế. Hãy xem: Таиландский холдинг (holding) Charoen Pokphand Foods (CP Foods) намерен приобрести две птицефабрики в Ленинградской области – ―Восковицы‖ и ―Северная‖, принадлежащие в настоящий момент голландской компании Agro–invest Brinky B.V. (Newsru.com, 24 июля 2015 г.) Những cách dùng như vậy tuân thủ theo các quy tắc ngữ pháp cơ bản của tiếng Nga. Trong ví dụ trên đó là cách của danh từ, sự phù hợp giữa danh từ chủ ngữ và vị ngữ (biểu hiện bằng tính động từ rút gọn). Đây là hình thức vay mượn từ vựng. Từ được vay mượn tuân thủ theo quy tắc của ngôn ngữ hiện đang dùng. Theo quan sát của chúng tôi, các hình thức vay mượn theo kiểu ngữ âm là thông dụng nhất. Hãy xem các ví dụ trong báo chí Nga: – Стоимость приобретаемых активов оценивается в 680 млн долларов, сказано в пресс–релизе (release) CP Foods. (Newsru.com, 24 июля 2015 г., 17:57) – Компания подчеркивает, что правительство России поддерживает присутствие в стране тайских агропромышленных холдингов (holding) (Newsru.com, 24 июля 2015 г., 17:57) – Как отмечают эксперты, на таком формальном росте доходов сказались прошедшая в прошлом году девальвация рубля, а также проводимая правительством компания по деофшоризации экономики. – Мы видим, что много состоятельных клиентов переводят часть своих капиталов из офшоров (offshore) в Россию, — говорит руководитель налогово–юридического департамента KPMG Михаил Орлов. — Эти деньги декларируются в России, с них уплачиваются налоги. Соответственно, они попадают в статистику. Как отмечают эксперты, на таком формальном росте доходов сказались прошедшая в прошлом году девальвация рубля, а также проводимая правительством компания по деофшоризации экономики. (http://izvestia.ru/news/58914, 26.7.2015) – На YouTube набирает популярность ролик, на котором запечатлена операция по спасению сломанного дрона (drone) с крыши при помощи его собрата. Опубликованное 22 июля видео уже набрало свыше 800 тысяч просмотров и привлекло внимание ряда СМИ. (Newsru.com, 24 июля 2015 г., 17:57) – Apple потеснила Samsung на рынке смартфонов (smartphone). (Newsru.com, 24 июля 2015 г., 17:57) Trong thời đại ngày nay dưới tác động của quá trình liên kết kinh tế thế giới, các mối liên hệ ngôn ngữ xảy ra với tốc độ nhanh chóng. Trong cả quá trình ấy, tiếng Anh nổi lên như một ngôn ngữ chủ đạo. Trong tiếng Việt có rất nhiều từ ngoại lai có nguồn gốc là tiếng Anh được dùng thường xuyên, đặc biệt trong báo chí hoặc các tài liệu chuyên ngành. Hãy xem các ví dụ sau: • Chỉ một phút chậm chân, “view” của bài báo đã khác, danh tiếng của nhà báo cũng vì thế mà bị ảnh hưởng. Baodautu.vn. Tố Vương Nhà báo cám dỗ và lợi ích quốc gia... 19.6.2015 • Nếu không có tâm, nhà báo sẽ vì tham – sân – si, mà vi phạm đạo đức báo chí, thậm chí là vi phạm pháp luật. Baodautu.vn. Tố Vương Nhà báo cám dỗ và lợi ích quốc gia... 19.6.2015 • Petrovietnam đã tiếp nhận 100% cổ phần và nắm quyền điều hành Dự án khí Lô B thuộc Bể Malay – Thổ Chu nằm ngoài khơi vùng biển Tây Nam Việt Nam. Baodautu. vn. 19.6.2015 • Bổ sung dự án chế biến condensat (Condensate còn gọi là khí ngưng tụ hay lỏng đồng hành, là dạng trung gian giữa dầu và khí có màu vàng rơm. Condensate là hỗn hợp hydrocarbon lỏng tỷ trọng thấp có mặt như thành phần thể khí đặc trưng cho phân đoạn C5+.) vào quy hoạch ngành dầu khí. Baodautu.vn. 23.4.2015. Hà Quang. • Petrovietnam hoàn tất giao dịch mua lại tài sản của Chevron ở Việt Nam sẽ tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ Phát triển mỏ và các dự án thành phần, sớm đưa nguồn khí vào phục vụ để phát triển nền kinh tế quốc dân. Baodautu.vn. 18.6.2015. Thanh Hương. • Khôi phục nhà máy sản xuất ethanol. Nhà máy sản xuất ethanol phải dừng sản xuất từ giữa năm 2013 do vấn đề ô nhiễm môi trường. Baodautu.vn.19.6.2015. 6 cổ phiếu cần quan tâm ngày 19/6. Thanh Thúy. • Tỷ trọng tiêu thụ giấy Testiliner (sản phẩm có giá bán và biên lợi nhuận cao hơn giấy medium)/ tổng sản lượng giấy tăng từ mức trung bình khoảng 30% trong năm 2014 lên tới 50% trong 5 tháng đầu năm 2015. Baodautu.vn.19.6.2015. 6 cổ phiếu cần quan tâm ngày 19/6. Thanh Thúy. • Chúng tôi duy trì mức giá mục tiêu đối với cổ phiếu DHC 12 tháng tới là 29.900 đồng (upside 26,69%). Baodautu.vn.19.6.2015. 6 cổ phiếu cần quan tâm ngày 19/6. Thanh Thúy. Rất khó tìm thấy các trường hợp tiếng Anh, đặc biệt trong các phương tiện thông tin đại chúng, có yếu tố ngoại lai từ tiếng Việt, hay từ tiếng Nga. Ngay trong các công trình nghiên cứu của người Nga cũng chủ yếu là các từ ngoại lai trong tiếng Nga có nguồn gốc từ tiếng Anh. Điều này một lần nữa khẳng định ảnh hưởng của kinh tế, công nghệ đến sự thay đổi trong lớp từ vựng của ngôn ngữ nói chung. Như vậy từ ngoại lai trong tiếng Việt, đặc biệt trong thời hiện đại, chủ yếu có nguồn gốc từ tiếng Anh. Hình thức vay mượn theo kiểu ngữ âm là hình thức phổ biến nhất, dễ được thừa nhận, không bị nghi ngờ, tranh cãi. Trong tiếng Nga cũng thấy hiện tượng tương tự. Rất hiếm trường hợp tìm thấy yếu tố ngoại lai trong tiếng Anh có nguồn gốc từ tiếng Nga, hay từ tiếng Việt. Đây cũng là lời kết cho bài báo nhỏ này. Tài Liệu THA m KHảo 1. Nguyễn Thiện Giáp. Từ bản ngữ và từ ngoại lai. Ngonngu.net 2. Научная библиотека диссертаций и авторефератов disserCat. www.dissercat.com 3. CNN.com 4. Newsru.com 5. Izvestia.com

MỤC LỤC MỞ BÀI Ngơn ngữ đại diện sáng giá cho tiếng nói dân tộc Cũng giống ngôn ngữ khác, tượng tiếp nhận vay mượn từ ngữ ngôn ngữ vào tiếng Việt không diễn cách đơn giản mà từ vay mượn phải chịu biến đổi theo quy luật Tiếng Việt tất bốn phương diện chữ viết, ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Trong thời gian năm trở lại tượng vay mượn ngôn ngữ sâu thâm nhập vào đời sống văn học lấn sân sang ngành truyền thơng - báo chí.Tiếng Việt giai đoạn chứa nhiều từ ngữ giống tương đương với từ ngữ nhiều thứ tiếng tiếng Mường, tiếng Thái, tiếng Ba na, tiếng Tày, Tiếng Nùng, tiếng Khmer, Tiếng Hán, tiếng Pháp tiếng Nga Đặc biệt thời gian gần độ phủ sóng tiếng Anh lớn dễ dàng nhận thấy văn học mượn nhiều ngơn ngữ tiếng Hán, Pháp truyền thơng báo chí lại mượn tiếng Anh nhiều lĩnh vực giải trí, ẩm thực thể thao Sự phổ biến đem đến nhiều vấn đề đáng bàn việc sử dụng từ mượn tiếng Việt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề vay mượn ngôn ngữ 1.1.1 Hiện tượng vay mượn từ vựng Khái niệm vay, mượn vốn từ sử dụng đời sống ngày chuyển dùng làm thuật ngữ ngôn ngữ học.Vay nhận tiền hay vật người khác để sử dụng với điều kiện trả lại loại có số lượng giá trị tương đương, mượn lấy người khác để dùng thời gian dài trả lại, với đồng ý người Trước hết vay mượn khơng có thiếu, với nội dung thiếu phải vay mượn, thiếu phải vay mượn đó, vốn từ ngôn ngữ thiếu đơn vị từ vựng lý thuyết (hay ngun tắc) vay mượn số ngơn ngữ khác có Cũng thấy, hàng loạt từ tiếng Anh mang tải khái niệm nhập vào vốn từ nhiều ngôn ngữ tiếng Italia, tiếng Đức, tiếng Nhật (thậm chí chúng cịn xuất ngun dạng tiếng Anh) Ví dụ: Supper stars, top mode, hobby, T – shirt… Thứ hai có sẵn vay mượn Bên cạnh việc vay mượn thiếu nêu trên, cịn thấy có kiểu vay mượn vay mượn đơn vị từ vựng nước mà thân hệ thống từ vựng ngôn ngữ có từ biểu thị Ví dụ: hệ thống vốn từ tiếng Việt du nhập từ mà có nghĩa tương đương với từ có sẵn tiếng Việt để thành lập nhóm từ đồng nghĩa như: chết/hy sinh/từ trần, nhớ/tưởng/tưởng niệm, buồn/sầu/sầu não… Chính hình thức vay mượn kiểu làm nên phân hóa ngữ nghĩa từ vay mượn từ đồng nghĩa với chúng ngữ Khi lý giải kiểu vay mượn có luồng ý kiến đáng lưu ý: − Luồng ý kiến cho rằng, tượng “có vay” − thường thấy ngôn ngữ phương Đông Luồng ý kiến khác cho tượng bình thường diễn ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm vay mượn từ vựng * Khái niệm: Vay mượn tượng yếu tố ngôn ngữ du nhập vào ngôn ngữ khác sử dụng đồng hóa ngơn ngữ Nói cách khác vay mượn tượng thâm nhập yếu tố ngôn ngữ khác với yếu tố ngôn ngữ vốn có, trở thành yếu tố hệ thống ngơn ngữ nhờ q trình đồng hóa Vay mượn xảy bình diện ngơn ngữ rõ bình diện từ vựng * Thuật ngữ “từ vay mượn”: Xung quanh việc sử dụng thuật ngữ “vay mượn” cịn có tên gọi khác cịn có ý kiến khác Ví dụ: tiếng Anh có số thuật ngữ từ vay mượn như: − Loan: đơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ hay phương ngữ khác ngôn ngữ vay sử dụng tiếng Việt tương đương với từ : từ mượn, từ ngoại lai − Loan word : từ vựng đến từ phương ngữ hay ngôn ngữ khác ngôn ngữ vay sử dụng thông qua thủ pháp dịch âm, − dịch tiếng Việt tương đương với tù ngoại lai Loan translation/calque: từ vựng đến từ phương ngữ hay ngôn ngữ khác ngôn ngữ vay sử dụng thông qua thủ pháp dịch, dịch tiếng việt tương đương với dịch, dịch, canke − ngữ nghĩa Loan brends: từ vựng vay mượn từ ngôn ngữ hay phương ngữ khác phương thức pha tạp phần ngữ âm mượn phần ngữ âm ngôn ngữ vay tiếng Việt tương đương với từ hỗn hợp ngoại lai Cách dùng thông dụng Loan word, tương ứng tiếng Việt sử dụng ba cách gọi từ vay mượn, từ mượn, từ ngoại lai Nhưng vay mượn ngôn từ vựng ngôn ngữ lại khác, vay khơng có nghĩa khơng trả mà bên cho vay không làm đơn vị từ vựng Vì bàn tên gọi Ray đề nghị nên thay vay mượn từ vựng chép Tác giả cho thể xác nội dung khái niệm vừa nêu 1.1.3 Các cách vay mượn từ vựng Vay mượn bình diện ngơn ngữ: Một đơn vi từ vựng gồm có bình diện ngữ âm (vỏ âm – biểu đạt), ngữ nghĩa (nội dung – biểu đạt) hình thái cấu trúc chữ viết, bình diện vay mượn từ vựng biểu hình thức (ngữ âm), nội dung (ngữ nghĩa), cấu trúc (tạo từ mới) * Bình diện hình thức: Khi du nhập vào ngơn ngữ khác, đơn vị từ vựng bình diện hình thức (ngữ âm) xảy trường hợp sau: − Mượn nguyên xi cách phát âm nước tức lặp lại nguyên cách phát âm từ ngôn ngữ cho vay sang ngôn ngữ vay nhận − kiểu mượn nhờ vào bình diện chữ viết Phỏng âm cách phát âm từ mượn nguyên ngữ sở cho việc tạo cách phát âm ngôn ngữ vay, nguyên tắc chung cách phát âm sát với âm đọc chúng ngôn ngữ cho vay tốt, cách mượn nhờ vào bình − diện chữ viết Thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm: từ bỏ hoàn toàn vỏ ngữ âm nước ngồi vốn có từ vay mượn tìm thấy đơn vị mượn theo cách dịch tức mượn nội dung ngữ nghĩa * Bình diện hình thái cấu trúc: Các đơn vị từ vựng nước du nhập vào ngơn ngữ hình thái cấu trúc có trường hợp sau: − − Giữ nguyên hình thái, cấu trúc nguyên ngữ Thay đổi cho phù hợp với hình thái câu trúc ngơn ngữ vay * Bình diện ngữ nghĩa: Các đơn vị từ vựng nước ngồi mang vào ngơn ngữ vay nội dung ngữ nghĩa mức độ khác tùy theo nhu cầu vay mượn ngôn ngữ đó: − − − − Mượn tồn nội dung ngữ nghĩa từ mượn Mượn nghĩa vài nghĩa từ đa nghĩa Mượn có thay đổi định nội dung vốn có Mượn sở nghĩa mượn để phát triển nghĩa * Bình diện chữ viết: Các đơn vị từ vựng nước ngồi du nhập vào ngơn ngữ vay dạng chữ viết sau: − − − Mượn hoàn toàn cách viết nguyên ngữ Thay đổi phần cho phù hợp với ngôn ngữ vay Thay đổi hoàn toàn cách viết từ mượn Qua việc tách để phân tích bình diện vay mượn từ nhìn nhận cách tổng thể vay mượn từ diễn theo cách đây: * Dịch nghĩa: phương thức dịch từ ngữ cách làm cho thấy có nội dung (ngữ nghĩa) vay mượn cịn tồn hình thức bao gồm ngữ âm, chữ viết, hình thức cấu trúc ngôn ngữ vay truyền thống gọi cách vay mượn canke ngữ nghĩa hay dịch loan tranlation * Phiên âm: hình thức vay mượn từ vựng cách dựa (phỏng theo) cách đọc từ ngữ cho vay để ghi lại từ ngữ cách đọc, cách viết ngơn ngữ vay, tất nhiên ngôn ngữ cố gắng xây dựng cho phương thức phiên âm mang tính nguyên tắc Đối với tiếng Nga : từ phiên âm sang tiếng Nga thường gắn với đặc điểm tiếng Nga đặc điểm ngữ âm, đặc điểm hình thái giống , số, cách, từ tiếng Nga Ví dụ: cafe – cà phê, cravate – ca vát, acide – axit… Đối với tiếng Việt: trước năm 60,70 kỷ XX, người ta nhắc đến khái niệm “phiên âm” gần lại xuất khái niệm “phiên chuyển” Ví dụ : milo – milơ (nghiêng chữ), valentine – va len thai (nghiêng âm đọc) Đối với tiếng Hán phiên âm kết hợp phiên âm dịch nghĩa, kết hợp phiên âm với việc thêm yếu tố loại * Chuyển tự: phương thức thực ngôn ngữ không hệ văn tự Chẳng hạn vay mượn tiếng Anh (thuộc hệ chữ La tinh) với tiếng Nga (ngôn ngữ thuộc hệ chữ Kirin) * Mượn nguyên dạng nguyên ngữ: cách vay mượn thể hình thức chữ viết sử dụng ngun cách viết tả đơn vị từ vựng ngôn ngữ vay, cịn cách đọc cố gắng đọc sát với cách đọc nguyên ngữ 1.2 Từ mượn tiếng Việt 1.2.1 Khái quát vay mượn tiếng Việt Nhìn từ góc độ vay mượn từ vựng, vốn từ vựng ngơn ngữ, lí thuyết phân làm hai: từ ngữ từ vay mượn Thuật ngữ từ vay mượn, thế, thường dùng đối lập với từ ngữ Với cách nhìn này, mặt lí thuyết, hình dung hệ thốn từ vựng tiếng Việt lưỡng phân, bên từ Việt bên từ vay mượn hay từ ngoại lai Mặc nhiên, nói đến “từ Việt” nhằm đối lập với từ không Việt – tức từ gốc tiếng Việt Tuy nhiên, lí thuyết Và, cách dùng “thuần Việt” hay, cách khiêm tốn “Việt” mang tính tương đối Quá trình hình thành, chia tách dân tộc, ngơn ngữ q trình hình thành, tiếp xúc giũa ngôn ngữ với hàng loạt tác dụng nhân tố thời gian, không gian, xã hội làm cho khó mà tách cách rạch rịi từ ngữ với khơng ngữ Có thể từ gốc độ khác để xem xét từ mượn tiếng Việt * Xuất phát từ nguồn gốc: Có thể tách từ ngữ gốc ngoại tiếng Việt theo nguồn gốc ngôn ngữ mà chúng vay mượn Hiện tách theo bốn nguồn chính: − − − − Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Pháp Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Anh Những từ ngữ vay mượn từ ngôn ngữ khác (như tiếng Nga,…) Tuy nhiên, từ “nguồn gốc” dùng với nghĩa tương đối, tức để tạm từ ngữ mượn trực tiếp từ ngôn ngữ cụ thể, truy nguyên nguồn gốc lại vấn đề * Xuất phát từ góc độ sử dụng: Nói cách khác nhìn nhận chúng từ mức độ Việt hóa Từ đó, nói rằng, từ ngữ “mượn” “gốc ngoại” tính Việt hóa chưa cao, cịn mang “dấu ấn” yếu tố ngoại Trong đó, từ vốn mượn không gốc ngoại chúng Việt hóa cao, khơng cịn “dấu ấn” hay “dáng vẻ” ngoại * Căn vào thời kì gắn bó với bối cảnh du nhập: Dựa vào thời kì gắn với bối cảnh du nhập từ mượn tiếng Việt phân chia từ mượn có nguồn gốc (tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp) thành lớp Cách phân loại giúp cho việc nhận diện đặc trưng xã hội ngôn ngữ học từ mượn * Xuất phát từ bình diện cấu trúc hệ thống: Có thể phân loại từ vay mượn thành tiểu loại dựa vào bình diện cấu trúc hệ thống nó, gồm: − − − Yếu tố cấu tạo từ Từ gồm từ đơn tiết với từ đa tiết Cụm từ cố định gồm thành ngữ, quán ngữ * Xuất phát từ góc độ kiểu vay mượn: Có thể phân chia từ mượn thành: − − − Các từ mượn dịch tiếng Việt Các từ mượn theo phiên âm hay phiên chuyển Các từ mượn theo cách viết nguyên ngữ * Xuất phát từ góc độ “bảo lưu” hay “thay đổi”: Có thể chia tách lớp từ mượn tiếng Việt thành hai loại: − Loại từ mượn giữ nguyên ngôn ngữ mượn, tức bảo lưu − nguyên ngữ Loại từ mượn thay đổi hay nhiều so với chúng nguyên ngữ 1.2.2 Hiện tượng từ mượn văn học/báo chí Trải qua giai đoạn lịch sử, tiếng Việt có tiếp xúc với ngơn ngữ khác tiếng Hán, tiếng Pháp, Việc tiếp xúc, giao thoa ngôn ngữ dẫn đên việc mượn từ điều bình thường Các từ mượn được đưa vào sử dụng nhiều tác phẩm văn học thời xưa Cho đến nay, tác phẩm văn học có dung lượng từ mượn lớn, đặc biệt ngành báo chí, việc sử dụng từ mượn tràn lan Với xu hướng tồn cầu hố, hội nhập quốc tế nay, việc từ vay mượn lại có điều kiện để xuất rộng khắp với mức độ chóng mặt Nói đến nhu cầu sử dụng từ mượn thường có hai nhu cầu Thứ nhu cầu định danh xác sau nhu cầu gợi cảm Phải công nhận từ mượn làm cho vốn từ ngữ trở nên phong phú, tự chọn lựa từ ngữ cần sử dụng Nhu cầu định danh nhu cầu gợi cảm đáp ứng sử dụng từ mượn Về nhu cầu gợi cảm, cần thấy từ mượn có khả đáp ứng, mà trái lại, ưu mặt nói chung thuộc từ ngữ Nhưng gợi cảm từ? Có thể tạm nói từ mà có sức gợi cảm mà ngồi chức định danh, cịn tạo nên mối liên hệ đặc biệt ý thức với thực tế, hoàn cảnh định Như vậy, nhu cầu gợi cảm từ xem nhu cầu phong cách ngơn ngữ, nhận thấy hoàn cảnh định, từ mượn có tác dụng riêng Tuy nhiên, dần người ta lợi dụng từ mượn, dung lượng từ mượn tác phẩm văn học hay đặc biệt báo, chương trình truyền hình nhiều Sự lạm dụng phải dần làm sáng tiếng Việt, làm nội dung viết lu mờ Việt? Việc phân tích rõ tượng mượn từ chương sau trả lời cho câu hỏi CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG VAY MƯỢN TRONG VĂN HỌC/BÁO CHÍ 2.1 Đặc điểm tượng vay mượn từ vựng 2.1.1 Vay mượn từ vựng tượng phổ biến ngôn ngữ Vay mượn từ vựng tượng phổ biến ngôn ngữ Với khoảng 800 ngôn ngữ giới nay, dường khơng có ngơn ngữ mà 10 thời kì khác nhau, xử lí khác tồn dạng khác Thứ ba, nhiều khi, trình vay mượn lại diễn theo đường mượn mượn Thứ tư, vay mượn từ vựng tượng ngôn ngữ học xã hội cịn thể đường du nhập thơng qua cá nhân song ngữ xã hội đa ngữ với cá nhân đa ngữ Thứ năm, đặc điểm ngôn ngữ học xã hội từ ngữ vay mượn cịn thể khả đồng hóa chúng tham gia vào hoạt động với tư cách đơn vị từ vựng phương ngữ 2.1.4 Vay mượn từ vựng tượng ngôn ngữ - văn hóa Vay mượn từ vựng hệ tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa Thực tế cho thấy, trình phát triển mình, ngôn ngữ lại không chịu ảnh hưởng chịu tác động văn hóa ngoại lai 2.2 Hiện tượng vay mượn văn học Hiện tượng vay mượn ngôn ngữ văn học sản phẩm tiếp xúc ngơn ngữ, điển hình cho vay mượn tác phẩm văn học trung đại Việt Nam mang hướng yếu tố ngôn ngữ Hán Việt Sau thời Bắc thuộc, sang giai đoạn tự chủ xây dựng chế độ vương quyền mình, triều đại phong kiến Việt Nam dùng tiếng Hán Việt, chữ Hán ngơn ngữ văn tự văn hố đương nhiên Việt Nam Dấu thực tế văn kiện thức huyền thoại, cắm mốc cho kiện lịch sử, tiếng Hán Việt ghi lại chữ Hán: Chiếu dời Lí Thái Tổ, thơ thần Nam quốc sơn hà vang vọng bờ sông Như Nguyệt, Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo, Bình Ngơ đại cáo Quân trung từ mệnh tập ngòi bút 12 Nguyễn Trãi thời Lê Trong lĩnh vực phục hưng văn hoá dân tộc tiếng Hán Việt chữ Hán công cụ để ông cha ta thời Lí - Trần xây dựng gia tài văn học chữ Hán đồ sộ Nền giáo dục cổ điển Việt Nam triều Lí (1076) xây dựng theo mơ hình Nho học, ngơn ngữ dùng giáo dục tiếng Hán Việt chữ Hán Các học quan, thầy dạy xuất thân từ Hán học Nền giáo dục góp phần chủ yếu đào tạo nên hệ trí thức hoạt động lĩnh vực đời sống quốc gia độc lập thời phong kiến Việt Nam tồn đến triều Nguyễn Một biểu thành công q trình tiếp biến văn hố tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán xây dựng chữ Nôm Việt Nam (khoảng kỉ XIII) Từ thành công văn học Hán Nơm đời tiếp tục giai đoạn văn học cổ điển sáng tác tiếng Hán Việt chữ Hán Các nhà văn hoá Việt Nam xuất thân từ Hán học tác gia lớn, vừa có tác phẩm tiếng Hán Việt, chữ Hán, vừa sáng tạo kiệt tác tiếng Việt chữ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu Họ với đơng đảo tác giả khuyết danh truyện thơ Nôm làm phong phú cho kho tàng văn chương chữ Nôm, góp phần chung vào dịng văn học Hán Nơm xuất từ kỉ XV trở Hiện tượng văn hoá bước phát triển thái độ ứng xử ngôn ngữ đắn người Việt Nam Văn học khơng cịn đơn mượn tiếng Hán mà mượn thêm nhiều ngôn ngữ phương Tây, đặc biệt tiếng Anh Với toàn cầu hóa việc tiếng Anh ngơn ngữ chung giới nhu cầu sử dụng tiếng Anh toàn dân tăng cao Và tác giả văn học họ dùng tiếng Anh trở thành phương tiện để thể quan niệm nghệ thuật cá tính sáng tạo thân Tiếng Anh xuất hầu hết tác phẩm văn học đơi trở thành yếu tố để tạo nên đặc sắc nghệ thuật cho tác phẩm 13 Việc sử dụng tiếng Anh tác phẩm văn học khơng cịn xa lạ độc giả, tác phẩm đại gần viết theo lối viết Đặc sắc phải kể đến tác phẩm Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái, tiếp xúc với tác phẩm ta thấy việc dụng tiếng Anh hay phiên âm tiếng Anh nhiều Chỉ với vài trang đầu tác phẩm ta thấy tràn đầy tiếng Anh Ví dụ to be or not to be (tồn hay không tồn tại?), I like play you (tau muốn chơi với mày), I faack you (tôi gửi cho cô fax) hay Gang of Four (Bọn bốn tên) Hoặc mượn theo kiểu phiên âm từ tiếng Anh tiếng Việt như: gút để good, đilisớt để deliciuos, xai để sign, gelơri để gallery, víp để vip, Evơrit để Everest, xúvơnia để souvenir… Để nói lên gọi phong cách dùng tiếng Anh cách nửa vời đại đa số người Việt Như vậy, tượng vay mượn ngôn ngữ văn học ngôn ngữ Hán Việt hay tiếng nước ngồi đơn cử tiếng Anh khơng cách thích nghi với điều kiện hồn cảnh lịch sử với biến đổi mặt lịch sử văn hóa mà bên cạnh tượng vay mượn ngơn ngữ nói góp phần vào việc hình thành văn học nước ta diện mạo mới, cách thức thể nội dung, phản ánh sống, thời đại Và vay mượn tinh thần thái độ ứng xử nghệ thuật văn hóa, lịch sự, mượn ngơn ngữ, tiếng nói họ để phán ánh văn hóa, phong tục việc làm họ đất nước mình.Và qua ta thấy vay mượn ngôn ngữ văn học vay mượn đáng có nên có để phát triển tồn hồi sinh 2.3 Hiện tượng vay mượn báo chí truyền thơng Báo chí ngày phát triển hoàn thiện Sứ mạng báo chí trước hết để thỏa mãn nhu cầu thơng tin xã hội Xã hội đại, việc phổ biến thông tin quy mô đại chúng trở nên quan trọng vậy, phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn phương tiện thông tin đại chúng xã hội 14 trở nên chặt chẽ Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, vai trị tích cực cộng đồng truyền thơng thúc đẩy q trình xã hội hóa hoạt động giám sát phản biện xã hội Báo chí nhân tố, phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội 2.3.1 Hiện tượng sử dụng sai từ Hán Việt báo chí Số lượng từ Hán Việt chiếm 80% kho từ ngữ tiếng Việt Mặc dù qua thời gian, nhiều từ Việt hóa thơng dụng, có từ biến đổi ý nghĩa nhiều từ chưa thể thay Do vậy, việc dùng sai từ Hán Việt đời sống nói chung, báo chí nói riêng vốn câu chuyện khơng cịn lạ Theo thống kê sơ Khoa Ngơn ngữ, có tới 16 hình thức sử dụng sai từ Hán Việt phổ biến như: Sai khơng hiểu gốc Hán Việt; Sai cố ý sửa gốc từ; Sai khơng hiểu văn phạm Hán Việt Hán Nôm; Sai dùng từ thiếu xác ngữ cảnh; Dùng sai nghĩa từ Việt lại tưởng từ Hán Việt; Dùng từ Hán Việt vơ nghĩa lộn xộn; Cóp y nguyên tiếng Tàu sử dụng coi từ Hán Việt; Đảo ngược ngữ pháp hay cấu trúc từ Hán Việt; Đảo từ ghép Hán Việt sai không cách; Ghép từ Hán Việt bừa bãi dùng từ Hán Việt cho “sang” với ý nghĩa đao to búa lớn không cần thiết; đặc biệt thiếu từ cho thuật ngữ khoa học công nghệ hay chuyển nghĩa từ ngoại ngữ phương Tây sang Thực tế, thiếu hiểu biết đầy đủ nghĩa từ với biến đổi nhanh từ ngữ đại khiến nhiều người đôi lúc sử dụng sai nghĩa từ Hán Việt mà Đơn cử, lỗi như: đảo ngược nghĩa từ Hán Việt: điểm yếu thành yếu điểm; đảo từ Hán Việt sai: xót xa thành xa xót; ghép từ bừa bãi: cụm từ “kích thích nhu cầu tiêu dùng” rút thành “kích cầu” - từ dần chấp nhận; dùng từ Hán Việt từ Nôm: “thủy quân lục chiến” lại thay “lính thủy 15 đánh bộ” Điều đáng nói, nhiều thuật ngữ khoa học công nghệ “bí” từ computer dịch thành “máy vi tính” chưa đủ hết nghĩa Đặc biệt, nhiều từ Hán Việt bị biến đổi sai hẳn nghĩa “khơng biết” Ví dụ, từ niên từ kỉ thời gian gần bị nhiều người dùng sai Niên năm, kỉ kỉ (1 kỉ 100 năm) thay nói/viết thập niên (10 năm), nhiều người lại nói/viết thành thập kỉ Câu chuyện dùng sai từ Hán Việt vốn không mới, chưa có chuẩn mực định nên nơi đó, thời điểm từ dùng sai lại chấp nhận Ví dụ từ như: “chúng cư” dùng thành “chung cư”; “khuyến mãi” dùng thành “khuyến mại”… Thực tế, nhu cầu ngôn ngữ việc người Việt dùng song song từ Hán Việt với từ Việt hay biến đổi từ Hán Việt thành ngôn ngữ phổ biến Trong đó, phải thừa nhận thực tế lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, lớp từ Việt lại bình dân sinh động Lấy ví dụ số cặp từ đồng nghĩa thấy: sơn hà - núi sông; thổ huyết - hộc máu, sặc tiết; phu nhân - vợ, bà xã; khai mạc - mở màn… Do đó, số người câu chuyện “sính” chữ Hán Việt khơng khác cách giới trẻ dùng tiếng bồi nhiều giao tiếp Ngôn ngữ thứ phát triển theo đời sống ln chịu áp lực từ hình thái tranh chấp để tồn dựa chọn lọc mang tính kế thừa sáng tạo Có từ ngữ trước hiểu theo nghĩa này, lại bị hốn đổi ý nghĩa cơng điều khơng khó hiểu Tuy nhiên, báo chí với vai trị người đưa thơng tin ngơn từ việc sử dụng phải cẩn trọng, ngơn từ báo chí cần tiêu chí chuẩn mực khơng thể “phóng khống” hay bay bổng văn chương, khơng thể suồng sã văn nói 16 Trong nhiều trường hợp, phải chọn từ Hán Việt từ Việt người dùng từ Việt có phải vay mượn vốn từ nước ngồi phải theo tiêu chuẩn định Ví dụ, thay dùng từ “giác độ” (giác góc), dùng từ “góc độ” dễ hiểu nhiều Nhưng phải tôn trọng ngôn ngữ mà vay mượn, không nói “nữ dân qn” “dân qn gái”, “du kích” “đánh chơi”, “độc lập” “đứng mình”, “lãnh đạo” “nhận đường”… Việc dùng từ, lúc nơi, đối tượng gọi tên vật tượng ngồi thể trình độ, cịn vấn đề đạo đức ý thức tự tôn ngôn ngữ tiếng Việt, tự tôn dân tộc Nếu hiểu dùng ngữ nghĩa từ Hán Việt, không bảo vệ sáng tiếng Việt mà làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú cha ông, nối dài nét đẹp văn hóa chữ viết - vốn sợi dây kết nối văn hóa người Việt Để từ đó, người mang tiếng nói chữ viết nước quảng bá với giới Thiết nghĩ, vai trò báo chí chuẩn hóa giữ gìn sáng tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng 2.3.2 Ngơn ngữ báo chí truyền thơng bị “Anh hóa” Hiện có nhiều người Việt Nam nhiên trở nên mù chữ khơng đọc hiểu hết người ta viết báo chí Việt Nam Đó du nhập ạt từ ngữ nước ngồi vào tiếng Việt mà khơng có kiểm sốt ý thức xã hội Có nói chưa ngơn ngữ Việt Nam lại vay mượn tiếng nước với tần suất xuất báo chí ngơn ngữ truyền hình nhiều Và phổ biến giới trẻ với ngôn ngữ mạng xã hội hay chương trình truyền hình thực tế nhiều yêu thích, theo dõi đa số quần chúng Kỳ lạ tiếng Việt có từ có khả phản ánh 17 xác nội dung đề cập mà phải dùng từ nước ngoài? Để showbiz (giới giải trí), top (đứng đầu), hot girl (cơ gái nóng bỏng), shock (sửng sốt, chống váng); scandal (vụ bê bối); stress (căng thẳng thần kinh); game show (chương trình giải trí); reality show (truyền hình thực tế) xuất nhan nhản báo chí Chúng sử dụng thường xuyên liên tục viết trang báo gần trở nên bình thường người viết người đọc, thực tế không q khó để tìm từ ngữ tiếng Việt có nghĩa tương đương mà hồn tồn khơng làm thay đổi sắc thái từ Cũng nói chưa tiếng Việt lại bị xem nhẹ nhiều đến ngơn ngữ báo chí Chỉ tính riêng trang báo thấy xuất với mật độ dày đặc ngoại ngữ, chưa kể đến trang báo mạng dành cho giới trẻ Liệu có phải hội nhập hịa tan ngơn ngữ vào vịng xốy Chúng ta biết tiếng Việt có q trình phát triển cam go vô phong phú Không phải ngẫu nhiên mà Bác Hồ dạy: “Những từ không dịch phải mượn từ nước Nhưng mượn thật cần thiết, mượn phải mượn cho đúng” Không thể phủ nhận hệ thống ngôn ngữ Việt Nam có nhiều từ mượn, khơng phải tất Từ ngữ tiếng Việt hoàn toàn đủ khả để diễn tả vấn đề hàng ngày Vì mượn cách tràn lan không chọn lọc ngày ảnh hưởng đến việc tư ngôn ngữ bạn đọc Đơn cử báo Hoa học trò, loại tập sang phổ biến với học sinh việc sử dụng ngơn ngữ vay mượn tràn ngập Những từ vựng mượn nhiều tiếng Anh dùng để diễn tả thuật ngữ thông dụng với giới trẻ như: shopping, teenstory, hot or not, fashion, music, cool… Có thể thấy hầu hết từ báo vay mượn có từ phù hợp nghĩa có tiếng Việt Chỉ với trang báo liệt kê hồn loạt câu viết lai căng, lổn nhổn từ nước Gây ác cảm người đọc 18 − “Cô bé hát dân ca hay, “giọng ca trẻ” tỉnh Nghệ An, thường − xuyên tham dự program ca nhạc đài truyền hình tỉnh tổ chức.” “Trả lời câu hỏi, teen muốn bước chân vào nghề MC cẩn có yếu tố gì, chị trả lời hồn nhiên: “Với lứa tuổi bọn em, để làm MC tốt phải tự tin, lĩnh, có kiến thức chun mơn, có dun, đặc biệt − phải lỳ liều.” “Nét “lỳ liều” cô MC trẻ trung việc khơng có − khiếu dẫn giới thiệu “oai” profile thế.” “…dẫu trở thành MC có hiểu biết MC diễn − theo kịch bản.” “Tại khơng bạn gái khác, chơi, − shopping.” “Thời gian vừa qua, Diễn đàn tuổi teen nhận ủng hộ − đông đảo bạn đọc, đặc biệt bạn trẻ 8x, 9x.” “Trong số đầu tiên, mời bạn tìm hiểu cơng việc MC – người đa số teen tham gia đạt số − thành công bước đầu.” “Một số Diệp Chi – MC gamesshow truyền hình dành cho sinh viên…” Hiện tượng sính dùng tiếng Anh cịn tạo cách nói hay cách viết phi lí Phi lí người ta sử dụng mà không hiểu rõ ý nghĩa từ vay mượn Chẳng hạn, tờ báo, người ta đưa tin sau: “Đồng Nai: “Nhóm côn đồ tuổi teen công trưởng công an xã” Lúc sáng ngày 21/2, nhóm đồ tuổi từ 19 đến 22 dùng gạch, đá, gậy cơng trung tá Hồng Đình Sấm ” Hiện tượng mượn từ xuất nhiều phương tiện truyền thơng, đặc biệt chương trình thực tế mua quyền từ nước ngồi Khơng khó để liệt kê từ ngữ vay mượn tiếng Anh chương trình truyền hình 19 Việt Nam Các từ ngữ xuất tên chương trình Vietnam next top model, Vietnam Idol, The Voice, The Voice Kids, The Remix, The Face…, người dẫn chương trình ban giám khảo sử dụng Đành rằng, có chương trình phải mua quyền nước ngoài, nên bên cạnh tên Việt, ta phải giữ tên quyền chúng Nhưng ngôn ngữ sử dụng chương trình bị “Anh hóa” tên chương trình Với đa số người Việt ngày nay, giới niên, số thuật ngữ tiếng Anh quốc tế hóa người Việt Nam hiểu đầy đủ ý nghĩa Tivi máy vơ tuyến truyền hình, bank ngân hàng, game show trò chơi truyền hình, coupe giải thường… Thêm vào đó, đại đa số phần mềm thơng dụng máy vi tính sử dụng tiếng Anh làm tăng thêm uy lực ngôn ngữ Nếu thử làm thống kê ngữ nghĩa từ ngữ: Delete, OK, Yes, Cancel… Trở lại với phạm vi hẹp hơn: Ngơn ngữ tiếng Việt truyền hình Hiện có nhiều kênh truyền hình hoạt động Việt Nam, đó, qua mạng truyền hình cáp có nhiều kênh truyền hình nước ngồi với chương trình hấp dẫn, lơi người xem Đài truyền hình Việt Nam, xu đó, cần phải cạnh tranh với kênh truyền hình khác nhiều cơng cụ, đó, nói để dễ hiểu cơng cụ quan trọng Điều khơng có nghĩa phải dùng tiếng Anh từ phổ cập nói Đồng ý có từ ngữ khơng thể khơng vay mượn (internet, photocopy, fax ), có từ ngữ mà tiếng Việt có sẵn sàng, lại phải vay mượn? Mà vay mượn lại sử dụng cách lố bịch Thật khơng phải vay mượn nữa, mà “ta chê ao ta”, quên cội nguồn Phải thay dùng chữ “Ngân hàng”, ta lại nói Bank nhà băng mang dáng dấp đại hơn, uy lực tài lớn hơn? Phải dùng chữ “ghem sâu” (game show) ý ta muốn nói người 20 tham gia trị chơi truyền hình phải có phong cách chơi quốc tế hơn? Vì mục đích nữa, chê tiếng Việt không đủ phong phú, tiếng Việt khơng thích hợp cho mơi trường hội nhập ngày Đài truyền hình phải đóng vai trị tiên phong nghiệp gìn giữ phát huy tiếng Việt 2.4 Nhận xét, đánh giá lại tượng Sự vay mượn từ ngữ tiếng nước ngồi ln xảy ngôn ngữ Tuy nhiên, nhiều ngơn ngữ, vay mượn đặt kiểm soát chặt chẽ ý thức xã hội mà đại diện quan hay tổ chức có đủ quyền lực để định trường hợp vay mượn cụ thể Mục đích kiểm soát trước mắt nhằm bảo vệ sáng tiếng nói dân tộc, lâu dài bảo vệ ngôn ngữ dân tộc khỏi diệt vong Hàng trăm ngôn ngữ giới với nhịp độ nhanh trước truyền bá rộng rãi vài ngôn ngữ lớn Nhìn chung tượng vay mượn ngơn ngữ ngoại lai lĩnh vực báo chí truyền thống - thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, ngôn ngữ mạng xã hội độc chiếm phần lớn ngơn ngữ tồn dân, tượng đáng báo động dự báo tới tương lai suy tàn tiếng mẹ đẻ Bên cạnh lĩnh vực báo chí truyền thơng lĩnh vực quan trọng, gần gũi đời sống đại phận người dân Nhờ vào lĩnh vực báo chí, truyền thơng mà người dân nắm bắt tình hình thơng tin, biến động nước quốc tế Không dùng lại đó, ngành bào chí mà lĩnh vực truyền thơng đại diện sáng giá cho tiếng nói quốc gia đất nước, nơi phản ánh mặt trị văn hóa đời sống tinh thần vật chất người dân Vì ngành báo chí nói chung lĩnh vực truyền thơng nói chung nên giữ nguyên tắc sáng tiếng Việt Tránh tình trạng lạm dụng mức chạy theo xu hướng đám đông hay ngôn ngữ mạng giới trẻ 21 Đối với chương trình thực tế mua quyền từ chương trình nước ngồi cần nên Việt hóa theo tinh thần văn hóa giải trí Việt Nam Vai trị truyền thơng lớn việc giữ gìn sáng tiếng Việt định hình ngơn ngữ cho độc giả, hàng ngày hàng triệu người chịu ảnh hưởng ngôn ngữ truyền thơng Báo chí, phát thanh, truyền hình quan hình thành nên chuẩn ngơn ngữ Vì vậy, hết, giới truyền thơng báo chí phải người sử dụng ngôn ngữ cách thận trọng chuẩn mực Chính việc giữ gìn sáng tiếng Việt công việc tất người đặc biệt giới trẻ Chúng ta phải biết tiếng Việt tiếng mẹ đẻ mình, phải làm cho ngày phong phú, giàu đẹp Phải biết phát huy tính văn hố dân tộc, không nên làm vẻ đẹp sáng tiếng Việt, không nên lạm dụng tiếng nước cần tiếp nhận yếu tố tích cực tiếng nước ngồi Đồng thời người cần tránh cách nói thơ tục, kệch cỡm lời nói đạt đến mức độ “lời hay, ý đẹp” có văn hố Việc sử dụng từ mượn cần quan tâm để tránh làm sắc ngôn ngữ dân tộc Trên hết người làm báo cần tỉnh táo cân nhắc định sử dụng từ mượn viết mình, nên sử dụng từ mượn ngơn ngữ khơng có từ thay từ thay dài phức tạp Bộ phận độc giả quan trọng vai trị giữ gìn sáng tiếng Việt, cần có thái độ rõ ràng vấn đề vay mượn từ ngữ nước ngồi q tràn lan báo chí cần nên hành động kiên quyết, lên án hay tẩy chay viết quan báo chí lặp lặp lại việc thường xuyên Với nỗ lực bên, tin tiếng Việt nói chung ngơn ngữ tiếng Việt báo chí nói riêng bảo tồn gìn giữ 22 Nói cố giáo sư Hoàng Phê - nhà từ điển học chuyên gia tả tiếng Việt hàng đầu Việt Nam: “Tiếng Việt tiếng mẹ Tiếng Việt người hồn Việt cịn Người Việt cịn nước non, dân tộc…” kgf KẾT BÀI Hiện tượng vay mượn ngơn ngữ văn học, báo chí để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng ngôn ngữ nhận Gần tất ngôn ngữ giới có từ mượn, ngơn ngữ khơng có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất khái niệm việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác để xu tất yếu trình hội nhập văn hóa Văn học báo chí nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng nói chung coi cơng cụ vừa để phổ biến tiếng chuẩn ngôn ngữ dân tộc vừa để bảo vệ tiếng mẹ đẻ khỏi ảnh hưởng tiêu cực yếu tố ngoại lai Ấy ta, nhiều người nắm giữ phương tiện thông tin đại chúng lại không thấy vai trị xã hội Khơng thế, phương tiện thơng tin đại chúng lại góp phần đáng kể, khơng muốn nói chủ yếu, vào việc làm cho tiếng mẹ đẻ bị méo mó đi, thông qua việc tiếp nhận sử dụng thiếu nguyên tắc từ ngữ nước Nhờ vào sức mạnh tác động mình, 23 phương tiện thơng tin đại chúng góp phần phá hoại sáng tiếng Việt, nữa, làm cho nhiều người Việt Nam trở nên mù chữ phần Sự vay mượn từ ngữ tiếng nước ngồi ln ln xảy ngơn ngữ vay mượn nên đặt kiểm soát chặt chẽ ý thức xã hội mà đại diện quan hay tổ chức có đủ quyền lực để định trường hợp vay mượn cụ thể Mục đích kiểm soát trước mắt nhằm bảo vệ sáng tiếng nói dân tộc, lâu dài bảo vệ ngôn ngữ dân tộc khỏi diệt vong Hàng trăm ngôn ngữ giới với nhịp độ nhanh trước truyền bá rộng rãi vài ngôn ngữ lớn Qua tượng vay mượn ngôn ngữ văn học báo chí Việc tạo sử dụng từ mượn cần quan tâm để tránh làm sắc ngôn ngữ nhận, đánh đa dạng ngơn ngữ để tránh điều nên sử dụng từ mượn ngôn ngữ ngơn ngữ khơng có từ thay từ thay dài phức tạp jdsgkjkfdgjfdkjgkfdjgkfdgkjdfkgkdfgdhfghdfghdkhg 24 lgkjhdkjkgdkjgkldghdfkhg TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Giỏi (2014), Đất rừng phương nam, nxb Văn học Hồ Anh Thái (2013), Mười lẻ đêm, nxb Trẻ Lê Đình Tư (2011), Tiếng Tây làm rối tiếng ta, Tạp chí Tri thức trẻ Nguyễn Văn Khang (2016), Ngôn ngữ học xã hội, nxb Giáo dục Việt Nam * Và số tài liệu điện tử khác: Hiện tượng dùng sai từ Hán Việt báo chí https://baomoi.com/hientuong-dung-sai-tu-han-viet-tren-bao-chi/c/19764176.epi 25 Hiện tượng vay mượn từ ngữ nướ báo chí https://phuongo.wordpress.com/2014/05/09/hien-tuong-vay-muon-tu-ngu-nuocngoai-tren-bao-chi/ Phương ngữ nam tiểu thuyết Đất rừng phương nam Đoàn Giỏi https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phuong-ngu-nam-bo-trong-tieu-thuyetdat-rung-phuong-nam-cua-doan-gioi-609011.html Ứng xử ngôn ngữ người Việt yếu tố gốc Hán http://ngonngu.net/index.php?p=343 26 ... rõ tượng mượn từ chương sau trả lời cho câu hỏi CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG VAY MƯỢN TRONG VĂN HỌC/BÁO CHÍ 2.1 Đặc điểm tượng vay mượn từ vựng 2.1.1 Vay mượn từ vựng tượng phổ biến ngôn ngữ Vay mượn từ. .. bốn nguồn chính: − − − − Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Pháp Những từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Anh Những từ ngữ vay mượn từ ngôn ngữ... từ mượn tiếng Việt thành hai loại: − Loại từ mượn giữ nguyên ngôn ngữ mượn, tức bảo lưu − nguyên ngữ Loại từ mượn thay đổi hay nhiều so với chúng nguyên ngữ 1.2.2 Hiện tượng từ mượn văn học/ báo

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w