sáng tạo cho học sinh qua đọc hiểu văn bản vội vàng của xuân d... Tư tưởng nữ quyền trong thơ hồ xuân hương (2016)... Rèn luyện một số kĩ năng sống cho học sinh thpt trong dạy học bài “nghị luận về một tư tưởng, đạ... Tài liệu xem nhiều Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung sơ lược hiện tượng hài âm trong tiếng hán và tiếng việt... Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu câu so sánh trong tiếng hán hiện đại và các lỗi sai ... Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu câu chữ bei trong tiếng hán hiện đại (so sánh với câ... Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu về bổ ngữ khả năng trong tiếng hán hiện đại... Tiểu luận văn học mỹ: hills like white elephants... TÀI LIỆU LIÊN QUAN Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung sơ lược hiện tượng hài âm t... 47 8130 16 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu câu so sánh tron... 74 5452 20 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu câu chữ bei tron... 52 4117 17 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu về bổ ngữ khả nă... 44 3555 37 Tiểu luận văn học mỹ: hills like white elephants... 8 3376 0 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu một số vấn đề về... 51 3190 14 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung tìm hiểu về phương pháp dịc... 51 2817 0 Báo cáo thực tập ngành tiếng trung đh ngoại ngữ đà nẵng... 62 2714 4 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu giới từ gei tron... 46 2514 17 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu trạng ngữ trong ... 52 2005 19 Những nét đặc sắc trong tác phẩm ăngđromac của raxin... 64 1730 4 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung tìm hiểu về vai trò của âm ... 64 1692 9 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung nghiên cứu hàm ý văm hóa co... 76 1623 7 Hình tượng nhân vật quasimodo trong tiểu thuyết nhà thờ đức ... 66 1364 11 Khóa luận tốt nghiệp tiếng trung sơ lược về ảnh hưởng của yế... 68 1166 2 Trang4 19 Tải xuốngCác năng lực văn cần hình thành cho họcadmin 10032014 2Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đăc trưng cuả một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực ấy.Năng lực văn học là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của hoạt động khác nhau về văn học, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực này.Năng lực văn được hiểu thứ nhất là năng lực sáng tác, thứ hai là năng lực phê bình, thứ ba là năng lự tiếp nhận văn học. Nói tới năng lực văn trong nhà trường là nói tới năng lực tiếp nhận văn của học sinh. Những năng lực tiếp nhận văn học:Bao gồm: + Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm văn học + Năng lực tái hiện hình tượng + Năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp với năng lực khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật trong tính chỉnh thể của nó + Năng lực liên tưởng trong tiếp nhận văn học + Năng nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận + Năng lực cảm xúc thẩm mĩ. + Năng lực tự nhận thức + Năng lực đáng giá Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuât của tác phẩm văn họcTri giác là sự nhận biết hình thức của sự vật để từ đó đi đến hiểu nội dung của nó.Tri giác ngôn ngữ là sự nhận biết về ngôn ngữ để hiểu ý nghĩa văn bản.Tác phẩm văn học nào cũng tồn tại qua hệ thống ngôn ngữ vốn là vỏ vật chất của tác phẩm. con đường đi vào tác phẩm văn học, vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm phải bắt đầu từ bước tri giác ngôn ngữ của tác phẩm vốn chỉ là những kí tự câm lặng. Không có hoạt động tri giác ngôn ngữ của người đọc thì tác phẩm chỉ là một tập hợp những kí tự chết, không có linh hồn.Cần cho học sinh thấy và hiểu được ngôn ngữ tác phẩm văn chương có nhiều đặc điểm như: + tính cấu trúc + tính hình tượng + tính cá thể hóa + tính cụ thể hóaCó nhiều đặc trưng ngữ âm như nhạc tính, âm thanh, nhịp điệu….Ngôn ngữ văn chương gắn với các đặc trưng ngữ nghĩa: tính nội chỉ, tính bề mặt, tính bề sâu.Ngôn ngữ văn chương có tính lạ hóa; tính ý tượng…Năng lực tri giác ngôn ngữ chính là năng lực nắm bắt những nội dung của đặc điểm ngôn ngữ như nói trên của một văn bản nghệ thuật.Một câu thơ đặc sắc như: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nayNếu không được tác động tri giác của người đọc thì cũng chỉ là kí hiệu chết, cùng lắm thì cũng chỉ là sự phát âm rời rạc những kí tự mà thôi.Cần đặt ra những tình huống có vấn đề cho học sinh suy nghĩ. Có thể gợi ý cho họ những từ đắt hoặc gợi những cách hiểu khác nhau về hình tượng để lập luận và lựa chọn.Học sinh kém hay chậm phát triển về năng lực văn không cảm nhận được dưới các kí hiệu là những biểu tượng, những chuỗi biểu tượng về các sự vật, hiện tượng đời sống thiên nhiên, con người mà nhà văn đã dựng nên qua ngôn ngữ. Tri giác được nhanh hay chậm tập hợp hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm là dấu hiệu của năng lực văn. Ngôn ngữ nghệ thuật là thứ ngôn ngữ hàm ẩn nhiều nghĩa cần được đọc với một năng lực riêng. Có khi đọc trôi chảy nhưng vẫn chưa là đọc văn học. Qua ngôn ngữ nghệ thuật cần phải đọc được giọng điệu của nhà văn, cái ý ngầm nằm dưới các câu chữ. Có khi đọc mạch lạc câu thơ : Anh là tháp Bayon bốn mặt Dấu đi ba còn lại đấy là anh Chỉ mặt đó mà nghìn trò cười khóc Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình. (tháp Bayon bốn mặt)Nhưng vẫn chưa đọc được cái ý ngầm của nhà thơ Chế Lan Viêncon người viết thơ đầy chất trí tuệ.Cho nên tri giác được ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản văn học nhất là trong thơ là biểu hiện ban đầu của năng lực tiếp nhận, tiếp cận chiếm lĩnh được tác phẩm văn học.Tri giác ngôn ngữ gắn liền với năng lực tái hiện hình tượng. Năng lực tái hiện hình tượngNgày còn bé tôi được đọc một tác phẩm kể về một nhà bác học. Ông rất ham đọc sách, có thể đọc ở bất cứ nơi đâu. Một hôm, ông vào hiệu sách vì quá chăm chú mà ông không hề biết xung quanh đang rất ồn ào. Khi được hỏi ông trả lời: “tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi”. Như vậy ông đã đi từ vỏ ngôn ngữ của tác phẩm để nhận ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm do tác giả dựng lên.Muốn cho thế giới nghệ thuật của tác phẩm hiện hình lên, người đọc phải có khả năng tái hiện bằng tưởng tượng. Có thể nói tri giác ngôn ngữ là bước mở cánh cửa các kí hiệu của tác phẩm và tưởng tượng tái hiện là bước giúp người đọc nhìn ra thế giới bên trong của tác phẩm nằm dưới các kí hiệu ngôn ngữ. Không có nước rửa ảnh thì mọi chân dung hình ảnh chỉ nằm im lìm trên cuộn phim. Có tưởng tượng tái hiện thì thế giới tác phẩm với hiện hình với bao nhiêu bức tranh muôn màu, với bao nhiêu con người khác nhau về diện mạo, tính cách. Tiếc rằng trong dạy học nhiều giáo viên không giúp học sinh rèn luyện trí tưởng tượng tái hiện.Với học sinh, người giáo viên cần làm sống dậy hình tượng trong tác phẩm, làm sống dậy thế giới nghệ thuật của nhà văn. Người giáo viên cũng cần hiểu và giúp học sinh hiểu rằng thế giới hình tượng là thế giới giống bên ngoài nhưng không phải là thế giới bên ngoài. Một điều không thể thiếu nữa là muốn tái hiện hình tượng nghệ thuật thì cần tưởng tượng. Năng lực tưởng tượng tái hiện càng phát triển người đọc càng dễ dàng nhận ra được đầy đủ, phong phú và tinh tế mọi cảnh vật, con người và tình huống trong tác phẩm. 3. Năng lực liên tưởng trong tiếp nhận văn họcNếu với năng lực tri giác ngôn ngữ và năng lực tái hiện, người đọc với chỉ dựng lên được trong tưởng tượng của mình hình ảnh cuộc sống và con người do nhà văn dựng lên thì bước hoạt động tiếp theo là phải làm sao để những hình ảnh đó, thế giới nghệ thuật đó đi được vào thế giới tâm linh của người đọc. Nếu không thì cuộc sống nghệ thuật được tái hiện lên vẫn xa lạ, vẫn chưa lay động đến cảm xúc tư duy của người tiếp nhận. Nơi cánh cửa này vai trò của tư duy cực kì quan trọng. Từ gợi ý của nhà văn thông qua những chi tiết, những hình ảnh, những con người, những tâm trạng, người đọc với vốn sống trức tiếp hoặc gián tiếp của mình bắt gặp được ý, lời tâm tình của nhà văn.Đặc trưng của văn học là phản ánh hiện thực bằng hình tượng, nghĩa là bằng chính những hình thức của đời sống. Những hình thức của đời sống này được tái hiện lại trong óc người đọc nhờ trí tưởng tượng, khởi động ấn tượng cảm xúc và kinh nghiệm sống của người đọc làm cho người đọc hình dung và hiểu ý nghĩa của hình tượng theo một cách riêng và có những cảm xúc riêng. Trên cơ sở tái hiện sự sống trong hình tượng, giáo viên phải làm sao giúp học trò huy động toàn bộ những ấn tượng, cảm xúc, kinh nghiệm sống có liên quan để học sinh thực sự hiểu và rung cảm với hình tượng, không thấy bị ngỡ ngàng hay áp đặt.Có thể cảm nhận và liên tưởng tùy theo năng lực của từng cá nhân về hình ảnh: Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh trong đáy giếng (Đàn ghi ta của Lorca _ Thanh Thảo)Khi nói đến năng lực và yêu cầu liên tưởng trong tiếp nhận văn chương thì có một nghịch lý thường xảy ra ở người đọc, đặc biệt người đọc lại là học sinh phổ thông. Do vốn sống, do kinh nghiệm riêng cá nhân của mỗi người đọc là nhiều, ít, dày, mỏng khác nhau, và do đó khi một tín hiệu, một từ ngữ, một hình ảnh, một chi tiết do nhà văn dựng lên thường gợi len ở bạn đọc những liên tưởng khác nhau với độ phong phú riêng của từng người, cũng có khi rất bất ngờ với bản thân nhà văn và khác với liên tưởng của nhà văn. Người ta nói đó là hiện tượng tản mạn, phi văn bản, trên văn bản, ngoài văn bản, cũng có khi là “hiện thực ngây ngô” trong tiếp nhận văn học. Vì vậy, một năng lực rất cần thiết trong tiếp nhận là phải có khả năng định hướng được liên tưởng trong quá trình tiếp nhận tác phẩm. Vai trò này đặc biệt quan trọng với người giáo viên khi định hướng liên tưởng cho học sinh. Không có định hướng liên tưởng thì sự cảm thụ tác phẩm sẽ tùy tiện, tản mạn, chủ quan, có khi liên tưởng bậy bạ.Nói tóm lại, liên tưởng là dấu hiệu của việc chuyển thế giới nghệ thuật của tác phẩm vào thế giới tâm linh của người đọc và liên tưởng có tính định hướng là dấu hiệu của trình độ am hiểu tác phẩm ở bước đầu. Học sinh có năng khiếu là học sinh tỏ ra rất nhạy bén và phong phú về liên tưởng. 4. Năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp với năng lực khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật của tác phẩm trong tính chỉnh thể của nóĐó là quá trình phù hợp trong sự nhận thức bản chất của sự vật. Đối với văn học càng cần yếu tố đó. Đối với tiếp nhận văn học đi từ cảm nhận cụ thể đến khái quát đó chính là quá trình cảm nhận những hình ảnh chi tiết cụ thể gắn với chỉnh thể nghệ thuật văn bản tác phẩm. Quá trình khái quát thì có khái quát từng bộ phận (câu, đoạn, nhân vật…) tiến tới khái quát cao hơn về chỉnh thể tác phẩm. Cuối cùng là những khái quát lớn về nội dung tư ntưởng, đóng góp nghệ thuật. Phân tích văn bản dù có sâu, có tinh tế, tài hoa đến mấy mà chỉ dừng lại ở chi tiết thì coi như chưa hình thành quy trình tiếp nhận.Như chúng ta đã biết, tác phẩm văn học là một chỉnh thể. Tác phẩm có chất lượng cao thì tính chỉnh thể cũng cao. Mỗi một từ, một chi tiết, một hình ảnh, một nhân vật, một sự kiện…của tác phẩm đều là những yếu tố hợp thành của một chỉnh thể nghệ thuật do nhà văn sáng tạo nên với tài năng của mình. Hơn nữa trong tác phẩm văn học, tính cảm tính cụ thể bao giờ cũng kết hợp hữu cơ với tính khái quát. Đó là đặc trưng của phương thức phản ánh của văn học. Cho nên muốn hiểu một tác phẩm không thể làm công việc nắm bắt một cách vụn vặt, ngẫu nhiên, phi chỉnh thể, đồng thời cũng không thể tiếp nhận mỗi yếu tố trong cấu trúc của tác phẩm văn học như một chi tiết cụ thể cảm tính, rời rạc, vụn vặt, không mang một ý nghĩa khái quát gì theo ý đồ sáng tạo của tác giả.Tác giả Ngô Tất Tố tả chi tiết cách bày biện đồ đạc, cách ăn uống, lối xưng hô của Nghị Quế cũng không ngoài mục đích phác họa thêm cái tính cách trọc phú, bần tiện, đê hèn… của lão phú ông này.Cho nên có thể khẳng định được là muốn nắm bắt được tác phẩm văn học không thể không bám vào các chi tiết trong quan hệ chỉnh thể của tác phẩm. Tư tưởng chủ đề là linh hồn của tác phẩm, là sợi chỉ đỏ liên kết mọi yếu tố hợp thành tác phẩm. Năng lực tiếp nhận văn học là năng lực phát hiện, nắm bắt được các chi tiết trong hệ thống và cắt nghĩa được ý nghĩa khái quát của các yếu tố phù hợp với tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Cảm thụ chi tiết nghệ thuật có khi là một từ ngữ, một hình ảnh, một chi tiết… và biết cắt nghĩa nó một cách khái quát trong hệ thống chỉnh thể của tác phẩm dưới ý đồ tư tưởng của nhà văn đó là một năng lực cơ bản quan trọng nhất của tiếp nhận văn học. 5. Năng nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhậnTrên đây là năng lực cần thiết cho hoạt động tiếp nhận một tác phẩm văn học. Đi vào các loại thể có khác. Nếu không nhận biết được sự khác biệt giữa tự sự và thơ trữ tình thì sẽ dễ lạc hướng và việc lĩnh hội tác phẩm không đạt được kết quả như mong muốn. Cho nên cần có năng lực nhận diện loại thể và khả năng vận dụng thi pháp từng loại thể vào việc chiếm lĩnh tác phẩm văn học.Không thể phân tích cốt truyện, nhân vật mà coi nhẹ, bỏ qua hình tượng cảm xúc, nhân vật trữ tình với một tác phẩm là thơ, như thế sẽ biến bài thơ thành một tác phẩm văn xuôi… 6. Năng lực cảm xúc thẩm mĩCảm xúc thẩm mĩ là một phạm trù thuộc chủ thể thẩm mĩ. Đó là một cảm nhận đầu tiên mang tính người của chủ thể thẩm mĩ. Nó đồng thời cũng là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự hình thành một mối quan hệ thẩm mĩ (giữa chủ thể thẩm mĩ và đối tượng thẩm mĩ). Biểu hiện của cảm xúc thẩm mĩ rất đa dạng. Đó là sự rung động, khoái cảm trước cái đẹp, buồn rầu trước cái xấu, ngưỡng mộ trước cái cao cả, ghê tởm trước cái thấp hèn, cái ác, đau buồn trước cái bi. Cảm xúc thẩm mĩ là cái đầu tiên để nhà nghệ sĩ sáng tạo và là cảm xúc có giá trị nhân văn nhất đối với loài người.Cuốn tiểu thuyết Không gia đình của Hector Malot là một cuốn sách để lại nhiều dư âm cho bạn đọc. Người đọc có thể vui cùng niềm vui của nhân vật nhưng cũng có những giây phút lo lắng, bàng hoàng, đau xót cho số phận của cậu bé Rêmi, ông chủ gánh xiếc Vitali, những chú chó trong gánh hay cảm phục trước tấm lòng cao cả của bà Miligơn, ghê tởm trước hành động của ông chú nhà Giem Miligơn….Sáng tác là truyền đến cho bạn đọc niềm xúc động nhất của mình. Nói như Nguyễn Công Hoan, sáng tác là đánh vào tình cảm của người đọc, còn với Chế Lan Viên thì “thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí”. Khi sáng tác biết bao nhà văn đã từng sống gắn bó say mê với nhân vật của mình, với tất cả sự xúc động sâu xa trong lòng. Nhà viết kịch nổi tiếng không chỉ của đất nước Anh mà trên toàn thế giới Secxpia đã dằn vặt, đau khổ, đấu tranh nội tâm gay gắt cùng với nhân vật chính Hamlet trong vở kịch cùng tên của ông.Nếu khi đọc một tác phẩm văn học mà người đọc dù đã tái hiện được một phần thế giới nghệ thuật của tác phẩm nhưng trong lòng vẫn dửng dưng, chẳng buồn, chẳng vui, chẳng yêu ghét, giận hờn, chẳng phẫn khích lo lắng hay hồi hộp gì trước cuộc sống con người, cuộc đời hay những vấn đề nhà văn đặt ra thì có thể nói là chưa có hoạt động đọc thực sự, có thể gọi đó là hiện tượng “trơ cảm xúc” trong văn học. Và hiện tượng này cũng đang đáng báo động trong cuộc sống hàng ngày.Năng lực cảm xúc thẩm mĩ là một năng lực cực kì quan trọng trong sáng tác cũng như trong thưởng thức, tiếp nhận văn học. Khi bắt đầu thấy dấu hiệu cảm xúc là khi ấy đã bắt đầu có sự hoạt động đích thực bên trong của từng cá thể bạn đọc. 7. Năng lực tự nhận thứcCái kì hiệu nhất của văn học chính là ở chỗ với sức mạnh riêng của mình văn học thức tỉnh được lương tâm mỗi con người. Văn học giáo dục bằng cách trò chuyện, tâm tình thông qua đối thoại ngầm giữa nhà văn với người đọc. Đọc văn học người đọc không chỉ biết thêm, hiểu thêm những câu chuyện về con người về cuộc đời mà văn học còn lay động tâm hồn độc giả. Những xúc cảm đặc biệt là xúc cảm thẩm mĩ trong cảm thụ văn học bao giờ cũng nâng con người lên về tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ. Nếu đọc văn, đọc thơ chỉ để giải trí về trí tuệ thì người đọc chưa tiếp cận được giá trị riêng, sức mạnh riêng, cái kì diệu của văn học. Đọc văn rồi tự nhận thức, tự trau dồi, tự thanh lọc là yêu cầu cần có của văn học. Và đó cũng là năng lực đặc thù của tiếp nhận văn học mà ở nhà trường nhất là nhà trường năng khiếu phải đặc biệt quan tâm nuôi dưỡng và phát triển ở học sinh. 8. Năng lực đáng giáNăng lực tự đánh giá tác phẩm là năng lực nhìn nhận, phát triển giá trị của tác phẩm ở tầm khái quát, vĩ mô trong nhiều quan hệ giữa tác phẩm với tác giả, với những tác phẩm khác của tác giả khác, với đời sống xã hội phát sinh của tác phẩm, với đời sống xã hội hiện nay. Năng lực đánh giá tác phẩm đòi hỏi học sinh phải có những hiểu biết ngoài tác phẩm, phải đặt tác phẩm trong nhiều quan hệ so sánh, đối chiếu với thời đại, với các sáng tác và tác phẩm…để có thể đưa ra được những nhận định khách quan có giá trị về vai trò, về vị trí của tác phẩm trong lịch sử sáng tác của nhà văn cũng như ở tiến trình sáng tác của văn học. Năng lực này còn cần thiết để học sinh có thể vận dụng chuyển tải hiểu biết về tác phẩm cũng như về lịch sử văn học để làm một bài văn nghị luận văn học có kết quả được tốt.Khi học sinh biết đánh giá tác phẩm là lúc học sinh tự nâng cao tầm hiểu biết của bản thân cao hơn, rộng hơn và cách nhìn về tác phẩm cũng được mở rộng hơn và chính bản thân tác phẩm cũng được đặt vào tầm khái quát hơn. Năng lực này rất cần thiết cho việc nâng cao khả năng làm văn của học sinh trong nhà trường nói riêng cũng như khả năng sáng tạo nói chung. Năng lực sáng tạo văn học:Đây cũng là một năng lực văn cần hình thành cho học sinh, đặc biệt là học sinh các khối chuyên, hững học sinh có năng khiếu.Bao gồm: + Lòng say mê văn học + Năng lực phát triển về cảm xúc nhân văn và thẩm mĩ + Năng lực tưởng tượng sáng tạo + Năng lực khái quá hóa bằng hình tượng là một đặc trưng của tư duy sáng tạo văn học nghệ thuật. + Năng lực sáng tạo ngôn từ Khi nói tới năng lực tiếp nhận văn học chúng ta cũng thấy có một đường giáp ranh giữa hoạt động tiếp nhận và hoạt động sáng tạo văn học. Những năng lực trên hai hoạt động này hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Chúng có những chỗ đồng nhất nhưng cũng có những dấu hiệu đặc trưng. Cũng là năng lực tri giác ngôn ngữ nhưng trong hoạt động tiếp nhận chủ yếu vẫn là khả năng tái hiện kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật. Trong sáng tác chủ yếu lại cần đến khả năng sáng tạo ngôn từ nhất là ngôn từ cá biệt hóa. Cho nên có một số đặc trưng cho hoạt động sáng tạo văn học. 1. Lòng say mê văn họcĐó là một dấu hiệu khá đặc trưng, thường gặp ở những trẻ em có năng khiếu văn học cũng như nhưng nhà văn có tài năng. Đọc tiểu sử của các nhà văn lớn ta thấy niềm say mê văn học hình thành khá sớm ở họ. Nguyễn Ái Quốc từ nhỏ đã rất say mê đọc sách và lớn hơn một chút đã tỏ ra rất hứng thú với các tác giả lớn như L. Tonxtoi. Hay các em học sinh có năng khiếu văn học cũng tỏ ra rất say mê bộ môn. Như vậy có thể khẳng định rằng say mê là một dấu hiệu đặc trưng của năng khiếu và tài năng văn học. Nhưng không thể đồng nhất lòng say mê với năng khiếu và tài năng văn học bởi có say mê đọc sách nhưng chưa hẳn đã có tài năng và năng khiếu văn học. Có thể say mê đọc một cuốn sách, xem một bộ phim để xem diễn biến cốt truyện ra sao, kết cục của nhân vật thế nào…đó chưa hẳn đã là người say mê văn học theo đúng nghĩa của từ này. Có những em học sinh thực sự say mê văn học, chọn con đường văn chương để đi lên đại học nhưng cũng có những em chỉ thích như thích các môn học khác mà thôi. Cũng cần nói thêm ở đây là có những người đến với văn chương khá chậm, gần như không có biểu hiện văn chương nào ở thời thơ ấu hoặc thậm chí khi đã học xong phổ thông hay đại học nhưng sau này vẫn trở thành một cây bút nổi tiếng như trường hợp của tác giả Nguyễn Huy Tưởng… Ngược lại, có những trường hợp tỏ ra có năng khiếu và say mê văn thơ từ nhỏ. Và niềm say mê năng khiếu đó có khi được gìn giữ và phát huy cho đến mãi về sau nhưng cũng có người niềm say mê và tài năng tỉ lệ nghịch với tuổi tác.Như vậy là từ niềm say mê đến tài năng văn học còn có những khoảng cách rất dài nhiều khi không xóa bỏ được. Từ niềm say mê hay năng khiếu đến với tài năng nhiều hay ít vẫn phải trải qua con đường rèn luyện. Có thể kết luận rằng niềm say mê hây năng khiếu văn chương là những tiền đề quan trọng nhưng đó chưa phải và không phải là những yếu tố hợp thành năng lực sáng tác văn chương. 2. Năng lực phát triển về cảm xúc nhân văn và thẩm mĩCảm xúc nhân văn và thẩm mĩ đó là những rung động trước cái đẹp, trước con người, là những tình cảm khiến cho “người gần người hơn”.Năng lực này đã xuất hiện trong tiếp nhận văn học nhưng đối với sang tạo nó lại càng có yêu cầu cao hơn. Nói đến sáng tác văn học không thể không nói tới sự tham gia của cảm xúc. Vì văn chương là cuộc đời, là cuộc sống của con người. Người cầm bút mà không cháy bỏng yêu thương, không vì con người mà viết thì tác phẩm đó nếu có ra đời cũng rất khó để đến với lòng người. Thiên tài bao giờ cũng là người nhạy cảm sâu sắc với số phận con người. Xét đến cùng thì những Phản chiêu hồn hay Độc tiểu thanh kí của đại thi hào Nguyễn Du cũng vì lòng yêu thương con người đến cháy bỏng mà ra. Không còn cảm xúc trước con người, trước cái đẹp thì cũng có nghĩa là hết niềm cảm hứng sáng tạo văn thơ.Căn cứ vào lí luận văn chương cũng như thực tiễn k
Trang 1ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG TIẾP
NHẬN VĂN HỌC _***** _
MỞ ĐẦU
Đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế Xu hướng toàn cầu hóathể hiện trong nhiều phương diện đời sống xã hội trong đó có giáo dục Nhiều quốcgia trên thế giới đã đặt ra vấn đề giáo dục là quốc sách hàng đầu Phương phápgiáo dục vì vậy cũng phải đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thời đại, trong
đó đặc biệt phải luôn phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạocủa người học
Trong quá trình giảng dạy nói chung và dạy học môn Ngữ văn nói riêng, vaitrò của người giáo viên là vô cùng quan trọng: Là người điều khiển, hướng dẫn đểhọc sinh khám phá vẻ đẹp của văn bản văn học Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra chogiáo viên là cần rèn luyện cho học sinh tự nhạy bén, linh hoạt và tư duy nhanh,phát huy những khả năng mới vốn tiềm ẩn mà lâu nay các em chưa có điều kiệnkhám phá, tạo cho các em sự mạnh dạn, tự tin khi đứng trước tập thể Mặt khác,đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn, do đặc thù bộ môn, còn giúp học sinh cảmnhận một cách phong phú, đa chiều vẻ đẹp của thế giới hình tượng nghệ thuậtthông qua khả năng liên tưởng, tưởng tượng kỳ thú của học sinh
Hơn nữa, ở mỗi tác phẩm nghệ thuật, chúng ta khó có thể nhìn thấy đượchình dạng, nó không phải là vật thể mà là một chuỗi lời nói có khả năng khơi gợi ởngười đọc, người nghe những hình ảnh trong tâm tưởng Văn thơ chỉ nghe đượcbằng tai và chỉ thấy được bằng tâm trí Tác phẩm nghệ thuật không tự nó đến đượcvới học sinh mà phải tìm ra cách tác động vào tư duy văn học, trong đó liên tưởng
và tưởng tượng là những nhân tố cơ bản nhất để học sinh có khả năng nhạy bénnhận ra những sáng tạo hình tượng của tác phẩm trong quá trình tiếp nhận
Trang 2Như vậy, đi tìm hiểu Vai trò liên tưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận văn học
là cơ sở, là nền tảng để chúng ta đi sâu vào thế giới văn học đồng thời góp phầnnâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ học Văn
Trong đề tài này, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài của nhómchúng tôi gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về môn Văn trong nhà trường và việc tiếp nhận văn học 1.1 Khái quát về môn Văn trong nhà trường
1.2 Tiếp nhận văn học
1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Thực trạng hiện nay của việc tiếp nhận văn học trong nhàtrường
Chương 2: Vai trò quyết định của liên tưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận văn học 2.1 Liên tưởng, tưởng tượng – hoạt động tâm lí
2.1.1 Liên tưởng
2.1.2 Tưởng tượng
2.1.3 Mối quan hệ giữa liên tưởng, tưởng tượng
2.2 Liên tưởng, tưởng tượng trong sáng tạo nghệ thuật
2.3 Vai trò quyết định của liên tưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận vănhọc
2.3.1 Liên tưởng, tưởng tượng giữ vai trò duy trì và điều chỉnh tínhtích cực thẩm mĩ của người tiếp nhận
Trang 32.3.2 Liên tưởng, tưởng tượng thể hiện được năng lực chủ quan củangười đọc trong việc tiếp nhận văn học
2.3.3 Liên tưởng, tưởng tượng là một hoạt động vô cùng cần thiết trongquá trình chiếm lĩnh chân giá trị của tác phẩm văn chương
Chương 3: Một số giải pháp sư phạm nhằm khơi gợi, thúc đẩy hoạt động liêntưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận văn học
3.1 Xác lập tâm thế tiếp nhận văn chương cho học sinh bằng lời dẫn
3.2 Khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực của học sinh trong tiếpnhận văn học
3.3 Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng trong quá trình dạy tác phẩmvăn học
3.4 Đa dạng các hình thức luyện tập sáng tạo của học sinh
Trang 4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG
VÀ VIỆC TIẾP NHẬN VĂN HỌC
1.1. Khái quát về môn Ngữ văn trong nhà trường
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống : “ Ngữ văn là cách gọi tên môn học hiệnhành của Việt Nam ( từ THCS đến THPT) và Trung Quốc ( cả 3 cấp ) Thật ra trênthế giới và cả Việt Nam, từ trước đến nay, tên môn học này khá phức tạp, có nhiềucách gọi khác nhau Chúng tôi lấy tên Ngữ văn vì cho rằng nó có thể bao quátchung cho cả ngữ và văn; hơn nữa đây cũng chỉ là quy ước mang tính tương đối.Điều quan trọng là cấu trúc bên trong, nội hàm của thuật ngữ chứ không phải là têngọi Trong thực tế từ trước đến nay, dù các văn bản chương trình có nhiều cách gọinhư Văn học, Ngữ văn hay Văn học và Tiếng Việt… thì nó vẫn thường được gọi làmôn văn Và tên gọi cho dù thế nào thì cấu trúc nội dung của môn học này vẫn là 3phần : tiếng Việt, văn học và làm văn Trong đó Tiếng Việt là phần cung cấp nhữngkiến thức công cụ nền tảng để hình thành và phát triển năng lực học văn (tiếp nhậnvăn bản) và năng lực làm văn (tạo lập văn bản).”
Môn văn học trong nhà trường là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn
đề của đời sống xã hội và con người Phương thức sáng tạo của văn học đượcthông qua sự hư cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài được biểu hiện qua ngônngữ Khái niệm văn học đôi khi có nghĩa tương tự như khái niệm văn xuôi vàthường bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên về mặt tổng quát, khái niệm văn học thường cónghĩa rộng hơn khái niệm văn chương, văn chương thường chỉ nhấn mạnh vào tínhthẩm mỹ, sự sáng tạo của văn học về phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ.Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh và biểuhiện đời sống
Đặc trưng của môn học Ngữ văn là môn học công cụ, mang tính nhân văn.Các đặc trưng này thể hiện qua những mục tiêu cơ bản của nó và cách tiếp cậnnhững mục tiêu đó Môn Ngữ Văn giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩmchất tổng quát và đặc thù, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường
Trang 5phổ thông nói chung Năng lực tư duy, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, năng lựchợp tác, năng lực tự học là những năng lực tổng quát, liên quan đến nhiều mônhọc Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực thẩm mỹ mà chủ yếu là cảm thụ vănhọc là những năng lực đặc thù, trong đó năng lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và
tư duy đóng vai trò hết sức quan trọng trong học tập của HS và công việc của các
em trong tương lai, giúp các em nâng cao chất lượng cuộc sống Đồng thời với quátrình giúp học sinh phát triển các năng lực tổng quát và đặc thù, môn Ngữ văn có
sứ mạng giáo dục tình cảm và nhân cách cho người học Môn Ngữ văn ở trườngphổ thông không được dạy học như một bộ môn khoa học nhằm trang bị cho họcsinh hệ thống các khái niệm khoa học Tất cả các năng lực và phẩm chất trên đâyđều được phát triển thông qua các hoạt động dạy học, xoay quanh bốn lĩnh vựcgiao tiếp cơ bản: đọc, viết, nói và nghe Các kiến thức lí thuyết về tiếng Việt, lịch
sử văn học, lí luận văn học và tập làm văn chủ yếu được dùng như là phương tiệntiến hành các hoạt động dạy học đó
1.2. Tiếp nhận văn học
1.2.1 Khái niệm
Qúa trình sáng tác- giao tiếp cảu văn chương có thể khái quát như sơ đồ sau:
Nhà văn – Tác phẩm – Bạn đọc
Như vậy quá trình này có 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 là giai đoạn hình thành ý đồ sáng tác, giai đoạn 2 là giai đoạn sáng tác,giai đoạn 3 là giai đoan tiếp nhận của bạn đọc Đây là giai đoạn văn bản tác phẩmthoát li khỏi nhà văn để tồn tại một cách độc lập trong xã hội, trong từng ngườiđọc
Tiếp nhận văn chương là sử dụng thế giới tinh thần ( tư tưởng – tình cảm…)trong văn chương Thế giới tinh thần tình cảm – tư tưởng đó toát ra từ những hìnhtượng cụ thể do chất liệu ngôn ngữ xây dựng nên Việc mua bán tác phẩm vănchương đương nhiên không phải là tiếp nhận văn chương Nhưng đọc văn chương
Trang 6để tìm hiểu những cứ liệu lịch sử, địa lí, tâm lí, ngôn ngữ,… cũng không phải làtiếp nhận văn chương đích thực Mặc dù cùng đọc những quyển sách được viết rabằng những con chữ, nhưng đọc văn không phải như đọc tác phẩm chính trị haytriết học.
Hoạt động tiếp nhận có vai trò quyết định đến sự tồn tại văn học Tiếp nhậnvăn học là hoạt động đọc hoặc nghe để thưởng thức tác phẩm, chiếm lĩnh các giátrị văn học với mục đích giải trí, tìm hiểu nghiên cứu học tập hoặc bồi dưỡng nănglực sáng tác Thông qua ngôn từ người đọc dùng trí tưởng tượng của mình, hiểubiết đối tượng được thể hiện, thưởng thức cái hay, cái đẹp và hiểu được tiếng nóicủa tác giả Tiếp nhận văn học là hoạt động giao tiếp đặc biệt của tác phẩm vớingười đọc cùng thời hoặc sau thời, do đó có khoảng cách giữa tác phẩm với ngườiđọc
1.2.2 Thực trạng hiện nay của việc tiếp nhận văn học trong nhà trường
Không giống với các bộ môn khác được giảng dạy trong nhà trường, mônvăn học có một đặc trưng rất riêng, nó đòi hỏi người học phải có một khả năng tưduy trừu tượng cao Người học văn không phải là chỉ biết đến những sự kiện, hiệntượng được đề cập tới mà phải có những rung cảm thật sự trước một tác phẩm vănhọc, một sự kiện văn học Và chỉ khi có được tình cảm đó mới thấy hết được cáihay, mới yêu thích môn văn hơn Để làm được điều này đòi hỏi người học phải cókhả năng liên tưởng, tưởng tượng
Hiện tượng liên tưởng, tưởng tượng ở học sinh khá phong phú: Nhiều họcsinh thể hiện được khả năng nhạy bén khi tri giác ngôn ngữ, tái hiện hình tượnglàm tiền đề cho những liên tưởng, tưởng tượng
Trong thực tế hiện nay, tuy hiện tượng liên tưởng, tưởng tượng phong phúnhưng khả năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong giờ văn còn rất hạnchế Hầu hết các em chỉ mới biết tái tạo lại tác phẩm tức là chỉ nói được những gìtrong tác phẩm đã có, còn khả năng cảm thụ văn học rất yếu Các em không có khả
Trang 7năng suy nghĩ độc lập nên gặp khó khăn khi phải trả lời các câu hỏi suy luận haycảm thụ văn học Trước những vấn đề văn học cần phải bộc lộ quan điểm, các emthường dựa vào đánh giá của người khác trong sách vở hoặc ở bài giảng của thầy
cô giáo Đối với các bài viết nếu không là sự bắt chước khuôn sáo thì nội dung rất
sơ sài, ngôn ngữ diễn đạt nghèo nàn, cách cảm và hiểu tác phẩm hết sức nông cạn
Có những liên tưởng, tưởng tượng nông cạn và sai lệch đáng lo ngại: cụ thể
là học sinh thường kể lại tác phẩm, mô phỏng lời văn hoặc diễn xuôi các câu thơ,làm cho tác phẩm văn học trở nên đơn nghĩa
Liên tưởng và tưởng tượng chưa được thực sự quan tâm đúng mức: Nguyênnhân có thể do giáo viên có ít điều kiện quan tâm đến diễn biến hoạt động tiếpnhận của học sinh, hoặc do sự phân phối thười gian cho mỗi bài học chưa hợp lí;vẫn còn một bộ phận giáo viên thường chỉ chú ý phân tích ngôn từ cụ thể, các thủpháp nghệ thuật chưa chú ý đến những phương diện khác có thể kích thích hứngthú nhận thức sáng tạo của học sinh
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG
TƯỞNG TRONG TIẾP NHẬN VĂN HỌC 2.1 Liên tưởng, tưởng tượng – hoạt động tâm lí
2.1.1 Liên tưởng
Nhờ sự vận hành của trí nhớ, con người có khả năng phản ánh, lưu giữ đượcnhững hình ảnh, sự kiện từng trải trong quá khứ Trong vỏ não, mỗi lần có sự nhớlại thì lại xảy ra một quá trình liên tưởng Liên tưởng chỉ mối liên hệ giữa các yếu
tố tâm lí, nhờ đó sự xuất hiện của một yếu tố này trong những điều kiện nhất địnhgây nên một yếu tố khác liên quan với nó
2.1.2 Tưởng tượng
Trang 8Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trongkinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sởnhững biểu tượng đã có Khả năng lựa chọn và kết hợp các hình ảnh là cơ sở củatưởng tượng, khả năng kết hợp các khái niệm theo một cách mới là cơ sở của tưduy Khi hoàn cảnh mang tính chất bất định lớn thì quá trình giải quyết nhiệm vụdiễn ra theo cơ chế tưởng tượng.
2.1.3 Mối quan hệ giữa liên tưởng và tưởng tượng
Liên tưởng có được nhờ cảm xúc và trí nhớ, còn tưởng tượng là kết quả củaquá trình cảm giác, quá trình tri giác – trong đó có giai đoạn huy động trí nhớ vàliên tưởng Liên tưởng vừa là một hoạt động tâm lí độc lập, đồng thời cũng có thểxem nó là một giai đoạn, một thao tác trong quá trình tưởng tượng Nhờ có liêntưởng, những hình ảnh mà tưởng tượng tạo ra được hoàn thiện và phong phú, sinhđộng; và ngược lại, nếu khả năng liên tưởng kém – những hình ảnh mà tưởngtượng tạo ra sẽ hạn chế và phiến diện
2.2 Liên tưởng, tưởng tượng trong sáng tạo nghệ thuật
Sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo văn học nói riêng đều là nhữngphương thức phản ánh đời sống bằng hình tượng thông qua lăng kính chủ quan củangười nghệ sĩ Được gợi từ đời sống, các tác giả thường phải trải qua quá trình cảmthụ, trau dồi vốn sống và lựa chọn dữ liệu, phương thức xây dựng tác phẩm – trong
đó liên tưởng, tưởng tượng được xem như những quá trình tâm lí sáng tạo đặc thù
Bản thân sự liên tưởng hay huy động trí nhớ đã hàm nghĩa tính lựa chọnnghệ thuật, và sự giàu có liên tưởng chứng tỏ khả năng phong phú của thế giới nộitâm nhà văn
Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật cho rằng: ý niệm con người gợi lên khôngđơn độc mà thường gợi lên cả một hệ thống tiềm tàng Trong sáng tạo văn học cóliên tưởng kí ức, liên tưởng gần giống, liên tưởng giống nhau, liên tưởng nhân quả,liên tưởng tương phản…
Trang 9Sức liên tưởng là đặc trưng của tâm lí nhà văn khi sáng tạo những hìnhtượng mới mẻ hoặc điển hình hóa nhân vật và hoàn cảnh – thể hiện chức năng vàthuộc tính tất yếu của văn học.
* Mối quan hệ giữa trí nhớ - liên tưởng và tưởng tượng trong sáng tác:
là mối quan hệ gắn bó hữu cơ mà tình cảm và biểu tượng là hạt nhân liên kết Nhờ
có mối quan hệ nội tại và bản chất như vậy, tưởng tượng giúp nhà văn đến gần bảnchất cuộc sống, phản ánh được quy luật vận động tất yếu của xu thế thời đại Trongsáng tạo văn học có tưởng tượng tái hiện (dựa trên cơ sở quy nạp các ấn tượng củatrí nhớ) và tưởng tượng sáng tạo (dựa trên những vân động tự do không lệ thuộcnhững ấn tượng có trước) Cả hai trường hợp đều dựa trên dữ liệu của trí nhớ
2.3 Vai trò quyết định của liên tưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận văn học 2.3.1 Liên tưởng, tưởng tượng giữ vai trò duy trì và điều chỉnh tính tích cực thẩm mỹ của người tiếp nhận
Văn học phản ánh đời sống bằng ngôn ngữ hình tượng Với những thuộctính: Chính xác, hàm xúc, đa nghĩa, tạo hình và biểu cảm – ngôn ngữ được xem là
“ yếu tố thứ nhất” của văn học, trong đó tính hàm xúc có khả năng ẩn chứa nhữngkhuynh hướng suy tưởng và đa nghĩa – tạo tiền đề cho các liên tưởng nghệ thuậttrong người đọc Một từ then chốt( nhãn tự ) có thể là điểm sáng thẩm mỹ, là trungtâm của một “trường liên tưởng” Tính chất của một “trường liên tưởng” từ vựng –ngữ nghĩa bao gồm: Tính dân tộc, tính thời đại, và tính cá nhân Sự liên tưởng vậnhành theo cơ chế: Khi đứng trước hoặc nghĩ tới một thực tế nào đó( được gọi tênbằng một từ ngữ ) thì nhờ kinh nghiệm sống – nó sẽ gởi lại những sự vật, sự kiệnliên quan đến nó Cùng với trường liên tưởng ngữ nghĩa, các yếu tố khác như: ký
ức, kinh nghiệm tư duy nghệ thuật, linh cảm Cũng có vai trò tích cực giúp ngườiđọc cảm, hiểu được sức hấp dẫn của hình tượng văn học, đồng thời là một cơ sở đểngười đọc tự biểu hiện và thanh lọc cảm xúc thẩm mỹ
Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, ông viết:
Trang 10“ Làn thu thủy nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.”
Với ngôn ngữ trong tác phẩm là vậy, lúc này với cái kinh nghiệm tư duy nghệ thuậthay là ý niệm về cái đẹp, người đọc bắt đầu liên tưởng đến một đôi mắt lomg lanh,trong như làn nước mùa thu( làn thu thủy); đôi lông mày thanh tú như nét xuânsơn Tác giả sử dụng thủ pháp ước lệ tượng trưng với chuẩn mực của thiên nhiên
để làm đối tượng so sánh Vẻ đẹp của Kiều lộng lẫy đến mức khiến thiên nhiên, tạohóa phải đố kỵ, phải ghen ghét: Hoa ghen, liễu hờn Điều đó chứng tỏ nhan sắc củaKiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ, ngoài quy luật của tự nhiên Dựa vào đó ngườiđọc mới có thể tưởng tượng, hình dung ra Thúy Kiều đẹp như thế nào Nếu không
có sự liên tưởng, tưởng tượng mà chỉ đơn thuần đọc suông những con chữ trên vănbản thì ta không thể nào hình dung được vẻ đẹp tuyệt trần của Thúy Kiều
2.3.2 Liên tưởng, tưởng tượng thể hiện được năng lực chủ quan của người đọc trong việc tiếp nhận văn học
Liên tưởng, tưởng tượng có một vai trò hết sức quan trọng đối với môn Văn.Liên tưởng, tưởng tượng không những giúp người đọc xác định đúng những ấntượng trực cảm, chủ quan khi tiếp xúc với văn bản mà thông qua quá trình phântích sẽ giúp người đọc chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính để từ
đó người đọc đi vào chiều sâu, bề rộng của nhận thức, tạo cơ sở khách quan trongthao tác đánh giá toàn bộ giá trị tác phẩm Phecdăngđơ Xuya, một học giả phươngTây nhận xét: “ Trong cuộc sống tồn tại bao nhiêu thứ quan hệ thì trong đầu óc conngười có bấy nhiêu chuỗi liên tưởng” Nói cách khác: Liên tưởng là hiện tượngmang tính phổ biến, góp phần biểu thị các mối quan hệ đa dạng và phức tạp củađời sống Nhờ có liên tưởng, cuộc sống con người trở nên phong phú và mang tính
xã hội Liên tưởng có chức năng như là cầu nối tư tưởng giữa con người với conngười, giữa con người với thế giới xung quanh, giữa các chiều không gian với thờigian, giữa thế giới vĩ mô và thế giới vi mô Liên tưởng là hiện tưởng mang tínhphổ biến không chỉ phản ánh các quá trình tâm lý mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến
Trang 11nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống con người Những người có khả năng liêntưởng, tưởng tượng tốt bao giờ cũng là người có đời sống tâm hồn phong phú.
Trong quá trình sáng tác, người nghệ sĩ nếu không có sự liên tưởng, tưởngtượng bên cạnh tài năng, vốn sống, sự hiểu biết thì không xây dựng được thế giớinghệ thuật sống động trong tác phẩm Còn người đọc thiếu sự liên tưởng, tưởngtượng thì văn phong sẽ nghèo nàn, khô khan, không còn hấp dẫn
Chẳng hạn như trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Đọc những câu thơ này, trong mắt người đọc hiện lên những hình ảnh của một lốisống an nhàn, thanh cao của nhà thơ Ngoài ra nhịp điệu của câu thơ cũng gópphần làm cho người đọc cảm nhận được trạng thái ung dung của nhân vật trữ tìnhtrong cuộc sống hằng ngày Hình ảnh con người hiện lên thật nhàn hạ, thảnh thơi,không bận chút cơ mưu tư dục Lối sống ấy khiến người đọc liên tưởng tới phongthái thong dong của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn trong “Bài ca Côn Sơn”:
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Trang 12Như vậy, không chỉ hình dung cuộc sống an nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm dựatrên những câu từ nhà thơ viết nên, người đọc còn có thể liên tưởng đến nhữnghình ảnh tương tự về một cuộc sống cũng ung dung thong thả như thế ở NguyễnTrãi Qua đó cho thấy liên tưởng tưởng tượng thể hiện được năng lực chủ quan củacủa người đọc trong việc tiếp nhận văn học.
2.3.3 Liên tưởng, tưởng tượng là hoạt động vô cùng cần thiết trong quá trình chiếm lĩnh chân giá trị của tác phẩm văn học
Chúng ta nói văn học tác động đến người đọc một cách toàn diện, nghĩa là
cả mặt lí trí và tình cảm Đó là điều đương nhiên Bởi lẽ mỗi tác phẩm văn họcđược viết ra, ngoài những nội dung thông tin nhằm mở rộng hiểu biết và nâng caonhận thức, còn chất chứa tấm lòng của người sáng tác Phải thật sự có cái tình ấy,thì tác phẩm mới có thể đi sâu gợi tình và chính nó cũng là sợi dây liên cảm đánhthức dậy trong lòng người đọc những cảm xúc mãnh liệt Ai có thể đọc mà khôngcảm phục một Hamlet, yêu mên một Giăng Van Giăng (Những người khốn khổ),hay không cảm động trước mối tình Romeo và Juliet bi thương Văn học đủ sứclàm rung lên cả những con tim tưởng như đã chai cứng, những tâm hồn ngỡ nhưcằn cỗi, già nua Trước cuộc sống thực tại, ta có thể bình thản nhưng trước nhữngcuộc đời bi thương trong tác phẩm thì mấy ai có thể cầm lòng Nói như vậy không
có nghĩa là tác phẩm văn học đã hư cấu một cách quá đà những gì thuộc về cuộcsống mà ngược lại những tác phẩm ấy đã dùng thứ ngôn ngữ hoàn chỉnh, lạ lùng để
cô đọng những ý nghĩ, những cảm xúc, những giọt máu và những giọt lệ đắng cay,nóng bỏng của thể gian này (M.Gorki) Giữa người đọc và người sáng tác, sợi dâynối liền chính là tác phẩm Mối quan hệ này tưởng như đơn giản nhưng thực ra rấtquan trọng Người đọc chỉ có thể hiểu được tâm trạng của tác giả và cảm thông vớinhững số phận của nhân vật khi tác phẩm đó mang đầy đủ giá trị nội dung, nghệthuật và quan trọng hơn là giá trị nhân đạo
Trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng có câu:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm