MỤC LỤCMỞ ĐẦU2CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN31.Phê bình ấn tượng31.1.Nguồn gốc31.1.1.Ở phương Tây…………………………………………………..............31.1.2.Ở Việt Nam……………………………………………………………..41.2.Đặc điểm của phê bình ấn tượng41.2.1.Tính biểu cảm41.2.2.Tính hình tượng5CHƯƠNG 2. TIẾP CẬN VĂN HỌC THEO LỐI PHÊ BÌNH ẤN TƯỢNG CHỦ QUAN.72.1. Nhìn từ phương diện nội dung72.2. Nhìn từ phương diện nghệ thuật92.3. Ưu điểm và nhược điểm102.3.1. Ưu điểm102.3.2. Nhược điểm12KẾT LUẬN13MỞ ĐẦUCó thể nói từ những thập niên đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam mới thực sự tham dự vào cuộc hành trình rời quỹ đạo khu vực để gia nhập quỹ đạo thế giới. Và chuyến tàu đến với quỹ đạo thế giới ấy đã chạm đến trên địa hạt “phê bình văn học.” Với sự thâm nhập và ảnh hưởng từ lý thuyết phê bình văn học phương Tây đã thực sự mang đến một làn gió mới cho phê bình văn học Việt Nam. “Phê bình văn học ở Việt Nam xét như một hoạt động chuyên ngành là một thể loại trước đấy chưa từng có. Nó hoàn toàn là con đẻ của sự hiện đại hóa văn học thế kỷ XX”. Sự ảnh hưởng của các trường phái – khuynh hướng phê bình như: phê bình thực chứng, phê bình tiểu sử, phê bình khoa học và phê bình ấn tượng chủ quan cùng với những tuyên ngôn nghệ thuật riêng ở mỗi khuynh hướng đã làm thay đổi cảm quan nghệ thuật. Riêng lối phê bình ấn tượng chủ quan với sự hòa hợp phong cách phê bình Đông Tây đã tạo nên những tài năng những phong cách phê bình như Hoài Thanh, Trương Chính, Thiếu Sơn diểm tô những diện mạo mới cho phê bình Việt Nam.Như vậy việc tiếp cận văn học theo lối ấn tượng chủ quan nó có những đặc điểm nổi bật gì để tạo nên sự thành công cho phê bình Việt Nam là một câu hỏi đặt ra cho chúng ta?CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN2.Phê bình ấn tượng 2.1.Nguồn gốc 2.1.1.1.Ở phương TâyPhê bình ấn tượng (impressioistic criticism), còn gọi là “phê bình kiểu phát biểu cảm tưởng”. Phê bình ấn tượng gắn với sự ra đời của triết học tinh thần của Dilthay và thuyết trực giác, trong đó đáng để ý là thuyết trực giác của Henri Bergson.Phê bình ấn tượng có lẽ bắt đầu từ W. Dilthay (18331911), nhà triết học Đức theo phái tinh thần luận, người đầu tiên đặt vấn đề tự trị của khoa học nhân văn. Theo ông, sự khác nhau giữa khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn là ở phương pháp nhận thức. Thiên nhiên thì vô hồn không có mục đích, cấu trúc tư tưởng, còn con người thì mang ý chí, cảm giác. Thiên nhiên là đối tượng của khoa học tự nhiên, chỉ là vật liệu của bề ngoài kinh nghiệm con người. Ngược lại, khoa học nhân văn nghiên cứu con người ở mặt bên trong – tinh thần. Vì vậy, muốn hiểu con người, cần dựa vào động cơ, lí tưởng của nó. Khoa học văn chương (mà phê bình là bộ phận quan trọng nhất) với tư cách là khoa học nhân văn cần phải nghiên cứu thế giởi bên trong để hiểu hết nội hàm của nó. Nếu như Dilthay cho rằng khoa học xã hội nhân văn tiếp cận đối tượng dựa vào sự thấu hiểu thì đến Bergson cho rằng trực giác là con đường giúp chúng ta xâm nhập vào đối tượng một cách chính xác, dễ dàng nhất. Ông cho rằng nhận thực nghệ thuật là một nhận thức trực giác giúp chúng ta thoát khỏi nhận thức của chủ nghĩa lí tính. Quan điểm của Bergson chống lại quan điểm thực dụng lý tính, chống lại lối tư duy lí tính, thay vào đó chú ý đến cảm xúc nội tâm, dòng chảy trữ tình. Quan điểm này sau này đã ảnh hưởng đến nhiều nhà văn nổi tiếng như Maxen Proust, Franz Kafka, Jame Roy... dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa ấn tượng.2.1.1.2.Ở Việt NamPhê bình ấn tượng vào Việt Nam vào những năm 30 của thế kỉ XX và trở thành phương pháp đầu tiên trong phê bình văn học Việt Nam. Ngoài việc chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa ấn tượng trong hội họa, triết học tinh thần Dilthay và thuyết trực giác, trong đó phải kể đến thuyết trực giác của Henri Bergson, phê bình ấn tượng còn kế thừa trực tiếp của truyền thống phê điểm trung đại. Từ những năm 30 trở đi, phê bình ấn tượng chủ quan được phát triển lên một bậc, có lí thuyết, trở thành phương pháp chủ quan ấn tượng. Các bài phê bình của Trương Tửu thời kỳ viết báo Loa của Lê Thanh, Trương Chính (19182004) trong Dưới mắt tôi (Thụy Ký)… đều là chủ quan ấn tượng. Tuy nhiên, phương pháp này được kết tinh một cách thuần nhất, đặc sắc nhất trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh. Và Hoài Thanh là cái tên đầu tiên xứng đáng trở thành nhà phê bình ấn tượng của Việt Nam. Bởi ông là người gần gũi và am hiểu những đặc điểm, vấn đề của văn chương trung đại và phê điểm trung đại. Không những thế, ông còn là người sống trong thời đại mới, lớn lên cùng với phong trào Thơ mới. Với quan điểm “văn chương là văn chương”, càng đánh dấu tên tuổi ông trong phương pháp phê bình này. 2.2.Đặc điểm của phê bình ấn tượng2.2.1.1.Tính biểu cảmTính biểu cảm thể hiện ở nhạc điệu sự diễn tả ngôn từ. Các bài phê bình của Thiếu Sơn, Trương Chính, Hoài Thanh luôn có sự trau chuốt từ ngữ, nhịp điệu hài hòa gây hứng thú thẩm mỹ cho người đọc. Hoài Thanh thuộc một số những nhà văn xuôi hay nhất của văn học ta. Văn xuôi phê bình của ông vừa có thơ vừa có nhạc. Chẳng hạn đoạn văn mà nhiều người đã biết dưới đây trong Thi nhân Việt Nam: “Chưa bao giờ người ta lại thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ão não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên… và thiết tha rạo rực băn khoăn như Xuân Diệu”. Việc huy động tối đa các tương quan nhịp điệu các tính từ chỉ tính chất và trạng thái đối lập gợi lên những âm vang, những màu sắc pha trộn của một thế giới kì diệu cực kì “xôn xao” và náo động. Tất cả các biện pháp nghệ thuật ấy đã làm nên một đoạn văn bất tử. Cũng cần nói thêm rằng, nó bất tử một phần có lẽ vì lối diễn tả đó rất hợp với gu thưởng thức văn chương của người Việt chúng ta. Sự xuất hiện cuốn Phê bình và Cảo luận (Văn học tùng thư. 1933) của Thiếu Sơn Lê Sĩ Quý (19081978) là một viên đá tảng trên con đường phê bình trở thành chuyên nghiệp. Là người có quan niệm mới về văn chương, chống lại quan niệm văn chương công cụ của Nho giáo. “Văn chương phải lấy nghệ thuật, tức là lấy cái Đẹp làm mục đích chính”. Hoặc “văn chương chỉ có một chủ nghĩa là phô bày cái đẹp”. Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà ông chính là người châm ngòi cho cuộc tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”. Thiếu Sơn kiên quyết bảo vệ thuộc tính thẩm mỹ của văn chương và chống lại những “tả chân thô thiển”. Từ đó, để chỉ ra được cái đẹp của tác phẩm, phê bình văn học phải trở thành một chuyên ngành và các nhà phê bình phải chuyên nghiệp. “Nước nhà phải có các nhà chuyên môn phê bình”.Ở phần cảo luận, trong “Phê bình và Cảo luận” Thiếu Sơn đề cập đến tầm quan trọng của chữ quốc ngữ trong sự phát triển của văn học và xã hội, vai trò của báo chí trong việc nâng cao dân trí, mối quan hệ giữa báo chí và văn học. Đề cập đến những vấn đề nóng hổi của thời đại như việc canh tân đất nước, tiếp thu tư tưởng phương Tây và bảo tồn văn hóa dân tộc. Đọc Thiếu Sơn, dù không gặp người, ta vẫn có thể nhận ra vóc dáng tâm hồn ông, chân dung con người đau đáu vì quốc hồn, quốc túy của ông.2.2.1.2.Tính hình tượngĐã là phê bình ấn tượng thì mỗi trang, mỗi dòng, mỗi chữ phải thấm đẫm cảm giác vọng về trong sự đọc tác phẩm. Nhà phê bình ấn tượng chủ nghĩa vì thế làm một khảo cổ học về tinh thần của mình khi đi qua văn bản, và cái gì còn lại đậm sâu trong cảm giác thì được tái hiện lại bằng chữ. Phê bình ấn tượng vì thế thuần cảm giác. Các tác giả Văn chương và hành động (1936) đã mở đầu tác phẩm của mình bằng một hình ảnh ẩn dụ lấy hình tượng về bông hồng tự nhiên để nói về tác phẩm văn học và việc phê bình nó như sau: “Bông hồng đẹp nở ra tự nhiên đã đẹp rồi. Người đời thấy hoa đẹp xúm lại nhìn, ngắm, khen ngợi. Có kẻ lại xét đến mùi hoa, đắn đo từng cái đài hoa, kêu cứu rất rõ ràng, rồi mua những miếng giấy xanh, giấy hồng,cắt, xén dán cho giống hoa. Nhưng làm thế nào cũng chỉ là những bông hoa giấy, những công trình chết. Dầu có kêu cứu đến một trăm quyển sách cũng như vậy, một trăm quyển sách khảo cứu về hoa hường không thể sinh ra được một bông hường,…Phê bình ấn tượng thành hay bại thuần túy nhờ vào sự tinh vi trong cảm xúc của nhà phê bình. Để xây dựng nên tính hình tượng trong phê bình, nhà phê bình phải nương nhờ cảm xúc cái chủ quan đậm đặc nhất vì thế nó hiển nhiên thiếu chặt chẽ. Cái gọi là ấn tượng ở đây chính là cảm nhận tự nhiên về vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng. Xây dựng lên tòa lâu đài bằng cảm giác, có thể lung linh, nhưng bao giờ cũng dễ sụp đổ hơn cả. Phê bình ấn tượng vì thế thường bị coi là “tùy tiện”, cảm giác có làm sao cứ đem chưng ra làm vậy, điều này rất khác với các phương pháp phê bình mang tính khoa học nghiêm ngặt hơn trong phê bình văn học như tiểu sử, văn hóa lịch sử, xã hội học văn học, thi pháp học, phong cách học…Nhưng bù lại, nối cuống nhau vào cảm giác, phê bình ấn tượng có lợi thế là thường lôi cuốn hơn, đắm say hơn các phương pháp khác bởi tính lãng mạn của nó. CHƯƠNG 2. TIẾP CẬN VĂN HỌC THEO LỐI PHÊ BÌNH ẤN TƯỢNG CHỦ QUAN.2.1. Nhìn từ phương diện nội dungỞ phương diện này, lối phê bình ấn tượng chủ quan không giới hạn về mặt nội dung, đối tượng phê bình, bởi lẽ phê bình ấn tượng chủ quan chính là sự cảm thấu, sự đánh giá tinh tế theo những rung động chủ quan của nhà phê bình và nó để lại trong lòng độc giả một dấu ấn nhất định. Mà đã là “dấu ấn” thì chỉ có cái hay mà không có cái dở. Phê bình ấn tượng đã đi thẳng vào những cái đặc sắc, những dấu ấn riêng của một tác phẩm văn học. Khi nhìn vào thơ Nam Trân nhà phê bình Hoài Thanh đã có những ấn tượng riêng để nói về khung cảnh của thành phố Huế theo nhưng cảm xúc chủ quan của chính ông. Ông viết Huế đẹp, Huế nên thơ. Ai chẳng nói thế? Ai chẳng thấy thế? Nhưng sao hình ảnh Huế trong thi ca lại tầm thường thế? Có lẽ cảnh Huế quá huyền diệu, quá mơ màng không biết tả thế nào cho thoát sáo. Cũng có lẽ ngắm cảnh Huế, người ta khó tránh được cái buồn vơ vẩn nó là khí vị riêng của xứ này và lòng người ta không đủ thản nhiên để ghi lấy hình sắc riêng của mỗi vật. (...) Nhưng tả cảnh Huế chưa ai bằng Nam Trân. Nam Trân không rơi vào khuôn sáo là vì người không mơ màng cũng không buồn vơ vẩn. Ở Huế mà ghét Nam Ai, nội chừng ấy cũng đã lạ. Người chỉ thản nhiên nhìn cảnh vật chung quanh và ghi lại bằng những nét già giặn. (Trích Thi nhân Việt Nam, trang 180).Hoài Thanh khi phê bình thơ của Nam Trân ông đã phóng ra những câu rất dễ dãi, đơn điệu như: Huế đẹp, Huế nên thơ, cảnh Huế quá huyền diệu, quá mơ màng... rồi ông lại còn viết: Ai chẳng nói thế? Ai chẳng thấy thế?. Rồi lại ngắm cảnh Huế người ta khó tránh được cái buồn vơ vẩn. Có thể khi Hoài Thanh ngắm Huế thì ông thấy cái ấn tượng buồn vơ vẩn ấy, những ấn tượng sâu sắc về môt thành phố Huế vừa thơ mộng, vừa trữ tình nhưng cũng mang nhiều nét hoài vị của một thành phố hoài cổ, thành phố của những nỗi buồn.Không chỉ nói về một thành phố Huế thơ mộng mà Hoài Thanh còn đưa ra những nhận định sắc sảo khi nói về một phong trào thơ ca đặc biệt là thơ Mới, ông chú trọng tìm hiểu về tinh thần đặc biệt là tinh thần thời đại. Bởi vậy, mở đầu Thi nhân Việt Nam ông viết hẳn một thiên đại luận để chứng minh Thơ Mới là Một thời đại trong thi ca Việt Nam. Ông nói tinh thần của thời đại này là cái tôi, khác với thời đại cái ta của toàn bộ nền văn học trung đại. Đây cũng là thời đại của tinh thần lãng mạn mà hầu hết các nhà Thơ Mới đều hấp thụ. Cái hồn chung này là cơ sở để nhà phê bình tìm h
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN Phê bình ấn tượng 1.1 Nguồn gốc .3 1.1.1 Ở phương Tây………………………………………………… 1.1.2 Ở Việt Nam…………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm phê bình ấn tượng .4 1.2.1 Tính biểu cảm 1.2.2 Tính hình tượng CHƯƠNG TIẾP CẬN VĂN HỌC THEO LỐI PHÊ BÌNH ẤN TƯỢNG CHỦ QUAN 2.1 Nhìn từ phương diện nội dung 2.2 Nhìn từ phương diện nghệ thuật 2.3 Ưu điểm nhược điểm 10 2.3.1 Ưu điểm 10 2.3.2 Nhược điểm 12 KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU Có thể nói từ thập niên đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam thực tham dự vào hành trình rời quỹ đạo khu vực để gia nhập quỹ đạo giới Và chuyến tàu đến với quỹ đạo giới chạm đến địa hạt “phê bình văn học.” Với thâm nhập ảnh hưởng từ lý thuyết phê bình văn học phương Tây thực mang đến gió cho phê bình văn học Việt Nam “Phê bình văn học Việt Nam xét hoạt động chuyên ngành thể loại trước chưa có Nó hồn tồn đẻ đại hóa văn học kỷ XX” Sự ảnh hưởng trường phái – khuynh hướng phê bình như: phê bình thực chứng, phê bình tiểu sử, phê bình khoa học phê bình ấn tượng chủ quan với tuyên ngôn nghệ thuật riêng khuynh hướng làm thay đổi cảm quan nghệ thuật Riêng lối phê bình ấn tượng chủ quan với hòa hợp phong cách phê bình Đơng- Tây tạo nên tài năngnhững phong cách phê bình Hồi Thanh, Trương Chính, Thiếu Sơn diểm tơ diện mạo cho phê bình Việt Nam Như việc tiếp cận văn học theo lối ấn tượng chủ quan có đặc điểm bật để tạo nên thành cơng cho phê bình Việt Nam câu hỏi đặt cho chúng ta? CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN Phê bình ấn tượng 2.1 Nguồn gốc 2.1.1.1 Ở phương Tây Phê bình ấn tượng (impressioistic criticism), gọi “phê bình kiểu phát biểu cảm tưởng” Phê bình ấn tượng gắn với đời triết học tinh thần Dilthay thuyết trực giác, đáng để ý thuyết trực giác Henri Bergson Phê bình ấn tượng có lẽ W Dilthay (1833-1911), nhà triết học Đức theo phái tinh thần luận, người đặt vấn đề tự trị khoa học nhân văn Theo ông, khác khoa học tự nhiên khoa học nhân văn phương pháp nhận thức Thiên nhiên vơ hồn khơng có mục đích, cấu trúc tư tưởng, người mang ý chí, cảm giác Thiên nhiên đối tượng khoa học tự nhiên, vật liệu bề kinh nghiệm người Ngược lại, khoa học nhân văn nghiên cứu người mặt bên – tinh thần Vì vậy, muốn hiểu người, cần dựa vào động cơ, lí tưởng Khoa học văn chương (mà phê bình phận quan trọng nhất) với tư cách khoa học nhân văn cần phải nghiên cứu giởi bên để hiểu hết nội hàm Nếu Dilthay cho khoa học xã hội nhân văn tiếp cận đối tượng dựa vào thấu hiểu đến Bergson cho trực giác đường giúp xâm nhập vào đối tượng cách xác, dễ dàng Ơng cho nhận thực nghệ thuật nhận thức trực giác giúp khỏi nhận thức chủ nghĩa lí tính Quan điểm Bergson chống lại quan điểm thực dụng lý tính, chống lại lối tư lí tính, thay vào ý đến cảm xúc nội tâm, dòng chảy trữ tình Quan điểm sau ảnh hưởng đến nhiều nhà văn tiếng Maxen Proust, Franz Kafka, Jame Roy dẫn đến đời chủ nghĩa ấn tượng 2.1.1.2 Ở Việt Nam Phê bình ấn tượng vào Việt Nam vào năm 30 kỉ XX trở thành phương pháp phê bình văn học Việt Nam Ngoài việc chịu ảnh hưởng chủ nghĩa ấn tượng hội họa, triết học tinh thần Dilthay thuyết trực giác, phải kể đến thuyết trực giác Henri Bergson, phê bình ấn tượng kế thừa trực tiếp truyền thống phê điểm trung đại Từ năm 30 trở đi, phê bình ấn tượng chủ quan phát triển lên bậc, có lí thuyết, trở thành phương pháp chủ quan ấn tượng Các phê bình Trương Tửu thời kỳ viết báo Loa Lê Thanh, Trương Chính (1918-2004) Dưới mắt tơi (Thụy Ký)… chủ quan ấn tượng Tuy nhiên, phương pháp kết tinh cách nhất, đặc sắc Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Và Hoài Thanh tên xứng đáng trở thành nhà phê bình ấn tượng Việt Nam Bởi ông người gần gũi am hiểu đặc điểm, vấn đề văn chương trung đại phê điểm trung đại Khơng thế, ơng người sống thời đại mới, lớn lên với phong trào Thơ Với quan điểm “văn chương văn chương”, đánh dấu tên tuổi ông phương pháp phê bình 2.2 Đặc điểm phê bình ấn tượng 2.2.1.1 Tính biểu cảm Tính biểu cảm thể nhạc điệu diễn tả ngôn từ Các phê bình Thiếu Sơn, Trương Chính, Hồi Thanh ln có trau chuốt từ ngữ, nhịp điệu hài hòa gây hứng thú thẩm mỹ cho người đọc Hồi Thanh thuộc số nhà văn xi hay văn học ta Văn xi phê bình ông vừa có thơ vừa có nhạc Chẳng hạn đoạn văn mà nhiều người biết Thi nhân Việt Nam: “Chưa người ta lại thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ão não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên… thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” Việc huy động tối đa tương quan nhịp điệu tính từ tính chất trạng thái đối lập gợi lên âm vang, màu sắc pha trộn giới kì diệu “xơn xao” náo động Tất biện pháp nghệ thuật làm nên đoạn văn Cũng cần nói thêm rằng, phần có lẽ lối diễn tả hợp với gu thưởng thức văn chương người Việt Sự xuất Phê bình Cảo luận (Văn học tùng thư 1933) Thiếu Sơn Lê Sĩ Quý (1908-1978) viên đá tảng đường phê bình trở thành chuyên nghiệp Là người có quan niệm văn chương, chống lại quan niệm văn chương công cụ Nho giáo “Văn chương phải lấy nghệ thuật, tức lấy Đẹp làm mục đích chính” Hoặc “văn chương có chủ nghĩa phơ bày đẹp” Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà ơng người châm ngòi cho tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” Thiếu Sơn kiên bảo vệ thuộc tính thẩm mỹ văn chương chống lại “tả chân thô thiển” Từ đó, để đẹp tác phẩm, phê bình văn học phải trở thành chuyên ngành nhà phê bình phải chuyên nghiệp “Nước nhà phải có nhà chun mơn phê bình” Ở phần cảo luận, “Phê bình Cảo luận” Thiếu Sơn đề cập đến tầm quan trọng chữ quốc ngữ phát triển văn học xã hội, vai trò báo chí việc nâng cao dân trí, mối quan hệ báo chí văn học Đề cập đến vấn đề nóng hổi thời đại việc canh tân đất nước, tiếp thu tư tưởng phương Tây bảo tồn văn hóa dân tộc Đọc Thiếu Sơn, dù khơng gặp người, ta nhận vóc dáng tâm hồn ơng, chân dung người đau đáu quốc hồn, quốc túy ơng 2.2.1.2 Tính hình tượng Đã phê bình ấn tượng trang, dòng, chữ phải thấm đẫm cảm giác vọng đọc tác phẩm Nhà phê bình ấn tượng chủ nghĩa làm khảo cổ học tinh thần qua văn bản, lại đậm sâu cảm giác tái lại chữ Phê bình ấn tượng cảm giác Các tác giả Văn chương hành động (1936) mở đầu tác phẩm hình ảnh ẩn dụ lấy hình tượng bơng hồng tự nhiên để nói tác phẩm văn học việc phê bình sau: “Bơng hồng đẹp nở tự nhiên đẹp Người đời thấy hoa đẹp xúm lại nhìn, ngắm, khen ngợi Có kẻ lại xét đến mùi hoa, đắn đo đài hoa, kêu cứu rõ ràng, mua miếng giấy xanh, giấy hồng,cắt, xén dán cho giống hoa Nhưng làm bơng hoa giấy, cơng trình chết Dầu có kêu cứu đến trăm sách vậy, trăm sách khảo cứu hoa hường sinh hường,… Phê bình ấn tượng thành hay bại túy nhờ vào tinh vi cảm xúc nhà phê bình Để xây dựng nên tính hình tượng phê bình, nhà phê bình phải nương nhờ cảm xúc - chủ quan đậm đặc hiển nhiên thiếu chặt chẽ Cái gọi ấn tượng cảm nhận tự nhiên vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng Xây dựng lên tòa lâu đài cảm giác, lung linh, dễ sụp đổ Phê bình ấn tượng thường bị coi “tùy tiện”, cảm giác có đem chưng làm vậy, điều khác với phương pháp phê bình mang tính khoa học nghiêm ngặt phê bình văn học tiểu sử, văn hóa - lịch sử, xã hội học văn học, thi pháp học, phong cách học…Nhưng bù lại, nối cuống vào cảm giác, phê bình ấn tượng có lợi thường lơi hơn, đắm say phương pháp khác tính lãng mạn CHƯƠNG TIẾP CẬN VĂN HỌC THEO LỐI PHÊ BÌNH ẤN TƯỢNG CHỦ QUAN 2.1 Nhìn từ phương diện nội dung Ở phương diện này, lối phê bình ấn tượng chủ quan khơng giới hạn mặt nội dung, đối tượng phê bình, lẽ phê bình ấn tượng chủ quan cảm thấu, đánh giá tinh tế theo rung động chủ quan nhà phê bình để lại lòng độc giả dấu ấn định Mà “dấu ấn” có hay mà khơng có dở Phê bình ấn tượng thẳng vào đặc sắc, dấu ấn riêng tác phẩm văn học Khi nhìn vào thơ Nam Trân nhà phê bình Hồi Thanh có ấn tượng riêng để nói khung cảnh thành phố Huế theo cảm xúc chủ quan ơng Ơng viết "Huế đẹp, Huế nên thơ Ai chẳng nói thế? Ai chẳng thấy thế? Nhưng hình ảnh Huế thi ca lại tầm thường thế? Có lẽ cảnh Huế huyền diệu, mơ màng tả cho sáo Cũng có lẽ ngắm cảnh Huế, người ta khó tránh buồn vơ vẩn khí vị riêng xứ lòng người ta khơng đủ thản nhiên để ghi lấy hình sắc riêng vật ( ) Nhưng tả cảnh Huế chưa Nam Trân Nam Trân khơng rơi vào khn sáo người khơng mơ màng không buồn vơ vẩn Ở Huế mà ghét Nam Ai, nội chừng lạ Người thản nhiên nhìn cảnh vật chung quanh ghi lại nét già giặn" (Trích Thi nhân Việt Nam, trang 180) Hồi Thanh phê bình thơ Nam Trân ơng phóng câu dễ dãi, đơn điệu như: "Huế đẹp, Huế nên thơ, cảnh Huế huyền diệu, mơ màng " ông lại viết: "Ai chẳng nói thế? Ai chẳng thấy thế?" Rồi lại "ngắm cảnh Huế người ta khó tránh buồn vơ vẩn" Có thể Hồi Thanh ngắm Huế ơng thấy ấn tượng buồn vơ vẩn ấy, ấn tượng sâu sắc môt thành phố Huế vừa thơ mộng, vừa trữ tình mang nhiều nét hoài vị thành phố hoài cổ, thành phố nỗi buồn Khơng nói thành phố Huế thơ mộng mà Hồi Thanh đưa nhận định sắc sảo nói phong trào thơ ca đặc biệt thơ Mới, ông trọng tìm hiểu tinh thần đặc biệt tinh thần thời đại Bởi vậy, mở đầu Thi nhân Việt Nam ông viết hẳn thiên đại luận để chứng minh Thơ Mới Một thời đại thi ca Việt Nam Ơng nói tinh thần thời đại tôi, khác với thời đại ta toàn văn học trung đại Đây thời đại tinh thần lãng mạn mà hầu hết nhà Thơ Mới hấp thụ Cái hồn chung sở để nhà phê bình tìm hiểu thơ Thi nhân Việt Nam đường giao cảm, cảm thơng, thơng hiểu Có thể thấy ông đồng điệu với nhà Thơ Mới nói tơi, ta, ấn tượng riêng thân nhà thơ lãng mạn thời đại với ông ấn tượng cảm giác mà ông thấy nhà thơ Ngồi Hồi Thanh có số nhà phê bình thể ý kiến, cảm xúc ấn tượng chủ quan nhìn nhận đánh giá tác phẩm văn học Vũ Ngọc Phan nói “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng ông viết: "Xuân tóc đỏ", gã nhặt ban sân quần nhờ may mắn, "số đỏ" mà thấm từ phận gã lang thang trở nên tay đắc lực cho hiệu may tân thời, đóng vai đốc tờ, đóng vai diễn giả, đứng lên cải cách Phật giáo, lại trở nên tay cứu quốc, bậc vĩ nhân!" (Trích Nhà văn đại, 3, trang 582) Ở nhà phê bình Vũ Ngọc Phan phê bình lối viết Vũ Trọng Phụng ơng tóm tắt tiểu sử Xuân tóc đỏ, có ý rằng: Vũ Trọng Phụng viết mà tơi tơi thấy thằng cù bất cù bơ khơng thể leo lên dốc thang xã hội Vũ Ngọc Phan thường trích đoạn văn phê phán đoạn văn hay dở cách độc đốn Vì mà nhà phê bình lấy kinh nghiệm sống ý kiến chủ quan để "đàn áp" nhà văn, xếp hạng sai theo logic mà khơng cần nghiên cứu văn bản, nghiên cứu tư tưởng cách viết tác giả Tiếp tục phát huy ưu lối phê ấn tượng chủ quan, số nhà phê bình đưa nhận định, đánh giá tác phẩm văn học, kể đến tác phẩm “Làm đĩ”, nhà phê bình Hồng Thiếu Sơn cho rằng: Đây sách có trách nhiệm nhân đạo Tại lại vậy? Có thể nhận thấy trách nhiệm nhân đạo thể nhiều nhân vật Huyền “ Làm đĩ chuyện muôn năm cũ” Cũng không khỏi có người nghĩ chuyện Huyền “ chuyện muôn năm cũ kể chi bây giờ” Chuyện làm đĩ đâu phải chuyện ngày xư, ngày nay, lúc nào, báo chí, truyền hình mà không đề cập đến việc chống nạn mại dâm Cuốn “ Làm đĩ” tác giả cố gò bó vào luận đề xã hội khoa học, bạn đọc bị lôi đọc kỳ tiểu thuyết hay Khơng gò bó mặt nội dung phê bình, lối phê bình ấn tượng chủ quan giúp cho nhà phê bình có nhìn đa chiều, cặn kẽ vận động văn học 2.2 Nhìn từ phương diện nghệ thuật Nếu phê bình thực chứng (Xu hướng vận dụng phương pháp khoa học xác) biết đề cao mối quan hệ nhân quả, chủ yếu mô tả đời môi trường đời tác phẩm văn học phê bình ấn tượng(một loại phương pháp mô tả ấn tượng thẩm mĩ) chống lại quan điểm tiếp cận phẩm chất thẩm mĩ tác phẩm văn học Anatole France tuyên bố rằng: “phê bình văn học nghệ thuật cộng với phiêu lưu, nhà phê bình tốt người kể lại phiêu lưu tâm hồn chiêm nghiệm qua tuyệt tác văn học” Nhận định ảnh hưởng tới số nhà phê bình Việt Nam ta nhận thấy Hoài Thanh người ảnh hưởng điều rõ Ông cho muốn hiểu tác phẩm nhập thân vào nó, trở thành trình ấn tượng Đây xem lối phê bình hợp với mỹ cảm lãng mạn sinh nên Xuân Diệu, chim đến từ núi lạ, ngứa cổ “tuyên ngôn”: Ai đem phân chất mùi hương, Một cầm ca, thương, Chỉ lặng chuồi theo dòng cảm xúc, Như thuyền ngư phủ lạc sương Vì xuất phát từ tư chủ quan nên ngơn từ lối phê bình ấn tượng chủ quan mang đậm phong cách riêng biệt nhà phê bình thể linh hồn tác phẩm, thời đoạn … Những ngơn từ có nhẹ nhàng uyển chuyển có đanh thép, sắc sảo thâu tóm vấn đề mà nhà phê bình muốn nói Để nhận diện chân dung tâm hồn nhà thơ mới, Hoài Thanh dùng phương thức so sánh cấp độ tác giả: “Nguyễn Bính nhà quê nên ưa sống tình quê Anh Thơ người thành thị du ngoạn nên thấy cảnh quê Bàng Bá Lân gần Anh Thơ gần Nguyễn Bính Nhưng người hiểu cảnh quê Anh Thơ” Không sử dụng ngơn từ đặc sắc mà Hồi Thanh dùng nhiều thủ pháp riêng so sánh, liên tưởng, gợi khơng khí, tạo đường viền làm cho hay tác phẩm bật lên, đem đến cho độc giả cảm xúc thẩm mỹ mẻ So sánh, đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân để làm rõ chất sáng tạo đầy trí tuệ thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du xây dựng hình tượng Từ Hải: “Ngờ đâu non ba trăm năm sau, đầu kỉ XIX, xứ mà sinh thời Từ Hải đến, bờ sơng Lam, Từ Hải tái sinh lần Đã mai truyện Thanh Tâm tài nhân, Từ Hải thiên tài Việt Nam cho sống lại vinh quang Từ Hải lần thật rực rỡ Cái mộng Thanh Tâm tài nhân, mộng biến Từ Hải thành vị anh hùng thế, phải có thiên tài Nguyễn Du thực Để làm nên thành cơng nhà phê bình việc trau chuốt ngơn từ, hình thức phê bình mấu chốt quan trọng tạo nên ấn tượng cho bạn đọc 2.3 Ưu điểm nhược điểm 2.3.1 Ưu điểm Phê bình ấn tượng biểu tinh vi cảm xúc, tư Vì xi theo dòng cảm xúc chủ quan nên phê bình ấn tượng có lợi thường lơi hơn, đắm say phương pháp khác tính lãng mạn Trong Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh bộc lộ nhìn nhận đánh giá qua lăng kính chủ quan thân, mà nét riêng thi sĩ, ngôn từ mà ông sử dụng mang đậm phong cách riêng cá nhân Ở khơng phải ngơn từ khoa học cứng nhắc mà dịu dàng, uyển chuyển dễ cảm thụ “ Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Có thể nói thi nhân Việt Nam giới tinh nghệ thuật riêng Hoài Thanh giới đầy âm thanh, màu sắc, ấn tượng hồn nhiên, tươi Không mang màu sắc, chân trời nhà phê bình mà nhận xét đánh giá tác phẩm văn học nhà phê bình có ý kiến trái chiều, nhận định riêng biệt tùy theo cảm quan thẩm mĩ người vơ tình điều tạo nên diễn đàn tranh luận từ nhiều chân lí, ý kiến hình thành tạo nên đa dạng phong phú cho văn học đồng thời diễn trình tri nhận sáng tạo nghệ thuật Ta lấy ví dụ thông qua 10 tranh luận tiếng văn học tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “nghệ thuật vị nhân sinh” Đây tranh luận sôi động hai phái Hải Triều Hoài Thanh Nghệ thuật vị nhân sinh phái Hải Triều Hải Triều làm chủ soái nghệ thuật vị nghệ thuật Hoài Thanh làm cầm đầu đương thời dù có dư luận ý rút chẳng bên chịu thua bên nào, việc phân định thắng thua văn chương muôn đời vãn việc khơng dễ dàng Nhưng phải nhìn nhận điều từ sau tranh luận nhà phê bình tạo điểm khởi đầu cho lí thuyết sau đó, cụ thể từ sau cách mạng tháng năm 1945 sách báo Mác xít từ chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam (Trường Chinh 1949), đến giáo trình văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập II Bạch Năng Thi – Phan Cự Đệ NXB giáo dục, 1961), Lịch sử văn học Việt Nam (tập V, Nguyễn Trác, Hoàng Dung … NXB Giáo dục, 1962) đến sách Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 – 1945) (Vũ Đức Phúc, NXB Khoa học xã hội, 1971), nhiều viết khác, thống nhận định chung: Chủ trương nghệ thuật vị nhân sinh phái Hải Triều đắn, tiến bộ, mở đầu cho chiến thắng quan điểm nghệ thuật Mác – xít sau Chính Hoài Thanh Tập san Nghiên cứu văn học số tháng 1-1960 đăng Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 – 1936, tỏ rõ thái độ tự phê vừa chân thành vừa gay gắt, với câu như: “Phái vị nghệ thuật trước sau cố từ chối không chịu nhận danh hiệu ấy… Nhưng thái độ họ thực chất thái độ thoát ly trị mà ly trị khơng vị trị vị gì? Cho nên gọi họ phái nghệ thuật vị nghệ thuật phải”(Hoài Thanh tồn tập – Tập II) Như nhìn chung phê bình theo lối ấn tượng chủ quan mang màu sắc riêng nhà phê bình từ tạo nên đa dạng phong phú, giúp cho văn học trở nên sinh động không ngừng vận động phát triển 11 2.3.2 Nhược điểm Vì nương nhờ cảm xúc - chủ quan đậm đặc nên phê bình ấn tượng hiển nhiên thiếu chặt chẽ Phê bình ấn tượng thường bị coi “tùy tiện”, cảm giác có đem chưng làm vậy, điều khác với phương pháp phê bình mang tính khoa học nghiêm ngặt phê bình văn học tiểu sử, văn hóa - lịch sử, xã hội học văn học, thi pháp học, phong cách học… Với Thi nhân Việt Nam, nói, Hồi Thanh khai thác đến tận ưu thế, bộc lộ đến tận nhược điểm phê bình ấn tượng Cho dù nhược điểm ưu điểm tạo nên Ví như, phê bình ấn tượng lấy tơi nhà phê bình làm thước đo tác phẩm Bởi thế, phê bình chịu quy định nghiệt ngã tạng nhà phê bình Thị hiếu Hồi Thanh dừng lại thẩm mỹ lãng mạn, mà chưa vượt sang tượng trưng siêu thực thân Thơ Mới Vì vậy, mặt ơng đưa vào Thi nhân Việt Nam nhiều nhà thơ lãng mạn bàn nhì, bàn ba, mặt khác lại sập cửa trước mũi thi tài tượng trưng lớn Đinh Hùng, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh Và ơng, Hồi Thanh, nhiều lần thừa nhận khơng tìm lối vào cổng thơ Bích Khê, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử Một nhược điểm khác phê bình ấn tượng Hồi Thanh đồng phê bình với thưởng thức Bởi thế, nhà phê bình có khen khơng có chê Văn chương, theo ông, tồn hay Nhà phê bình khơng cần nói đến dở văn chương Và văn chương nói đến đẹp liệu có chạm đến ngưỡng cuối văn học lẽ chất văn học phản ánh thực KẾT LUẬN 12 Sự diện tác động tích cực lối phê bình ấn tượng chủ quan văn học Việt Nam từ trước đến nay, đặc biệt cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều, Thơ Mới khẳng định, kéo theo nhiều bút vào lồng chuyển động nó, cho thấy độc đáo thành công lối phê bình ấn tượng Đó loại phê bình đề cao tài nhà phê bình việc cảm thụ văn học, loại phê bình có ngôn ngữ biểu cảm, dạng đặc biệt tư thẫm mĩ tác phẩm phê bình theo lối tác phẩm nghệ thuật Tuy nhược điểm khác phê bình ấn tượng nghiên cứu tác phẩm, không chấp nhận lý thuyết phương pháp khoa học, có luận thuyết để khước từ nó,nhưng phê bình ấn tượng có thành tựu đáng kể, đạt đến đỉnh cao văn học, góp phần thúc đẩy phát triển phê bình văn học Và, lệ thường, lên đến đỉnh cao tự giới hạn, dù giới hạn độ cao nó, cho nên: sau Hồi Thanh khơng phải đại hồng thuỷ, mà có lối khác đến với văn chương Khác khơng phải hơn, văn hóa khơng có khái niệm hơn, giá trị 13 ... LỐI PHÊ BÌNH ẤN TƯỢNG CHỦ QUAN 2. 1 Nhìn từ phương diện nội dung Ở phương diện này, lối phê bình ấn tượng chủ quan không giới hạn mặt nội dung, đối tượng phê bình, lẽ phê bình ấn tượng chủ quan. .. phê bình như: phê bình thực chứng, phê bình tiểu sử, phê bình khoa học phê bình ấn tượng chủ quan với tuyên ngôn nghệ thuật riêng khuynh hướng làm thay đổi cảm quan nghệ thuật Riêng lối phê bình. .. thức phê bình mấu chốt quan trọng tạo nên ấn tượng cho bạn đọc 2. 3 Ưu điểm nhược điểm 2. 3.1 Ưu điểm Phê bình ấn tượng biểu tinh vi cảm xúc, tư Vì xi theo dòng cảm xúc chủ quan nên phê bình ấn tượng