1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng lãng mạn anh hùng trong văn xuôi nguyên ngọc

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 919,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU CẢM HỨNG LÃNG MẠN – ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGUYÊN NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU CẢM HỨNG LÃNG MẠN – ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGUYÊN NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh … đem đến cho chúng tơi nhiều kiến thức bổ ích thời gian học cao học Xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến q báu để luận văn thêm hồn chỉnh Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Khắc Hóa, người khơng tận tâm hướng dẫn mà cịn động viên tơi nhiều để luận văn hồn thành Tác giả luận văn Vũ Thị Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: Nguyên Ngọc với cảm hứng lãng mạn - anh hùng văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 13 1.1 Cảm hứng cảm hứng sáng tạo văn học 13 1.1.1 Về khái niệm cảm hứng 13 1.1.2 Về cảm hứng sáng tạo văn học 15 1.2 Cảm hứng lãng mạn - anh hùng văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 17 1.2.1 Những tiền đề phát triển văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 17 1.2.2 Cảm hứng lãng mạn – anh hùng, đặc điểm bật văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 22 1.3 Nguyên Ngọc với văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 25 1.3.1 Vài nét Nguyên Ngọc 25 1.3.2 Nguyên Ngọc với niềm cảm hứng lãng mạn – anh hùng 28 Chương 2: Cảm hứng lãng mạn – anh hùng thời chống Pháp “Đất nước đứng lên” 34 2.1 Nguyên Ngọc viết “Đất nước đứng lên” 34 2.2 Cái lãng mạn – anh hùng “Đất nước đứng lên” 39 2.2.1 Người anh hùng thời đại cách mạng 39 2.2.2 Người anh hùng với Đảng, với Cách mạng 49 2.3 Nghệ thuật thể 66 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người Tây Nguyên 66 2.3.2 Ngôn ngữ 68 2.3.3 Giọng điệu 72 Chương 3: Cảm hứng lãng mạn – anh hùng thời chống Mỹ truyện ngắn tùy bút, ký tiểu thuyết 74 3.1 Trong truyện ngắn 74 3.2 Trong tùy bút bút ký 82 3.3 Trong tiểu thuyết “Đất Quảng” - tập 85 3.4 Nghệ thuật thể 90 3.4.1 Phương thức trần thuật 90 3.4.2 Kết cấu tác phẩm 91 3.4.3 Ngôn ngữ mang đậm chất thơ 93 3.4.4 Giọng điệu 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cách mạng tháng Tám thành công “cuộc tái sinh mầu nhiệm” mở bước ngoặt lớn cho trình đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Đồng thời, động lực để tạo nên cách mạng văn học Đó thay đổi cách nhìn, cách cảm, quan niệm sống sáng tạo nghệ thuật, đưa văn học gắn liền với thực Văn học không kịp thời phản ánh khơng khí khẩn trương, hào hùng thời đại mà cịn giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần dân tộc, nâng cao hiệu đấu tranh phát triển xã hội Đặc biệt, văn xi có biến đổi quan trọng nội dung thể tài lẫn hình thức thể loại, theo định hướng văn học hướng thực cách mạng quần chúng nhân dân Chính vậy, văn học cách mạng vươn tới tầm cao tư tưởng, lí tưởng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội trở thành nguồn cảm hứng cao đẹp, nuôi dưỡng chi phối toàn sáng tác văn chương Văn học phát huy cao độ truyền thống tốt đẹp, phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam Ý thức cộng đồng, tình yêu quê hương đất nước, tình đồng bào, đồng chí biểu phong phú hầu hết tác phẩm Tinh thần yêu nước vừa truyền thống, vừa nét bật thời đại cách mạng Đó niềm tự hào, ý thức làm chủ đất nước quần chúng, với cảm hứng đất nước gắn liền với nhân dân Văn học nghệ thuật trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời sát nhiệm vụ cách mạng Các nhà văn biết khai thác kiện lớn lao dân tộc anh hùng, biết đánh giá từ tầm nhìn cao xa lịch sử nên có nhiều tác phẩm mang tầm thời đại Nền văn học chứa chan tình cảm yêu nước cao Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Cảm hứng lãng mạn – anh hùng quan nguồn cảm hứng trọng văn học cách mạng sau năm 1945 Văn học tập trung ca ngợi biến đổi đất nước với niềm tin yêu phơi phới tương lai dân tộc Đọc tác phẩm Nguyên Ngọc, ta thấy tình cảm lớn nhân dân ln bền chặt, thủy chung thống với tình u nước Đó sở nảy sinh cảm hứng lãng mạn – anh hùng sáng tác Niềm khao khát tự do, tình cảm gắn bó với lãnh tụ, với Đảng, nguồn sức mạnh giúp người vượt qua gian khổ, hy sinh Nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định tên tuổi tiểu thuyết Đất nước đứng lên Tác phẩm Ban giám khảo giải thưởng văn học 1954-1955 Hội văn nghệ Việt Nam trao giải với tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Thời chống Mỹ, với bút danh Nguyễn Trung Thành, Nguyên Ngọc cho đời nhiều tác phẩm như: Rừng xà nu, Đường đi, Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng phản ánh số mặt chủ yếu thực cách mạng miền Nam, cụ thể vùng Tây Nguyên, vùng đất Quảng Điểm bật sáng tác ông lúc hình ảnh người miền Nam nhiệt thành yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, người vừa đánh giặc vừa tự nhận thức vai trò sứ mệnh lịch sử Họ trưởng thành nhanh chóng chiến đấu vươn tới tầm vóc tương xứng với yêu cầu đánh Mỹ thắng Mỹ xâm lược Ngòi bút Nguyên Ngọc đạt thành tựu rực rỡ chủ yếu hai thời kỳ chống Pháp chống Mỹ Ông xây dựng thành công giới nhân vật anh hùng thời đại, người thép, người lòng theo cách mạng Họ gương sáng cho người học tập noi theo Vì vậy, tác phẩm Ngun Ngọc khơng có tác dụng động viên cổ vũ, khích lệ tinh thần đấu tranh thời mà nay, có tác dụng giáo dục sâu sắc người đọc Bởi đọc tác phẩm ơng giúp ta tìm hiểu người anh hùng, từ người anh hùng giúp ta hiểu thêm dân tộc thời đại anh hùng Trước đây, tác phẩm Nguyên Ngọc chọn giảng chương trình giảng văn phổ thơng bao gồm: chương trình trung học sở trích đoạn tác phẩm: Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng, Đất nước đứng lên; chương trình phổ thơng trung học có tác phẩm: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu Những năm gần đây, với tình hình đổi văn học, số tác phẩm ông tiếp tục đưa vào giảng dạy học tập nhà trường Chính vậy, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu, hiểu rộng chất lãng mạn - anh hùng sáng tác Nguyên Ngọc để khẳng định cách khách quan đóng góp q giá ơng cho văn học nước nhà Đó lí thơi thúc chọn “Cảm hứng lãng mạn – anh hùng văn xuôi Nguyên Ngọc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nguyên Ngọc nhà văn đại có nhiều đóng góp xuất sắc cho văn học cách mạng Việt Nam Ông nhà văn – chiến sĩ tiên phong, đồng hành phong trào cách mạng từ thời chống Pháp đến chống Mỹ thời kỳ đổi hôm Cuốn tiểu thuyết đầu tay Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc lần mắt bạn đọc gây ý mạnh mẽ nước Tác phẩm tái nhiều lần dịch nhiều thứ tiếng khác giới Chính vậy, ơng nhà nghiên cứu, phê bình nước quan tâm sâu sắc Tuy nhiên nghiên cứu Nguyên Ngọc đăng báo, tạp chí trung ương địa phương chủ yếu mang tính đơn lẻ, thường dừng lại nhận định khía cạnh tác phẩm cụ thể Trong báo ấy, có thơng qua xuất vài nhận xét có tính chất ngẫu hứng lãng mạn – anh hùng sáng tác ông Xuyên suốt sáng tác Nguyên Ngọc, đặc biệt giai đoạn chống Pháp chống Mỹ, phải khẳng định cảm hứng lãng mạn – anh hùng trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo làm nên sắc sáng tác phong cách nghệ thuật ơng Chính đặc điểm đáp ứng nhu cầu thời đại phản ánh sâu sắc thực đời sống phát triển văn học cách mạng Việt Nam Đặc điểm làm cho sáng tác Nguyên Ngọc thường đậm chất anh hùng, đề cập đến người thời đại, đất nước Điều nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học khẳng định Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, người hiểu Nguyên Ngọc tường tận, người tinh tế phát khẳng định nét độc đáo sáng tác ông Trong “Nguyên Ngọc – người lãng mạn”, Ông viết “Cái tạng anh chuyên viết chuyện người anh hùng, với ngôn ngữ sử thi tráng lệ hào hùng cảm hứng lãng mạn sôi nổi, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu …” [63] Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh rõ qn tồn sáng tác Ngun Ngọc phong cách lãng mạn – anh hùng: “Cái đẹp cảm quan thẩm mỹ anh nhu cầu tự thân, thúc bên trong, thúc máu”, và“đó khơng phải chuyện văn chương mà cịn chuyện lẽ sống” [63] Theo ơng, tạo nét riêng, riêng phong cách nhà văn Ngun Ngọc là: “Người thực nhìn qua mắt tâm hồn đầy lãng mạn Nguyên Ngọc Nguyên Ngọc viết sử thi, viết văn lãng mạn Anh thật sống khơng khí sử thi mang hẳn máu chất lãng mạn” [63] Thậm chí đất nước hịa bình, bút chuyển hướng sang đề tài khác “Nguyên Ngọc tiếp tục hướng đối tượng cũ, viết người anh hùng, với giọng văn sôi hơn, với hình ảnh chói lọi hơn, lãng mạn hơn”[63] Phan Tứ người bạn học, người chiến sĩ, nhà văn thời với Nguyên Ngọc “Nguyễn Trung Thành sống tác phẩm”, nhận định: “Trong sống miền Nam muôn màu mn vẻ, anh chọn xốy sâu vào vấn đề sinh tử Tất suy nghĩ cảm xúc anh xói vào hướng mũi chơng thép song song, nói tồn anh viết – ký tên Nguyễn Trung Thành vài ba tên khác, tùy lúc … anh trả lời hình tượng văn học Anh viết người gan góc thơng minh đánh thắng Mỹ, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam” [102] Và: “Chúng ta trân trọng tính lý tưởng sâu sắc mà bay bổng phong cách Nguyễn Trung Thành Chính có lẽ “từ phần đầu” đất Quảng toát lên nét riêng Nguyễn Trung Thành: Tính lý tưởng sâu sắc mà bay bổng, tình duyên chị Thắm anh Quế bên dịng sơng Trúc thắm đượm lý tưởng cách mạng Cháu Xuyến cặp vợ chồng ngã xuống anh hùng xả thân lý tưởng, gợi lên rung cảm nồng cháy …”[102] Nguyên Ngọc bút sống lòng thực tế từ thực tế mà thành văn chương Ơng thành cơng việc xây dựng điển hình người mới, người mang phẩm chất chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời chống Mỹ Bám sát sống, giữ cho nhiệt tình cánh mạng, đường dẫn Ngun Ngọc tới đỉnh cao cảm hứng lãng mạn – anh hùng sáng tác Trần Đăng Khoa nhấn mạnh ưu nhà văn Nguyên Ngọc sáng tác viết “người tốt, việc tốt”, người có thật ngồi đời: “Truyện Ngun Ngọc hầu hết Ông ca tụng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bút pháp ông quán trước sau một, khơng thay đổi, khơng quay quắt Trong có nhiều bút chuyển hướng thay đổi theo cách tiếp cận thực để thu hút ý bạn đọc Trước viết người tốt việc tốt sau viết người xấu việc xấu Nguyên ngọc không thể, suốt đời dường ông viết truyện tốt việc tốt Ngay dựng nhân vật tiểu thuyết, ơng dựa người có thật, kiện có thật ngồi đời” [37;262] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh thừa nhận: “Tôi đinh ninh, đến thời đổi này, anh viết … nghĩ đường 95 dân tộc ta qua đoạn văn có sử dụng loạt từ ngữ mang âm hưởng anh hùng ca: “Một dân tộc đánh giặc bốn nghìn năm mà tiếng hát êm dịu, uyển chuyển vậy, dân tộc mãnh liệt bình tĩnh biết chừng nào” [78;959], “…Chúng ta nghe người cộng sản nguyên thủy bốn nghìn năm trước theo đức tổ Hùng Vương đến sinh lập nghiệp bãi phù sa sông Hồng, người nô lệ dậy khởi nghĩa Trưng Vương, người nơng dân vót chơng cọc sắt đâm thủng thuyền Ơ Mã Nhi sơng Bạch Đằng … Chúng ta nghe khứ đau thương oanh liệt dân tộc hỏi ta”, [78;961] Với tình cảm dạt trang viết, nhà văn cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp anh hùng dân tộc, nhằm khích lệ ý chí đấu tranh người dân Nguyên Ngọc nhà văn thực tài việc sử dụng ngôn ngữ kết hợp với tâm hồn dạt chất lãng mạn Ông đem lại cho người đọc trang viết dồi cảm xúc, từ tranh thiên nhiên nhân vật mang đậm lãng mạn - anh hùng 3.4.4 Giọng điệu Nguyên Ngọc gắn bó với núi rừng Tây Nguyên, nhà văn Tây Nguyên nên thiên nhiên, sống, lịch sử nơi cảm nhận lăng kính mắt nhà thơ, tâm hồn trái tim yêu thương Vẻ đẹp giản dị núi rừng, đặc trưng địa phương nhà văn đưa vào tác phẩm gần gũi thân thiết Mỗi chi tiết, kiện tác phẩm, Nguyên Ngọc miêu tả giọng điệu khác Khi giàu âm thanh, uyển chuyển dàn nhạc, náo nhiệt tưng bừng, trang nghiêm tơn kính Trong tác phẩm Rừng nà nu, tác giả đưa người đọc đến tranh hoành tráng, giọng văn trang trọng, hào hùng mang âm hưởng anh hùng ca Ngay từ đầu truyện, tác giả viết: “Làng tầm đại bác đồn giặc” Hình ảnh gợi cho người đọc khí thế, tinh thần thách thức với kẻ thù người dân Xô Man - Tây Nguyên Trên mảnh đất tưởng chừng khơng cịn đường sống ấy, hàng ngày, người phải chịu 96 đau thương tang tóc bom đạn giặc Mỹ: “…Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão …” [78;389] Bằng giọng văn tha thiết pha chút cường điệu, có lúc khơng nén xức động tràn ngập yêu thương, khâm phục kính trọng , nhà văn miêu tả “trong rừng loại sinh sơi nảy nở khỏe vậy”, “cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến thế” [78;389] Trong toàn tác phẩm, Nguyên Ngọc sử dụng giọng văn trầm hùng, sắc thái ngợi ca, phong cách cường điệu làm bật vẻ đẹp phi thường, khí quật cường nhân dân Tây Nguyên Phong cách sử thi, cảm hứng lãng mạn vẻ đẹp quán tồn sáng tác Ngun Ngọc Chính điều tạo nên giọng điệu mang sắc thái lịch sử, trang trọng, thiên cao cả, đẹp hùng vĩ tráng lệ Nếu hình tượng xà nu tác giả miêu tả giọng văn vừa nhẹ nhàng, vừa trầm hùng, mang chất thơ trữ tình đằm thắm, tùy bút “Đường đi” lời truyền hịch cháy bỏng lòng người hồn cảnh nước sơi lửa bỏng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giọng văn hùng hồn, hừng hực khí chiến đấu: “Mười năm suy nghĩ, rèn đúc vũ khí Bàn tay nhỏ em ta trở thành vũ khí Bộ ngực nở nang người yêu ta trở thành vũ khí thân cằn cỗi mẹ ta trở thành vũ khí Lời nói đậm đà hàng xóm góc chợ trở thành vũ khí Tất gieo tan rã chết lên đầu giặc kẻ thù kinh hồng …” Nhưng có khi, lời văn trữ tình tha thiết giọng hát mang âm hiệu quê hưng ngào dễ sâu vào lòng người niềm tự hào truyền thống dân tộc: “ Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát cánh đồng lúa miền nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn khóe mắt người yêu gặp …”[78;964] Nhìn chung, vẻ đẹp giọng điệu hào hùng, sảng khoái nhà văn Nguyên Ngọc thể cách rõ nét qua tác phẩm viết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Đường đi, Trên quê hương 97 anh hùng Điện Ngọc, Rừng xà nu, Đất Quảng… Nhà văn tạo khung cảnh khắc nghiệt dội để làm màu tô đậm chân dung anh hùng thời đại Trong truyện ký Nguyên Ngọc, ta nhận thấy cảnh vật, người, sống đẹp, vẻ đẹp huyền ảo tô điểm màu sắc lãng mạn làm cho người đọc phải say sưa ngất ngây Điều khiến cho truyện ký ông thường đậm đà chất trữ tình sáng, có dáng dấp thơ văn xi Chính chất trữ tình câu chữ mà qua giọng điệu mình, nhà văn cho thấy chiến đấu dân tộc khó khăn gian khổ, đỗi hào hùng đầy lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng 98 KẾT LUẬN Ba mươi năm đất nước chìm đau thương, máu lửa đỗi hào hùng làm nên trang sử vàng chói lọi dân tộc anh hùng Đồng hành tiến trình lịch sử, văn học hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng mình: phản ánh phục vụ mục tiêu giành độc lập tự cho đất nước, dân tộc Các nhà văn – chiến sĩ trở thành nhân chứng chặng đường lịch sử đầy biến động lớn lao Lịch sử hào hùng dân tộc, tình cảm dân tộc, ý thức cộng đồng, tình yêu quê hương đất nước, tình nghĩa đồng bào, đồng chí lại khơi dậy mãnh liệt hết trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo xun suốt tồn tiến trình văn học giai đoạn 1945-1975 Điều hướng người cầm bút tập trung khám phá phản ánh nội dung mang tính sử thi Những nhà văn đứng tầm dân tộc, thời miêu tả, thể thái độ ngưỡng mộ ngợi ca đồng thời cịn thể theo cảm hứng trữ tình, lãng mạn để chia sẻ, bày tỏ tình cảm người đời Đội ngũ người sáng tạo nghệ thuật xuất thân từ chiến sĩ trực tiếp chiến đấu hai kháng chiến nhà văn Anh Đức nói: “Những người cầm bút chúng tơi có thời vận đặc biệt Chúng lọt gọn vào chiến trường kỳ kéo dài ba thập kỷ” Trong số đó, nhà văn Nguyên Ngọc thuộc lớp nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp, khẳng định tài phong cách kháng chiến chống Mỹ, xơng xáo có mặt nơi mũi nhọn, gian khổ, nơi chiến đấu diễn ác liệt dân tộc để sống, chiến đấu sáng tác ngợi ca vẻ đẹp non sông đất nước, người Việt Nam kiên cường, bất khuất Với ý thức đắn vai trò, nhiệm vụ nhà văn cách mạng, Nguyên Ngọc gắn bó với cách mạng, phát ca ngợi vẻ đẹp cách mạng Nhà văn sống người đời với nhân dân, để từ nghe tất tiếng động đời, từ rung chuyển lớn lao thời đến nhịp đập khẽ tim Trong 99 nguồn sống đó, tiếng nói Ngun Ngọc khơng phải tiếng nói xa lạ, đơn lẻ, mà tiếng nói nhân dân, tiếng nói lạc quan đằm thắm, hùng tráng, có sức giục giã vươn lên Nhà văn Nguyên Ngọc xứng đáng bút văn xuôi tiêu biểu cho văn học cách mạng Việt Nam Tồn tác phẩm ơng, đặc biệt sáng tác giai đoạn chống Pháp chống Mỹ thể nhiều hình thức thể loại khác nhau: Tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, tùy bút thấm đẫm cảm hứng lãng mạn - anh hùng Những trang viết hay ông viết nhân vật anh hùng, kết tinh phẩm chất cộng đồng, phi thường lịch sử dân tộc Cuộc đời cầm bút Nguyên Ngọc đời săn tìm anh hùng ơng ln trung thành với đường văn chương chọn Đó tiếng nói nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn, quán diễn đàn văn học Việt Nam đại Nhiều tác phẩm ông in dấu ấn sâu đậm lòng bao hệ bạn đọc lòng yêu nước, niềm khâm phục đất nước Việt Nam đau thương mà anh dũng, quật cường chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược Trong tác phẩm mình, nhà văn Nguyên Ngọc xây dựng thành cơng nhân vật tồn vẹn, kết tinh tiêu biểu cho dân tộc thời đại, đồng thời nhân vật thể rõ phong cách lãng mạn – anh hùng nhà văn Họ nhân vật hư cấu, nhân vật khơng có thật mà họ người đời sống thực, người có thật nhà văn cảm nhận đưa vào trang viết thật lung linh, sáng ngời Tác phẩm “Đất nước đứng lên” đời, đánh dấu thành công thể loại tiểu thuyết viết người thực việc thực Xuyên suốt toàn sáng tác thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định quán, chung thủy với mạch văn chọn ca ngợi vẻ đẹp anh hùng, cảm hứng lãng mạn để từ hình thành phong cách riêng Đó lĩnh vực nào: chiến đấu, lao động, tình yêu; đối tượng nào: già trẻ, trai gái; tất vùng: 100 miền Bắc, miền Nam, miền Trung, ông viết người anh hùng, phi thường cao đậm chất lãng mạn Trong tác phẩm văn chương, yếu tố giúp nhà văn thể phong cách nghệ thuật thể Đối với nhà văn Nguyên Ngọc, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm nghệ thuật thể thành công nguồn cảm hứng lãng mạn - anh hùng Việc tìm hiểu ngơn ngữ tác phẩm nhà văn Nguyên Ngọc giúp sáng tỏ phong cách lãng mạn - anh hùng bật quán nhà văn Cảm hứng lãng mạn - anh hùng ơng hình thành đạt đến độ sung mãn đem lại cho nhà văn thành công vang dội với tác phẩm: Rừng xà nu, Đất Quảng, Đường đi… Đây khúc ca hào hùng truyền thống lịch sử dân tộc, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ dân tộc tự dân tộc Những tác phẩm bắt nguồn từ cảm xúc mãnh liệt, niềm say mê thăng hoa từ hình tượng “Đất nước đứng lên” Những sáng tác thành công nhà văn chứng tỏ tâm huyết ông giành cho văn chương biến thành vũ khí xung trận “vũ khí tiếng nói” “tiếng nói vũ khí” Giọng điệu anh hùng ca thành công quan trọng, thực trở thành phương tiện để bộc lộ ý tưởng thẩm mỹ nhà văn Bằng giọng điệu trang trọng, hào hùng, đậm chất sử thi, nhà văn tái đấu tranh thần thánh nhân dân ta qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cùng với việc sử dụng nhiều chất liệu ngôn ngữ anh hùng ca huyền thoại, so sánh nhân hóa phương thức tu từ quen thuộc nhà văn Nguyên Ngọc vận dụng đầy sáng tạo sáng tác Điều thú vị kết hợp khéo léo ngôn ngữ anh hùng ca với ngôn ngữ địa phương, câu văn ông vận dụng cách linh hoạt … Tất nhằm truyền tải khơng khí thời đại, niềm hứng khởi say đắm tác giả dân tộc kiên cường bất khuất, tinh thần tâm vượt qua khó khăn gian khổ giành lại độc lập tự 101 cho dân tộc Nhờ vậy, nhà văn Nguyên Ngọc sống lòng bạn đọc Nguyên Ngọc nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại Ơng góp phần làm phong phú cho văn học nước nhà phong cách sáng tác độc đáo: Phong cách lãng mạn - anh hùng, góp phần làm sáng tỏ tính chất sử thi cho văn học cách mạng 1945-1975 Ngày 1-92002, ông Nhà nước trao tặng: “Huân chương Độc lập hạng nhì” cống hiến to lớn lĩnh vực văn học nghệ thuật, lần khẳng định vị trí, tài ông văn học nước nhà 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2000), Nhà Văn Nguyên Ngọc năm kháng chiến chống Mỹ, Văn nghệ Quân đội (số 4) Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Tạp chí văn học (số 1) Lại Nguyên Ân (1980), Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám sử thi đại, Tạp chí văn học (số 5) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb tác phẩm Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội V G Bêlinxky (1955), Toàn tập tác phẩm, tập VII, (bản dịch), NXB Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô Nhị Ca (1976), Bàn tay Tnú xà nu, Văn nghệ Quân đội (số 8) Nhị Ca (1972), Vũ khí tiếng nói, (Trích sách “Mười năm văn học chống Mỹ) Nxb Giải Phóng Huệ Chi, Phong Lê (1960), Cách thể người tập truyện “Mạch nước ngầm”, Tạp chí văn học (số 7) 10.Đỗ Chu (1995), Một văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc, Báo văn nghệ (số 7) 11.Nguyễn Đình Chú - Lê TrViễn (1978), Lịch sử văn học, Nxb Giáo dụcHà Nội 12.Trần Cư (1976), Vài ý kiến nhân vật anh hùng người bình thường, Tạp chí văn học (số 7) 13.Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm Văn học Nxb Tổng hợp Sông Bé 14.Phan Huy Dũng (1997), Rừng xà nu – truyện ngắn đậm chất sử thi thời đánh Mỹ, (Tủ sách văn học nhà trường – Lâm Quế Phong 103 số giáo viên chuyên văn sưu tập biên soạn), Nxb Văn nghệ TP.HCM 15.Nguyễn Đức Đàn (1965), Suy nghĩ nhân vật anh hùng “Đất nước đứng lên”, Tạp chí văn học (số 9) 16.Nguyễn Đức Đàn (1997), Người anh hùng ca thời đại “Đất nước đứng lên”, (Phê bình bình luận văn học - Vũ Tuấn Quỳnh biên soạn), Nxb văn nghệ TP.HCM 17.Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục 18.Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (T1-2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 19.Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 20.Phan Cự Đệ (2009), Cảm hứng sử thi, (Bình giảng văn 12 chọn lọc Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm 21.Hà Minh Đức (Chủ biên)(1997), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 22.Hà Minh Đức (1998), Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, (Phê bình bình luận văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ TP.HCM 23.Phạm Văn Đồng (1969), Tổ quốc ta, nhân dân ta, Sự nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học 24.M.Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học Hà Nội 25.N.A.Gulasep (1982), Lí luận Văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 26.Nam Hà (1994), Sự thật chiến tranh tác phẩm viết chiến tranh, Văn nghệ quân đội (số 7) 27.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyền Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 28.Nguyễn Văn Hạnh (1966), Suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí văn học (số7) 29.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận Văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục TP.HCM 30.Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 31.Nguyễn Thái Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người Văn học viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 7) 32.Đỗ Kim Hồi (1998), Rừng xà nu đường lý giải (Phê bình bình luận Văn học) - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ TP.HCM 33.Đỗ Kim Hồi - Trần Đăng Suyền (1998), Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành (Phê bình bình luận Văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ TP.HCM 34.Đỗ Kim Hồi (2009), Âm hưởng sử thi Tây Nguyên hùng tráng (Bình giảng văn 12 chọn lọc - Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư Phạm 35.Tố Hữu (1975), Xây dựng Văn học lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1961), Một vài ý nghĩ nghề nghiệp đọc “Rẻo cao”, Văn nghệ Quân đội (số 10) 37.Trần Đăng Khoa (2002), Nhà văn Nguyên Ngọc (Để hiểu thêm số tác phẩm – Phan Ngọc Thu chủ biên), Nxb Giáo dục thời đại 38.Nguyễn Thế Khoa (2002), Nguyên Ngọc – Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập, Báo người Hà Nội (số 146) 39.Vũ Khiêu (1976), Anh hùng nghệ sĩ, Nxb Văn học Giải phóng 40.Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41.M.B.Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Hà Nội 42.Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb TP.HCM 105 43.Phong Lê (1960), Bước đường Nguyên Ngọc,Văn nghệ Quân đội (số 10) 44.Phong Lê (1972), Nguyễn Trung Thành trang viết Miền Nam đất lửa, tạp chí văn học (số 4) 45.Phong Lê nhiều tác phẩm khác (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 46.Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực Xã hội Chủ nghĩa, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 47.Phong Lê (1991), Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn nghệ (số 4) 48.Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Quốc gia Hà Nội 49.Phong Lê (1998), Con đường sáng tác Nguyên Ngọc (Phê bình Bình luận Văn học – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn) Nxb Văn nghệ TP.HCM 50.Phong Lê (2010), Tiểu thuyết chiến tranh – nhìn từ hơm nay, Văn nghệ Quân đội (Xuân canh dần, Cuối tháng 2) 51.Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá (1981), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam 1945- 1975, Nxb Giáo dục Hà Nội 52.Nguyễn Văn Long (1984), “Đất nước đứng lên” từ điển văn học – tập 1, Nxb khoa học Xã Hội, Hà Nội 53.Nguyễn Văn Long (1999), Cách mạng - Kháng chiến đổi ý thức nghệ thuật thời đại, Văn nghệ Quân đội (số 10) 54.Nguyễn Văn Long (2000), Rừng xà nu (Trích sách “Giảng văn Văn học Việt Nam đại”), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55.Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám, Nxb Giáo dục 56.Phương Lựu (1971), Đất Quảng, Thiên tùy bút “Đường đi”, Báo văn nghệ (số 4) 106 57.Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, (2001), Lý Luận Văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 58.Đỗ Quang Lưu (1998), Giới thiệu phân tích (Phê bình bình luận Văn học – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghẹ TP.HCM 59.Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 60.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Văn 12, Nxb Giáo dục Hà Nội 61.Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb tác phẩm Hà Nội 62.Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1998), Văn học Việt Nam 1945- 1975 (T1) Nxb Giáo dục Hà Nội 63.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyên Ngọc – người lãng mạn (trích sách “Nhà văn - chân dung phong cách”), Nxb trẻ 64.Nam Mộc (1996), Nhìn lại tác phẩm văn học chống Mỹ cứu nước Miền Nam, Tạp chí Văn học (số 2) 65.Vũ Tú Nam (1960), Tính chiến đấu truyện “Mạch nước ngầm” Nguyên Ngọc, Báo văn nghệ (số 102) 66.Vũ Tú Nam (1961), Đọc “Rẻo cao” Nguyên Ngọc, Báo Văn nghệ (số 160) 67.Chu Nga (1966), Rừng xà nu, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu, Tạp chí văn học (số 6) 68.Nguyên Ngọc (1959), Tôi viết “Đất nước đứng lên”, Văn nghệ Quân đội (số 4) 69.Nguyên Ngọc (1961), Suy nghĩ nhân đại hội, Văn nghệ Quân đội (số 8) 70.Nguyên Ngọc (1969), Chiện, Nxb Giải phóng 71.Nguyên Ngọc (1969), Chị Thuận, Nxb Giải phóng 72.Nguyên Ngọc (1969), Đất lửa, Nxb Giải phóng 107 73.Nguyên Ngọc (1969), Người dũng sĩ chân núi – Chư Pông , Nxb Giải phóng 74.Nguyên Ngọc (1969), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Nxb Giải phóng 75.Nguyên Ngọc (1969), Trận đánh bắt đầu hơm nay, Nxb Giải phóng 76.Ngun Ngọc (1969), Trong Giếng Cạn, Nxb Giải phóng 77.Nguyên Ngọc (1972), Lá thư xuân người sáng tác, (Trích) “Mười năm văn học Chống Mỹ”, Nxb Giải phóng 78.Nguyên Ngọc (2007), Nguyên Ngọc – Tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, tập tập 79.Nguyên Ngọc (2008), Bằng đôi chân trần, Nxb Văn nghệ TP.HCM 80.Vương Trí Nhàn (1987), Bốn mươi năm phát triển ngơn ngữ Văn học (Trích sách “Một thời đại văn học mới” Nxb Văn học Hà Nội 81.Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP.HCM 82.Phùng Quý Nhâm – Lâm Vinh (1994), Tiếp cận Văn học, ĐHSP TP.HCM 83.Võ Năng Nhẫn (1965), Gặp tướng Mết Rừng xà nu (Tài liệu tham khảo Văn học Việt Nam, T.6), Nxb Trường ĐHSP Hà Nội 84.Nhiều tác giả (1986), Bốn mươi năm Văn học, Mxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 85.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập), Nxb khoa học xã hội Hà Nội 86.Hoàng Phê, Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu … (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 87.Lê Quế Phong (Chủ biên)(1997), Tủ sách nhà trường, Nxb Văn nghệ TP.HCM 88.G.N.Pospelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb giáo dục Hà Nội 108 89.K Pauxtopxki (1999), Bông hồng vàng Bình minh mưa, NXB Hà Nội 90.Nguyễn Sáng (1974), Ý kiến nhỏ truyện ngắn Miền Nam, Tạp chí văn học (số 4) 91.Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học cách mạng Miền Nam chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Sách văn học giải phóng Miền Nam) Nxb Đại học trung học Chuyên nghiệp Hà Nội 92.Phạm Văn Sĩ (1997), Nguyễn Trung Thành, Tủ sách văn học dùng nhà trường – Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, Hồ Dzếnh, Vũ Bằng – Lâm Quế Phong (Chủ biên) Nxb Văn nghệ TP.HCM 93.Phạm Văn Sĩ (1997), Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học Cách Mạng Miền Nam, Tạp chí văn học (số 7) 94.Vũ Văn Sĩ (1990), Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí văn học (số 6) 95.Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP TP.HCM 96.Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 97.Ngơ Thảo (1984), Nhà văn Nguyên Ngọc, Văn nghệ Quân đội (số 5) 98.Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99.Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 100.Lê Ngọc Trà (Chủ biên) (1994), Mĩ học đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin 101.Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đổi mới, Tạp chí Văn học (số 2) 102.Phan Tứ (1970), Nguyễn Trung Thành – Cuộc sống tác phẩm, Văn nghệ Quân đội (số 8) 109 103.Lê Trí Viễn (1998), Theo Anh Núp (Phê bình bình luận văn học – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ, TP.HCM

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN