Cảm hứng nữ quyền trong văn xuôi tự sự của lý lan

129 15 0
Cảm hứng nữ quyền trong văn xuôi tự sự của lý lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -***** - NGUYỄN THỊ HÀ Cảm hứng nữ quyền văn xuôi tự lý lan CHUYÊN NGHÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN VINH, 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ Ý THỨC VỀ NỮ QUYỀN CỦA NHÀ VĂN 1.1 Sáng tác Lý Lan bối cảnh văn xuôi Việt Nam đương đại 1.1.1 Bối cảnh chung văn xuôi Việt Nam đương đại 1.1.2 Sáng tác Lý Lan 16 1.2 Ý thức nữ quyền Lý Lan 21 1.2.1 Cơ sở ý thức sâu đậm nữ quyền Lý Lan 21 1.2.2 Quan niệm nữ quyền Lý Lan 29 Chƣơng NHÂN VẬT NỮ NHƢ LÀ BIỂU HIỆN TẬP TRUNG, MẠNH MẼ NHẤT CẢM HỨNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA LÝ LAN 2.1 Nhân vật nữ giới nhân vật văn xuôi tự Lý Lan 37 2.1.1 Một nhìn chung vềi nhân vật văn xuôi tự Lý Lan 37 2.1.2 Vai trò trung tâm nhân vật nữ 51 2.1.3 Nam giới giới nhân vật nữ văn xuôi tự Lý Lan 55 2.2 Đặc điểm nhân vật nữ văn xuôi tự Lý Lan 58 2.2.1 Nhân vật nữ ý thức chủ thể độc lập 58 2.2.2 Khơng ngừng tìm kiếm ngã, tìm kiếm hạnh phúc, tự nhân phẩm 63 2.2.3 Đấu tranh đòi nữ quyền nhiều phương diện 69 Chƣơng CẢM HỨNG NỮ QUYỀN VỚI PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN 3.1 Những tìm tòi, cách tân thể loại 78 3.1.1 Với thể loại truyện ngắn 78 3.1.2 Với thể loại tiểu thuyết 81 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 84 3.2.1 Đặt nhân vật tình phức tạp để nhân vật tự biểu lộ ý thức phụ nữ 84 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nội tâm hành động nhân vật 90 3.3 Nghệ thuật trần thuật 99 3.3.1 Đa dạng, biến hố “ngơi”, “vai” trần thuật 99 3.3.2 Giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật 104 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đương đại, nữ quyền trở thành vấn đề trung tâm, trở trở lại nhiều lần, không sáng tác nhà văn nữ Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan, Trần Thuỳ Mai, Y Ban, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Đỗ Hồng Diệu… mà cịn xuất phổ biến sáng tác tác giả nam giới Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái… Nó tiếp nối liền mạch cảm hứng nữ quyền có từ trước văn học dân gian văn học trung đại có thay đổi sâu sắc phạm vi mức độ biểu Vấn đề nữ quyền tác giả đặt phương diện với nhiều biểu đa dạng, phức tạp, sâu sắc Chính vậy, tìm hiểu vấn đề nữ quyền sáng tác Lý Lan cách để nhận diện vấn đề nữ quyền, vấn đề trung tâm bật văn học Việt Nam đương đại 1.2 Lý Lan gương mặt nữ tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Không nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà biên kịch, nhà phê bình, Lý Lan cịn dịch giả với dịch Harry Potter tiếng Tính đến năm 2009, sau 30 năm viết văn, Lý Lan có 20 tác phẩm xuất tất thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, thơ cịn có nhiều tác phẩm văn học dịch tiếng Lý Lan liên tiếp giành giải thưởng văn học có giá trị giải thưởng truyện ngắn báo Tuổi trẻ, giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam, giải thưởng thơ Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh (cho tập thơ Là mình), giải thưởng Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh 2009 (cho Tiểu thuyết đàn bà)… Không mẻ nội dung, Lý Lan cịn chứng tỏ bút văn xuôi tự tỉnh táo, am hiểu kĩ thuật văn chương có cách tân nghệ thuật táo bạo, đặc biệt phương diện giọng điệu ngôn ngữ Lý Lan xem gương mặt nhà văn nhiều ấn tượng có đóng góp đáng kể cho văn xuôi Việt Nam đương đại 1.3 Trong truyện ngắn tiểu thuyết Lý Lan, vấn đề nữ quyền vấn đề trung tâm, bà đặt liên tục hầu hết tác phẩm “Âm hưởng nữ quyền” có lúc thể cách nhẹ nhàng qua việc khẳng định vẻ đẹp nữ tính, khát vọng hạnh phúc, tình u…, có lúc lại liệt, dội qua xung đột, đả phá tính chất gia trưởng, phụ quyền, khẳng định vị trí người phụ nữ tương quan với nam giới Tìm hiểu cảm hứng nữ quyền văn xi tự Lý Lan giúp có nhìn tồn diện sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm bà 1.4 Trong chương trình sách giáo khoa cải cách, tuỳ bút Cổng trường mở Lý Lan đưa vào làm giảng sách Ngữ văn Kết nghiên cứu luận văn tư liệu tham khảo, giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tác phẩm nhà văn đạt hiệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Lý Lan Lý Lan nhà văn sáng tác nhiều thể loại, tiếp cận với nhiều đề tài Tuy nhiên, cịn cơng trình nghiên cứu, báo tìm hiểu giới nghệ thuật chị Các nghiên cứu nhìn chung thể hai dạng: dạng báo viết tác giả, tác phẩm Lý Lan; dạng vấn đề cập đến giới nghệ thuật tác phẩm Lý Lan Tháng năm 2007 website: http://evan.vnexpress.net, tác giả Anh Vân viết “Lý Lan - người đàn bà hồn nhiên với chữ” Bài viết tập trung làm rõ người Lý Lan phương diện tiểu sử, tác phẩm Trong đó, tác giả viết có đề cập đến giọng văn, ngôn ngữ Lý Lan Theo tác giả, đáng quý Lý Lan sử dụng giọng văn “trong sáng, dễ thương” sử dụng thứ ngơn ngữ tắm tưới cho tâm hồn Tháng năm 2008, báo Thể thao & Văn hoá, số 111 cho đăng “Lý Lan: Mẹ đưa đến trường biểu tượng đẹp nhất” tác giả Yên Khương Bài viết giành ưu cho nhà văn ngợi ca “những tâm dung dị lại vô cảm động giọng văn bà” Tác giả ca ngợi: “Tuỳ bút “Cổng trường mở ra” chất chứa xúc cảm Những câu văn chân thành xúc động để tâm với đứa bé bỏng, lại nói với Nhưng cao nữa, nhà văn muốn khẳng định giá trị giáo giục người với xã hội” Tường Vy viết “Lý Lan: Tình u cịn nguyên vẹn” đăng báo Saigongiaiphongonline, chủ yếu đề cập đến tính cách, đến hạnh phúc gia đình Lý Lan, qua có nhìn đối chiếu với tác phẩm Harry Potter, Tiểu thuyết đàn bà Nhưng, thực chất viết ghi lại buổi nói chuyện Lý Lan với độc giả buổi Tổ chức Hội sách TP Hồ Chí Minh lần thứ 5, đón tết Mậu Tý, 2008 Tác giả Bích Ngân viết “Lý Lan, nhìn từ …gần”, đăng báo Phụ nữ, tháng 3/2009, chủ yếu nhìn nhận Lý Lan góc độ tiểu sử, tính cách Trong tác giả lòng yêu thương, phẩm chất nhân hậu, tinh thần “quyết liệt với vơ lí” thể sáng tác nhà văn Tác giả Việt Bằng “Đọc “Miên man tuỳ bút” Lý Lan” đăng vietbang.com đề cập đến hai nội dung: “Miên man tùy bút tập hợp 11 đoản văn (personal essays, nonfiction) khơng có đề tài mà đánh số từ đến 11 Tất liên quan tới tác giả từ thủa ấu thời mẹ sớm, theo cha Chợ Lớn thành công nghiệp thành danh đời” và: “Về văn phong, khác với nhà văn viết theo kinh nghiệm, Lý Lan sử dụng tối đa kỹ thuật viết văn thường viết câu phức hợp” Các tác giả Ngô Thị Kim Cúc (“Những người đàn bà bị thất lạc”, báo Thanh niên, 3/2008), Trần Thuỳ Mai (“Lý Lan, người xuyên tường”, báo Phụ nữ TP HCM Chủ nhật, tháng 6/2008), Hà Tùng Sơn (giới thiệu “Tiểu thuyết đàn bà”, sachhay.com) có cách nhìn khác Tiểu thuyết đàn bà Ngơ Thị Kim Cúc cho rằng, tiểu thuyết nói “nỗi niềm thân phận đàn bà nhiều hệ đàn bà dòng họ” Tất người từ bà tổ Mọi đến bà ngoại, đến chị Đen, Thoa, Không Bé người đàn bà “thất lạc đời rộng lớn, hận thù rộng lớn Người ta thất lạc mái nhà Và thất lạc đời riêng mình” Khơng nội dung tác phẩm, tác giả viết giọng văn mà Lý Lan vận dụng tiểu thuyết: “giọng văn lạnh tiết chế (…) mạch truyện trải trang giấy cách chừng mực” Trần Thuỳ Mai nhận xét Lý Lan tác giả xuyên qua tường văn hố “đàn bà có quyền tình u nhân” Cũng Ngơ Thị Kim Cúc, Trần Thuỳ Mai nỗi niềm lạc lồi, tìm kiếm người đàn bà dòng họ: “Cảm giác bơ vơ, thất lạc muốn tìm cảm giác đặc thù người thời đại, mà sống ngày giật người khỏi mảnh đất chôn nhau, đưa họ vào hành trình khơng giới hạn mặt địa cầu mênh mông này” Tác giả viết cho rằng, Lý Lan dùng giọng văn trần trụi, “phơi bày tất tính nữ sơ khai” Hà Tùng Sơn lại nhận định khái quát nội dung tác phẩm cho “tác giả dùng cách viết nhẹ nhàng, không theo kiểu đao to búa lớn, lại pha chút hài hước nên dù viết chiến tranh Tiểu thuyết đàn bà không làm cho bạn đọc thấy nặng nề, u ám”, mà ẩn đằng sau “tấm lòng nhân tác giả” Trên đài Châu Á tự do, tác giả Mặc Lâm cho phát bài: “Nhà văn nữ Lý Lan, viết có sức sáng tác đa dạng” chủ yếu tập trung phân tích, làm rõ cách viết, nghệ thuật kể chuyện Lý Lan Với nhìn có tính thực, Mặc Lâm khái quát: “Qua nhiều tác phẩm, Lý Lan có khuynh hướng miêu tả đời thường nhìn nhà báo nhà văn Chị ghi nhận kiện xếp chúng trình tự mà kiện liên tục xảy không hoa mỹ, hư cấu” Điều đáng ý Lý Lan tác giả đưa hình ảnh sống sống động vào văn chương, làm cho văn chương giàu thở Mặc Lâm phát biểu: “Bằng trực giác người nữ, chị lặng lẽ quan sát gánh hàng rong sinh hoạt mà chị gọi chung chợ hàng rong” Dạng vấn, theo khảo sát chúng tơi, có khoảng 10 bài, có vấn đề cập đến đời, tiểu sử Lý Lan bài: “Người phụ nữ mơ ước làm chủ sống”, (Báo Người lao động, website nld.com.vn), có vấn đề cập trực tiếp tới giới nghệ thuật tác phẩm “Lý Lan: với văn chương tơi khơng có tuổi” (phongdiep.net), có vấn đề cập đến tác phẩm “Lý Lan, 16 năm cho Tiểu thuyết đàn bà” (tại buổi giao lưu với bạn đọc ngày 13/3/2008, đăng tải website:http://www.vtc.vn/) Nhìn chung, báo viết tác giả, tác phẩm Lý Lan chưa thực phong phú, đa dạng sâu vào giới nghệ thuật chị Các ý kiến đánh giá hầu hết vào người tiểu sử tác giả, đề cập đến khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể (Tiểu thuyết đàn bà Hồi xuân) Gần đây, tháng 8/2010 có luận văn Thạc sĩ Lê Huỳnh Lan (Cao học khoá XV Đại học Đồng Tháp, với tên gọi “Đặc sắc truyện ngắn Lý Lan” (do PGS.TS Biện Minh Điền hướng dẫn) tập trung tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Lý Lan Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện sáng tác Lý Lan chiều sâu bề rộng 2.2 Lịch sử nghiên cứu cảm hứng nữ quyền sáng tác Lý Lan Trước hết cần nhận định rằng, bối cảnh cơng trình, báo nghiên cứu Lý Lan Việt Nam chưa thực có thành tựu lớn cảm hứng nữ quyền – vấn đề đề cập đến văn học Việt Nam đương đại năm gần lại thành tựu Hơn nữa, vấn đề nữ quyền Lý Lan nhắc đến thường xuyên thể rõ ràng, sâu sắc sáng tác năm gần nên nay, chưa có viết đề cập đến vấn đề nữ quyền sáng tác chị cách tập trung chuyên sâu Tuy vậy, tản mạn viết, vấn nêu có nhận xét cụ thể đề tài nữ quyền sáng tác chị Tựu trung, thấy viết đơi chỗ biểu cảm hứng nữ quyền như: hình tượng người đàn bà lạc lồi tìm kiếm nguồn gốc thân mình; ý thức coi trọng chủ thể khẳng định cá tính, ngã, lịng nhân hậu Lý Lan với người phụ nữ (nội dung cảm hứng); giọng văn sắc lạnh, hài hước, giễu nhại hòa quyện chất đằm thắm, trữ tình; tỉnh táo, lý trí (hình thức) Tuy biểu tác giả không theo hệ thống chưa có minh giải rõ ràng gợi ý quý báu cho trình tiếp cận tác phẩm Lý Lan nói chung cảm hứng nữ quyền sáng tác chị nói riêng Tiếp cận với cơng trình nghiên cứu tác phẩm Lý Lan cảm hứng nữ quyền tác phẩm chị, thấy lên vấn: Thứ nhất, viết phác thảo chân dung Lý Lan giới thiệu tác phẩm chị số phương diện đề tài, cảm hứng, kiểu nhân vật, văn phong… dù cung cấp cho người đọc nhận thức ban đầu sơ lược tác phẩm nhà văn Thứ hai, vấn đề nữ quyền, viết nhiều nhận thấy kiểu nhân vật nữ tác phẩm chị nhân vật với tâm vươn lên, tự khẳng định với ý thức sâu sắc nữ quyền Các viết số biểu nữ quyền tác phẩm Lý Lan khai thác đề tài tính dục (vốn điểm mạnh nhà văn nam), xung đột cá nhân, mối quan hệ nữ giới với thiên nhiên, “trình diện” ngơn ngữ mạnh mẽ, sắc lạnh, gây shock… Thứ ba, Lý Lan tác giả tài có cá tính sáng tạo độc đáo với 20 đầu sách xuất nay, chưa có cơng trình hệ thống, chun biệt chị Các viết đề cập đến chị tranh chung văn học Việt Nam đương đại phong trào nữ quyền văn học Vấn đề nữ quyền dù nhà văn ý thức thể sâu sắc tác phẩm cơng trình nghiên cứu chưa cách hệ thống, toàn diện biểu nữ quyền phương diện nội dung nghệ thuật thể Trong bối cảnh nghiên cứu vậy, việc luận văn nghiên cứu Vấn đề nữ quyền văn xuôi tự Lý Lan khắc phục phần “khoảng trống” đó, đưa nhìn cụ thể, tồn diện tác phẩm vấn đề nữ quyền tác phẩm chị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: cảm hứng nữ quyền văn xuôi tự củaLý Lan 3.2 Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung khảo sát thuộc cảm hứng nữ quyền sáng tác văn xuôi tự Lý Lan Các tác phẩm khảo sát gồm: Nơi bình n chim hót (1986) Chút lãng mạn mưa (1987) Chiêm bao thấy núi (1991) Đất khách (1995) Lệ Mai (1998) Người đàn bà kể chuyện (2006) Tiểu thuyết đàn bà (2008) Hồi xuân (2009) 112 cịn có tượng tiếng nói nhân vật có xen lẫn giọng tác giả: “Gần hai mươi năm trôi qua từ ngày thân bé bỏng bị thả xuống biển Mẹ từ tỉnh điên Cái giá anh trả cho gì? Cái giá anh đâu lường định tha hương.”(Phi trường Đài Bắc) Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật đa cho thấy khả tiếp cận thực tác phẩm Mà tác phẩm, hầu hết phản ánh giới người phụ nữ; có nghĩa, giới người phụ nữ lên vừa pha màu sắc chủ quan, vừa khách quan, vừa khẳng định, vừa bỏ ngỏ chờ câu trả lời thái độ người đọc Bên cạnh hai đặc điểm trên, ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Lý Lan cịn biểu đặc điểm nữa, tính chất đại, thể chỗ, ngơn ngữ trần thuật khơng cịn tiếng nói quyền uy, chủ quan, riêng biệt mà trở nên gần gũi với đời sống Nói khác đi, nhà văn khơng tách khỏi đời sống để thể ngơn ngữ theo cá tính mình, mà nhà văn dùng ngơn ngữ đời sống để nói điều quan niệm mình, chí có nhà văn cịn dùng lối nói ngữ “Hai mẹ mua sắm trước ngày trở trường đại học áo quần, kem thoa da, sữa tắm, băng vệ sinh cô gái dừng lại quầy dược phẩm hỏi mua bao cao- su” (Cô gái) Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật Lý Lan cho thấy đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mỹ Tất nhiên, theo chúng tôi, phong cách thời đại Từ sau 1975, đặc biệt sau 1986, nhìn chung nhà văn sử dụng cách trần thuật có độ giãn cách với giới khách thể, sử dụng ngôn ngữ vay mượn cộng đồng, giảm tối đa làm chủ, độc thoại thân Như vậy, qua phân tích thấy, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật phương diện có quan hệ mật thiết với Giọng điệu tác phẩm Lý Lan gồm giọng trữ tình sâu lắng, giọng suồng sã giọng hài hước, mỉa mai; ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Lý Lan ngôn ngữ mang sắc điệu vùng miền, thể tính đa thanh, tính đại Những đặc điểm giọng điệu ngôn ngữ trần thuật thống với 113 việc biểu đạt, thể giới phụ nữ, nội dung lên phong phú, với nhiều điểm nhìn, nhiều khoảng cách, nhiều sắc thái, vừa gợi hứng thú cho tiếp nhận, vừa tạo độ mở cho độc giả sâu tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu nữ quyền 3.3.3 Vận dụng “kĩ thuật” trần thuật văn chương đại Trong nghệ thuật trần thuật, ngôi, vai trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật nói, Lý Lan cịn vận dụng “kĩ thuật” trần thuật văn chương đại “Kĩ thuật” trần thuật văn chương đại khái niệm có tính khúc chiết, chặt chẽ Thơng thường hiểu vận dụng kĩ thuật hội hoạ, điện ảnh, nhiếp ảnh… làm phương tiện để tường thuật văn chương Lý Lan, khách quan mà nói, khơng phải tác giả vận dụng nhiều kĩ thuật trần thuật văn chương đại Trong tác phẩm Lý Lan, kĩ thuật trần thuật văn chương đại đan xen kiểu trần thuật truyền thống Đó kĩ thuật vận dụng lối kể chuyện trinh thám, kiểu trần thuật cắt dán Lối kể chuyện trinh thám có đặc điểm tạo dựng câu chuyện có nhiều tình tiết ly kỳ hấp dẫn, lối kể chuyện gần với phóng điện ảnh, câu chuyện tác phẩm thường gây cho độc giả nhiều cảm xúc, đặc biệt chờ đợi, hồi hộp Cũng đặc điểm mà từ lâu, nhắc đến truyện trinh thám người ta thường nhắc đến thám tử Sherlock Holmes định danh không bàn cãi Đối với tác phẩm Lý Lan, tính chất truyện trinh thám thể việc tác giả tạo xung đột, mâu thuẫn, truy tìm gặp nhiều thử thách nhân vật Nhưng tất nhân vật vượt qua cách ngoạn mục Trong Tiểu thuyết đàn bà, nhà văn tạo nhiều tình tiết ly kỳ, chẳng hạn tình tiết, người cậu Hai chất vấn, dò hỏi, hăm doạ Thoa, Thoa thách thức chúng Đến đoạn Thoa trở nhà nghe người khác bảo nhà có trộm, Thoa nghĩ 114 chúng (những người cậu Hai) hành động trước đưa tang cha (trộm phong bì bí mật mà cậu Hai gửi cho Thoa) Kết cục, người bị hiểu nhầm trộm Liễu Tất nhiên, thể loại trinh thám nói chung, âm hưởng trinh thám tác phẩm Lý Lan có đan xen với tính chất giả tưởng Tính chất giả tưởng vừa tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm, vừa thể tính động thể loại Trong Tiểu thuyết đàn bà, tính chất giả tưởng nhà văn tạo dựng chủ yếu tập trung tưởng tượng Thoa người đàn bà Mọi Người đàn bà Mọi hồn nhiên giới thời kỳ khởi thuỷ, vừa hoang dại, bặm trợn, vừa quyến rũ Nó thơi thúc, mời gọi người đàn ông đời Những đoạn văn miêu tả tạo sức hấp hồi hộp riêng cho người đọc, làm cho người đọc phải đứng tâm lí chờ đợi Kết với hành động vừa tìm kiếm, vừa quyến rũ người đàn ông, người đàn bà cuối chung xác thịt với người đàn ông bên hốc đá, để sinh người đàn bà “Mọi” hệ Những lồng ghép trinh thám giả tưởng tạo cho tác phẩm sức hấp hẫn, hồi hộp, có hài hước, thích thú Nhưng, tất nhằm phục vụ cho hành trình tìm kiếm hệ đàn bà, chất vấn trước thực an người đàn bà dịng tộc Thoa Đó hành trình đầy gian khổ (tương thích với tính hồi hộp, thử thách mà nhân vật thường trải qua truyện trinh thám), tất yếu Bên cạnh kĩ thuật văn chương trinh thám, kết hợp với giả tưởng, đó, Lý Lan cịn sử dụng lối cắt dán Đó trường hợp nhà văn vào giấc mơ nhân vật, nhân vật phân thân, vừa đánh rơi thực tại, vừa đắm chìm vào giới tưởng tượng, điều miêu tả đan lồng vào Thoa Tiểu thuyết đàn bà vài tình cụ thể nhà văn sử dụng kĩ thuật để khắc hoạ Nhờ mà mặt, nỗi đau, ám ảnh khứ Thoa lên rõ nét, mặt khác, cho thấy 115 tình Thoa, trạng thái “tâm bất tại”, vừa kiếm khứ, vừa khơng hồ nhập với “với đám đông, Thoa cảm thấy xa lạ” Như nói, kĩ thuật trần thuật văn chương đại không Lý Lan vận dụng nhiều, xen lẫn vào vài trường hợp Về bản, theo chúng tơi, nhà văn muốn sắc hoá, dân tộc hoá yếu tố tiếp nhận từ bên Lý Lan chịu ảnh hưởng tư tưởng văn phong bên rõ, thể văn chương tác giả lại điều phối, xử lí, khiến cho tiếp nhận trở nên khơng hồn tồn Như vậy, chương 3, tiến hành phân tích biểu nữ quyền tác phẩm Lý Lan phương diện nghệ thuật với bình diện chính: tìm tịi cách tân thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật Các bình diện mặt khẳng định đặc điểm t hình thức nó, mặt khác phục vụ đắc lực cho cảm hứng chủ đạo - cảm hứng nữ quyền Đánh giá cách chung Lý Lan nhà văn táo bạo cách tân, tìm tịi hướng tiếp cận mới, nhiên, đáng quý ngòi bút kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống đại Điều khiến cho thở văn bà vừa tươi mới, vừa đằm thắm, dung dị, lâu bền Cảm hứng nữ quyền, thế, mặt lên, mặt lại khơng có tính tun ngơn, khơng đao to búa lớn, khơng có cảm giác lên gân nhiều bút khác làm 116 KẾT LUẬN Lý Lan tác giả mang hai dịng máu Việt - Hoa, lại sinh sống hai đất nước khác nhau: Việt Nam Mỹ Bởi vậy, tác giả chịu nhiều ảnh hưởng văn hố khác Trong Lý Lan vừa có tính động, cởi mở, coi trọng thực tế văn hố phương Tây, vừa có nét nã, dung dị, nhân hậu văn hố phương Đơng; vừa có tính hướng ngoại (bản chất triết học phương Tây), vừa có tính hướng nội (bản chất triết học phương Đông) Tuy vậy, đối tượng, phần lớn sáng tác Lý Lan lại giành cho người, tâm tính Việt Nam Với đặc điểm bật đó, sáng tác Lý Lan tiềm ẩn nhiều đề tài, cảm hứng Thế nhưng, theo chúng tôi, cảm hứng bật, xuyên suốt quán cảm hứng nữ quyền Văn học Việt Nam, đặc biệt văn xuôi, sau thời gian 1986 đến thực tạo nên giai đoạn văn học sôi động, với nhiều nét mới, nhiều hướng táo bạo Giai đoạn văn học vừa phát triển khởi sắc đầy phức tạp, mâu thuẫn Mặc dầu vậy, lòng phát triển phức tạp, mâu thuẫn ấy, có luồng sáng tác quán, truyền tay từ người viết đến người viết khác, đề tài nữ quyền Trong đóng góp đội ngũ đông đảo nhà văn nữ, tác giả đậm chất người Nam Bộ Lý Lan lặng lẽ ghi tên vào “chiếu” tác giả ưu tiên thể ý thức nữ quyền với đặc điểm riêng, mang tính sắc Sở dĩ có điều Lý Lan chịu tác động hồn cảnh riêng mơi trường sống, đặc biệt chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, có trào lưu nữ quyền luận Đề tài nữ quyền không nhà văn thể số lượng sáng tác lớn, nhiều thể loại, viết nhiều năm (từ khoảng năm 1978 lại nay), mà thể lời bộc bạch trực tiếp với báo giới, viết giới thiệu Tất đường 117 khẳng định tính bật ý thức nữ quyền nhà văn, đồng thời cho thấy đóng góp Trong vấn đề thể cảm hứng nữ quyền, Lý Lan ưu tiên tập trung khai thác nhân vật nữ Điều thể trước hết tương quan nhân vật nữ nhân vật nam Nhân vật nữ sáng tác Lý Lan chiếm nhiều số lượng, đóng vai trị trung tâm, tác phẩm, giành nhiều bút pháp, cách thể tạo dựng, thường, họ lên mâu thuẫn với giới xung quanh với Ngược lại, nhân vật nam, thường hơn, đóng vai trị phụ tác phẩm, cách thể đơn giản Dầu vậy, Lý Lan, nhân vật nam thường không bị nhà văn “hạ bệ”, không trở thành “trị tiều”, chí nhiều trường hợp nhân vật nam lên chủ thể tách biệt đặt tương quan với nhân vật nữ Trong ý thức nữ quyền, nhân vật nữ sáng tác Lý Lan biểu tập trung ba đặc điểm chính: ý thức chủ thể độc lập; khơng ngừng tìm kiếm ngã, tìm kiếm hạnh phúc, tự nhân phẩm; đấu tranh đòi nữ quyền nhiều phương diện khác Cảm hứng nữ quyền sáng tác Lý Lan thể phương thức thể sáng tác Điều biểu đặc điểm: tìm tòi, cách tân thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật Các phương thức xuất với mức độ khác tác phẩm Chính thế, hiệu chuyển tải ý thức nữ quyền tác phẩm có khác tạo nên nên tính sinh động Nhưng, xét cách nghiêm ngặt, phương thức (hình thức) khơng phương thức tuý mà phương thức - nội dung Cũng có nghĩa, phương thức vừa phương tiện chuyển tải ý thức nữ quyền vừa phần thể ý thức nữ quyền, biểu ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật, hành động, tâm lí nhân vật… 118 Với tất tập trung thể đề tài quan tâm từ cầm bút đến tại, chúng tơi tin Lý Lan cịn có tác phẩm với nhìn đề tài Sự xuất người Lý Lan tác động tích cực tới bút trẻ, tạo động lực cho họ mạnh dạn việc khai thác đề tài nữ quyền Tuy vậy, điểm khó khắc phục người viết trẻ đa phần họ thể cách cực đoan, thiếu thuyết phục, có làm cho méo mó nhân vật Dầu tiến động đến đâu, theo chúng tôi, nét đằm thắm, chân thành, nhân hậu sáng tác Lý Lan đặc điểm đáng quý 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr.Mortimer J.Alder (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại (Phạm Viêm Phương, Mai Sơn dịch thích), Nxb Văn hố – Thông tin, Hà Nội Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tuấn Anh (2008), “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, wesite: www.vietvan.net Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, TC Văn học, số 09 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lý luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Raymond Carver, “Kinh nghiệm viết truyện ngắn” (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), website: www.tienve.org 120 13 Đặng Thị Vân Chi, “Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945: nội dung giải pháp”, website: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 14 Đào Ngọc Chương, “Tiểu thuyết – Những vấn đề thi pháp (từ nhìn so sánh)”, website: www.hcmussh.edu.vn 15 Hồ Đắc Duy, “Tuổi hồi xuân vấn đề tình dục”, website: http://www.ykhoanet.com 16 Hồng Xn Đài, “Giới, giới tính bình đẳng giới Việt Nam thời Đổi mới” website: http://docs.google.com 17 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, số 06 18 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, số 03 19 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đăng Điệp, “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, website”: http://vienvanhoc.org.vn 21 Nguyễn Hoàng Đức, “Dục tính: chân móng hay đỉnh tháp văn chương?”, website: www.tienve.org 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Khổng Đức, “Chủ nghĩa nữ tính”, website: http://vannghesongcuulong.org 24 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 27 Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Giọng điệu Thơ Dâng”, sách: Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn , Nxb Văn học, Hà Nội 29 Hồng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn học triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Dư Thị Hoàn, “Hấp lực âm dương phong mỹ tục”, website: www.tienve.org 32 Châu Minh Hùng, “Cái ấy, chuyện ấy… thật giới hạn”, website: www.tienve.org 33 Hoàng Minh Hùng (biên soạn) (1992), Bí ẩn giới tâm hồn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 34 Nhật Huy, “Bình đẳng giới với 1001 điều bí ẩn”, website: http://www.sdrc.com.vn 35 Châm Khanh, “Phụ nữ văn chương ”, website: www.tienve.org 36 Nguyễn Vy Khanh, “Tản mạn dục tính nữ quyền”, website: http://www.nhanvan.com 37 M Khrapchenkô (1978): Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Oswalt Kolle (2000), Những bí ẩn phụ nữ (Thu Lâm biên dịch), Nxb Phụ nữ, Hà nội 39 Yên Khương (2008), “Lý Lan: Mẹ đưa đến trường biểu tượng đẹp nhất”, báo Thể thao Văn hố, số 111 40 Nguyễn Bích Lan, “Simone de Beauvoir”, website: http://maxreading.com 41 Lý Lan (1986), Nơi bình n chim hót, Nxb Cà Mau, Cà Mau 42 Lý Lan (1987), Chút lãng mạn mưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 122 43 Lý Lan (1991), Chiêm bao thấy núi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 44 Lý Lan (1995), Đất khách, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 45 Lý Lan (1998), Lệ Mai, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 46 Lý Lan (2006), Người đàn bà kể chuyện, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 47 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 48 Lý Lan (2009), Hồi xuân, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 49 Lý Lan, “Tơi mình” - trả lời vấn báo Người lao động, website: http://nld.com.vn 50 Lý Lan, “Người phụ nữ mơ ước làm chủ sống” - trả lời vấn báo Người lao động, Website: http://nld.com.vn 51 Lý Lan, “16 năm cho Tiểu thuyết đàn bà” - trả lời phóng viên VTC, Website: http://www.vtc.vn 52 Lý Lan, “Tôi hiểu rõ chỗ tôi… khơng hiểu cả” - trả lời vấn viettimes, website: http://viettimes.vietnamnet.vn 53 Lý Lan, “Tôi ý người viết trẻ thầm lặng” - trả lời vấn báo Tuổi trẻ, Website: http://tuoitre.vn 54 Lý Lan, “Khẳng định truyền thống phụ nữ Việt Nam” - trả lời vấn báo Sài Gịn giải phóng, website: http://tintuc.xalo.vn 55 Lý Lan, “Hồi xuân có nhiều lát cắt từ thân tơi” - trả lời vấn báo Sài Gịn giải phóng, website: http://tintuc.xalo.vn 56 Lý Lan, “Văn chương cịn “chơi” được!” - trả lời vấn báo Thể thao, văn hoá, website: http://thethaovanhoa.vn 57 Lý Lan, “Với văn chương, tơi khơng có tuổi” - trả lời vấn Trần Thiện Khanh, website: http://phongdiep.net 58 Lý Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, website: http://tiasang.com.vn 59 Mặc Lâm (2007), “Nhà văn nữ Lý Lan, viét có sức sáng tác đa dạng”, website: www.viet-studies-info 123 60 Nguyễn Hữu Lê, “Tình dục văn học Việt cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết “, website: www.tienve.org 61 Phong Lê (1984), “Tiểu thuyết hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 02 62 Phong Lê (1994), Văn học công Đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Trần Thị Tố Loan (2009), “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik Haruki Murakami”, website: http://www.vietvan.vn 64 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phương Lựu (2005), Tuyển tập, tập hai, Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Bích Ngân (2009), “Lý Lan, nhìn từ… gần!”, website: http://lethieunhon.com 69 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 04 70 Vương Trí Nhàn (biên soạn) (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Văn học, số 07 72 Võ Văn Nhơn, “Một nhà văn nữ Nam Bộ tranh đấu cho nữ quyền vào đầu kỷ XX”, website: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 73 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 124 74 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 văn đề dân chủ hố văn học”, Tạp chí Văn học, số 04 75 G.N Popelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), hai tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Hưng Quốc, “Nữ quyền luận đồng tính luận”, website: www.tienve.org 77 Nguyễn Hưng Quốc, “Tóm lược lý thyết phê bình văn học từ đầu kỷ XX đến nay”, website: http://nguhu.blogspirit.com/media 78 Trần Huyền Sâm (2010), “Siêu lí đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới”, website: www.vanhoahoc.edu.vn 79 Mai Sen (ghi), “Ưu điểm văn học nữ tinh thần nữ”, website: http://nhansuvietnam.vn 80 Nguyễn Thanh Sơn “Bóng đè Đỗ Hồng Diệu”, website: www.talawas.org 81 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử (phần một) , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập hai) (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử (phần hai) , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 Vũ Phong Tạo (dịch), “Văn học nữ tính Trung Quốc với tầm nhìn đương đại”, website: www.vanhoahoc.edu.vn 125 88 Lê Thị Thanh Tâm, “Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ”, website: www.hcmussh.edu.vn 89 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 91 Trần Nho Thìn, “Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền”, website: http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 92 Phạm Vũ Thịnh, “Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản”, website: http://www.nhatban.net 93 Trần Ngọc Thêm, “Tính cách văn hố người Nam Bộ hệ thống”, website: http://namkyluctinh.org 94 Bùi Thị Thuỷ, “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, website: http://hoinhavanvietnam.vn 95 Phan Việt Thuỷ, “Phái tính ngơn ngữ văn học”, website: www.tienve.org 96 Đỗ Lai Thuý (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 97 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hoá - nghệ thuật, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 98 Hồng Ngọc Tuấn, “Dục tính văn chương vấn đề đạo đức”, website: www.tienve.org 99 Trần Lê Hoa Tranh, “Giới thiệu hai nhà văn nữ thời kỳ đại hóa văn học Trung Quốc”, website: http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 100 Anh Vân, “Lý Lan - người đàn bà hồn nhiên với chữ”, website: http://evan.vnexpress.net 126 101 Hồ Khánh Vân, “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hố văn học dân tộc đầu kỷ XX”, website: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 102 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Tường Vy, “Lý Lan: Tình u cịn ngun vẹn”, Website: http://saigonggiaiphong.org ... văn Chƣơng Nhân vật nữ biểu tập trung, mạnh mẽ cảm hứng nữ quyền văn xuôi tự Lý Lan Chƣơng Cảm hứng nữ quyền với phương thức thể sáng tác Lý Lan 9 Chƣơng SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN TRONG BỐI CẢNH VĂN... TẬP TRUNG, MẠNH MẼ NHẤT CẢM HỨNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA LÝ LAN 2.1 Nhân vật nữ giới nhân vật văn xi tự Lý Lan 2.1.1 Một nhìn chung vềi nhân vật văn xuôi tự Lý Lan 2.1.1.1 Một giới nhân... VẬT NỮ NHƢ LÀ BIỂU HIỆN TẬP TRUNG, MẠNH MẼ NHẤT CẢM HỨNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA LÝ LAN 2.1 Nhân vật nữ giới nhân vật văn xuôi tự Lý Lan 37 2.1.1 Một nhìn chung vềi nhân vật văn xuôi

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan