Tự Nhiên Và Nữ Giới Trong Văn Xuôi Nữ Việt Nam Đương Đại Nhìn Từ Nữ Quyền Luận Sinh Thái

27 7 0
Tự Nhiên Và Nữ Giới Trong Văn Xuôi Nữ Việt Nam Đương Đại Nhìn Từ Nữ Quyền Luận Sinh Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG LÊ ANH LY “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 01 21 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Thi (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: PGS.TS Bùi Thanh Truyền Phản biện 2: PGS.TS Trần Hoài Anh Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Phương Phương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……… .……………………………………………………………… vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ lý thuyết nữ quyền sinh thái hướng triển khai thiết thực quan trọng Điều cho thấy, nhà văn, nhà phê bình bắt đầu nắm bắt xu hướng thời đại bối cảnh tồn cầu hóa Việc nghiên cứu phê bình văn học nữ quyền sinh thái làm phát triển, phong phú thêm lý luận phê bình văn học, từ giúp nhà văn đúc kết kinh nghiệm sáng tác, nâng cao trình độ sáng tác, thúc đẩy phát triển văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái Ở góc độ xã hội, việc nghiên cứu phê bình văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái khiến nhân loại ý đến mối quan hệ nội hai vấn đề nguy sinh thái phân biệt giới, có ý thức đối xử hài hịa, bình đẳng tự nhiên phụ nữ Điều hứa hẹn mở giới hòa hợp người – tự nhiên – nam giới – nữ giới đồng thời mang đến giải phóng ý thức nghệ thuật chủ thể nữ văn xuôi đương đại Từ việc mong muốn khám phá đặc trưng, tương đồng hình tượng “nữ giới” “tự nhiên” văn xi nữ Việt Nam đương đại, phản tư cách hành xử phiến diện, định kiến với tự nhiên thân phận người phụ nữ tư tưởng nam quyền trung tâm diễn âm thầm, dai dẳng đầy yếu tố phi tự nhiên, chọn đề tài: “Tự nhiên” “nữ giới” văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái” để thực luận án Hướng nghiên cứu góp phần thúc đẩy ý tới vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa thời đại, đồng thời lấp đầy thêm mảng trống phê bình nữ quyền sinh thái văn học Việt Nam đương đại Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, ứng dụng lý thuyết nữ quyền - sinh thái để soi chiếu, khảo sát sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại, tồn song song tương quan hình tượng “nữ giới” “tự nhiên” vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị từ khẳng định vai trị, vị trí “tự nhiên” “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật, góc nhìn chủ thể nữ văn xi nữ Việt Nam đương đại Đồng thời, thông qua diễn ngôn trần thuật đậm thiên tính nữ nhà văn nữ đương đại, chúng tơi tìm hiểu phong cách hịa phối kiến tạo diễn ngôn nhà văn nữ, từ góp phần nâng cao nhận thức giới cảnh tỉnh cách hành xử người với môi trường sinh thái nữ giới Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận án, thuật ngữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại dùng với ý nghĩa đời sống văn học tác giả nữ Việt Nam diễn khoảng năm 80 kỉ XX để khu biệt với văn học Việt Nam đại Xác định nội hàm “đương đại” có ý nghĩa tương đối, trạng thái “tĩnh” mà q trình định hình phát triển, có biến động sâu sắc, nhanh, mạnh, phức tạp văn học Việt Nam 40 năm qua kể thử nghiệm chưa tới đích Từ việc xác định nội hàm văn xuôi nữ Việt Nam đương đại trên, đối tượng nghiên cứu luận án “tự nhiên” “nữ giới” văn xi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ hệ hình lý thuyết nữ quyền sinh thái Cụ thể luận án tập trung nghiên cứu phương diện biểu nữ quyền sinh thái qua ý thức nghệ thuật, góc nhìn chủ thể nữ (các nhà văn nữ) phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Đối tượng khảo sát luận án bao gồm tác giả tác phẩm thống kê phụ lục Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt nam đương đại, đối tượng khảo sát chủ yếu truyện ngắn tiểu thuyết Về bản, vấn đề nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam đương đại thể đậm nét vào năm đầu kỉ XXI tận bây giờ, thế, chúng tơi tập trung khảo sát nhiều tác phẩm xuất khoảng thời gian (phụ lục 1) Phương pháp nghiên cứu Luận án thực ánh sáng lý thuyết nữ quyền sinh thái với phương pháp nghiên cứu chủ yếu đây: – Phương pháp xã hội - lịch sử: Nhằm tìm hiểu nguồn gốc xuất hiện, trình phát triển biểu ý thức nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam đương đại – Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nhằm định hình đặc trưng lý thuyết nữ quyền sinh thái phê bình nữ quyền sinh thái hệ thống quan điểm đa dạng chí đối nghịch – Phương pháp so sánh - loại hình: Nhằm so sánh, đối chiếu văn học giai đoạn, văn học dân tộc tác phẩm nhà văn nam với nhà văn nữ… từ tìm hiểu hồn cảnh xã hội, tảng văn hố, giai đoạn lịch sử tác động đến văn học phạm vi biểu ý thức nữ quyền luận sinh thái sáng tác số tác giả nữ tiêu biểu Bên cạnh vận dụng phương pháp loại hình nhằm tìm phạm trù chung, có tính tương đồng hàm chứa tượng văn học nữ quyền sinh thái từ khái quát tiêu chí, đặc trưng riêng hiệu thẩm mỹ dòng văn học – Phương pháp phê bình cổ mẫu: Vận dụng phương pháp để tìm phân tích biểu tượng tự nhiên mang tính cổ mẫu có hàm lượng ý nghĩa biểu đạt bền vững, phổ quát bắt nguồn từ văn hóa, tơn giáo, lịch sử dân tộc Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng hướng tiếp cận liên ngành nhằm xác định lý thuyết tương quan đồng đẳng với chỉnh thể thống nhất, nhằm minh giải cho phương diện nữ quyền sinh thái sử dụng số thao tác để bổ trợ cho phương pháp nghiên cứu như: Thao tác phân tích, tổng hợp: Nhằm phân tích đặc điểm tương hợp thân phận nữ giới tự nhiên văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ khái quát thành đặc trưng làm nên diện mạo chung diễn ngôn nữ quyền sinh thái; Thao tác thống kê: Sẽ dùng để thống kê số biểu tượng, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật quan trọng xuất tác phẩm nhằm làm rõ biểu diễn ngôn nữ quyền sinh thái sáng tác tác giả cụ thể Ý nghĩa thực tiễn đề tài – Về lý luận: Từ sau năm 1986 đến nay, văn học Việt Nam hịa xu tồn cầu hóa, khơng ngừng giao lưu, tiếp nhận lý thuyết phê bình mẻ, nhân văn ứng dụng tinh chọn có hiệu như: thi pháp học, tự học, hậu đại, hậu thực dân, nữ quyền luận, sinh thái học Tuy nhiên, phê bình nữ quyền sinh thái mảng đề tài khuyết thiếu Đề tài góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận phê bình nữ quyền sinh thái nguồn gốc, đặc trưng ảnh hưởng đến diễn ngôn văn học Việt Nam – Về mặt thực tiễn: Vận dụng lý thuyết phê bình nữ quyền sinh thái kiến giải đặc trưng tiêu biểu văn xuôi nữ đương đại Việt Nam qua biểu hiện: + Sự tương đồng “nữ giới” “tự nhiên” vẻ đẹp, sức sống, sức đề kháng, vị “tự nhiên” “nữ giới” văn xuôi nữ Việt Nam đương đại + Tái thiết quan niệm tự nhiên, mối quan hệ “tự nhiên” “nữ giới” thông qua giải cấu trúc “nhân loại trung tâm” từ xác lập chuẩn tắc đạo đức người tự nhiên nam giới nữ giới + Khẳng định vai trò quan trọng văn nghệ thuật thức tỉnh người việc tàn phá, xâm lấn mơi sinh, tình trạng bất bình đẳng giới sinh tồn phát triển nhân loại Cấu trúc đề tài Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương chính: Chương Nữ quyền sinh thái vấn đề nghiên cứu nữ quyền sinh thái văn học nữ Việt Nam đương đại Chương Vấn đề “nữ quyền” vấn đề “sinh thái” sáng tác tác giả nữ Việt Nam: nhìn lịch đại Chương “Tự nhiên” “nữ giới” qua ý thức nghệ thuật góc nhìn chủ thể nữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Chương “Tự nhiên” “nữ giới” qua phương thức tổ chức trần thuật mang thiên tính nữ văn xi Việt Nam đương đại CHƯƠNG1 NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NỮ QUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Nữ quyền sinh thái tiềm phê bình nữ quyền sinh thái nghiên cứu văn học 1.1.1 Thuật ngữ nữ quyền sinh thái chủ nghĩa nữ quyền sinh thái Thuật ngữ nữ quyền sinh thái (ecofeminism) thuật ngữ kết hợp nữ quyền luận (feminism) sinh thái học (ecology) viết cách đầy đủ "ecological feminism” Sinh thái học nghiên cứu phụ thuộc lẫn kết nối tất chuỗi sống trái đất Nữ quyền phong trào đấu tranh trị - xã hội bình đẳng giáo dục phụ nữ với nam giới Nữ quyền sinh thái tên gọi đơn giản sản phẩm kết hợp phong trào giải phóng phụ nữ phong trào bảo vệ sinh thái Nữ quyền sinh thái định nghĩa hệ thống giá trị, phong trào xã hội, nhận thức thực tiễn xem chủ nghĩa môi trường mối quan hệ phụ nữ tự nhiên tảng cho phân tích ý nghĩa thực tiễn 1.1.2 Các trường phái chủ nghĩa nữ quyền sinh thái 1.1.2.1 Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái văn hóa (Spiritual Ecofeminism/Cultural Ecofeminism) Các nhà nữ quyền sinh thái văn hóa cho phụ nữ gần gũi với thiên nhiên nam giới Sự gắn kết phụ nữ môi trường lý giải từ vai trị giới (ví dụ: người ni dưỡng, chăm sóc gia đình, người có vai trị cung cấp thực phẩm) sinh học họ (ví dụ: kinh nguyệt, mang thai cho bú) Các nhà nữ quyền sinh thái văn hóa tin vai trị giới đặc biệt cấu trúc sinh học, cho phép phụ nữ nhạy cảm với tôn nghiêm suy thối mơi trường 1.1.2.2 Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái xã hội (social ecofeminism) Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái xã hội ngược lại với quan điểm nhà nữ quyền sinh thái văn hóa Họ đặc biệt trích phê phán coi chất luận (essentialism) tức thuộc tính có sẵn vật cho khơng có chất thiết yếu (sinh học, tự nhiên, bẩm sinh) phụ nữ, thay vào đó, sắc phụ nữ đánh giá theo cấu trúc lịch sử xã hội thông qua tương tác đa dạng chủng tộc/sắc tộc, giai cấp, khuynh hướng tình dục, tuổi tác, khả năng, tình trạng nhân yếu tố địa lý (kiến tạo xã hội) 1.1.2.3 Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái vật (Materialist Ecofeminism) Các nhà nữ quyền sinh thái vật có quan điểm kết nối số thể chế lao động, quyền lực tài sản nguồn gốc thống trị phụ nữ thiên nhiên Vì vậy, chủ nghĩa nữ quyền sinh thái vật tìm cách loại bỏ hệ thống phân cấp xã hội có lợi cho việc sản xuất hàng hóa (do nam giới thống trị) 1.1.2.4 Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái cấp tiến (Radical Ecofeminism) Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái cấp tiến sử dụng khái niệm gia trưởng để giải thích vấn đề phụ nữ chế độ phụ hệ cơng cụ phân tích lý thuyết quan trọng chủ nghĩa nữ quyền sinh thái Các nhà sinh thái nữ quyền cấp tiến quan niệm xã hội lồi người khơng phải trung tâm, mà yếu tố cộng đồng sống lớn với yếu tố tự nhiên, động vật, thực vật, hệ sinh thái, cảnh quan, hành tinh nói chung, có quyền tương tự để phát triển người 1.1.3 Đặc trưng chủ nghĩa nữ quyền sinh thái 1.1.3.1 Đặc trưng kết nối nữ giới tự nhiên Kết nối hình thức thống trị (Experiential Connections) Các nhà nữ quyền sinh thái cho thống trị tự nhiên mối quan hệ thống trị nam giới nữ dựa logic thống trị xuất phát từ tư tưởng nhị nguyên chủ nghĩa nhân loại trung tâm, thay phong trào, “một vấn đề”, chủ nghĩa nữ quyền sinh thái quan niệm việc giải phóng tất nhóm bị áp phải giải đồng thời Kết nối thực nghiệm (Experiential Connections) Là kết nối nữ giới tự nhiên thể qua chứng thực nghiệm Đây mối liên kết thiết thực sống động trình ảnh hưởng lẫn việc cưỡng đoạt môi trường áp phụ nữ Kết nối tượng trưng (Symbolic Connections) Khám phá liên kết tượng trưng giá phụ nữ thiên nhiên xuất tôn giáo, thần học, nghệ thuật văn học phần thiếu dự án chủ nghĩa nữ quyền sinh thái để giải vấn đề giải phóng, khẳng định sống thuyết tâm linh giới Kết nối lịch sử (Historical connections) Trong lịch sử phương Tây có số thời kỳ coi nguồn gốc có yếu tố mang lại mối liên hệ thống trị tự nhiên phụ nữ như: Cuộc cách mạng khoa học kỷ XVI kỷ XVII; Triết học cổ điển Hy Lạp, đời chủ nghĩa lý, chủ nghĩa nhị nguyên Kết nối trị (Political Connections) Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái phong trào trị thúc đẩy từ mối quan tâm nhân loại đến vấn đề thiết thực từ vấn đề sức khỏe phụ nữ, môi trường, phát triển khoa học, công nghệ, đến vấn đề hịa bình, chống hạt nhân, hoạt động chống độc tài Kết nối nữ tính (Feminine Connections) Nếu nhà nữ quyền sinh thái xã hội nhấn mạnh mối liên hệ nữ giới tự nhiên hồn tồn kết q trình xây dựng xã hội, số nhà nữ quyền sinh thái tinh thần cho mối liên hệ sâu sắc mối tương đồng áp bức, nghĩa không thiết phải nguồn gốc áp bức, xây dựng mặt xã hội mà kết nối nữ giới tự nhiên vốn có mang tính chất luận hay cịn gọi kết nối vơ thức (unconscious connection), chất nữ tính tự nhiên nữ giới (naturalizing women and feminization of nature) 1.1.3.2 Đặc trưng giải cấu trúc Giải cấu trúc chủ nghĩa nhị nguyên (Dualism) Các nhà nữ quyền sinh thái cho phân cấp giới mang tính nhị nguyên nguyên nhân thống trị Người ta ln coi trọng phía cao hơn: lý trí năng, người động vật; nam giới nữ giới Do vậy, nhân loại đặt vị trung tâm so với giới phi nhân, phụ nữ thấp so với đàn ông Logic dẫn đến thống trị nam giới với giới tự nhiên nữ giới Chủ trương giải cấu trúc nhị nguyên, nhà nữ quyền sinh thái hình thành diễn ngơn vị người tự nhiên, nam giới với nữ giới để loài người nhận thức rõ tha hóa, tàn nhẫn tơ đậm khiết tự bao dung thiên nhiên Giải cấu trúc chủ nghĩa nhân loại trung tâm (Anthropocentrism) Các nhà nữ quyền sinh thái nhận sai lầm nghiêm trọng nội hàm chủ nghĩa nhân loại trung tâm chủ nghĩa nam giới trung tâm (một hình thức phái sinh chủ nghĩa nhân loại trung tâm) dẫn đến nguyên nhân nguy sinh thái, bất bình đẳng giới, lẽ họ chủ trương giải cấu trúc triệt để chủ nghĩa nhân loại trung tâm để giảm nguy hại giới tự nhiên tổn thương nữ giới 1.1.4 Tiềm phê bình nữ quyền sinh thái nghiên cứu văn học 1.1.4.1 Phê bình nữ quyền sinh thái (ecofeminist criticism) Phê bình nữ quyền sinh thái tích hợp phê bình sinh thái phê bình nữ quyền để đưa kiến nghị vấn nạn sinh thái bất bình đẳng giới Nó sử dụng điểm nhìn đa trùng vừa tự nhiên, mơi trường giới tính để tiến hành phê bình văn học đồng thời liên kết nhân tố lại với để làm nên nguồn nội lực phản tư, giải cấu trúc quan niệm đối lập nhị nguyên, phê phán chủ nghĩa nhân loại trung tâm văn hóa chế độ phụ quyền trung tâm từ giải phóng vị trí “kẻ khác” “bên lề” tự nhiên nữ giới, thức tỉnh ý thức chỉnh thể sinh thái ý thức nam nữ bình đẳng người, xây dựng xã hội bình đẳng, hài hịa nam nữ, giống loài, xã hội loài người với vạn vật tự nhiên, giới rực rỡ phồn vinh với đa dạng văn hóa, đa dạng sinh vật 1.1.4.2 Đặc trưng phê bình nữ quyền sinh thái nghiên cứu văn học Phê bình nữ quyền sinh thái hấp thu tiền đề lý luận nhiều ngành khoa học khác kết hợp với phương thức nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu riêng biệt để tạo nên đặc trưng cụ thể sau: – Làm sáng tỏ mối quan hệ nữ giới tự nhiên, khám phá cách mà mối quan hệ hình thành miêu tả văn văn học – Phê phán hình thức phân cấp thống trị – Dùng điểm nhìn song trùng sinh thái nữ quyền để tiến hành nghiên cứu văn học – Nhấn mạnh tính cấp bách vấn đề chuyển đổi tư tưởng nguy môi trường bất bình đẳng giới nguy mà tự nhiên phụ nữ gặp phải không đáng sợ hệ thống tư tưởng dẫn đến nguy – Nội hàm phê bình nữ quyền sinh thái mang đặc trưng kết nối đa nguyên 1.1.4.3 Tính khả dụng nữ quyền luận sinh thái nghiên cứu văn học Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường quan tâm hàng đầu, bên cạnh vấn đề bảo vệ, giải phóng, đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ, phê bình nữ quyền sinh thái góp phần tác động khơng nhỏ đến nhận thức điều chỉnh quan niệm, hành xử người với giới tự nhiên nữ giới Lý thuyết dần trở thành trào lưu phát triển kết hợp việc bảo vệ môi trường dần nâng cao, khẳng định vai trò giới nữ xã hội Khơng có ý nghĩa xã hội sâu sắc khiến cho nhân loại ý đến mối quan hệ nội hai vấn đề nguy sinh thái phân biệt giới, có ý thức đối xử hài hịa bình đẳng với phụ nữ tự nhiên mà lý thuyết góp phần làm phong phú phát triển thêm lý luận phê bình văn học, nâng cao trình độ sáng tác nhà văn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn xi nữ Việt Nam đương đại từ nữ quyền sinh thái 1.2.1 Về mặt du nhập lý thuyết Năm 1996, dịch giả Nguyễn Trọng Định, Đoàn Ngọc Thanh dịch Giới nữ Simone de Beauvoir nữ văn sĩ người Pháp Đây coi sách gối đầu giường nhà phê bình nữ quyền Mặc dù cơng trình phê bình nữ quyền đưa nhiều tương quan kết nối nữ giới tự nhiên Điều góp phần lý giải mối quan hệ tương hỗ nữ giới tự nhiên cho thuyết phê bình nữ quyền sinh thái sau Năm 2008, Trịnh Y Thư dịch Căn phòng riêng Virginia Woolf, sách tập hợp thuyết giảng Virginia Woolf xung quanh vấn đề nhà văn nữ nghề cầm bút Cuốn sách không mơ tả tình nhà văn nữ thời kỳ mà phụ nữ phải chấp nhận nhiều bất bình đẳng xã hội mà cịn đánh giá lại vị trí nhà văn nữ với vấn đề then chốt Năm 2011, Lê Hồng Sâm dịch Sự thống trị nam giới Pierre Bourdieu, góp phần tạo cách mạng nhận thức lại trật tự vận hành giới Năm 2013, Nguyễn Thị Thanh Xuân công bố dịch công trình, nữ quyền tự truyện: Văn bản, lý thuyết phương pháp Tess Cosslett, Celia Lury Penny Summer Field chủ biên Cơng trình giới thiệu vấn đề trung tâm lý thuyết nữ quyền Tự truyện hiểu thể loại vừa phương pháp, hoạt động Năm 2015, Nguyễn Vân Hà dịch Bí ẩn nữ tính Betty Friedan tiếp tục khơi gợi tái diễn giải, tái định vị vai trị, vị trí phụ nữ, giải cấu trúc hình ảnh phụ nữ Phê bình nữ quyền sinh thái Việt Nam có bước chuyển biến, lý thuyết dịch thuật giới thiệu sang tiếng Việt với số lượng tương đối, mang tính chất cá nhân có phân giãn thời gian Năm 2006, Nguyên Ngọc dịch Rừng đàn bà điên loạn (Đi qua miền mơ tưởng Giarai Jacques Dournes, Nxb Hội nhà văn Ở cơng trình Jacques Dournes lý giải việc gắn bó với đời sống tự nhiên định đến chế độ mẫu – hệ người Gia rai, người đàn bà có ẩn chứa cội nguồn tự nhiên nguyên thủy người lẫn trình kết người hóa tự nhiên cho Cuốn sách góp phần lý giải mối quan hệ nữ giới tự nhiên từ góc độ xã hội học, dân tộc học mang ý nghĩa bổ trợ trình giải minh lý thuyết nữ quyền sinh thái Năm 2011, giới thiệu phê bình sinh thái – Ecocriticism buổi thuyết trình vấn đề phê bình sinh thái Viện Văn học tổ chức, Karen Thornber (Đại học Harvard) có giới thiệu tổng quan nội dung, ý nghĩa lịch sử phát triển nghiên cứu văn chương môi trường Bà không đưa luận điểm phê bình sinh thái, mà cịn ý tới tiềm nữ giới cách mạng sinh thái Năm 2014, Trần Thị Ánh Nguyệt đóng góp dịch Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường Tuyển tập Phê bình sinh thái: Các mốc quan trọng Sinh thái học văn học (The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology) Cheryll Glotfelty Harold Fromm chủ biên – sách xem tài liệu nhập môn phê bình sinh thái, cơng trình có giá trị tổng thuật khái quát sâu rộng, rõ ràng lý thuyết Cơng trình đặt nhiều vấn đề xung quanh định nghĩa phê bình sinh thái có vấn đề liên quan đến nữ giới môi trường Năm 2016, Trần Mạnh Tiến dịch chương sách Nghiên cứu hình thái đạo đức chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, Nxb Nhân dân Thượng Hải (2011), Viên Linh Hồng bổ sung thêm hệ thống lý thuyết nữ quyền Việt Nam Qua việc giới thiệu vấn đề bật cơng trình nghiên cứu tác giả “Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái hướng tới giải phóng đạo đức”, Trần Mạnh Tiến nêu rõ tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa nữ quyền sinh thái phê phán đạo đức học lấy nhân loại làm trung tâm Cơng trình gợi mở đường hịa giải với tự nhiên từ việc phân tích tính chỉnh thể xã hội, đồng thời đặc tính vượt trội chủ nghĩa nữ quyền sinh thái Năm 2017, sách Phê bình sinh thái gì? Hồng Tố Mai chủ biên xuất bản, tập hợp dịch tổng thuật nhà nghiên cứu Phạm Phương Chi, Đặng Thị Thái Hà, Lê Quốc Hiếu, Trần Ngọc Hiếu, Hoàng Tố Mai, Nguyễn Trường Sinh Qua cơng trình tiếng phê bình sinh thái chun gia văn học có uy tín giới, sách mang đến tri thức tảng phê bình sinh thái, giúp bạn đọc có nhìn tổng quan lý thuyết 1.2.2 Về thực hành phê bình nữ quyền sinh thái Năm 2016, Trong viết: Tìm với Mẹ Thiên Nhiên: Cánh Đồng Bất Tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, Phạm Ngọc Lan có đề cập đến tính ứng dụng phê bình nữ quyền sinh thái dịng văn học đô thị Việt Nam Tác giả làm rõ mối liên hệ với phê bình sinh thái phê bình nữ quyền sinh thái đặc trưng riêng Năm 2016, cơng trình tiêu biểu phê bình sinh thái Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016): Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn sinh thái trình bày cách có hệ thống lịch sử hình thành phát triển phê bình sinh thái giới Việt Nam nữ quyền sinh thái bước ngoặt quan trọng phát triển chủ nghĩa sinh thái Đến đầu năm 2017, Nguyễn Thị Tịnh Thy mắt sách Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương – Phê bình sinh thái, đánh giá cơng trình nghiên cứu quy mơ phê bình sinh thái nước ta Trong cơng trình tác giả trình bày luận điểm mấu chốt nữ quyền sinh thái từ đưa phương pháp phê bình văn học chủ nghĩa nữ quyền sinh thái Tháng 12 năm 2017, Hội thảo Phê bình sinh thái – Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu Viện Văn học tổ chức khẳng định sức lan tỏa phê bình sinh thái giới nghiên cứu Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo tập hợp 84 viết, có cơng trình mang tính ứng dụng phê bình nữ quyền sinh thái nghiên cứu văn học Năm 2018, Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam Bộ Bùi Thanh Truyền chủ biên, lý luận chủ nghĩa nữ quyền sinh thái phân tích nhánh chủ nghĩa sinh thái, diễn ngôn nữ quyền sinh thái chưa thành thục trình xây dựng bước đột phá phát triển sâu so với phê bình sinh thái phê bình nữ quyền Năm 2018, luận án Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nguyễn Thùy Trang phân tích kiểu nạn nhân sinh thái, tác giả ứng dụng lý thuyết sinh thái nữ quyền để lột tả hậu mà nữ giới phải gánh chịu trước thực trạng môi trường diễn Các cơng trình chứng minh có khuynh hướng văn xi nữ quyền sinh thái văn học Việt Nam khuynh hướng có tầm quan trọng mặt nghệ thuật xã hội Trước nhu cầu thiết nhân loại cải thiện môi trường sinh thái, khát vọng bình đẳng chủng lồi mối giao hồ vĩnh cửu người thiên nhiên phản ánh văn học thể rõ rệt ý nghĩa thực tiễn tính thời Tiểu kết Mang chất phê bình văn hóa, đặt phê bình nữ quyền sinh thái vào vấn đề gốc rễ văn hóa Việt Nam, tìm hiểu, đánh giá giá trị văn học nhìn nhân văn rộng lớn lý thuyết phản ánh chất văn hóa xã hội tâm lý văn hóa dân tộc có cội nguồn văn hóa nho giáo với đặc trưng trọng nam khinh nữ, mặt khác tình trạng suy thối mơi trường bối cảnh chung nhân loại không vấn đề riêng lẻ quốc gia Như vậy, vận dụng phương pháp phê bình nữ quyền sinh thái lý luận văn học Việt Nam từ việc tiến hành phân tích văn hóa văn văn học tượng văn học, từ khám phá, phát văn hóa tinh thần ẩn sâu bên CHƯƠNG VẤN ĐỀ “NỮ QUYỀN” VÀ VẤN ĐỀ “SINH THÁI” TRONG SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM: MỘT CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI 2.1 Vấn đề “nữ quyền” sáng tác tác giả nữ Việt Nam: nhìn lịch đại 2.1.1 Sự manh nha xác lập ý thức “nữ quyền” văn học nữ Việt Nam đầu kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX – Truyền kì tân phả thay đổi vị nữ giới gia đình 11 Hình tượng nam giới soi chiếu nhiều góc độ làm khơng nữ giới vỡ mộng Danh xưng “phái mạnh” bị giải thiêng hồn tồn trước bị bóc mẽ khơng thương tiếc sáng tác nhà văn nữ Không phải hình ảnh người đàn ơng phái mạnh, người phụ nữ yếu đuối, thấp hèn, mà phái nam có yếu đuối, bất lực, có nhiều khát vọng “lực bất tòng tâm” 2.2 Vấn đề “sinh thái”trong sáng tác tác giả nữ Việt Nam: nhìn lịch đại 2.2.1 Sự hình thành ý thức “sinh thái” văn học nữ Việt Nam trung đại Mối quan hệ người tự nhiên nhà thơ nữ thời kỳ trung đại đề cập đến Những tác giả nữ đầy tài Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đồn Thị Điểm, Ngơ Chi Lan, Trương Thị Trong, Nguyễn Tĩnh Hịa,… có nhiều đóng góp cho tiến trình vận động, phát triển văn học nước nhà nói chung mảng sáng tác nói riêng Địa vị xã hội đặc trưng giới hiển nhiên chi phối nhiều phương diện sáng tác có chủ đề thiên nhiên Tuy nhiên, bút nữ góp phần đem đến tiếng nói mới, nhận thức xung quanh vấn đề thái độ người với giới tự nhiên, vai trò tự nhiên tình cảm, nhận thức người 2.2.2 Vấn đề “sinh thái” văn học nữ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 Một số nhà văn nữ đầu kỷ XX có nhạy cảm với thay đổi môi trường xung quanh Ngày xuân chơi núi Đạm Phương nữ sử, Bà Nà du ký Huỳnh Thị Bảo Hòa, Ra cù lao yến Phan Thị Nga, Dưới chơn đèo Cả Nguyễn Thị Kiêm Đa phần tác phẩm rung động với cảnh đẹp thiên nhiên, bàng bạc du kí nữ sĩ bất an nguy tiềm ẩn giới tự nhiên mà nguyên nhân đến từ hành động vi phạm vào tính thiêng quy luật sinh thái loài người Thơ thời kỳ 1930 – 1945 mang dấu ấn sinh thái với cảm quan bao trùm nỗi sầu thị hóa Với nhạy cảm đặc trưng nhiều nhà thơ nữ Vân Đài, Hằng Phương, Anh Thơ, Mộng Tuyết, phản ứng với xấm lấn văn minh đô thị cách trốn chạy vào thiên nhiên Những trang thơ nữ sĩ, làng quê không đơn cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, tươi mát mà nơi sinh ra, ni lớn, lưu giữ biết kỉ niệm Nó “nơi chốn” bình yên để họ quay về, để an nhiên, bảo tồn thiên tính tốt đẹp vòng quay cơm áo gạo tiền Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 có nhiều trang viết nói tàn phá thiên nhiên chiến tranh Nhiều bút nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phan Thị Thanh Nhàn, Anh Thơ, Việt Anh, Thuý Bắc, Cẩm Lai, Hoàng Thị Minh Khanh, Lê Thị Mây đề cập đến phá hoại chiến tranh tự nhiên cách tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược Thiên nhiên qua lăng kính tâm hồn, điểm nhìn tác giả nữ thời kỳ vừa thiên nhiên đời sống nữ, khát vọng hạnh phúc họ vừa niềm tự hào cảnh sắc núi non, rừng biển, sông suối dải đất hình chữ S vơ thân thương gồng mưa bom bão đạn kẻ thù 2.2.3 Vấn đề “sinh thái” văn học nữ Việt Nam từ năm 1975 đến Ý thức sinh thái văn học nữ Việt Nam sau 1975 nói chung, văn học nữ nói riêng dịng chảy văn học thời kì hậu chiến Qua việc phơi bày hậu quả, tổn thất nặng nề chiến tranh với môi trường nhiều nhà văn nữ có trang viết ám ảnh Về sau, vấn đề sinh thái tập trung rõ nét dòng văn học đô thị Từ việc phản ánh mối quan hệ 12 người tự nhiên, tác giả đặt nhiều vấn đề môi trường số phận cá nhân chỉnh thể sinh thái cảnh báo nguy hủy hoại môi sinh dẫn tới việc cân tự nhiên, khiến người rời xa môi trường sinh thái, trở thành nạn nhân, công cụ thương mại 2.3 Xu hướng lồng kết vấn đề “sinh thái” với vấn đề “nữ quyền” 2.3.1 Xuất phát từ “khúc xạ” lý thuyết nữ quyền sinh thái phương Tây Là quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tình trạng biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên tình trạng bất bình đẳng giới hệ tư tưởng trọng nam khinh nữ từ tư tưởng nho giáo Nên phê bình nữ quyền sinh thái bắt đầu xâm nhập vào văn học Việt Nam khoảng từ thập niên 90 kỉ XX, văn học Việt Nam có nhạy bén với lý thuyết nữ quyền sinh thái thật dễ hiểu Thấy rõ dấu ấn nữ quyền sinh thái manh nha phát triển văn xuôi nữ Việt Nam sau 1986, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu, khám phá cách tiếp cận mới, qua kết nối văn học nước ta với vấn đề thiết yếu nhân loại trách nhiệm người trước khủng hoảng môi sinh bất bình đẳng giới 2.3.2 Xuất phát từ chất nội nữ giới Xét yếu tố nội tại, xu hướng lồng ghép thể vượt trội nhà văn nữ, nữ giới mẫn cảm với vấn đề tự nhiên Từ thiên tính Mẫu tính nhạy cảm mình, họ tìm thấy yếu tố kết nối thân phận tự nhiên, nên từ sáng tác nữ giới, dễ dàng nhận thấy mối liên hệ chiếm hữu tự nhiên thống trị phụ nữ Đó lồng ghép kết hợp mang tính chất tất yếu, giai đoạn chín muồi phát triển ý thức nữ quyền ý thức sinh thái qua giai đoạn phát triển 2.4 Sự hình thành diễn ngôn nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 2.4.1 Từ “vấn đề” văn học đến “diễn ngôn” văn học Nữ quyền sinh thái phạm trù liên quan đến trị - xã hội nên chọn cách tiếp cận nhà xã hội học tiêu biểu Foucault Diễn ngôn nữ quyền diễn ngôn sinh thái, diễn ngôn nữ quyền sinh thái phương thức biểu đạt tư tưởng lịch sử, nên có trình vận động phát triển theo biến thiên lịch sử xã hội với biểu cụ thể sau: Từ vấn đề “nữ quyền” đến xuất diễn ngôn “nữ quyền” văn học “Vấn đề” văn học nữ quyền bắt nguồn từ vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội Những quan niệm truyền thống nữ giới Đàn bà sinh từ xương sườn đàn ông (ở Phương Tây), hay Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô (ở Phương Đông) nguyên nhân dẫn đến địa vị hạng hai nữ giới Vậy nên, nữ giới bắt đầu ý thức thân mình, nhìn nhận lại tìm lại sắc (identity) bước tiến khởi đầu cho việc xác lập nữ quyền luận Một bước tiến vượt bậc chủ nghĩa nữ quyền người phụ nữ ý thức diễn ngôn mình, biểu cụ thể ba sóng nữ quyền giới địi bình đẳng nam nữ nhiều phương diện đời sống xã hội từ trị, kinh tế đến văn học, nghệ thuật Trong văn học, nhà nữ quyền vạch cách thức, phương pháp viết đọc văn chương cho riêng phụ nữ Ở đó, họ tìm kiếm cách thức khả thể cho cách viết nữ giới, đặt trọng tâm vào lối viết “thân thể” với đặc trưng nữ giới có, để phân biệt với nam giới Điều đánh dấu xuất diễn ngôn nữ quyền văn học Từ vấn đề “sinh thái” đến xuất diễn ngôn “sinh thái” văn học 13 “Vấn đề” làm nên tư tưởng đặc thù phê bình sinh thái mối quan hệ ba yếu tố: người, tự nhiên, nghệ thuật Trong mối quan hệ này, tự nhiên bị người sở hữu chiếm hữu theo nhiều cách Sự đời diễn ngôn sinh thái “sản phẩm” tất yếu thời đại Môi trường sinh thái thay đổi, hệ thống giá trị xã hội thay đổi kéo theo diễn ngơn thay đổi Nỗ lực đánh giá, xác tín lại giá trị thuộc khứ hay hữu, tái thiết lại vị người cách giải cấu trúc tính nhị nguyên nhân loại/tự nhiên, bút nữ đương đại tạo trường nhìn mang sức mạnh “quyền lực” tác động đến nhận thức, thay đổi quan niệm nhân loại cách hành xử với tự nhiên Từ vấn đề “nữ quyền sinh thái” đến xuất diễn ngôn “nữ quyền sinh thái” văn học Trong bối cảnh môi trường sống người ngày xuống cấp trầm trọng nhiều vấn nạn nữ giới ngày trở nên thiết, tác giả nữ Việt Nam đương đại bắt đầu có ý thức vấn đề môi trường vấn đề phân biệt giới sáng tác văn học Mặt khác xuất phát từ chất nội nữ giới, họ tìm thấy mối liên hệ thân phận với tự nhiên, diễn ngôn nữ quyền sinh thái hình thành từ kết nối lồng ghép Trên phương diện ngơn ngữ, thấy sáng tác mang thiên tính nữ mang dấu ấn riêng phái tính, cá nhân tác giả gắn với hệ sinh thái tự nhiên tinh thần họ, điều mà nhà phê bình sinh thái nữ quyền gọi mối liên hệ chặt chẽ môi trường (môi trường tự nhiên, môi trường xã hội), phụ nữ văn chương Coi nghệ thuật phương thức truyền tải diễn ngôn nữ quyền sinh thái, bút văn xuôi nữ Việt Nam đương đại bắt đầu phát tín hiệu báo động thức tỉnh cách đối đãi với tự nhiên nữ giới 2.4.2 Điều kiện hình thành diễn ngơn nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam Sự thay đổi bối cảnh lịch sử - xã hội, tiền đề văn hóa - tư tưởng nhân tố làm nên bước “đột khởi” văn học nữ Việt Nam đương đại, diễn ngơn nữ quyền sinh thái khơng thể nằm ngồi xu bối cảnh giới dấy lên phong trào đấu tranh bình quyền nữ giới bảo vệ môi trường Tất nhiên, làm nên bứt phá không nhân tố thực đời sống mà từ yếu tố nội sinh ý thức chủ thể sáng tạo nữ (sẽ đề cập 3.1) 2.4.3 Thành tựu bước đầu hạn chế Nữ quyền sinh thái chứng tỏ triển vọng thách thức đặt cho Bước đầu, nhà văn nữ Việt Nam đương đại tạo diễn ngơn hịa quyện vấn đề phụ nữ vấn đề môi trường sinh thái, văn cung cấp nguồn cảm hứng chứng hình thành diễn ngơn nữ quyền sinh thái Một dịng văn học mang đặc trưng chủ nghĩa nữ quyền sinh thái hình thành phát triển rầm rộ, góp phần giải khủng hoảng người thời đại từ việc sống gần gũi hòa hợp với tự nhiên để chia sẻ đồng thời xác lập giá trị phù hợp với xu toàn cầu làm phong phú thêm thực tiễn lý luận văn học Lý thuyết phê bình văn học nữ quyền sinh thái, văn học nữ quyền sinh thái bắt đầu kết hợp tiêu chí sinh thái nữ quyền để giải nguy nhân loại, đảm bảo cân tự nhiên đảm bảo cân xã hội Tuy nhiên diễn ngôn nữ quyền sinh thái Việt Nam nằm ngưỡng ban đầu, thao tác chủ yếu mô tả tương đồng, kết nối tự nhiên nữ giới thể thái độ bất 14 bình biến tự nhiên, phản tư nam quyền thống trị Có thể thấy, sử dụng phương pháp phê bình “tích hợp” để khai quật, giải mã trích xuất tư tưởng nữ quyền sinh thái có văn bản, sau giải thích thúc đẩy mang đến nghi ngờ lý thuyết chứng văn Nếu tìm kiếm văn đáp ứng tiêu chí tinh tế sinh thái nữ quyền, e thất vọng Thay vào đó, tìm kiếm tác phẩm mức độ biểu tiêu chí ta tìm thấy loạt văn cung cấp nguồn cảm hứng chứng ý thức nữ quyền sinh thái Tiểu kết Nhìn lại văn học Việt Nam truyền thống, thấy vấn đề “nữ quyền” vấn đề “sinh thái” xuất sớm tồn văn học dòng chảy liên tục (với biểu mức độ khác thời kỳ), có kế thừa phát triển từ truyền thống đến Sự xuất ý thức nữ quyền sinh thái văn học nữ Việt Nam đương đại ngẫu nhiên, thời mà kết gặp gỡ điều kiện khách quan chủ quan, truyền thống đại Ngoài ảnh hưởng tư tưởng nữ quyền sinh thái phương Tây, ý thức nữ quyền sinh thái Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc thái độ tôn sùng tự nhiên văn minh nông nghiệp lúa nước truyền thống tôn thờ Mẫu dân tộc Khi bắt gặp điều kiện thuận lợi (như bối cảnh xã hội, văn hóa, văn học sau 1986), trở thành tiền đề thúc đẩy xuất mạnh mẽ ý thức nữ quyền sinh thái văn học nữ Việt Nam đương đại CHƯƠNG “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA Ý THỨC NGHỆ THUẬT VÀ GĨC NHÌN CỦA CHỦ THỂ NỮ TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Vấn đề “Ý thức nghệ thuật”, “góc nhìn”/“điểm nhìn” “chủ thể nữ” 3.1.1 Sự trỗi dậy “ý thức nghệ thuật” chủ thể nữ Từ thay đổi lớn lao công đổi đem lại, văn xuôi nữ Việt Nam đương đại thực phát triển rầm rộ chiếm ưu văn đàn Phụ nữ sáng tác với vai trò chủ thể tự kiến tạo giới Họ chủ thể diễn ngôn (diễn ngôn giới nữ) đối tượng diễn ngơn (diễn ngơn giới nữ) Hình tượng nữ giới xưa nhìn nhận đánh giá đơi mắt nam quyền nhìn đơi mắt họ Cái tơi thể giới nữ bộc lộ rõ nét sâu sắc thông qua việc khẳng định ngã, giải phóng thân, ý thức vẻ đẹp nữ giới, ý thức tơi cá thể, địi hỏi năng, xuất với mật độ dày đặc trang viết nhà văn nữ Việc khám phá sắc nữ tính họ cho thấy trỗi dậy “ý thức nghệ thuật” chủ thể sáng tạo nữ 3.1.2 Sự thay đổi “góc nhìn”/“điểm nhìn” “chủ thể nữ” Đã có thay đổi điểm nhìn tác giả nữ viết giới tự nhiên Nhân vật nữ nội dung tự sở trường, nguồn mạch chủ yếu nhà văn nữ đương đại Họ giữ vị trí trung tâm, chủ đạo chiếm số lượng lớn hẳn nhân vật nam Tự nhiên qua góc nhìn chủ thể nữ mang tâm thức mẻ, chúng thực thể tồn độc lập, bình đẳng với người, chúng có sinh mệnh, có số phận, có tính cách riêng Thiết lập góc nhìn “tự nhiên” “nữ giới” văn xuôi nữ Việt Nam đương đại phương thức mà nhà văn nữ thực để chuộc lỗi trước tự nhiên, khôi phục vẻ đẹp, sức sống khẳng định vị “chủ thể” tự nhiên nữ giới 15 3.2 Nét tương đồng vẻ đẹp “tự nhiên” “nữ giới” qua điểm nhìn chủ thể nữ 3.2.1 Vẻ đẹp phồn thực Qua góc nhìn chủ thể nữ, thiên nhiên nữ giới có tương đồng vẻ đẹp, sức sống, nét đẹp khắc họa chi tiết riêng biệt, mang đặc trưng lối viết đậm thiên tính nữ Các bút nữ đương đại tiêu biểu Đỗ Hoàng Diệu, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, ý miêu tả vẻ đẹp phồn thực nữ giới vẻ đẹp bầu ngực, lưng, đôi chân, mái tóc,… ý thức vẻ đẹp thân thể giới mình, motif “ngực trần” không tác giả sử dụng cách thức ngợi ca vẻ đẹp, sức sống nữ giới mà gợi mở tính giao hịa tuyệt đối nữ giới tự nhiên, đất trời Mô tả nhân vật nữ với nét đẹp phồn thực hồn nhiên cách ca ngợi lối sống quay với thiên tính tự nhiên, xây dựng sinh thái tinh thần người, khôi phục giới quan “thiên nhân hợp nhất” nhà văn nữ, từ thức tỉnh ý thức chỉnh thể sinh thái ý thức nam nữ bình đẳng người, đồng thời trì mối quan hệ hài hịa, bình đẳng xã hội loài người với vạn vật tự nhiên 3.2.2 Vẻ đẹp thiên tính mẫu Giữa nữ giới tự nhiên có chung vẻ đẹp tương đồng vẻ đẹp tính Mẫu Điều xuất phát từ mẫn cảm, thiên tính giới nữ an nhiên cứu rỗi mà giới tự nhiên mang lại cho người Từ việc khám phá vẻ đẹp thiên tính nữ giới tự nhiên, nhà văn nữ Việt Nam đương đại hình thành nên đặc điểm diễn ngơn mang đặc trưng riêng giới Khác với khát vọng chinh phục làm chủ nam giới, tác giả nữ ln tìm muốn khẳng định vẻ đẹp nữ tính, xoa dịu nỗi đau, thức tỉnh tính thiện lương nữ giới Ở tự nhiên, vẻ đẹp kết thành hình tượng mang tính mẫu biểu tượng cho dịu dàng, bao dung nữ giới 3.3 Sự tương hợp tự nhiên “giới thứ hai” vị “ngoại biên” 3.3.1 Thuật ngữ “ngoại biên” Trong diễn ngơn văn hóa, văn học, khái niệm ngoại biên, lề phận cộng sinh văn hóa thống Tuy nhiên, phạm vi luận án, không bàn đến tượng ngoại biên trị, ngoại biên văn hóa mà sử dụng cặp thuật ngữ cặp đối lập phân định nhị nguyên – tượng cấu trúc luận 3.3.2 Hình tượng nam quyền “trung tâm” 3.3.2.1 Khẳng định địa vị độc tơn Thành trì vững cho văn hóa nam quyền trung tâm “thôi miên” quyền lực thống trị “an phận” kẻ bị trị Nghĩa logic thống trị thừa nhận kẻ thống trị kẻ bị trị, điều mặc định tâm trí cách vơ thức đến mức khơng nhận thấy cảm thấy phù hợp Từ nhìn chủ thể nữ, tự nhiên nữ giới sáng tác nhà văn nữ đương đại hứng chịu độc đoán, gia trưởng, khát vọng chiếm giữ vị trí độc tơn nam giới Điều lột tả sinh động tác phẩm lấy bối cảnh miền núi nông thôn hẻo lánh, vùng đất xa ánh sáng đời sống văn minh đại thành trì quyền lực nam giới vây bủa tỏa chiết lên số phận nữ giới cam chịu, hy sinh, nhẫn nhịn 3.3.2.2 Khẳng định khả chinh phục chiếm hữu 16 Nhìn chung, đa số nhân vật đàn ơng qua nhìn chủ thể nữ ln muốn khẳng định cách áp chế quyền lực kẻ “khác” Sự chun quyền thống trị khơng hẳn thể qua cách hành xử bạo lực mà tạo từ uy quyền diễn ngôn Tất nhiên, ủng hộ hệ tư tưởng cổ hủ chưa loại bỏ tiếp tay vị trí lệ thuộc, rào cản nghĩa vụ làm mẹ thái độ khiếp nhược nữ giới Diễn ngơn thành thiết chế quyền lực o ép tỏa chiết làm nữ giới không dám vượt qua Với diễn ngôn nam quyền thống trị, nam giới trở thành vị trí trung tâm nhân loại, nữ giới tự nhiên trở thành vị trí ngoại biên gánh chịu bất cơng từ chất chuyên quyền đàn ông, điều yếu tố dẫn đến kết nối nữ giới với giới phi nhân 3.3.3 Nữ giới tự nhiên – thân cho nô lệ vị trí “ngoại biên” 3.3.3.1 Nữ giới tự nhiên – kẻ bị biến thành nô lệ phục tùng Soi chiếu đặc trưng phủ nhận (Denial) Daniel P Marina phân tích mối quan hệ nam giới nữ giới dựa vào mơ hình chủ nghĩa trung tâm Val Plumwood, nhận thấy, nhiều nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ đương đại bị phủ nhận giá trị Họ định danh mối quan hệ với nam giới đứng sau sống đàn ơng Họ hy sinh hết tình u tuổi trẻ sức lực người đàn ơng họ thương u cơng việc đóng góp họ khơng thừa nhận chí bị coi thường bị phớt lờ Nữ giới tự nhiên có nguy trở thành “cơng cụ”, “phương tiện” để thỏa mãn nhu cầu sở thích nam giới Hơn thế, họ bị biến thành kẻ nô lệ phục tùng áp chế nam quyền 3.3.3.2 Nữ giới – “vật hiến tế” công chinh phục tự nhiên nam giới Với thận phận nhược tiểu mình, người phụ nữ giống tự nhiên trở thành phương tiện, vật đánh đổi, vật hiến tế đàn ông tình khốc liệt mà họ phải đối mặt Trong Sông Nguyễn Ngọc Tư; Ngậm cười, Phút chối chúa, Giàn Thiêu Võ Thị Hảo; Lời nhắn biển cuả Võ Thị Xuân Hà, Bóng Sồi Đỗ Bích Thúy, đàn ơng đối tượng đáng bị lên án cách hành xử ích kỉ, thô bạo tàn nhẫn với nữ giới Giữ địa vị thống trị với nữ giới, sóng gió ập đến nam giới thường đẩy thân phận mong manh bé nhỏ “đứng mũi chịu sào” 3.3.3.3 Nữ giới hệ lụy từ công chinh phục “cái khác” nam giới Nữ giới nỗi đau từ chiến tranh Đề tài chiến tranh văn xuôi nữ phản ánh mối quan hệ phụ nữ tự nhiên, thấy số phận gắn bó họ với tự nhiên sau chiến tranh Tự nhiên mang tâm thức đương đại, khơng cảnh chiến tranh mà chúng có sinh mệnh thật sự, có số phận, tính cách, tâm hồn Nỗi đau nữ giới tự nhiên hòa quyện Các nhà văn cảm nhận thương tổn giới tự nhiên, đồng cảm với tự nhiên bị chà đạp, lắng nghe tiếng nói lạ thường tự nhiên gắn kết với tự nhiên tình yêu sâu đậm, ngược lại họ tìm cứu rỗi từ thiên nhiên thời khắc đau đớn, mát chiến tranh Nữ giới hệ lụy từ trình thị hóa Nữ giới hệ lụy từ hạn hán, lũ lụt, mùa Nữ giới thường người giữ vai trị chăm sóc đảm bảo lương thực cho đời sống gia đình Khi chốn quê vốn yên bình cựa dự án thị nữ giới người trực tiếp gánh chịu hậu từ xâm lấn Từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, chúng tơi nhận thấy 17 mối tương quan cấp bậc phụ nữ với tự nhiên thể nguy họ dễ dàng trở thành nạn nhân, gánh nhiều hệ lụy từ việc tàn phá, hủy hoại mơi sinh Trong biểu cụ thể tác động xâm lấn thị lên nhóm người bên lề Nữ giới bi kịch chấn thương tâm hồn, rạn nứt nhân cách Đời sống hịa bình với nhiều biến động, đặc biệt q trình thị hóa, xô bồ thành phố, đổi thay đời sống kinh tế, luân lý, đạo đức tạo day dứt, ám ảnh khôn nguôi thân phận người bút nữ Đô thị miền đất hứa để nữ giới thực khát vọng đổi đời, mảnh đất phồn hoa hứa hẹn sống văn minh đại Tuy nhiên tệ nạn, tiêu cực, mặt trái, góc khuất kinh tế thị trường lại cạm bẫy đẩy họ vào đường tha hóa biến chất Những mát, hư hao cịn len lỏi vào ngóc nghách, gia đình đình vùng nơng thơn Ở mảng văn học đô thị, nhiều tác phẩm cho thấy bất an, lo âu nhà văn nữ đương đại khủng hoảng nhân tính phát triển của văn minh đô thị q trình cơng nghiệp hóa Nữ giới bi kịch lạc loài thân phận di dân Khao khát bứt phá khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu tìm đến chân trời mới, nhiều người phụ nữ định rời bỏ đất đai, lãng quên mối gắn kết với giá trị truyền thống để thực khát vọng Từ bỏ chốn bình yên quê nhà để xuất ngoại nhập cư vào đô thị lớn, người phụ nữ trở nên chông chênh rời bỏ sức mạnh, bám trụ vững chắc, nơi nương tựa an ổn Rõ ràng, nữ giới thân phận yếu ớt dễ bị chấn thương trước sức mạnh lốc thị hóa Điều thấy rõ sáng tác nhà văn hải ngoại như: Chinatown, Paris 11 tháng 8, Made in VietNam Thuận; Và tro bụi Đoàn Minh Phượng 3.3.4 Sự chia sẻ, thấu hiểu “nữ giới” “tự nhiên” từ vị ngoại biên 3.3.4.1 Thấu hiểu, chia sẻ cảm giác “bị đau” với lồi vật Xuất phát từ tơn trọng với vấn đề tồn bình đẳng tạo vật, nhiều nhà văn nữ đương đại đặt vấn đề đáng suy ngẫm mối quan hệ người với loài vật Con dại đá – Võ Thị Hảo; Con chó vụ li – Dạ Ngân; Tre nở hoa, Ả Ìa âu?, Thềm nắng – Quế Hương; Gió lẻ, Cánh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư; Từ chỗ bị nam giới thống trị, cưỡng đoạt đối xử tàn nhẫn, phụ nữ tự nhiên hữu sinh có thấu cảm những kẻ đồng số phận Chính hồn nhiên, chân thật giới loài vật khiến đau khổ, cô đơn nữ giới san sẻ Trong giới đầy bất toàn khiếm khuyết từ lý trí, dục vọng rắp tâm đàn ơng, nữ giới tìm thấy tình u tính tự nhiên nguyên sơ tốt đẹp từ giới lồi vật nên họ ln coi chúng người bạn gắn bó, thân thiết sẵn sàng bảo vệ đến 3.3.4.2 Tôn trọng, yêu thương gắn bó với mơi trường sống Xuất phát từ tình u, nữ giới ln sẵn sàng bảo vệ mơi trường sống khỏi xâm hại Nữ giới dành cho tự nhiên tôn trọng tình cảm tương thân đặc biệt Trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, nhân vật nữ có tình u hồn nhiên liên hệ mật thiết với đất đai, ruộng đồng như: Lúa đất, Lúa hát, Giấc mơ, Ngày hội lúa, Đất lặng lẽ Hoặc nhân vật nữ Gốc gội xù xì Hà Thị Cẩm Anh; Tiếng rừng Hiền Phương tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống từ việc sống hài hòa với tự nhiên, nên họ bảo vệ rừng, bảo vệ “lá phổi xanh” người tính mạng Những nhân vật nữ độc, khơng tìm đồng cảm từ đồng loại, họ tìm đến tự nhiên cách để cứu rỗi tâm hồn 18 thiết lập mối liên hệ mật thiết với tự nhiên, họ lắng nghe tiếng nói giới tự nhiên, biết đồng cảm với giới tự nhiên coi tự nhiên người bạn tâm giao 3.3.5 Bản lĩnh sức đề kháng “tự nhiên” “nữ giới” 3.3.5.1 Vượt thoát khỏi ràng buộc thân phân nộ lệ bằng diễn ngơn hồi nghi, chất vấn Sức đề kháng nữ giới thể dịch chuyển vị trí thân phận bên lề, tái định giá lại vị trí thân qua diễn ngôn chất vấn, đối thoại Dám chất vấn biết chất vấn kết bình đẳng đối thoại phát triển nhận thức Diễn ngơn tính nữ sáng tác bút nữ trở nên táo bạo, sắc sảo liệt họ nhân vật nữ dám chất vấn, hồi nghi quan niệm cố định số đông 3.3.5.2 Từ diễn ngôn giới nữ, giới tự nhiên câm lặng đánh thức Tự nhiên qua diễn ngôn nhà văn nữ đương đại giới vô ngôn Thế giới phi nhân thực lên tiếng, phản kháng trước xâm lấn ngạo mạn người Bằng diễn ngôn đối kháng, bút nữ đương đại đánh thức tiếng nói tự nhiên, đồng nghĩa lắng nghe cuồng nộ giới phi nhân bàn tay tàn bạo nhân loại Tiểu kết Diễn ngôn nữ quyền sinh thái tổ chức lối diễn đạt song hành nữ giới/tự nhiên Trước hết, tương quan vẻ đẹp thiên tính Nếu tự nhiên xem nguồn sống nuôi dưỡng cho tồn sinh người, phụ nữ lại mang thiên chức “sản sinh”, “chăm sóc” Thứ nữa, mối tương quan với tự nhiên thể nguy phụ nữ tự nhiên dễ dàng trở thành nạn nhân, gánh nhiều hệ lụy từ việc tàn phá, hủy hoại mơi sinh từ chiến tranh q trình thị hố Từ vị nạn nhân, tự nhiên nữ giới đồng cảm đồng hành hành trình chống lại nam tính gia trưởng Nhiều văn thể hịa quyện bất cơng nữ giới với dạng bất công xã hội, mặt khác, khẳng định nỗ lực vượt thoát áp chế nam tính thống trị, tính nhị nguyên nhân loại/tự nhiên Thiết lập tiếng nói “tự nhiên” “nữ giới” văn xi nữ Việt Nam đương đại phương thức mà nhà văn nữ thực để chuộc lỗi trước tự nhiên, khôi phục vẻ đẹp, sức sống khẳng định vị “chủ thể” tự nhiên nữ giới CHƯƠNG.4 “TỰ NHIÊN” VÀ “NỮ GIỚI” QUA PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 4.1 Diễn ngôn trần thuật nữ – phương ý thức nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 4.1.1 Diễn ngôn trần thuật nữ Trong tác phẩm tự tác giả nữ, diễn ngôn trần thuật bộc lộ rõ ý thức phái tính biểu thông qua phát ngôn người kể chuyện chủ thể nữ thể qua ngôn từ nhân vật nữ Họ tồn chủ thể thẩm mỹ độc lập, đem đến tiếng nói cơng phá liệt vào thành trì diễn ngơn nam quyền cách tạo đặc trưng riêng phương thức tự Ở phạm vi nghiên cứu mình, chúng tơi quan 19 niệm: diễn ngôn trần thuật nữ diễn ngôn trần thuật gắn với việc tổ chức câu chuyện, biểu thị thông qua lớp ngôn từ người kể chuyện nữ tác phẩm tự 4.1.2 Đặc trưng diễn ngôn trần thuật nữ Đặc trưng diễn ngôn trần thuật nữ khám phá chiều sâu nội tâm, phơi bày góc khuất tâm hồn bộc lộ tính chất tự u Nếu diễn ngôn trần thuật nam thường đặt người cá nhân gắn với sứ mệnh xã hội, sứ mệnh lịch sử, gắn với thời cuộc, diễn ngơn trần thuật nữ thường xốy vào tình cảm, cảm xúc, suy tư đời sống thường nhật Nếu diễn ngôn trần thuật nam vươn bên ngoài, khám phá khẳng định thể thơng thơng qua nắm bắt chinh phục giới ngoại diễn ngơn trần thuật nữ lại mang nhìn cảm tính, chủ quan, họ vừa chủ thể tạo tình cảm, vừa khách thể mang tính đối tượng tình cảm thông qua phương thức “tự thuật” lại đời, số phận mình, giới Như vậy, diễn ngơn trần thuật nữ phương tiện giúp họ biến ước mơ “được thể phái tính mình” thành thực Khi sử dụng nghệ thuật phương thức truyền tải diễn ngôn nữ quyền sinh thái, bút văn xuôi Việt Nam đương đại xây dựng phương thức tổ chức trần thuật mang đặc trưng thiên tính nữ để phát tín hiệu báo động thức tỉnh cách đối đãi với tự nhiên nữ giới Trong đó, tự nhiên “giới thứ hai” nội dung tự ưa chuộng thông qua phương thức tự thuật điểm nhìn trần thuật bên bút nữ 4.2 Tự thuật hình thức kỹ thuật tự phổ biến 4.2.1 Quan niệm tự thuật Chúng tơi sử dụng thuật ngữ theo nghĩa rộng, phương thức tư nghệ thuật, phương thức sáng tác đặc trưng nhà văn nữ Sáng tác nữ giới hình thức tự ăn mình, tự kể nên phần lớn, trang viết in dấu ấn “bản mặt” tác giả Từ nguyên lịch sử xã hội với đặc điểm nam quyền thống trị tâm lý sáng tác nhà văn nữ, tự thuật trở thành đặc trưng tư nghệ thuật lối viết nữ, tạo nên mô thức tự bao trùm từ phương diện nội dung đến hình thức nghệ thuật tác phẩm 4.2.2 Tự thuật “kiểu nữ giới” – phương thức tự đặc trưng Tự thuật phương thức tự phổ biến có sáng tác nhà văn nam nữ, phủ nhận, xuất phát từ nhu cầu cá nhân cịn phục vụ cho mục đích chung thuộc cộng đồng giới, tự thuật văn học nữ trở thành phương thức tự “kiểu nữ giới” đặc trưng Khi sử dụng kỹ thuật họ lấy sống đời tư làm chất liệu thực để sáng tạo nghệ thuật, nhiên, khơng phải chép đơn đời sống cá nhân mà bút nữ tuân thủ theo quy luật sáng tạo vốn đặc trưng nghệ thuật Chính vậy, thể loại sáng tác chủ yếu họ hư cấu tự thuật (autofiction) Nhìn từ góc độ người thực phản ánh, tự thuật truyền tải diễn ngôn nữ quyền sinh thái phương diện sau: 4.2.2.1 Tự thuật – diễn trình vẻ đẹp tự nhiên hồi cố nữ giới Khi lấy chất liệu từ thực đời làm đối tượng sáng tác, nhà văn nữ thường hay lội ngược dịng, tìm q khứ để tìm hiểu tơi cách tự trình bày Trong dòng thức hồi cố họ, giới tự nhiên ln đóng vai trị dấu ấn để họ nhận diện, tìm lại vị trí thân Tự nhiên nơi cứu rỗi, tẩy họ trước sống phức tạp, đa đoan nên trở với mẹ tự nhiên cách mà nữ giới tìm lại thân 4.2.2.2 Tự thuật – nhìn phản tư thân phận bên lề 20 Tự thuật thức ngộ nhà văn nữ trước đời, khám phá người thật mối quan hệ đa chiều sống Nhu cầu phản ánh thực xã hội nhu cầu nội thúc nhà văn nữ sáng tác sinh từ trạng đầy xúc giới họ Trong số phận chung nửa nhân loại bị áp bức, đè nén, người phụ nữ viết để tái phơi bày thực giới nữ, cất tiếng nói kháng cự xã hội đầy rẫy bất bình đẳng khiến nhân loại phải thức tỉnh trước thực 4.2.2.3 Tự thuật – hình thức giải minh thân khẳng định Thông qua phương thức tự thuật, bút nữ phân tích, lý giải, cắt nghĩa, sốt xét để tìm thật người Đó khơng đơn hồi cố, chiêm nghiệm mà cịn nhìn thức ngộ trước đời Viết để minh: tác giả thừa nhận lỗi lầm khao khát cảm thơng, để xố bỏ hiểu lầm, oan ức mà tác giả phải gánh chịu Bằng trái tim nhạy cảm, nhà văn nữ cảm nhận cách sâu sắc nỗi đau, mong manh, bé nhỏ thân phận nữ giới trước giới ngổn ngang phi lý xã hội đại Sâu xa cảm thức bất an lo âu khủng hoảng nhân tính phát triển văn minh thị q trình cơng nghiệp hóa Nhận thức mặt trái môi trường văn minh đô thị làm tăng suy thối mơi trường, tách biệt với thiên nhiên, chối bỏ nguồn cội có ý nguy bị tha hóa, bút nữ dám thổ lộ thành thật thân cách để họ minh xét lại thân bảo tồn giá trị thiên tính 4.2.3 Tự thuật nhìn từ phương thức thể 4.2.3.1 Trần thuật thứ với “tôi” trải nghiệm (tự kể mình) Phương thức người kể chuyện thứ chiếm tỉ lệ lớn sáng tác bút nữ Người kể chuyện xưng “tôi” đa số “tôi” trải nghiệm – tự kể (khác với “tơi” chứng kiến – kể chuyện người khác) Họ nhân vật “tôi” nữ giới trải nghiệm, muốn phơi bày “gan ruột” giới nội tâm phong phú, đầy nỗi niềm riêng tây Ở hình thức trần thuật nhân vật “tơi” trải nghiệm, nhà văn khơng có nhiều hội để đối thoại trực tiếp với người nghe, người đọc mà sử dụng thứ với chủ thể kể chuyện nữ giới họ tạo phương thức tự thuật đậm nét phái tính Kiểu trần thuật sử dụng phổ biến phương thức trần thuật văn xuôi nữ Việt Nam đương đại đem lại hiệu to lớn việc diễn tả kết nối nữ giới tự nhiên 4.2.3.2 Trần thuật thứ ba với điểm nhìn giới nữ Phương thức tự thuật cịn xuất mơ hình trần thuật ngơi thứ ba theo điểm nhìn nữ giới Khi đó, “tơi” tự thuật tác giả không xuất công khai ngơi thứ “đánh tráo” gương mặt khác Tuy nhiên, điểm nhìn lại trao cho nhân vật nữ (thường nhân vật truyện) xuất phát từ điểm nhìn mà truyện kể kể lại Khi đó, thực đời sống trải nghiệm cá nhân nhân vật nhìn qua lăng kính nhân vật nữ 4.3 Phong cách hịa phối diễn ngơn “giới thứ hai” 4.3.1 Hịa phối diễn ngơn độc thoại đối thoại Để thể quan sát, cảm nhận tinh tường cảm thông, chia sẻ sâu sắc giới nữ với tự nhiên việc hịa phối diễn ngơn đối thoại độc thoại phương tiện hữu ích để nhà văn phản ánh chân thực không phần sinh động trình gắn kết nữ giới tự nhiên Việc đối thoại xâm nhập vào độc thoại nội tâm giúp ta hiểu mối quan hệ nữ 21 giới tự nhiên Tính chất đối thoại với tự nhiên tác phẩm nữ quyền sinh thái khác với đối thoại truyện viết loài vật Ở đây, nhà văn không tạo lượt vấn đáp/chuyện trò nhân loại giới phi nhân loại, không theo phương thức đồng thoại Sự thấu cảm kết nối thực chủ yếu thông qua độc thoại nội tâm, suy tưởng, tự vấn nữ giới với tự nhiên Đối thoại với thiên nhiên độc thoại nội tâm giúp nhân vật nữ lắng nghe thấu hiểu tiếng nói tự nhiên Việc đối thoại khơng phải hội thoại có khách thể mà diễn suy nghĩ, tư tưởng hình tượng nhân vật nữ Đối thoại với tự nhiên cách đặt vào vị trí giới phi nhân, từ giúp người phản tỉnh cách mà đối xử với tự nhiên nhìn xa hơn, rõ thách thức nguy vài thập kỉ tới nhân loại đương đầu 4.3.2 Hòa phối diễn ngôn kể, tả người kể chuyện diễn ngơn nhân vật Đây kiểu lời nói có hịa trộn ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, giọng người kể giọng nhân vật lẫn vào Không đồng với độc thoại nội tâm phần lớn diễn ngôn gián tiếp tự gắn với ngôn ngữ độc thoại dòng tâm tư nhân vật Nhằm đạt hiệu trần thuật tối đa, tác phẩm văn học thường có đan xen dạng diễn ngơn Tính chồng lấn ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật, dung chứa nhiều dạng diễn ngôn khiến truyện ngắn mở rộng biên độ, tạo tính đối thoại Sự hịa phối kiểu lời phát ngơn người kể chuyện, xen lẫn lời thoại trực tiếp nhân vật vào lời kể diễn ngôn gián tiếp tự góp phần tạo tính chất mẻ, đa diễn ngôn trần thuật bút nữ Việt Nam đương đại 4.4 Cách tạo sinh “ký hiệu quyển” biểu tượng tự nhiên “giới thứ hai” 4.4.1 Ký hiệu “giới thứ hai” nạn nhân mã không gian đô thị Để tạo sinh ký hiệu nữ giới tự nhiên nhà văn nữ tạo mã nhân vật nữ – nạn nhân mã không gian đô thị, mã không gian tự nhiên hoang sơ Trên tinh thần đó, việc miêu tả nạn nhân bất hạnh phê bình sinh thái nữ quyền nhằm thức tỉnh hướng người với thiên tính tự nhiên, xây dựng sinh thái tinh thần người, tư tưởng bình đẳng vạn vật Tất nhiên mã đặt hệ thống ký hiệu mã thời gian, mã kết cấu, mã ngôn ngữ hệ thống biểu tượng tự nhiên giới thứ hai để tạo thành chỉnh thể văn thấu chạm tư tưởng nữ quyền sinh thái 4.4.2 Thiên nhiên biểu tượng mang dấu vết cổ mẫu Mang ý nghĩa ẩn dụ “giới thứ hai”, biểu tượng thiên nhiên sáng tác của nhà văn nữ đương đại không câm lặng vô hồn mà trở thành thực thể sống động hữu ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa mang giá trị tượng trưng cao Ở góc độ khác, biểu tượng thiên nhiên tri nhận dấu vết cổ mẫu (archétype) cổ mẫu nước, cổ mẫu đất cổ mẫu hoa cỏ lên văn xuôi nữ biểu tượng đầy ám ảnh Tái sinh cổ mẫu văn hóa - tín ngưỡng dân gian, tư huyền thoại dân tộc, nhà văn nữ đương đại thể ý thức “riêng” đậm chất “bản sắc” nữ quyền sinh thái Việt Nam 4.4.2.1 Biểu tượng nước Nhìn từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, biểu tượng nước sáng tác nhà văn nữ đương đại mang giá trị cứu rỗi nữ giới trước hiểm nam giới, nước gột rửa, làm lành vết thương thể xác làm dịu nỗi đau số kiếp đàn bà Bởi nước mang nhiều 22 đặc tính giới nữ mang tính âm, nguồn gốc sống, yếu tố tái sinh thể xác tinh thần, biểu tượng sinh sôi nảy nở Simone phát mối liên kết tự nhiên đất nước nữ giới trình truy tìm nguồn gốc thống trị nam giới thần thoại: “Đàn bà đất đàn ông giống, đàn bà nước đàn ông lửa” (Beauvoir, S D, 1996) nên nước nơi chốn trở nữ giới để ôm ấp, vỗ về, chia sẻ để thứ trở nên nhẹ nhàng 4.4.2.2 Biểu tượng hoa, cỏ Khi xây dựng nhân vật nữ, nhà văn nữ thường sử dụng biểu tượng hoa, cỏ để làm tơn lên vẻ đẹp thiên tính nữ giới Biểu tượng gắn với vẻ đẹp vừa mong manh tinh khơi giàu sức sống nữ giới Nhìn từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, hoa cỏ yếu tố giới tự nhiên nhà văn nữ sử dụng biểu tượng cho vẻ đẹp thiên tính, sống mãnh liệt, khát vọng tự sức mạnh cứu rỗi nữ giới, việc sử dụng biểu tượng mang tính cổ mẫu thể liên kết mật thiết nữ giới giới tự nhiên 4.4.2.3 Biểu tượng đất Qua khảo sát hướng nghĩa biểu trưng biểu tượng “đất”, văn xuôi nữ Việt Nam đương đại tồn với nhiều biến thể khác rõ ràng xét chất, đất đai mẫu tính có đặc điểm chung bản, sản sinh, ni dưỡng che chở Nhìn từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, việc sử dụng biểu tượng mang tính cổ mẫu mở nhiều tầng ý nghĩa hàm ẩn mối quan hệ giới nữ giới tự nhiên Tiểu kết Bằng tự ý thức sinh thái, bất bình đẳng giới, tác giả nữ văn xuôi Việt Nam đương đại tạo lập cho phương thức chuyển tải cảm quan nữ quyền sinh thái riêng biệt Trong đó, tự thuật phương thức biểu đạt ưa chuộng để chuyển tải tinh thần dân chủ đặc quyền giới Họ viết để tự bộc lộ, thế, để khẳng định vai trò, vị trí phụ nữ xã hội đại, vừa khẳng định khả kiến tạo diễn ngơn nhà văn nữ Bên cạnh đó, sử dụng kỹ thuật hịa phối diễn ngơn hịa phối độc thoại đối thoại, hịa phối diễn ngơn kể tả phương thức tự thuật mang lại hiệu ứng chân thực sinh động việc đánh thức tiếng nói tự nhiên nữ giới Để truyền tải tư tưởng nữ quyền sinh thái, họ thiết lập hệ thống ký hiệu “giới thứ hai” biểu tượng thiên nhiên mang tính cổ mẫu như: đất, nước, hoa cỏ mở nhiều ý nghĩa tương quan thận phận nữ giới tự nhiên giới nghệ thuật nhà văn nữ Từ đó, khẳng định cách biểu đạt giới nhà văn nữ đương đại, hay cách tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu họ tạo bước đột phá diễn ngôn nữ quyền sinh thái KẾT LUẬN Nằm dòng chảy hậu đại, xuất phê bình nữ quyền sinh thái Việt Nam dấu hiệu cho thấy bước tiệm cận lý luận văn học nước ta với giới Để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết mặt lý luận cho việc xây dựng lý thuyết nữ quyền, lý thuyết sinh thái phù hợp với tình hình Việt Nam, đồng thời bắt nhịp với xu phê bình văn học giới, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu dịch thuật lý thuyết nữ quyền sinh thái Sự kết tinh hôn phối “cách mạng giới” “cách mạng xanh” cịn góp phần làm phong phú phát triển lý luận phê bình văn học, mang đến góc nhìn phê bình mới, làm phong phú sâu sắc 23 tư nhân loại vấn đề bảo vệ môi trường bình đẳng giới Tuy nhiên, qua cơng trình ứng dụng thuyết phê bình nữ quyền sinh thái văn học đương đại Việt Nam nói chúng tơi thấy rằng, việc dẫn nhập, ứng dụng lý thuyết giai đoạn khởi đầu Trước hình thành mảng văn học nữ quyền sinh thái, văn học Việt Nam từ vận động phát triển theo khuynh hướng đại hóa xuất rõ nét ý thức nữ quyền ý thức sinh thái Đến thời kỳ đương đại, việc vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa tạo hội để văn học nước nhà tiếp nhận lý thuyết mới, phê bình sinh thái phê bình nữ quyền bắt đầu hình thành phát triển nở rộ Qua q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy, dù đến thời kỳ đổi mảng văn chương nữ quyền sinh thái có dấu hiệu hình thành chuyển biến mạnh mẽ ý thức sinh thái tinh thần nữ quyền dòng chảy liên tục từ văn học dân gian đến văn học đương đại Dù chịu tác động lý luận nữ quyền sinh thái văn học nữ quyền sinh thái giới phủ nhận, tinh thần nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam đương đại “thai nghén” văn hóa thờ Mẫu lối sống tôn sùng tự nhiên đất nước có văn minh nơng nghiệp lâu đời Mặt khác, cần nói thêm quan điểm nữ quyền sinh thái số nhà văn việc khơng có dấu vết lý thuyết phương Tây Nó nhu cầu tự thân phơi bày Bên cạnh đó, điều kiện thuận lợi từ lịch sử - xã hội, văn hố - tư tưởng góp phần làm nên bước “đột khởi” ý thức nữ quyền sinh thái văn chương đương đại Đặc biệt, với trưởng thành vượt bậc, nhà văn nữ Việt Nam đương đại tạo diễn ngơn hịa quyện vấn đề phụ nữ vấn đề mơi trường sinh thái, hình thành nên dịng chảy văn học nữ quyền sinh thái Thời gian đầu, tư tưởng nữ quyền sinh thái sáng tác mờ nhạt với chủ đề, tư tưởng khác Càng sau, thể rõ nét với đóng góp nhà văn nữ trẻ, nhạy cảm với thời nguy sinh thái nên dễ dàng có kết nối từ đồng cảm với vị trí “bên lề” Nữ quyền sinh thái trở thành vấn đề thiết yếu, có ý nghĩa đời sống đại Những năm cuối kỉ XX đến nay, văn xuôi nữ quyền sinh thái phát triển mạnh, nhà văn trình bày theo hệ thống quan điểm diễn ngôn nữ quyền sinh thái đặc trưng với phong cách riêng Khảo cứu tác phẩm văn xuôi nữ Việt Nam thời kỳ đương đại, tiến hành định giá chuẩn tắc đạo đức nữ quyền sinh thái biểu cụ thể qua phương diện sau: Đào sâu nội dung phong phú hình tượng kép tự nhiên - nữ giới vẻ đẹp tính mẫu, vẻ đẹp phồn thực; Đi tìm mát tự nhiên nữ giới từ vị trí “kẻ khác”, “ngoại biên”; Khẳng định ý thức phản kháng tiềm tàng nữ giới lên tiếng tự nhiên; Phản tư nam tính gia trưởng, giải cấu trúc chủ nghĩa nam giới trung tâm dẫn đến phận biệt giới tính, phân biệt chủng lồi Từ vị chủ thể sáng tạo độc lập, nhà văn nữ có xu hướng thiết lập hệ quy chuẩn, giá trị riêng văn chương giới để tạo nên đặc trưng “lối viết nữ” xây dựng diễn ngôn nữ quyền sinh thái cách tạo dựng cấu trúc diễn ngơn mang tính song hành, xuất phát từ tương đồng vị “ngoại biên” nữ giới tự nhiên Với điểm nhìn chủ thể nữ, nhà văn nữ có khám phá, mô tả nét tương đồng vẻ đẹp tính Mẫu, sức sống, sức đề kháng nữ giới tự nhiên Dưới áp chế nam tính gia trưởng, thân phận “bên lề” hình thành đặc tính thấu hiểu, đồng hành, bảo vệ, che chở, nâng đỡ cứu rỗi lẫn Các tác giả nữ cho thấy thay đổi táo bạo nhận thức giới thông qua tương tác, va chạm, đối kháng với tư tưởng nam giới trung tâm, từ khẳng định dịch chuyển từ vị nạn nhân nhỏ bé thua thiệt sang vị chủ động thách thức nữ giới tự nhiên Một 24 mặt, họ khẳng định vị bề diễn ngôn quyền lực nam giới, mặt khác thiết lập hệ giá trị cho người phụ nữ đại (mạnh mẽ, táo bạo, chủ động, phản kháng ) từ khẳng định đảo ngược vị quyền lực nữ giới Tự nhiên qua mô tả phản ánh chủ thể nữ giới vô ngôn, quan niệm tự nhiên thực thể có tâm hồn, có khả lắng nghe, đồng cảm mở nhiều tầng ý nghĩa hàm ẩn vẻ đẹp tương đồng thân phận tự nhiên nữ giới Từ vị trí “giới mình”, bút nữ thấu hiểu nỗi niềm nữ giới tự nhiên, hiểu khao khát giải phóng thân tiềm họ trình liên kết chặt chẽ để phản kháng lại áp chế nam giới Cảm hứng nữ quyền sinh thái chi phối mạnh mẽ đến hình thức nghệ thuật tác phẩm lựa chọn phương thức tự sự, tổ chức điểm nhìn trần thuật, hồ phối diễn ngơn xây dựng hệ thống ký hiệu biểu tượng “tự nhiên” “giới thứ hai” Tự thuật “kiểu nữ giới” tạo nên phương thức chuyển tải cảm quan nữ quyền sinh thái riêng biệt cho nhà văn nữ Phương thức hịa phối diễn ngơn thiết lập hệ thống ký hiệu mã nhân vật nữ, mã khơng gian, mã biểu tượng góp phần viền mối tương quan thận phận nữ giới tự nhiên giới nghệ thuật nhà văn nữ Đó khơng bứt phá kỹ thuật tự mà cho thấy nét cá tính, nét riêng, nét sắc dân tộc từ nguyên lý tính mẫu hệ thống biểu tượng Với nỗ lực giải vấn đề trọng tâm đề tài, nhận thấy cịn nhiều vấn đề đặt ra, có điều kiện nghiên cứu tương lai, gợi mở thú vị Bản chất lý thuyết tích hợp phê bình sinh thái nữ quyền, cịn tích hợp với kiến thức nhiều ngành đời phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh tự nhiên xã hội liên quan đến xuống cấp môi trường giá trị đạo đức tinh thần, nên mở triển vọng nghiên cứu theo hướng liên nghành như: sinh thái giai cấp, sinh thái đô thị, sinh thái hậu thực dân , phân nhánh khác chủ nghĩa nữ quyền sinh thái như: chủ nghĩa nữ quyền sinh thái thổ dân, chủ nghĩa nữ quyền sinh thái cấp tiến, chủ nghĩa nữ quyền sinh thái tự do, chủ nghĩa nữ quyền sinh thái giới thứ ba, Việc phát triển phạm trù, phân nhánh phê bình sinh thái hướng khám phá để tiếp tục công việc nghiên cứu sau DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoàng Lê Anh Ly (2017), Về vấn đề nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại từ nữ quyền luận sinh thái, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên nghiên cứu sinh, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr.1 – 12 Hoàng Lê Anh Ly (2017), “Tự nhiên” “nữ giới” truyện ngắn Quế Hương nhìn từ nữ quyền luận sinh thái, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phê bình sinh thái, tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu, Nxb Khoa học Xã hội, tr.766 – 781 Hoàng Lê Anh Ly (2018), Âm hưởng nữ quyền sinh thái truyện ngắn Võ Thị Hảo, Kỷ yếu hội thảo cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.193 – 203 Hoàng Lê Anh Ly (2019), Biểu tượng “đất” truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại góc nhìn nữ quyền sinh thái, Kỷ yếu hội thảo cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hồng Lê Anh Ly (2019), Đặc điểm diễn ngôn nữ quyền sinh thái văn xuôi nữ Việt Nam đương đại, Đề tài khoa học cấp sở, quan chủ trì: Đại học Tây Nguyên, nghiệm thu tháng 12/2019 Hoàng Lê Anh Ly (2019), Văn xi Võ Thị Xn Hà góc nhìn phê bình nữ quyền sinh thái, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Văn học giới, Nxb Đại học Huế, tr 424 – 437 Hoàng Lê Anh Ly (2020), Biểu tượng “hoa cỏ” truyện ngắn Quế Hương nhìn từ nữ quyền luận sinh thái, Tạp chí khoa học Trường đại học Tây Nguyên, Số 40, tr 113 – 118 Hoàng Lê Anh Ly (2021), Vấn đề đô thị thân phận người phụ nữ văn xi Đỗ Bích Th từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 4.tr 42 – ... CỨU NỮ QUYỀN SINH THÁI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Nữ quyền sinh thái tiềm phê bình nữ quyền sinh thái nghiên cứu văn học 1.1.1 Thuật ngữ nữ quyền sinh thái chủ nghĩa nữ quyền sinh thái. .. đích Từ việc xác định nội hàm văn xuôi nữ Việt Nam đương đại trên, đối tượng nghiên cứu luận án ? ?tự nhiên? ?? ? ?nữ giới? ?? văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ hệ hình lý thuyết nữ quyền sinh thái. .. góc nhìn chủ thể nữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Chương ? ?Tự nhiên? ?? ? ?nữ giới? ?? qua phương thức tổ chức trần thuật mang thiên tính nữ văn xuôi Việt Nam đương đại CHƯƠNG1 NỮ QUYỀN SINH THÁI VÀ VẤN

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan