Sáng tác của lý lan dưới lăng kính phê bình nữ quyền

125 2 0
Sáng tác của lý lan dưới lăng kính phê bình nữ quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    NGUYỄN ĐẬNG ÁNH QUYÊN SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN DƯỚI LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    NGUYỄN ĐẬNG ÁNH QUYÊN SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN DƯỚI LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 6022121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒNG THỊ HỒNG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN …………….0o0………… Tôi xin cam đoan: luận văn “Sáng tác Lý Lan lăng kính phê bình nữ quyền” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có kế thừa, từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Đặng Ánh Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết phê bình văn học nữ quyền 3.2 Lịch sử nghiên cứu Lý Lan sáng tác bà Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 14 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN VÀ TÁC GIẢ LÝ LAN 15 1.1 Khái quát lý thuyết nữ quyền 16 1.1.1 Chủ nghĩa nữ quyền 16 1.1.2 Phong trào nữ quyền phê bình văn học nữ quyền 20 1.1.2.1.Một số quan niệm chung 22 1.1.2.2 Các giai đoạn, thời kì ảnh hưởng phong trào nữ quyền 23 1.1.3 Văn học nữ quyền Việt Nam .25 1.1.3.1 Xu hướng nữ quyền 25 1.1.3.2 Tác giả tác phẩm 30 1.2 Lý Lan vấn đề nữ quyền 32 1.2.1 Sơ lược tiểu sử nghiệp văn học .32 1.2.2 Các giai đoạn xu hướng sáng tác 38 1.2.3 Sự định hình xu hướng nữ quyền 40 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN 44 2.1 Tính nữ ý thức nữ sáng tác Lý Lan 44 2.1.1 Tính nữ 44 2.1.2 Ý thức nữ quyền .53 2.2 Biểu nữ quyền sáng tác Lý Lan 58 2.2.1 Tự tìm ngã 58 2.2.2 Ý thức thiên chức người mẹ 63 2.2.3 Tính dục giải phóng ngã 66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA LÝ LAN 70 3.1 Đặc điểm hệ thống nhân vật 70 3.1.1 Ngoại hình 71 3.1.2 Thế giới bên đặc thù 78 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện, cốt truyện, kết cấu, 86 3.2.1 Tình truyện – phương diện bộc lộ tư tưởng nữ quyền 86 3.2.2 Cốt truyện phi tuyến tính .88 3.2.3 Kết cấu tác phẩm phương ý thức nữ quyền 93 3.3 Chọn lựa phương tiện ngôn từ .95 3.3.1 Tính nữ “cái tơi trần thuật” Lý Lan 95 3.3.2 Chọn lựa hệ thống ngôn từ riêng 100 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phong trào nữ quyền rộ lên từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, nước phương Tây, nhằm mục tiêu đấu tranh quyền bình đẳng nữ giới, chống lại áp bức, bất công thống trị nam giới, xã hội, chống lại tư “nam quyền” tồn âm hưởng thống trị văn hóa – văn học, thiết lập nên bình đẳng giới phục hồi tơi nữ giới, tìm lại giá trị ngã cho Nhìn lại diễn trình đấu tranh phong trào nữ quyền Phương Tây nói chung lịch sử Phê bình văn học nữ quyền nói riêng, từ soi rọi vào văn học Việt Nam, thấy mầm mống tư tưởng này, yếu tố tảng cho ý thức bình đẳng giới, manh nha từ lâu, hình ảnh người phụ nữ trung tâm đưa vào văn học từ sớm, bị kìm nén nhiều phương diện Mãi kỷ XX, văn học trực tiếp, thẳng thắn đề cập vấn đề nữ quyền, sáng tác lẫn lý luận nghiên cứu phê bình, điều phù hợp với phát triển đời sống xã hội chuyển biến, cởi mở ý thức xã hội Nhìn lại mảng văn học nữ đại, đặc biệt nhà văn nữ Nam Bộ năm gần đây, thấy bật lên nhà văn Lý Lan với tác phẩm viết đề tài người phụ nữ với nhìn phương thức thể mẻ Lý Lan gây ấn tượng phong cách văn chương không ồn mà trầm lắng, đầy chất trữ tình tự sự, gieo vào lịng người đọc cảm giác Nam bộ, nữ tính, đặc sắc dư âm khó phai Những câu chuyện xoay quanh vấn đề ngày người phụ nữ, chuyện nhà cửa, chồng con,… khao khát “nữ giới” tình yêu, lúc cần mềm mỏng mềm mỏng đến lúc phải tranh đấu để giành lại quyền bình đẳng cho liệt, dội Lý Lan, tác phẩm mình, góp phần khẳng định vị trí, tâm tình diện mạo người phụ nữ viết văn lẫn người phụ nữ đời thường văn học đại Việt Nam Lý Lan có phong cách viết mạnh mẽ nữ tính, giọng văn hài hước, hồn nhiên chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc Trong giới nghệ thuật Lý Lan, tác giả dành trọn tình cảm niềm tin cho nhân vật nữ mình, khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội khẳng định vị nữ giới Thực tế, việc nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Lý Lan góc độ nữ quyền cịn rời rạc, chưa có tính tập trung, hệ thống, chủ yếu viết báo, tạp chí Chính nội dung tư tưởng mẻ văn phong bà gợi cho người viết tìm hiểu đề tài “Sáng tác Lý Lan lăng kính Phê bình nữ quyền” Nghiên cứu mong muốn góp phần cung cấp liệu sâu hơn, làm rõ yếu tố ảnh hưởng tư tưởng nữ quyền sáng tác Lý Lan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sự nghiệp Lý Lan phong phú, gồm sáng tác văn học, dịch thuật, phê bình nghiên cứu,… Đề tài tập trung vào đối tượng mảng sáng tác văn học Lý Lan, soi chiếu lăng kính lý thuyết Phê bình nữ quyền 2.2 Phạm vi nghiên cứu Sự nghiệp văn học Lý Lan phong phú đa dạng đề tài, thể loại, yếu tố liên quan đến chất nữ vốn tác giả thể từ sớm tác phẩm, cách tự phát, theo phong cách sáng tạo, theo yếu tố quy định chủ thể sáng tạo Tuy nhiên, với đề tài Sáng tác Lý Lan lăng kính phê bình nữ quyền, người viết tập trung khảo sát tìm hiểu truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu thể tính chất nữ quyền cách tương đối rõ Song song đó, đề tài giới hạn phạm vi tư liệu khảo sát số cơng trình nghiên cứu lý thuyết phê bình nữ quyền Việt Nam, cơng trình dịch giới thiệu Việt Nam Các tập giảng chuyên đề trường đại học, dù chưa xuất thức, nằm phạm vi tư liệu khảo sát đề tài Phạm vi cịn hạn chế, sau này, điều kiện tốt hơn, trở lại đề tài với nguồn tư liệu tham khảo rộng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết phê bình văn học nữ quyền Trước hết, phải nhìn nhận thật ngày bắt đầu nghiên cứu sơ lý thuyết nữ quyền vấn đề nữ quyền sáng tác văn học, cơng trình cịn rời rạc, chưa thành hệ thống Có thể ghi nhận số viết, dịch thuật lý thuyết phê bình văn học nữ quyền thời gian qua, chủ yếu bình diện nghiên cứu đơn lẻ Trước lịch sử lý thuyết Phê bình nữ quyền trở thành đối tượng nghiên cứu, văn học nữ quyền manh nha nhiều tên tuổi tác giả, tác phẩm Sau cột mốc phong trào nữ quyền năm 1960, người ta quay lại tìm kiếm tác phẩm viết quyền phụ nữ, hình ảnh người phụ nữ đời sống xã hội văn học Tác phẩm tiêu biểu phải kể đến Căn phòng riêng (A Room of One’s Own) (1929) Virginia Woolf, đề cập đến khái niệm cách suy nghĩ lùi, thơng qua hình tượng người mẹ, “ý kiến đàn bà”, tinh thần song giới, xem “cuốn sách vỡ lịng” phê bình nữ quyền Tiếp phải kể đến Giới tính thứ hai (The Second Sex) (1949) Simone de Beauvoir, người phát triển chủ nghĩa nữ quyền lên tầm cao mới, để lại cho chủ nghĩa nữ quyền tự điển phong phú hình tượng ý tưởng, đặc biệt mệnh đề mang tính xác “người ta khơng bẩm sinh đàn bà, mà trở thành đàn bà” Tiếp đến tác phẩm như: Sự huyền bí tính nữ (Ferminine Mystique) (1963) Friedan, Nghĩ phụ nữ (Thinking about Women) (1968) Mary Ellmann, Những biện hộ cho quyền phụ nữ (1972) Mary 104 - Tiên có phép làm cho sống lại khơng? - Có, nếu… - Em ngoan mà Em nhường cơm cá cho bé Nhiên, em đâu dám đòi lồng đèn, bánh trung thu… - An ơi, nàng tiên làm sống lại, An tin đi” [29, tr.275] Bé An ngây thơ, mù thất vọng hoa tóc tiên chết Thu cố gắng vỗ về, an ủi em tâm trạng vừa thương xót vừa lo sợ Chính Thu khơng biết liệu hoa hồi sinh hay không, nên lời ngập ngừng chị diễn tả tâm trạng vừa ngại ngần nói dối em bé vừa lo lắng em biết thật khơng thể có nghị lực sống tiếp Đó tâm trạng cô gái từ chỗ khao khát muốn biết thật nên buộc người mẹ phải kể cho cô nghe thật lại khiến vừa xót xa, ngỡ ngàng vừa thơng cảm cho nỗi đau người mẹ “Màn hình dừng lại Cơ gái hỏi: - Mẹ, có phải người ba con? - Không - Mẹ, người ba mà! - Không Hai mẹ nhìn Cơ gái thở dài - Mẹ, người ta với khơng với Người ta giận người mà nói người chết Mẹ khơng bị bắt buộc nói thật mẹ mẹ khơng thích Nhưng dối Con có quyền biết thật - Mẹ nói thật với Người khơng phải ba Ông sống với mẹ nửa năm, lúc bốn tuổi, lúc chụp hình Con bốn tuổi, 105 học mẫu giáo về, hỏi ba đâu, mẹ kết bạn với người đàn ông để có người gọi ba - Mẹ!” [52, tr.29] Nhân vật Không Bé Tiểu thuyết đàn bà cô gái trẻ phải vật lộn với hôn nhân sống mưu sinh nơi xứ người Khi người chồng – điểm tựa trở nên xa lạ xúc phạm mẹ, cô gái không ngại ngần đáp trả, điều cho thấy Khơng Bé với mạnh mẽ cương “Không Bé vô bếp, đổ cà phê hột vô máy xay, vài hột rơi rớt xuống sàn, đổ nước vô máy lọc cà phê, nước chảy Ted hét - Nếu khơng muốn làm nói khơng! Khơng Bé giật mình, gương mặt đăm chiêu lo lắng ngước nhìn Ted - Em má em đâu - Bả đương nhiên Việt Nam, cịn em Em sống nhà này, đừng diện mà tâm trí - Em có má em thơi - Anh khơng thá sao? - Ý em nói em có người mẹ mà thơi - Em cịn có chồng nữa! - “Thì em có chồng!” Khơng Bé điên “Một người chồng đay nghiến vợ cà phê pha trễ phút, đ* biết tới nỗi lo lắng khổ tâm người khác.” Khơng Bé dứt câu sửng sốt với Ngơn ngữ Ted nhiễm vào tiếng nói Khơng Bé, chị hét lên câu từ mà Ted tưởng độc quyền phát biểu với chị lâu Ted sửng sốt Cả hai đứng sững nhìn mười giây Rồi Ted bưng tách cà phê qua phịng làm việc, mở máy tính xách tay anh coi email” [32, tr.47] 106 Cơ gái hấp thu hai luồng văn hóa Âu Á có đủ can đảm tiếng nói liệt để bảo vệ cho quyền lợi lẽ phải cho thân Hôn nhân cần nhường nhịn, vị tha khả khác để trì khơng có nghĩa từ bỏ văn hóa, gốc gác tình cảm thiêng liêng “Khơng Bé hét lớn hơn: -Tại phải câm miệng lại? Tại tơi phải vẻ u kính kẻ lang chạ, ích kỷ, dối trá? … Ted quát lớn Anh đứng lên, bỏ tới cửa phịng đứng lại quát tiếp - Đầu óc em bênh hoạn Bạn bè đồng nghiệp sinh viên hàng xóm anh mà phụ nữ em làm anh đ* hết Phụ nữ ở Việt Nam Không Bé quơ tay chụp ly nước quăng thẳng vào mặt Ted, hét vỡ lồng ngực: - Tôi ngu, lấy phải anh Nhưng anh đ* tơi anh có quyền miệt thị chị em tôi” [32, tr.80] Một số nhân vật nữ Lý Lan có cách xử sự, có kiểu đối thoại mang bóng dáng tác giả: người có ý chí, độc lập cởi mở kiệm lời Lối viết chị gần giống với bút pháp tự dòng ý thức (miêu tả đời sống thơng qua dịng chảy trạng thái suy tư, dằn vặt diễn đời sống nội tâm nhân vật) mà hai truyện ngắn Chơi Hạ Long Biển mưa ví dụ tiêu biểu Đằng sau lối kể chuyện tự do, lối tự “đứt nối, lộn xộn, bộc phát” quan niệm lối sống cá nhân riêng biệt Đằng sau phát ngơn nhân vậtlà trạng thái tâm lí, suy ngẫm đời người Đọc truyện Lý Lan, thấy lời nhận xét Bùi Việt Thắng: “Truyện ngắn Lý Lan vừa liên tục mà đứt đoạn, mơ hồ mà rõ ràng – có 107 thể lối viết dựa vào dịng ý thức Lý Lan khơng q chun miêu tả xác tượng đời sống mà thường cố gắng “ướm” vào nhân vật hay “giả sử” để xử trường hợp” [94] Đây đóng góp quan trọng tác giả Lý Lan nhà văn đại tìm cách kéo gần khoảng cách lời nói ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ tự nhà văn sinh động, tiếng nói của đời sống tự nhiên, bình dị nhiên đậm chất triết lý Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách gần gũi với đời sống tác giả xây dựng nên câu chuyện mang đậm khơng khí sống: Chị lấy chồng chưa, Cỏ hát, Tóc tiên,… “Mặt sơng buổi chiều cịn loang vệt mặt trời mầu cam đỏ Gió nồm thổi hiu hiu Hai đứa dắt tay lững thững đến bãi cỏ mé bờ sơng Hạnh địi ngồi xuống Cỏ xanh rì ướt lạnh mùa mưa Tơi loay hoay rút dép lót ngồi Hạnh xịe bàn tay vuốt nhẹ lên mặt cỏ, gương mặt trẻ trung sáng lên với nhìn trìu mến: - Chị Hà có thích cỏ hơn? Em thích cỏ ghê nơi!” [6, tr.75] Do hoàn cảnh sống, thời đại tuổi tác, ngôn ngữ truyện ngắn Lý Lan đại, thể nỗ lực đáng kể việc đổi ngôn ngữ văn xuôi Từ ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang nhãn quan thực đời thường, diễn với nhịp điệu nhanh Nhà văn sử dụng nhiều lời ăn tiếng nói ngày, gia tăng ngữ, dung nạp thành phần ngơn ngữ ngơn ngữ đan xen tính triết luận sâu sắc “Nhưng chiến tranh nỗi bơ vơ, khổ đau, nỗi bất hạnh người phụ nữ, điều thấm nhuần máu huyết truyền qua vào khắp thân thể từ thuở bào thai bụng mẹ” [29, tr.82] 108 Nữ nhà văn có lối viết văn đậm phong vị Nam Bộ thể rõ qua việc sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ cách nhuần nhị Lời ăn tiếng nói người vùng đồng châu thổ phóng khống mà chan chứa nghĩa tình Bước vào văn chương nghệ thuật thứ ngơn ngữ đem lại cho tác phẩm chất đời thường, dung dị mà người đọc dễ dàng nhận đặc trưng vùng miền Và có người sống, gắn bó yêu thương mảnh đất thổi hồn cho chữ trở nên sống động Đối thoại nhân vật y chuyện trị ngồi đời sống chuyến xe: “Chiếc xe tiếp tục bon bon Ngay ông già vừa đứng lên, bà bạn hàng mập ù vội vàng sỗ sàng tiếm vị ông Bà ngồi phịch xuống, đùi gần gác hẳn lên đùi Hương , vai bà ép ngực Hương dính vơ ghế Hương cố thu người lại, chiếm chừng nửa chỗ người Nhưng ghế rưỡi không vừa với bà Vừa ngồi xuống, bà bĩu mơi: - Tội nghiệp! Thằng cha điên Hương ngạc nhiên ngối nhìn ơng già mờ dần phía sau đường ghồ ghề thăm thẳm - Ổng điên mà bị xuống tới Cần Giuộc? - Tới Cần Giuộc chi? Lát có xe lên Chợ Lớn, giang Rồi mai lại đòi Cần Giuộc, nửa chừng lại xuống - Ngày vậy? Để chi? - Trời đất! Để chi? Ổng điên mà!” [6, tr.43] Thứ ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ bên cạnh thể giọng điệu, thể cách dùng từ ngữ, cách xưng hô, mẫu đối thoại Tất yếu tố làm nên chất văn nã, gần gũi mà không phần trầm lắng, sắc sảo tác giả Lý Lan 109 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau năm 1986 đến có đổi rõ rệt từ phương diện nội dung phương diện hình thức tác phẩm văn chương Là nhà văn bắt đầu nghiệp sáng tác từ trước đổi (năm 1978) Lý Lan khẳng định vị trí văn đàn với phong cách văn chương độc đáo, thể ngòi bút với lối viết khỏe, tay, dám thể nghiệm nhiều thể loại đề tài khác Tuy nhiên, bật nghiệp Lý Lan phải kể đến tác phẩm thể cảm hứng nữ quyền Lý Lan nhà văn chịu nhiều ảnh hưởng văn hố khác Nhà văn mang hai dịng máu Việt - Hoa, lại có hồn cảnh sinh sống hai đất nước khác nhau: Việt Nam Mỹ Trong người Lý Lan vừa có tính động, cởi mở, lối tư lý tính văn hóa phương Tây, vừa có nét đằm thắm, dung dị, tư cảm tính văn hố phương Đơng Tuy vậy, phần lớn sáng tác Lý Lan lại viết cho người Việt, tâm hồn Việt Nam tất trăn trở, yêu thương Sớm tiếp xúc với tư tưởng nữ quyền, nhà văn chịu ảnh hưởng lý luận tác phẩm nữ quyền tiên tiến giới, tảng lý thuyết cần thiết cho trình nghiên cứu, sáng tác nhà văn sau Xuyên suốt tác phẩm trình làng nhà văn Lý Lan ta thấy điều này: câu chuyện ngắn, kể chuyện chi tiết, biến cố, tác giả thường thay nhân vật tự thuật đời, cảnh ngộ họ Có thể chuyện tình u dang dở, chuyện đời người gái lấy chồng Đài Loan, chuyện cô gái trẻ tìm kiếm thật lai lịch thân, ký ức xa xăm quãng đời qua nhân vật Thông qua câu chuyện ấy, cần lắng đọng, đồng cảm sâu sắc người đọc để hiểu, để thấy chiều sâu tư tưởng mà tác giả gửi gắm Phải họ thấy nét quen thuộc người họ quen mẹ, chị, bạn bè hay hệ phụ nữ trước, chí đời 110 người xa lạ mà họ tình cờ biết qua báo đài, sách Từ mảnh ghép vụn vặt sống đời thường tác giả tạo nên chân dung có tính khái quát thân phận người phụ nữ xã hội sâu kín bày tỏ thái độ phản kháng trước tình trạng người phụ nữ phải chịu bất công phi lý xã hội đại Về phương diện nội dung, với cảm hứng nữ quyền, sáng tác nhà văn gắn chặt với lối viết giàu cảm tính Nhà văn thể cảm nhận có chiều sâu thân phận người phụ nữ Ở phương diện phạm vi nghiên cứu rút số kết luận sau Một là, khác với nhà văn thời, Lý Lan khơng chọn cho phương pháp thể vấn đề cách “đao to, búa lớn” để đấu tranh đòi nữ quyền mà tác phẩm bà lại thể vấn đề cách nhẹ nhàng, sâu kín khơng phần liệt Hai là, hành trình tự ý thức thân, người phụ nữ tác phẩm Lý Lan ln có chọn lựa chọn rạch rịi, khơng phải xơ đẩy hoàn cảnh hay số phận Thế nhưng, nhân vật bà mang nỗi buồn sâu thẳm, tác phẩm gam màu tối với kết thúc mở bỏ ngỏ, đặt vấn đề cho thời đại thực tế sống trả lời Về phương diện nghệ thuật, Lý Lan xây dựng cho giới nghệ thuật đậm chất nữ tính Nhân vật người phụ nữ giữ vai trò trung tâm chiếm số lượng lớn tác phẩm Tác giả sử dụng cách khéo léo phương diện nghệ thuật để tạo nên nét độc đáo riêng cho thể vấn đề nữ quyền Khi nghiên cứu tác phẩm Lý Lan, nhận thấy văn phong Lý Lan đặc thù lời thoại, dù không nhiều, gồm đối thoại độc thoại, độc thoại phong phú đặc sắc Đa phần nhân vật tác phẩm tun ngơn, hành động Thế tiếng nói bên họ lại da diết hết, điều thể chiều sâu trải nghiệm thông qua nhiều hệ khơng phải riêng họ 111 Sự nghiệp phong cách nghệ thuật Lý Lan đề tài thú vị, có tiềm nghiên cứu ý nghĩa khoa học Dù cố gắng kết nghiên cứu hạn chế, chúng tơi mong có dịp trở lại với đề tài để có khảo sát sâu có giá trị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO  ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Lý Lan, Lê Diệp, Minh Diện, Phạm Tường Hạnh … (1981),Thành phố buổi sáng, NXB Văn nghệ TP.HCM Lý Lan, Trần Thùy Mai (1983), Cỏ hát, NXB Tác Phẩm Mới, Hà Nội Lý Lan (1986), Nơi bình n chim hót, NXB Cà Mau, Cà Mau Lý Lan (1987), Chút lãng mạn mưa, NXB Trẻ, TP.HCM Lý Lan (1991), Hội lồng đèn, NXB Kim Đồng, Hà Nội Lý Lan (1991), Chiêm bao thấy núi, NXB Trẻ, TP.HCM Lý Lan, Nguyễn Hải Chí, Nguyễn Thị Minh Ngọc, (1992), Truyện Nguyễn Hải Chí, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Lý Lan, NXB Văn nghệ TP HCM Lý Lan (1992), Những người lớn, NXB Kim Đồng, Hà Nội Lư Lan (1993), Mưa chuồn chuồn, NXB Kim Đồng, Hà Nội 10 Lý Lan (1994), Chân dung người Hoa, NXB Văn hoá, Hà Nội 11 Lý Lan (1996), Bí mật tơi thằn lằn đen, NXB Trẻ, TP HCM 12 Lý Lan (1996), Thả diều, NXB Trẻ, TP.HCM 13 Lý Lan (1996), Phượng, NXB Trẻ, TP HCM 14 Lý Lan (1998), Lệ Mai, NXB Văn nghệ TP HCM 15 Lý Lan, Thanh Nguyên Lưu Thị Lương (1998), Thơ Lý Lan, Thanh Nguyên Lưu Thị Lương, NXB Văn nghệ TP.HCM 16 Lý Lan (1998), Sài Gòn - Chợ Lớn rong chơi, NXB Văn nghệ TP HCM 17 Lý Lan (1999), Đất khách, NXB Văn nghệ TP HCM 18 Lý Lan (1999), Khi nhà văn khóc, NXB Văn nghệ TP HCM 19 Lý Lan (1999), Dặm đường lang thang, NXB Văn nghệ TP HCM 20 Lý Lan (1999), Quá chén, NXB Văn nghệ TP HCM 113 21 Lý Lan, Phạm Thị Ngọc Liên, Ngơ Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Bích Ngân Lưu Thị Lương(1999), Hoa oải hương, NXB Công An Nhân Dân, TP.HCM 22 Lý Lan (2000), Dị mộng, NXB Trẻ, TP HCM 23 Lý Lan sưu tầm tuyển chọn (2000), Những người thời, NXB Văn nghệ TP HCM 24 Lý Lan, Thanh Nguyên, Lưu Thị Lương Chim Trắng (2001), Quán bạn, NXB Trẻ, TP.HCM 25 Lý Lan (2001), Một góc phố Tàu, NXB Văn học, Hà Nội 26 Lý Lan (2002), Ba người ba vật, NXB Kim Đồng, Hà Nội 27 Lý Lan, Nguyễn Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội 28 Lý Lan (2005), Là mình, NXB Văn nghệ TP.HCM 29 Lý Lan (2006), Người đàn bà kể chuyện, NXB Văn nghệ TP.HCM 30 Lý Lan (2007), Miên man tùy bút, NXB Văn nghệ TP.HCM 31 Lý Lan (2007), Tám Harry Potter, NXB Văn nghệ TP.HCM 32 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, NXB Văn nghệ TP.HCM 33 Lý Lan (2009), Bày tỏ tình yêu, NXB Văn nghệ TP.HCM 34 Lý Lan (2009), Hồi xuân, NXB Văn nghệ TP.HCM 35 Lý Lan (2009 ) “Phê bình văn học nữ quyền”, Tia sáng, (số 5), trang 48-52 36 Lý Lan (2010), Ở ngưỡng cửa đời, NXB Văn nghệ TP.HCM 37 Lý Lan, Dạ Ngân, Nguyễn Quang Thân, Lưu Thị Lương… (2010), Hai mươi bốn phút, NXB Tổng hợp TP.HCM 38 Lý Lan (2011), Ngôi nhà cỏ, NXB Văn nghệ TP.HCM 39 Lý Lan (2014), Từ Dịn Mé Sán đến…, NXB Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM 40 Lý Lan, “Lắp ghép hạnh phúc”, http://lmvn.com/truyen/index 114  TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trần Thùy An (2007), Người phụ nữ đại sáng tác bút nữ, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM, TP HCM 42 Phan Thị Vàng Anh (1999), “Lời giới thiệu truyện ngắn Lý Lan”, Sài Gòn giải phóng thứ bảy, (số 444), ngày 14/08/1999 43 Lại Nguyên Ân (2005), Tác phẩm đăng báo năm 1929 – Phan Khơi, Nxb Đà Nẵng – TT Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 44 Y Ban, “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, www.evan.com.vn 45 Catharine A MacKinnon (2006), (Hồ Liễu dịch), Đàn bà có phải người? đối thoại quốc tế khác, NXB Belknap Đại học Harvard 46 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Tuấn Dũng, “Phê bình nữ quyền”, http://jostuandung.blogspot.com/2014/05/phe-binh-nu-quyen.html 48 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://vienvanhoc.org.vn 49 Văn Giá (2006), “Sex với xúc cảm thiêng liêng”, Tạp chí sơng Hương, (số 213) 50 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới”, Tạp chí sơng Hương, ngày 21/2/2009 52 Nguyễn Thị Hà (2010), Cảm hứng nữ quyền văn xuôi tự Lý Lan, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 53 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 115 55 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 56 Imanuel Kant (2007) (Bùi Văn Nam Sơn dịch), Phê phán tính thực hành, NXB Tri thức 57 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường Viết Văn Nguyễn Du 58 John J Macionis (2004), Giới tính giống phái, Xã hội học, NXB Thống kê 59 Trần Thiện Khanh, “Kháng cự tình trạng tiếng nói: tiếng nói thân phận hành động”, http://phebinhvanhoc.com.vn/khang-cu-tinh-trangmat-tieng-noi-tieng-noi-nhu-mot-than-phan-va-nhu-mot-hanh-dong/ 60 Nguyễn Thị Khánh (chủ biên), (2002), 100 nhà lý luận phê bình kỷ XX, Viện thơng tin KHXH, Hà Nội 61 Phan Khôi (1929), “Về văn học phụ nữ Việt Nam”, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, (số 1) 62 Phan Khôi (1929), “Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn”, Sài gịn, (số 2) 63 Phan Khơi (1929), “Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, (số 6) 64 Yên Khương (2008) “Nhà văn Lý Lan: Mẹ đưa đến trường- biểu tượng đẹp nhất”, báo Thông tin &Văn Hóa, (số 111), ngày 20/4/2008 65 Lý Lan, ‘‘Phê bình văn học nữ quyền’’ http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=347:ph e-binh-vn-hc-n-quyn-&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 66 Lý Lan, “Văn chương “chơi” được!” - trả lời vấn báo Thể thao, văn hoá, website: http://thethaovanhoa.vn 67 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học , NXB Văn học, HN 68 Yến Linh (2008), “Nhà văn Lý Lan: Tôi ý người viết trẻ thầm lặng”, báo Áo Trắng, (số 27), ngày 1/07-/2008 116 69 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học 71 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 73 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Trần Thùy Mai (2008), “Lý Lan: người xuyên tường”, Báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh chủ nhật, (số 21), ngày 08/6/2008 75 Bích Ngân (2009), “Lý Lan, nhìn từ … gần”, báo Phụ nữ, tháng 3/2009 76 Hồ Kim Phụng (2009), Đặc trưng truyện ngắn Lý Lan, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 77 Simone De Beauvoir (1996), (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch), Giới nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 78 Raman Selden (Hồ Thị Dương Liễu dịch), “Phê bình nữ quyền (trích từ A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory”, NXB Đại học Kentucky, 1989),http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n10073/Phe-binh-nuquyen.html 79 Mai Sen (ghi), “Ưu điểm văn học nữ tinh thần nữ”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Uu-diem-cua-van-hoc-nu-chinh-la-tinh-thannu/20854932/181 80 Trần Đăng Suyền (2016), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 117 81 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX, NXB Giáo dục 83 Phan Việt Thuỷ, “Phái tính ngôn ngữ văn học”, website: www.tienve.org 84 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX – đầu kỉ XXI, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam thê kỷ XX, NXB Giáo dục 87 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Lý thuyết văn chương tổng quan tượng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, TP HCM 88 Anh Vân (2009), “Lý Lan - người đàn bà hồn nhiên với chữ’’, website: http://evan.vnexpress.net 89 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, Luận văn thạc sĩ, trường Khoa học xã hội nhân văn 90 Hồ Khánh Vân, “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hố văn học dân tộc đầu kỷ XX”, website: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 91 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Virginia Woolf (Y Thư dịch) (2008), Căn phòng riêng, NXB Tri Thức, TP.HCM 118 93 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Tiếng vọng mùa qua, NXB Trẻ, TP.HCM 94 Nguyễn Thị Thụy Vũ (1967), Mèo đêm, NXB Kim Chi, Sài Gòn

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan