1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

sách dạy sáng tác nhạc luận giải sáng tác âm nhạc tác giả nhạc sĩ thu an

84 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 24,94 MB

Nội dung

Như đã nói trước đây (phần Allegro, từ số 360 đến 400), allegro của một sonate được chia ra thành hai phần khá cách biệt nhau, với đoạn quay về lại của phần thứ nhất; trong khi allegro [r]

Luận giải 1/84 PHẦN HAI ÂM NHẠC NHẠC CỤ (Musique Instrumentale) 331 Tác phẩm luận giải nhạc cụ, không vào tận chi tiết kĩ thuật nhạc cụ khác mà phải quan tâm đến Liên quan đến kĩ thuật này, có tác phẩm tuyệt vời mà giới thiệu cho học sinh nghiên cứu muốn viết âm nhạc nhạc cụ (*) (*) Nouveau traité d’instrumentation F A GEVAERT Traité pratique d’instrumentation E GUIRAUD Như thế, tự giới hạn vào việc đưa âm vực (étendue) âm tầm (diapason) nhạc cụ dùng cho nhạc thính phịng (musique de chambre): piano, violon, alto, violoncelle VỀ PIANO (Du Piano) 332 Sau đại phong cầm1 (grandes orgues), piano nhạc cụ có âm vực đáng ý nhất: bao gồm tám quãng chia thành nửa cung, làm thành tổng cộng tám mươi lăm nốt nhạc âm khác ÂM VỰC CỦA PIANO 333 Piano la nhạc cụ tuyệt vời cho người hòa âm người sáng tác Nhờ vào phẩm chất nhiều âm (poly-phoniques) cho phép nghe lần đánh đàn đến mười nốt nhạc lúc, piano thu tóm tất cả, kể giàn nhạc (orchestre) Chính piano mà người sáng tác thử tác phẩm (bất nhạc có lời cho nhạc cụ), giúp đỡ bảo đảm tác dụng tốt chuỗi hợp âm đó, chuyển giọng đó, kết hợp hài hịa hịa âm với giai điệu, vv Phần khác, piano có tập hợp tài liệu âm nhạc phong phú nhất; bậc thầy vĩ đại viết cho vơ số tác phẩm tuyệt vời; thưởng thức tuyệt phẩm đóng góp mạnh mẽ vào việc mở suy nghĩ mới, phát triển trí tưởng tượng hình thành phong cách (style) Vì thế, chúng tơi khuyến khích bạn trẻ nghiên cứu piano định theo đường sáng tác Nếu họ không tham vọng học đến nơi đến chốn, họ quen thuộc đủ với bàn phiếm để bàn phiếm cho họ biết đến tác dụng tổng thể sáng tác họ VỀ BỘ BỐN ĐÀN DÂY (Du Quartuor d’Instruments Cordes) 334 Bộ bốn đàn dây gồm: violon 1, violon 2, alto violoncelle basse (*) (*) Đừng nhầm lẫn với đàn contrebasse, đàn basse chẳng khác đàn violoncelle 335 Âm vực nhạc cụ này, mà bè trầm có giới hạn cố định, chẳng có tuyệt đối cố định với bè cao, vì, âm vực đó, giới hạn tùy thuộc vào tài nghệ nhiều hay người đánh đàn Đại phong cầm: Trong dịch này, cố gắng dùng tiếng Việt túy cho đơi tạo ngỡ ngàng cho người đọc chưa quen tai, thay phải dùng từ Hán Việt nhiều nghe quen Tuy vậy, từ đại phong cầm này, buộc lịng phải dùng chưa có từ Việt tương đương gẫy gọn Đại phong cầm có nghĩa đàn lớn dùng hơi, dịch nghe lủng củng, có phần nghịch tai Trường hợp khác, để nguyên từ Pháp piano, violoncelle, thay dịch dương cầm, đại hồ cầm (Người dịch) Luận giải 2/84 VIOLON 336 Violon lúc viết với khóa sol Thận trọng đừng viết nốt sol cao cho violon ALTO 337 Alto thường viết với khóa ut 3; nốt cao đơi viết với khóa sol VIOLONCELLE 338 Violoncelle viết với khóa fa cho âm trầm trung; với khóa ut cho âm cao, với khoá sol cho âm cao (sur-aigus) GHI CHÚ VÀ NHẬN XÉT 339 Với nhạc cụ này, HAYDN không vượt qua nốt la âm tầm; nữa, ông dùng gần hồn tồn khóa fa; MOZART viết đoạn cao với khóa sol, vào quãng âm tầm thực 340 BEETHOVEN viết nốt cao violoncelle: với khóa ut 4, với khóa sol, chí, cho hiếm, với khóa ut 341 Quan trọng để ghi nhận rằng, với Beethoven với Mozart, đoạn với khóa sol viết quãng bên âm tầm mà chúng phải đánh lên CẤU TRÚC VÀ KÍCH CỠ nhạc phẩm (Coupes et Dimensions des morceaux de musique) 342 Hình dạng chung (forme générale) tác phẩm âm nhạc, phân chia, cân xứng bè đa dạng, tất diễn tả từ ngữ cấu trúc (coupe) 343 Phương cách khác để cấu trúc (couper) tác phẩm chia thành bốn loại sau: 1) Cấu trúc hai đoạn nhỏ (petite coupe binaire); 2) Cấu trúc ba đoạn nhỏ (petite coupe ternaire) 3) Cấu trúc hai đoạn lớn (grande coupe binaire); 4) Cấu trúc ba đoạn lớn (grande coupe ternaire) Luận giải 3/84 CẤU TRÚC HAI ĐOẠN VÀ BA ĐOẠN NHỎ 344 Người ta gọi cấu trúc hai đoạn nhỏ cấu trúc gồm hai đoạn phát triển, romance, chủ đề dùng cho biến tấu (thême variations), vv CẤU TRÚC HAI ĐOẠN NHỎ 345 Người ta gọi cấu trúc ba đoạn nhỏ cấu trúc gồm ba đoạn phát triển mà đoạn thứ ba đoạn lặp lại đoạn thứ nhất, rondo, cavatine, vv CẤU TRÚC BA ĐOẠN NHỎ CẤU TRÚC HAI ĐOẠN VÀ BA ĐOẠN LỚN 346 Người ta gọi cấu trúc hai đoạn lớn cấu trúc gồm hai phần mà phần gồm nhiều đoạn, ví allegro sonate, ba (trio) bốn (quatuor) cổ điển (xem số 383, allegro BEETHOVEN) 347 Người ta gọi cấu trúc ba đoạn lớn cấu trúc gồm hai phần chính, phần gồm nhiều đoạn, mà đoạn thứ ba đoạn lặp lại đoạn thứ nhất, như, nói ví dụ, Impromptu số SCHUBERT, Polonaise số CHOPIN CẤU TRÚC TỰ DO HOẶC KHÔNG NHẤT ĐỊNH VÀ CẤU TRÚC QUAY VỀ LẠI (Coupe Libre ou Indéterminée et Coupe de Retour) 348 Cấu trúc tự không định cấu trúc mà đoạn, số lượng nhiều ít, khơng phân bố cách đặn thành hai ba phần Cấu trúc chủ yếu tìm thấy điệu ngâm nga (airs déclamés) (xem điệu Aïda VERDI, số 883) 349 Người ta gọi cấu trúc quay lại (coupe de retour) cấu trúc người ta thường xuyên lặp lại nhạc tiết chính, lần theo sau đoạn mới, rondo dùng cho nhạc cụ điệu Ballet (Cịn có phân chia thành nhóm nói đến sau, số 538 541) Luận giải 4/84 TÁC PHẨM CỔ ĐIỂN âm nhạc nhạc cụ (Œuvres Classiques de Musique Instrumentale) A—Hình thức chung tất tác phẩm cổ điển âm nhạc nhạc cụ gần giống Bất luận chúng gọi sonate, ba (trio), bốn (quatuor) giao hưởng (symphonie), chúng ln ln gồm ba bốn tính chất khác nhau, có cấu trúc (coupe) định Có cấu trúc cho allegro, cấu trúc cho adagio, cấu trúc cho menuet, cấu trúc cho rondo, vv B—Đơn giản tác phẩm thể loại sonate dùng cho piano mà thơi, mà chúng tơi dùng tiêu biểu âm nhạc nhạc cụ cổ điển xét hình thức chung Sau đó, nói đến thể loại khác, phải đưa riêng biệt chúng mà thơi VỀ SONATE (De la Sonate) 350 Sonate loạt hai, ba, bốn viết cho hai nhạc cụ 351 Người ta thấy có hai loại sonate: sonate cổ điển (sonate classique) sonate thường, viết phù hợp với qui luật, theo dàn định; sonate phóng túng (sonate-fantaisie) nhiều khỏi qui luật cấu tạo Chúng dùng loại sonate cổ điển làm tiêu biểu cung cấp tảng vững cho việc dạy sonate phóng túng tùy thuộc vào tính thất thường người sáng tác 352 Có sonate riêng cho violon (hai bốn), có sonate cho orgue, cho piano violon, piano violoncelle, vv 353 Tất sonate nhằm để đánh lên liên tiếp, chúng cần phải có đồng thời vừa biến đổi (variété) vừa đồng (unité): biến đổi hình thức, chuyển động, cung thể để tránh đơn điệu; đồng phong cách (style), thiếu khơng có tác phẩm 354 Cho thai nghén với phương cách để trình bày liên tục, số khác sonate nói chung độc lập với nhau, nghĩa hoàn tất Với điều kiện thế, tất trình bày riêng biệt Quả thực, thường (thậm chí hịa nhạc) người ta cho nghe hai sonate gồm ba bốn SONATE CỦA CÁC TÁC GIẢ CỔ ĐIỂN HAYDN, MOZART, BEETHOVEN, HUMMEL, vv (Sonates des Compositeurs Classiques) 355 Phần lớn sonates HAYDN có ba bài, có vài có hai 356 Hầu hết sonates MOZART có ba bài, BEETHOVEN người nối tiếp ơng thường có bốn 357 Đây thứ tự quen thuộc theo nhau: SONATE gồm hai số Andante, Adagio, Largo Allegro, Allegretto, Presto SONATE gồm số Allegro Andante, Allegro, Largo Allegro, Allegretto, Presto SONATE gồm số Allegro Andante, Allegro, Largo Minuetto Scherzo Allegro Presto 358 Đôi khi, có, thứ tự đảo lộn Vì thế, nói ví dụ, sonate cung La trưởng MOZART gồm ba theo theo thứ tự sau đây: Luận giải 5/84 Sonate 26 BEETHOVEN gồm bốn bài, khởi đầu sonate MOZART Andante variazioni, Scherzo, Marche funèbre (hành khúc tang chế), Allegro Sonate cung Mib MOZART khởi đầu Adagio, hai Menuets (mà thứ hai trio thay cho thứ nhất) kết thúc Allegro Sonate 27 số BEETHOVEN khởi đầu Adagio, Allegretto dạng menuet với trio, kết thúc Presto agitato Vả lại, tác phẩm tác giả đặt nhan đề Sonata quasi una Fantasia (Sonate gần phóng túng) 359 Cũng đơi khi, Allegro có dẫn nhập trước với vài ô nhịp chuyển động chậm Nhưng, lặp lại, trường hợp ngoại lệ (Xem phần Sonate Pathétique mà Dẫn nhập phát triển nhiều) ALLEGRO THÀNH TỐ NỀN TẢNG VÀ DÀN BÀI CHI TIẾT (Élements Fondamentaux et Plan Détaillé) 360 Allegro, thứ sonate gồm ba đoạn lớn Đó là: Đoạn trình đề (période d’exposition) Đoạn triển khai chủ đề (période du travail thématique) Đoạn lặp lại (période de répétition) 361 Bài thứ chia thành hai phần 362 Phần chẳng khác đoạn trình đề 363 Phần hai, phát triển hơn, gồm triển khai chủ đề đoạn lặp lại Luận giải 6/84 364 Phần trình bày hai lần liên tiếp dạng quay lại (reprise); 365 Nó dành cho việc trình bày chủ đề (thêmes) nhạc tiết (motifs) với phát triển dùng để xây dựng toàn nhạc 366 Nó phải chứa đựng hai chủ đề (deux thêmes principaux), chưa kể câu chen vào (phrases incidentes) (các nét giai điệu) nhằm nối kết chúng lại với nhau, có chừng chủ đề nhỏ mà người ta lợi dụng sau ĐẶC TÍNH CỦA HAI CHỦ ĐỀ CHÍNH (Caractère des Deux Thêmes Principaux) 367 Quan trọng là, không làm cho rời rạc (disparate), hai chủ đề phải có dáng dấp khác (allure différente), chủ đề có mặt (physionomie) khác biệt với chủ đề kia, chung lại chúng cung cấp chất liệu cho phát triển hấp dẫn, thơng thường nhất, biến khúc phần lớn bao gồm phần hai chủ đề CÁC ĐOẠN CHEN HOẶC CÁC BIẾN KHÚC (Épisodes ou Divertissements) 368 Như thấy (số 284), người ta gọi đoạn chen (épisode) biến khúc tất câu chen đưa vào tẩu khúc để ngưng nghỉ nhạc đề (sujet) 369 Các từ giữ ý nghĩa nói đến câu nhóm câu, xen kẽ vào chủ đề nhạc đó, để dẫn dắt từ chủ đề sang chủ đề khác, cách chuẩn bị âm thể đa dạng, bổ túc, dạng Coda, chủ đề mà người ta vừa cho nghe 370 Tắt lời, tất khơng phải chủ đề biến khúc đoạn chen 371 Đây hành trình theo thơng thường việc xử Allegro sonate PHẦN MỘT (Première Partie) ĐOẠN TRÌNH ĐỀ (Période d’Exposition) 372 Người ta cho nghe trước hết chủ đề 1, thiết yếu phải cung sonate (Xem số 383 sau đây, tám ô nhịp sonate cung Sol trưởng Op 14, số 2, BEETHOVEN mà chúng tơi đưa làm ví dụ cho tồn allegro) 373 Rồi người ta lèo lái chuyển cung (modulant) đến chủ đề 2, chủ đề phải cung khác với cung chủ đề (Xem sau, số 384 đến 394, ghi nhận xét điều này) 374 Đoạn trung gian dùng để nối kết hai chủ đề đoạn người ta gọi đoạn chen (épisode) biến khúc (divertissement) 375 Người ta cho đoạn chen thứ tên gọi chuyển mạch (transition), nhờ mà chuẩn bị thực chuyển giọng qua cung chủ đề thứ hai (xem mười bảy nhịp có tính đoạn chen B đến C ví dụ số 383) Ghi Chú—Khởi đầu đoạn chen allegro BEETHOVEN mà đưa làm kiểu mẫu tiên nhờ tác động Coda thêm vào chủ đề 1, nhưng, thay để kết thúc, nhanh chóng hướng đến cung chủ đề 2, tức cung Re trưởng, nghĩa cung át âm cung Luận giải 7/84 Điều phù hợp với truyền thống muốn rằng, chủ đề cung trưởng, chủ đề phải cho nghe đoạn trình đề cung át âm (xem tám nhịp C đến D ví dụ số 383) 376 Tiếp theo chủ đề 2, đoạn chen thứ hai kết thúc phần allegro để thuận lợi cho việc quay lại 377 Đoạn chen loại Coda thêm vào chủ đề Người ta gọi nhóm ngưng nghỉ (groupe de cadences) vì, nói chung, kết thúc nhiều ngưng nghỉ (cadences) nhiều hồn tồn, khẳng định rõ chấm dứt phần một, dứt khoát tạo thành ranh giới (démarcation) phần với phần hai (xem ba mươi nhịp có tính đoạn chen từ D đến E số 383) PHẦN HAI (Seconde Partie) _ ĐOẠN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ (Période du Travail Thématique) 378 Phần hai allegro khởi đầu đoạn chen thứ ba mà khởi từ BEETHOVEN trở thành đoạn quan trọng tất lí phát triển người ta đưa cho điều hấp dẫn mà chứa đựng 379 Chủ yếu biến khúc lớn mà người ta phó thác vào tính thất thường trí tưởng tượng: lìa xa cung cách chuyển giọng thường hơn, táo bạo hơn, sử dụng thể loại tẩu khúc: theo (imitations), bè đuổi (canons), vv, phối kết hấp dẫn dùng phần nhỏ chủ đề giai điệu trình bày phần làm chủ đề 380 Người ta đưa vào nét nhạc (trait), điệu (chant), nét nhạc (dessin nouveau), dùng làm nhạc đề cho phối kết 381 Bất luận âm thể người ta qua suốt phần trước, cần thiết, đoạn phải đưa đến cung ngun thủy, cung mà người ta phải lặp lại chủ đề nghe (xem số 383 từ E đến F, đoạn triển khai chủ đề) ĐOẠN LẶP LẠI (Période de Répétition) 382 Đoạn thứ ba khởi đầu đưa vào lại chủ đề cung nguyên thủy 383 Từ lúc đưa vào lại chủ đề cuối nhạc, người ta chẳng làm ngoại trừ lặp lại tất nhạc tiết phần allegro, kể biến khúc, nhiên, cách đưa vào biến đổi (modifications) sau: Chủ đề coda theo sau phải tạo lại cung chính, khơng phải cung mà nguyên thủy chúng cho nghe Giờ đây, hai chủ đề tạo lại cung, đoạn chen trung gian khơng cịn với mục đích dẫn dắt từ cung đến cung khác lần thứ nhất, mà để ngưng nghỉ chủ đề chính, để làm khuây khỏa (diversion) nhờ vào chuyển giọng đó, thiết yếu hội tụ lại (convergent), lìa khỏi cung phải quay lại Như thế, cho biến khúc này, người ta dùng nhạc tiết lần thứ nhất, cần biến đổi hành trình theo chiều hướng (xem số 383 từ chữ F, giai đoạn lặp lại) BEETHOVEN—Op 14, Số 2—Sonate cung Sol trưởng PHẦN MỘT (ĐOẠN TRÌNH ĐỀ) Luận giải 8/84 PHẦN HAI ĐOẠN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ Luận giải 9/84 Luận giải 10/84 ... PHẦN HAI ĐOẠN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ Luận giải 9/84 Luận giải 10/84 Luận giải 11/84 GHI CHÚ VÀ NHẬN XÉT BỔ SUNG (Remarques et Observations Complémentaires) TƯƠNG QUAN VỀ ÂM THỂ GIỮA HAI CHỦ ĐỀ (Rapports... cho nhạc cụ điệu Ballet (Cịn có phân chia thành nhóm nói đến sau, số 538 541) Luận giải 4/84 TÁC PHẨM CỔ ĐIỂN âm nhạc nhạc cụ (Œuvres Classiques de Musique Instrumentale) A—Hình thức chung tất tác. .. quen thu? ??c theo nhau: SONATE gồm hai số Andante, Adagio, Largo Allegro, Allegretto, Presto SONATE gồm số Allegro Andante, Allegro, Largo Allegro, Allegretto, Presto SONATE gồm số Allegro Andante,

Ngày đăng: 26/01/2021, 03:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w