Sáng tác tác phẩm yên bái ghi dấu sử thiên; ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử và giáo dục địa phương tỉnh yên bái

48 6 0
Sáng tác tác phẩm yên bái ghi dấu sử thiên; ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử và giáo dục địa phương tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CẢM ÂN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2021 - 2022 Lĩnh vực: Lịch sử - Địa lý SÁNG TÁC TÁC PHẨM “YÊN BÁI GHI DẤU SỬ THIÊN”; “NGANG TRỜI MÂY ĐỎ THIÊN THƠ” BẰNG THƠ LỤC BÁT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH YÊN BÁI Tác giả: Lê Văn Cường Trình độ chun mơn: Thạc sĩ PPDH Lịch sử Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị công tác: Trường THPT Cảm Ân Yên Bái, ngày 21 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử - Địa lý Phạm vi áp dụng sáng kiến: Về lý luận sáng tác văn học: thơ lục bát, truyện thơ lục bát lịch sử Về lý luận dạy học môn: sử dụng thơ ca DHLS nhằm gây hứng thú, cảm xúc nâng cao hiệu dạy học Lịch sử, giáo dục địa phương cho học sinh Về phạm vi vận dụng kiến thức LS: LS địa phương tỉnh Yên Bái mảng kiến thức LS dân tộc có liên quan đến Yên Bái Về địa bàn, không gian: điều tra, khảo sát tập trung trường THPT tỉnh Yên Bái; TNSP trường THPT Cảm Ân tỉnh Yên Bái, Tiết 16-bài 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930” (tiết 1) Một số biện pháp sử dụng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu DHLS giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng 09 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Lê Văn Cường Năm sinh: 24/09/1984 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ PPDH Lịch sử Chức vụ cơng tác: Tổ phó chun mơn Nơi làm việc: THPT Cảm Ân Địa liên hệ: Thơn Đồn Kết, xã Cảm Ân, n Bình, n Bái Điện thoại: 0796.364.119 - Email: lvcuong.c3ca@yenbai.edu.vn II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết: Sử dụng thơ dạy học thực tế nhiều nhà nghiên cứu nước nước đề cập tới Mặc dù trình bày với mức độ cách thức khác tác giả nhấn mạnh vai trò đưa biện pháp cụ thể việc sử dụng thơ vào dạy học Lịch sử 1.1.Tài liệu nước ngồi Có thể kể đến tác giả với tài liệu nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học giáo dục lịch sử có liên quan đến sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, tài liệu văn học (thơ) nói riêng DHLS trường phổ thông tác giả: C.A Eedốpva, I.M.Leebedeva, A.V.Đrugiơcôve… N.Đ.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào”, nhà xuất (NXB) Giáo dục, Hà Nội,1973 khẳng định để có học tốt người GV phải kết hợp nhiều khâu khác nhau, sử dụng tài liệu tham khảo nguồn kiến thức để cụ thể hóa kiến thức SGK nhằm gây hứng thú A.A Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học”, NXB Giáo dục Matxcơva, 1978 (tài liệu dịch), nêu nên vấn đề phương pháp dạy học lịch sử Trong đó, có phương pháp sử thơ vào dạy học để khôi phục cách sinh động toàn đời sống xã hội khứ, giúp HS nắm vững tri thức LS L.F.Kharlamop cuốn: “Phát huy tính tích cực học sinh nào”, NXB Giáo dục năm 1979, cho hứng thú nhu cầu nhuốm màu sắc cảm xúc, trước giai đoạn gây động làm cho hoạt động người có tính hấp dẫn Như vậy, nhờ có hứng thú mà người hăng hái, tích cực hoạt động học tập M.A Đanilôp M.N Xcatkin, “Lý luận dạy học trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1980 khẳng định tác dụng tài liệu văn học dạy học LS, khơi dậy nguồn cảm xúc, hứng thú học tập môn cho HS Tác giả V.A Cruchetxki, 1980, 1981, “Những sở tâm lý học sư phạm”, T1,T2, NXB Giáo dục nêu bật vai trị, ý nghĩa hứng thú q trình học tập HS, làm cho q trình diễn cách tự nhiên, có hiệu Từ hình thành động học tập đắn cho HS P.A Ruđich - Tâm lý học, dịch, Nxb Thể dục thể thao, H, 1986 đề cập đến ý nghĩa tài liệu tham khảo, tác động trực tiếp đến tư duy, tình cảm HS, làm tăng hứng thú HS DHLS Tóm lại, tác giả khái qt vấn đề lí luận, vai trị sử dụng tài liệu tham khảo, hứng thú DH nói chung DHLS nói riêng để cụ thể hóa kiến thức LS, tạo hứng thú học tập môn, phát huy tính tích cực HS, sở nâng cao hiệu học Những nguồn tài liệu sở lí luận cho tơi thực đề tài 1.2.Tài liệu nước * Các tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp DHLS Các tài liệu đưa khái niệm hứng thú hứng thú học tập Lịch sử, việc sử dụng tài liệu tham khảo nói chung có tài liệu văn học (thơ) nói riêng dạy học Lịch sử trường phổ thông, tiêu biểu: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học”, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập hoạt động nhận thức HS việc sử dụng loại tài liệu tham khảo vào dạy học Mục đích để nâng cao hiệu học, đáp ứng yêu cầu đào tạo Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), “Từ điển tâm lý”, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Tác giả đưa quan niệm hứng thú tác dụng nó: Hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm, thích thú Vì hứng thú làm tăng hiệu hoạt động, thành phần hệ thống động nhân cách Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Cơi – Trịnh Đình Tùng cuốn: “Phương pháp dạy học lịch sử”,T2, NXB Đại học sư phạm, 2012 khẳng định: tác phẩm văn học từ xưa đến lịch sử dân tộc lịch sử hế giới có vai trị to lớn việc DHLS trường phổ thông Tác phẩm văn học làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập HS Điều chứng tỏ tác phẩm văn học thực có giá trị phản ánh sống cách chân thực, phác họa tranh xã hội đương thời nước…nên cần thiết để làm tư liệu DHLS Phan Ngọc Liên, Nguyễn Quang Minh, Kim Phụng, Kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề, T1: Gây hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh trường phổ thông trung học, NXB H: 1983 Các tác giả tổng kết kinh nghiệm giảng dạy môn LS trường THPT số GV đề xuất phương pháp gây hứng thú học tập như: sử dụng đồ dùng trực quan, hệ thống câu hỏi gợi trí thơng minh, tài lệu văn học…nhằm phát huy tích tích cực HS, từ nâng cao hiệu học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) cuốn: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” có phần“Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử” đề cập đến việc sử dụng tài liệu thơ ca Hồ Chí Minh dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu DHLS trường phổ thơng Nguyễn Thị Cơi (Cb), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Khởi, Đồn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình, “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, NXB ĐHSP, 2011, nêu rõ: Trong hồ sơ tư liệu DHLS có tài liệu thành văn gồm SGK tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, tài liệu lịch sử, văn kiện Đảng… Điều khẳng định DHLS thiếu tài liệu tham khảo * Các loại sách, tạp chí nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử, cơng trình mang tích chun khảo, kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiêu biểu Phan Ngọc Liên – Nguyễn Thị Côi với “Những vấn đề dạy học Lịch sử trường phổ thông nay”, NCLS số 4, 1994 có đề cập đến sử dụng tài liệu văn học có thơ ca vào DHLS trường phổ thông để cụ thể hóa kiến thức, tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh * Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên…đề cập sử dụng tài liệu văn học có thơ ca vào DHLS trường phổ thơng để gây hứng thú, phát huy tính tính tích cực HS Điển Khóa luận tốt nghiệp:“Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 lớp 12 trường phổ thơng” Trương Thị Tình, xác định nguồn tài liệu văn học sử dụng DHLS Việt Nam giai đoạn 1919 1945 biện pháp sư phạm sử dụng tài liệu văn học có thơ để nâng cao hiệu học Trên cơng trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu tơi nhận thấy rằng, tác giả đề cập khía cạnh định đến việc sử dụng thơ DHLS, định hướng khái quát, lý luận chung vai trò việc sử dụng tài liệu tham khảo, tài liệu văn học nhằm nâng cao hiệu DHLS Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập đến vấn đề “Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái” giải pháp nêu Trong thực tế người vừa đủ khả năng lực sáng tác, đủ tâm huyết, thời gian nghiên cứu lại mạnh dạn đưa vào áp dụng, sử dụng giảng dạy Lịch sử, giáo dục địa phương lớp thân Mặc dầu vậy, công trình nghiên cứu nguồn tham khảo quý giá, định hướng để tơi hồn thành nhiệm vụ đặt đề tài Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Sáng tạo tác phẩm thơ lục bát làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp, em học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái Trên sở nghiên cứu vai trò, ý nghĩa việc sử dụng thơ lục bát DHLS, đề tài sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng thơ lục bát dạy học lịch sử giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái Mặt khác, tính giải pháp ngồi việc chưa có sáng kiến đề cập đến việc sáng tác thơ lục bát phục vụ DHLS tính thể rõ nét biện pháp sư phạm sáng kiến đề xuất mà giải pháp cũ chưa đề cập: *Sử dụng thơ lục bát để tạo tình có vấn đề định hướng kiến thức Ví dụ, dạy LS 12 mục I.3.Việt Nam Quốc dân đảng, 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 với trọng tâm kiện Khởi nghĩa Yên Bái 1930 Để tạo tình có vấn đề nhằm định hướng kiến thức cho mục này, thu hút ý học tập HS GV trích dẫn đoạn thơ lục bát sau viết tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, cảnh hành hình 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc dân đảng, trang 121-122 : Gió căm rền rĩ gào than Lưng trời sương trắng rủ tang thương Bình minh rắc nhẹ khói sương U sầu Yên Bái thê lương võ vàng Mấy hàng gươm sáng hào quang Mười ba liệt sĩ hiên ngang ngẩng đầu Đài danh dự bước bên Quần chúng ủ rũ mắt ngầu, than ơi… Sau GV tạo tình có vấn đề câu hỏi dẫn dắt: Đoạn thơ muốn nói đến kiện kiện lại có kết cục bi thảm vậy? GV hướng dẫn HS tìm hướng giải tình việc theo dõi mục I.3 SGK trang 85-86 *Sử dụng thơ lục bát để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức + Sử dụng thơ lục bát để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Ví dụ, dạy LS 12 mục I.3.Việt Nam Quốc dân đảng, 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Để tạo biểu tượng nhân vật Nguyễn Thái Học đảng trưởng Việt Nam Quốc dân đảng, người lãnh đạo Khởi nghĩa Yên Bái 1930, GV đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát sau viết tác phẩm Ngang trời mây đỏ thiên thơ, trang 482: Nghe tên, điếu thuốc phì ln Thong thả tới suối nguồn xanh Câu thơ tiếng Pháp tròn vành: “Chết cho đất nước đẹp tươi Là chết đẹp đời Quang vinh thản tuyệt vời cam tâm” Anh hô lớn tựa hổ gầm: “Việt Nam vạn tuế! Việt Nam…”, im lìm… Sau GV đặt câu hỏi: Đoạn thơ nói cảnh hành hình nhân vật lịch sử nào? Vai trò nhân vật kiện em tìm hiểu gì? Nhân vật cịn có câu nói tiếng để lại cho đời? Bằng cách trả lời câu hỏi nêu theo gợi ý dẫn dắt GV, HS có tranh biểu tượng tương đối sinh động nhân vật Nguyễn Thái Học Như nhờ kết hợp nhuần nhuyễn thơ lục bát PP giảng dạy GV lớp mà việc tìm hiểu kiện, nhân vật lịch sử trở nên mềm mại ấn tượng sâu sắc dễ nhớ hơn, hiệu hơn, hứng thú + Sử dụng thơ lục bát để cụ thể hóa kiện Lịch sử Ví dụ, giảng dạy LS 12 16 Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời mục III.3.b Diễn biến Tổng khởi nghĩa Để liên hệ với việc giành quyền tỉnh Yên Bái, GV trình bày đoạn thơ lục bát sau trích tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, trang 180: Hăm hai tháng tám ước mơ (22/8/1945) “Ngày n Bái” bến bờ càn khơn Vẻ vang, chói lọi dấu son Gơng xiềng nơ lệ chẳng cịn vai Pháp - Nhật đỉa bám dai (1886-1945) Chế độ phong kiến u hoài ngàn năm Một ngày, hóa xa xăm Đường nghĩa đường tâm gần Sau GV đặt câu hỏi: Những câu thơ lục bát phản ánh kiện lịch sử trọng đại nào?Ở đâu? Chắc chắn HS nắm vấn đề, gia tăng tình yêu quê hương đất nước mà thân em qua vần thơ lục bát mượt mà hịa vào khơng khí rộn rã tưng bừng phấn khởi lịch sử ngày Tổng khởi nghĩa khẩn trương riết hào hùng GV sử dụng đoạn trích thơ lục bát giảng dạy tiết học lịch sử địa phương Yên Bái giai đoạn 1930-1945 cách hữu hiệu, sinh động, sâu sắc + Sử dụng thơ lục bát kết hợp với tường thuật để khắc sâu kiến thức Ví dụ, dạy lịch sử địa phương Yên Bái giai đoạn 1954-1975, nhằm giới thiệu khắc sâu kiện trọng đại nhân dân dân tộc tỉnh nhà Bác Hồ thăm Yên Bái, GV thể đoạn thơ lục bát sau viết tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, trang 269: Động viên Yên Bái làm đầu Một chín lăm tám, cầu giấc mơ? (24/9/1958) Hăm tư tháng chín, Bác Hồ Đến thăm Yên Bái hoa cờ nao nao Vinh dự đỗi tự hào Long lanh Yên Bái ngạt ngào lung linh Năm ngàn người dự mít tinh (25/9/1958) Cha già dân tộc phủ hình bóng sân Kết hợp với vần thơ trên, GV tường thuật ngắn gọn kiện nêu làm sống lại hình ảnh khơng khí cách 60 năm Hồ Chủ tịch tới thăm có nói chuyện động viên đồng bào dân tộc Yên Bái sân Căng (nay sân vận động thành phố) GV trình chiếu thêm hình ảnh lịch sử Người khán đài lịch sử mà công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia… + Sử dụng thơ lục bát để tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh Ví dụ, giảng dạy lịch sử địa phương Yên Bái giai đoạn 1991-2020, nhấn mạnh thành tựu đổi lớn lao làm thay da đổi thịt Yên Bái từ 10 D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (3 phút) * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề mới: + Tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam + Học sinh xác định trách nhiệm thân việc gìn giữ hịa bình, an ninh giới + Tác động kiện đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học - HS tự sưu tầm thơ lục bát, hình ảnh tiếng liên quan tới tổ chức cách mạng *Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Tại 6-1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Đọc truyện Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, truyện Nguyễn Thái Học Tìm đọc tác phẩm thơ lục bát lịch sử thầy giáo Lê Văn Cường,các đoạn nói Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Việt Nam Quốc dân đảng: -Cuốn Việt Nam theo dấu sử ca -Lê Văn Cường, nxb Hội nhà văn 2018 -Cuốn Yên Bái ghi dấu sử thiên - Lê Văn Cường, nxb Thanh niên 2021 -Cuốn Ngang trời mây đỏ thiên thơ - Lê Văn Cường, nxb Thanh niên 2021 Sưu tầm thơ “Ngày tang Yên Bái” Đằng Phương tác giả Lê Văn Cường chuyển sang ngôn ngữ thơ lục bát tác phẩm “Yên Bái ghi dấu sử thiên”, trang 121-122 *Gợi ý sản phẩm: - HS viết báo cáo (đoạn văn, thơ lục bát, trình chiếu, sưu tập ảnh…) - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi… 34 NGÀY TANG YÊN BÁI (trong Yên Bái ghi dấu sử thiên -Lê Văn Cường) “Gió căm rền rĩ gào than Lưng trời sương trắng rủ tang thương Bình minh rắc nhẹ khói sương U sầu n Bái thê lương võ vàng Mấy hàng gươm sáng hào quang Mười ba liệt sĩ hiên ngang ngẩng đầu Đài danh dự bước bên Quần chúng ủ rũ mắt ngầu, Cụ bà đầu bạc lệ rơi Ngất người sau tiếng “Con ơi!” rú dài U buồn thoáng gợn trần Ở khóe mắt kiệt tài khinh Nhưng giây lát qua Tươi cười quắc thước thiên uy hùng hồn Hiến thân đền nợ nước non Tình thân quyến thuộc phải gom xem thường Éo le! Phụng quê hương Đã phải dẫm nát bao lòng ngả nghiêng Này đây, giây phút thiêng liêng Bi non nước hùng thiêng đoái chào Thản nhiên đài cao Dõng dạc buông tiếng thét gào găm “Việt Nam muôn năm! Việt Nam…” Một đầu rơi rụng nằm cỏ xanh “Việt Nam muôn năm!” hùng anh Đầu người cỏ lành gối Tử thần kính cẩn ghi tên Liệt sĩ tuẫn quốc tráng men bia người” 35 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CHO LỚP DẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Trường THPT Cảm Ân BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI GIỜ Họ tên: (Học sinh làm trực tiếp đề kiểm tra) Lớp: Thời gian: 15 phút Câu (5 điểm) Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời Tháng 6/1925, Quảng Châu- Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào? A Cộng sản đoàn B Hội liên hiệp thuộc địa C Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên D.Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức cách mạng theo khuynh hướng nào? A Vô sản B Dân chủ tư sản C Cải lương D Cộng hòa tư sản Báo “Thanh niên” tác phẩm “Đường Kách mệnh” trang bị lí luận cho cán bộ? A Cách mạng vơ sản B Chủ nghĩa Mác - Lê nin C Cách mạng dân tộc dân chủ D Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Quốc dân đảng (1927) đảng giai cấp nào? A Vô sản B Tiểu tư sản C Tư sản dân tộc D Tư sản mại Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) chứng tỏ điều gì? A Chấm dứt vai trò cách mạng giai cấp tư sản B Khuynh hướng dân chủ tư sản bước đầu thất bại C Chấm dứt vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng D Giai cấp tư sản trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng 36 Câu Đoạn thơ lục bát sau tác phẩm Ngang trời mây đỏ thiên thơ - Lê Văn Cường, trang 482, nói kiện gì? Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử kiện đó? “Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam! Tôi nghe thấy mười ba lần hô lên Mười ba người gọi đến tên Thốt từ miệng vang rền lia Kẻ người Cách hai thước bia vững vàng” Tiêu chí đánh giá thang điểm kiểm tra: Xếp loại: - HS 5.0, xếp loại Yếu - Kém - HS 7.0 đến 8.0, xếp loại Khá - HS từ 5.0 đến 6.0, xếp loại TB - HS từ 9.0 đến 10, xếp loại Giỏi Thang điểm dành cho kiểm tra Câu (5 điểm): Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời 1.0 điểm Câu Đáp án C A D C C Câu (5 điểm): Học sinh nêu diễn giải ý 1.0 điểm: - Sự kiện: Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 thất bại, thực dân Pháp hành hình 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc dân đảng máy chém Yên Bái (1đ) - Nguyên nhân thất bại: + Việt Nam Quốc dân đảng chưa có Cương lĩnh rõ ràng, thành phần hợp, không tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia (1đ) + Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, Pháp đủ mạnh để đàn áp (1đ) - Ý nghĩa lịch sử: +Thể tinh thần yêu nước bất khuất dân tộc Việt Nam (1đ) + Chấm dứt vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng (1đ) 37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ HỌC TRẢI NGHIỆM 13/12/2021 38 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC CUỐN SÁCH THƠ LỤC BÁT PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ DO TÁC GIẢ SÁNG KIẾN SÁNG TÁC 39 PHỤ LỤC LỜI GIỚI THIỆU CUỐN “YÊN BÁI GHI DẤU SỬ THIÊN” CẢM NHẬN KHI ĐỌC TẬP THƠ “YÊN BÁI GHI DẤU SỬ THIÊN” Hoàng Việt Quân Nhà giáo Lê Văn Cường không tận tâm với công việc dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thơng Cảm Ân – n Bình – Yên Bái, mà anh đam mê sáng tác, chuyển tải kiến thức lịch sử hình thức thơ ca với mục đích phục vụ người dạy, người học bạn đọc để gây men say, nâng cao nhận thức lịch sử cho người, điều đáng quý, đáng trân trọng Nếu biết đến hai tập thơ lục bát anh công bố trước Đại cương Thế giới sử thi (2016) dài 3.456 câu Việt Nam theo dấu sử ca (2018) dài 36.888 câu, lại đón nhận tập thơ lục bát Yên Bái ghi dấu sử thiên có 9.037 câu thơ, tồn đạt kỷ lục độ dài cả, qua vinh dự trở thành công dân tỉnh Yên Bái tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) lần xác lập kỷ lục Guinness Việt Nam năm 2016 2018 người viết thơ lục bát lịch sử Thế giới Việt Nam dài nhất! Tập thơ Yên Bái ghi dấu sử thiên viết lịch tỉnh Yên Bái từ thời tiền sử đến năm 2020, Lê Văn Cường dày cơng tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phương cách tỉ mỉ, công phu viết cách đầy đủ, chu đáo tương đối toàn diện mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng…trong chặng đường lịch sử tỉnh Yên Bái Tập thơ cấu tạo chương, có phần Vĩ Phụ lục Ở chương I: Vùng đất lập nên Yên Bái từ thời tiền sử đến trước thành lập tỉnh Yên Bái (1900), bạn thấy “Vùng đất Yên Bái” với đặc điểm địa lý, tự nhiên người thời tiền sử, sơ sử có nhiều di khảo cổ học gắn liền với trình hình thành tộc người, văn hóa cổ xưa, góp phần xây dựng nên nước Văn Lang Vua Hùng, đem lại cho ta niềm tự hào đáng: “Địa bàn Yên Bái sinh tồn/ Dấu xưa Việt cổ lưu duyên” Trải qua triều Bắc thuộc, nhân dân hưởng ứng tham gia khởi nghĩa giành độc lập dân tộc…Dưới triều đại phong kiến nước ta, ta tự 40 hào vương triều hùng mạnh đánh thắng quân xâm lược nước ngoài, bảo vệ chủ quyền, giúp dân yên ổn làm ăn, đồng thời thấy mâu thuẫn tự thân lòng chế độ phong kiến, diễn đấu tranh giai cấp chống cường quyền áp bóc lột Tác giả có phần khắc họa sâu hình ảnh anh em Cầm Hánh người Thái đánh giặc Cờ Vàng vùng đất miền Tây Yên Bái từ kỷ XVIII, lúc nhân dân ta bắt đầu thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Ở chương II: Thành lập tỉnh Yên Bái, ách thống trị thực dân Pháp (1900 – 1945), tác giả trình bày theo phần: Thành lập tỉnh Yên Bái – Chính sách khai thác, bóc lột Pháp – Phân hóa xã hội Ở chương này, tác giả chủ yếu lên tiếng tố cáo tội ác giặc Pháp chất áp bóc lột chế độ thực dân phong kiến, đẩy nhân dân vào vòng nô lệ lầm than: Rõ ràng lũ Pháp viễn chinh Bộ máy cai trị xiết đinh kiện toàn Yên Bái đời sống nhân dân Ngày nghẹt thở, khổ bần đắng cay Sự phân hóa xã hội dẫn đến mâu thuẫn dân tộc thực dân, nông dân địa chủ, công nhân tư sản trở nên sâu sắc, tất nhiên nảy sinh đấu tranh địi giải phóng dân tộc hòa chung đấu tranh giai cấp: Nhu cầu cháy bỏng khát khao Tự độc lập tự hào xơng pha Đấu tranh giải phóng ta Cho mình, cho sơn hà thiên thâu Chương III: Các phong trào yêu nước chống Pháp trước Đảng Cộng sản (1930) kể với kiện tiêu biểu: Khởi nghĩa Giáp Dần (1914), Việt Nam Quốc dân đảng Khởi nghĩa Yên Bái (1930), không thành công “những trang tuấn kiệt tạc hình sử xanh” Chương IV: Giành quyền tay nhân dân (1930 – 1945) trình bày qua chặng đường cách mạng cụ thể: Phong trào cách mạng từ có 41 Đảng, Chi Cộng sản Yên Bái, Đảng lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền, từ rút Ý nghĩa học kinh nghiệm Chúng ta biết từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời 3/2/1930, ảnh hưởng cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo lan rộng, có tác động đến Yên Bái với đời tổ chức “Thanh niên đồn” (1930), với phong trào đấu tranh cơng khai đòi dân chủ, dân sinh thời kỳ 1936 – 1939, với đời Ban cán Đảng khu D năm 1940 liên tiếp cử cán lên Yên Bái hoạt động, lập tổ chức “Thanh niên phản đế”, sau q trình xây dựng Chiến khu Vần – Hiền Lương (1943 – 1945) vận động nhân dân tham gia Việt Minh đánh Pháp, đuổi Nhật, đặc biệt kiện thành lập Chi Cộng sản tỉnh Yên Bái (7/5/1945) tác giả mơ tả hình ảnh: Cách mạng rộ màu xanh Yên Bái hoa sử cành tương lai Dưới lãnh đạo Ban cán Đảng Phú Yên (Phú Thọ - Yên Bái), Đội du kích Âu Cơ đời liên tiếp đánh thắng hai trận càn giặc, sau biên chế thành đơn vị Cứu quốc quân giải phóng Yên Bái Phú Thọ, góp phần làm nên Cách mạng 8/1945 thành cơng, lập nên quyền dân chủ cộng hịa Vai trị Đảng tác giả nhiệt tình ngợi ca: Đảng đuốc sáng soi đường Nhân dân Yên Bái đêm trường tiến lên Long trời lở đất phen Xóa ách thống trị tối đen kẻ thù Mật gai xơ xác, ngục tù Con đường độc lập tự lại giành Cách mạng Yên Bái lưu danh Nhiều học để kết vành thiên thi! Chương V: Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) tác giả trình bày với phần: Bảo vệ thành cách mạng; Kháng chiến thắng lợi; Xây dựng hậu phương vững mạnh Đây chặng đường dài vô 42 gian khổ anh dũng quân dân Yên Bái bảo vệ thành cách mạng hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” vừa phải “diệt giặc đói, diệt giặc dốt”, vừa phải “diệt giặc ngoại xâm”, bước đấu tranh mềm dẻo buộc quân Tưởng nước, đánh đuổi bọn Việt Quốc, Việt Cách thực đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” ngày toàn thắng, thực là: Tháng Tám viết ca Điện Biên nốt nhạc tấu hòa long lanh Mười năm gian khổ hi sinh Vẻ vang Yên Bái tiến hành mật gai Chương VI: Yên Bái nghiệp xây dựng bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc (1954 – 1975), tác giả kể chặng đường: Yên Bái “Xây dựng hịa bình”, n Bái “vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ”, Yên Bái “ra sức khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, tích cực chi viện cho chiến trường miền Nam” Nổi lên chương hình ảnh Bác Hồ phái đồn Chính phủ ngày 24 25/9/1958 thăm Yên Bái, Bác nói chuyện với nhân dân buổi mít tinh sáng ngày 25/9/1958 sân vận động thị xã Yên Bái: Hăm tư tháng chín, Bác Hồ Đến thăm Yên Bái hoa cờ nao nao Vinh dự đỗi tự hào Long lanh Yên Bái ngào lung linh Năm ngàn người dự mít tinh Cha già dân tộc phủ hình bóng sân Động viên thăm hỏi ân cần Dặn dị Đảng bộ, nhân dân kết đồn Tạo nên sức mạnh hảo hoàn Nhiệm vụ cách mạng tâm toàn ý theo Từ đó, người n Bái ln khắc ghi lời Bác Hồ dạy: 43 Nỗ lực phấn đấu thêm cao Lời Người dạy biến cao trào thi đua Phong trào thi đua làm theo lời Bác tạo bước chuyển biến lớn nhận thức hành động, giúp Yên Bái vượt qua khó khăn, thử thách, lập nên nhiều thành tích thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước, bắt nhiều tốn biệt kích Mĩ – Diệm nhảy dù xuống rừng núi Yên Bái, lập nhiều chiến công bắn rơi máy bay Mĩ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, trở thành hậu phương vững chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam thắng Mĩ: Hào hùng góp vần thơ Chiến cơng nước ước mơ bão bùng Yên Bái đỗi tự hào góp phần cho nghiệp chống Mĩ cứu nước toàn dân đến thắng lợi, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc 30/4/1975: Miền Nam tiền tuyến đêm ngày Sao vàng cờ đỏ tung bay diệu kì Chương VII: Thời kì hợp Yên Bái – Nghĩa Lộ - Lào Cai thành Hoàng Liên Sơn (1976 – 1991) gồm phần: Thời kì biến động hành – Vừa sản xuất vừa bảo vệ chủ quyền phía Bắc Tổ quốc (1976 – 1980) - Ổn định xã hội, phát triển kinh tế, hướng tới Đổi (1981 – 1990) Tác giả kể nhiều thành tích lao động sản xuất chiến cơng “Hoàng Liên Sơn giữ biên thùy”, từ ngày nổ chiến tranh biên giới 17/2/1979 với việc làm, trận đánh cụ thể, sau ổn định hướng Đổi mới: Công Đổi triển khai Trọng tâm kinh tế gỡ gai chân Chương VIII: Tái lập tỉnh Yên Bái, đẩy mạnh công Đổi (1991 – 2020) gồm phần: Tái lập tỉnh Đảng Yên Bái – Đảng lãnh đạo thực chương trình kinh tế - xã hội (1991 – 1995) – Tiếp tục công Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi 44 chương trình kinh tế - xã hội (1996 – 2020) Ở chương này, trước hết tác giả ngợi ca công đổi đất nước Đảng khởi xướng: Đảng ta lĩnh góc gan Chèo lái cách mạng vượt ngàn hiểm nguy Vượt qua thử thách nan truy Công Đổi kiên trì tâm Trải qua 20 năm đổi (1986 – 2005), mặt Yên Bái thay đổi nhanh chóng, mặt kinh tế - văn hóa, xã hội phát triển, có hội mời gọi nhà đầu tư: Con đường đổi chưa xa Hai mươi năm đủ thiết tha mặn mòi Yên Bái xanh tận chân trời Núi cao rừng thẳm gọi mời long lanh Công đổi gắn liến với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, gắn liền với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tạo điều kiện cho Yên Bái ngày phát triển bền vững, mau chóng đạt mục tiêu mình, tác giả nói: Thành tựu lớn tạo tiền đề Con tàu Yên Bái tiến ga nhanh! Ở phần Vĩ thanh, Lê Văn Cường tóm tắt lại tồn lịch sử tỉnh Yên Bái lần bày tỏ niềm tin tưởng vào Đảng bộ, nhân dân Yên Bái phấn đấu, dấn thân đường Đổi mới: Đảng Yên Bái, nhân dân Ra sức phấn đấu, dấn thân nhiệt tình Đốt lên lửa trái tim Sự nghiệp Đổi soi hình nước non Cuối cùng, tác giả có phần Phụ lục chuyển thể truyện thơ lịch sử dân tộc Thái Cầm Hánh đánh giặc Cờ Vàng Lò Văn Biến sưu tầm, dịch (2014) sang thể lục bát với 566 câu Bạn đọc coi phần đọc thêm để hiểu chế 45 độ mường Mường Lò, chiến đấu anh dũng chống giặc Cờ Vàng đồng bào dân tộc Mường Lò lãnh đạo thủ lĩnh Cầm Ngọc Hánh cuối kỉ XVIII, trước thực dân Pháp tiến vào Tây Bắc Việc viết lịch sử thơ lục bát khó tránh khỏi ép vần kể chuyện đơn thuần, dễ sa vào diễn nơm, diễn ca, bộc lộ cảm xúc trữ tình thăng hoa sáng tạo ngơn từ, hình ảnh Tập thơ n Bái ghi dấu sử thiên Lê Văn Cường không tránh khỏi hạn chế nêu trên, tác phẩm anh chuyên chở khối lượng kiến thức, tư liệu lịch sử địa phương Yên Bái đồ sộ, phong phú, tương đối đầy đủ, thật bổ ích cần thiết cho bạn đọc Đọc tập thơ Yên Bái ghi dấu sử thiên, không thu nhận kiến thức lịch sử Yên Bái, mà thấy có lịng, nhân cách, tình yêu, ý thức sáng tạo phương thức truyền đạt, phổ biến lịch sử địa phương độc đáo, lý thú Thạc sĩ - nhà giáo – nhà thơ Lê Văn Cường, thật đáng khâm phục Yên Bái, 14/7/2021 46 PHỤ LỤC 47 Kỷ lục Việt Nam (lần 3) trao cho thầy giáo Lê Văn Cường ngày 12/1/2022 48

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan