1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn cảm hứng về người anh hùng trong văn xuôi nghệ thuật nguyên ngọc sau 1975

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 904,78 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 3 1 Đối tượng nghiên cứu 11 3 2 Phạm vi nghiên cứu 12 4 Phương pháp nghiên cứ[.]

1 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 4.1 Phương pháp lịch sử 12 4.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu 12 4.3 Phương pháp thi pháp học 13 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương 15 NGUYÊN NGỌC – NHÀ VĂN LN TÌM KIẾM NHỮNG 15 TÍNH CÁCH ANH HÙNG, NHỮNG SỰ TÍCH ANH HÙNG 15 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng anh hùng văn học Cách mạng Việt Nam 15 1.1.1 Về khái niệm cảm hứng 15 1.1.2 Cảm hứng anh hùng văn học Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 20 1.2 Cảm hứng anh hùng hành trình nghệ thuật Nguyên Ngọc 24 1.2.1 Giai đoạn trước 1975 24 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 31 1.3 Cội nguồn cảm hứng anh hùng Nguyên Ngọc 34 1.3.1 Tâm lý xã hội, ý thức nghệ thuật thời chiến 34 1.3.2 Hoàn cảnh gia đình mơi trường sống 40 1.3.3 Cá tính nhà văn 43 Chương 2: 49 CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN NGỌC SAU 1975 - MỘT SỰ TIẾP NỐI LIỀN MẠCH, NHẤT QUÁN 49 2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 49 2.2 Đề tài, chủ đề quán, tính cách anh hùng đa diện 51 2.2.1 Đề tài 51 2.2.2 Chủ đề 56 2.2.3 Tính cách anh hùng đa diện 58 2.3 Thái độ, tình cảm nhà văn người anh hùng 69 Chương 76 BÚT PHÁP THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU 1975 76 3.1 Cách tiếp cận gián cách mang đầy hoài niệm 76 3.1.1 Không gian thời gian tâm tưởng 76 3.1.2 Nghệ thuật trần thuật 79 3.2 Nghệ thuật miêu tả ấn tượng 89 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 89 3.1.2 Miêu tả không gian – thời gian 92 3.1.3 Ngôn ngữ 99 3.3 Kết cấu lồng ghép đan xen khứ, truyện lồng truyện 104 3.3.1 Về khái niệm kết cấu – kết cấu lồng ghép đan xen 104 3.3.2 Kết cấu lồng ghép đan xen khứ, truyện lồng truyện văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm 1975, đất nước bước vào công đổi tồn diện, có văn học Trong sống thời bình, người trở với sống đời thường, với bình thường mà mn thuở, tất mối quan hệ phức tạp sống bị che lấp chiến tranh thức dậy, vây quanh người Đời sống xã hội thay đổi rõ rệt Do đó, văn học phải thay đổi theo cho phù hợp với tình hình mới, với nhìn tồn diện đa diện Nguyên Ngọc nhà văn tiếng trước năm 1975 với tác phẩm viết người anh hùng như: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Đất Quảng (tập 1), Rẻo cao Sau năm 1975, cảm hứng người anh hùng tác giả tô đậm với Trở lại Mèo Vạc, Người hát rong rừng, Cát cháy, Có đường mịn biển Đơng, Tháng Ninh Nông Ở tác phẩm này, Nguyên Ngọc viết người anh hùng Một mặt, họ người anh hùng kiên cường sắt thép, mặt khác cịn người tình u, đẹp anh hùng tình yêu Trong chiến tranh, họ sống chiến đấu đất nước, hịa bình họ lại tiếp tục hành động đẹp để dựng xây xã hội Những người anh hùng đời sống cịn nhiều khó khăn lĩnh người cách mạng rèn luyện cho họ, vững vàng hơn, kiên cường đối mặt với mặt trận khơng tiếng súng, làm đẹp hình ảnh họ phồn tạp xã hội hôm Họ gương sáng hy sinh cho ta học tập noi theo Vì vậy, tác phẩm ơng khơng có tác dụng giáo dục sâu sắc hệ trẻ hôm mà cịn giúp có nhìn trung thực người anh hùng Có thể khẳng định Nguyên Ngọc bút văn xuôi đại có nhiều đóng góp xuất sắc cho văn học cách mạng Việt Nam Ông nhà văn – chiến sĩ tiên phong phong trào cách mạng Việt Nam từ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đặc biệt ngòi bút ông sâu sắc, chiêm nghiệm hơn, nhiều suy tư trăn trở thời kì đổi ngày hơm Tìm hiểu Cảm hứng người anh hùng văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 việc làm cần thiết Ngoài việc giúp hiểu thêm phong cách sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc thay đổi cách nhìn người anh hùng ơng, việc nghiên cứu đề tài góp thêm vào nhìn tồn diện chuyển biến văn học Việt Nam sau năm 1975 – mảng sáng tác đề tài chiến tranh, người chiến sĩ cách mạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt trình sáng tác mình, Nguyên Ngọc quán trước sau viết người anh hùng Điều trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo làm nên nghiệp sáng tác ông Những sáng tác Nguyên Ngọc thường đậm chất anh hùng, đề cập đến người thời đại, đất nước anh hùng, người thật việc thật Và sống ngày hôm nay, họ người anh hùng hy sinh tuổi xuân cho ngày vui chiến thắng, nhà văn viết họ chia sẻ, cảm thông cho mát họ, đồng thời trăn trở với sống cịn nhiều thiếu thốn họ Điều nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học giới thiệu, phân tích chọn làm đề tài khoa học 2.1 Những ý kiến đánh giá chung Nguyên Ngọc Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Ngọc – Con người lãng mạn có đánh giá tổng quát người phong cách nhà văn Nguyên Ngọc, cảm nhận trực cảm nhà văn Nguyên Ngọc sau: “…chuyện Nguyên Ngọc thường trải nghiệm khác thường, dội, gây ấn tượng mạnh…tâm hồn Nguyên Ngọc bắt nhạy dằn, liệt có vẻ hoang dã sống thời ngun thuỷ” [55;329] Và ơng kết luận: “…Vì anh viết lý tưởng, anh nhìn đời lý tưởng” [55;339] “Trong sử thi cổ đại, lấy nguồn thần thoại truyền thuyết lịch sử, tác phẩm lớn, đưa tranh toàn cục đời sống nhân dân thông qua câu chuyện người anh hùng qua khứ” [3;83] Vì người anh hùng sử thi người vĩ đại, phi thường, người chiến đấu cộng đồng, tộc Theo ông, tạo nên phong cách riêng nhà văn Nguyên Ngọc “người thực nhìn qua mắt đầy lãng mạn Nguyên Ngọc Nguyên Ngọc viết sử thi, viết văn lãng mạn Anh thật sống khơng khí sử thi mang hẳn máu chất lãng mạn” [55;337] Phan Tứ người bạn học, người chiến sĩ, nhà văn thời với Nguyên Ngọc Nguyễn Trung Thành sống tác phẩm nhận định sau: “Trong sống miền Nam muôn màu muôn vẻ, anh chọn xoáy sâu vào vấn đề sinh tử Tất suy nghĩ cảm xúc anh xói vào hướng mũi chông thép song song, nói tồn anh viết – ký tên Nguyễn Trung Thành vài ba tên khác, tùy lúc…anh trả lời hình tượng văn học Anh viết người gan góc thông minh đánh thắng Mỹ, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam”[90;120] Như vậy, viết này, tác giả khẳng định rằng, Nguyên Ngọc viết người anh hùng lý tưởng mình, ngịi bút ơng tập trung vào vấn đề sinh tử đất nước, vào phẩm chất anh hùng để ngợi ca chiến công họ, người anh hùng người phi thường mũi chông mũi thép, sẵn sàng xông pha lửa đạn chiến tranh Lê Trí Viễn Theo anh Núp trích “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc, ông khẳng định: “Bài văn nhỏ ý nghĩa thật khơng nhỏ Nó câu chuyện anh hùng Câu chuyện anh hùng lại người bình thường” [95;302] Từ ơng đến kết luận: “Cho đến nay, cịn học đích đáng thấm thía trung thành với đất nước, với Tổ quốc, với độc lập tự với dân tộc chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng tại” [95;302] Trần Đăng Khoa Nguyên Ngọc – chân dung văn nhấn mạnh đặc điểm riêng biệt nhà văn Nguyên Ngọc sáng tác viết người tốt, việc tốt: với trang văn Nguyên Ngọc người đọc dự Đại hội Chiến sĩ Thi đua “từng người, nhân vật có thật, ông viết tất hồn hồn thuộc cách mạng Bắt đầu từ Đất nước đứng lên, tiếp nối mạch cảm xúc lãng mạn anh hùng, Nguyên Ngọc lại đưa người đọc đến với vùng rừng núi Ở đây, người đọc lại có dịp gặp Tnú Rừng xà nu” [65;92] Trung Trung Đỉnh Nhà văn Nguyên Ngọc, đẻ cách mạng, cho tất sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc sáng tác người thật, việc thật Tây Nguyên qua ngòi bút Nguyên Ngọc “ khơng cịn Tây Ngun có huyền thoại, khơng cịn Tây Ngun có truyền thuyết huyền bí mà Tây Nguyên đất nước có người cụ thể Hình tượng Núp bà làng Kông Hoa dân tộc Bah Nar từ gần gũi hơn, máu thịt hơn” [61;487] Về mặt nghệ thuật, tác giả khẳng định rằng: “Đất nước đứng lên nhanh chóng tách đàn vượt lên, vào đời sống cách hồn nhiên nhờ sức mạnh cảm hứng sáng tạo giàu chất thơ với bút pháp trữ tình, lãng mạn, hào hùng ” [61;488] Phong Lê Con đường sáng tác Nguyên Ngọc khẳng định rằng: “ Đất nước đứng lên chan chứa chất thơ say người Ở bút pháp hữu tình anh hùng ca luôn cất lên cung bậc anh hùng cao, phù hợp với khung cảnh sống người miền núi gần gũi với thiên nhiên bao la, rộng rãi, tươi thắm sắc màu; phù hợp với tính cách người chuộng sống phóng khống, tự do” [39;149] Trong luận văn Thạc sĩ Cảm hứng lãng mạn – anh hùng văn xuôi Nguyên Ngọc 1945 – 1975 [83], tác giả khẳng định phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyên Ngọc cảm hứng lãng mạn anh hùng văn xuôi giai đoạn trước 1975 Người anh hùng sáng tác Nguyên Ngọc giai đoạn trước 1975 thủ lĩnh, người anh hùng mang màu sắc bi tráng, oai hùng kháng chiến chống giặc ngoại xâm, với hành động gan dạ, dũng cảm, căm thù giặc ngùn ngụt, sẵn sàng hy sinh, xả thân tổ quốc Chiến đấu mục tiêu chung độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Về mặt nghệ thuật: luận văn khẳng định sáng tác trước 1975 Nguyên Ngọc giọng văn hào hùng, ngợi ca, đậm sắc thái anh hùng Kết hợp cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ miền núi ngôn ngữ địa phương sáng tác Với luận văn này, góp thêm hướng nghiên cứu mới, tiền đề, điều kiện cho nghiên cứu văn xuôi Nguyên Ngọc giai đọan sau 1975 2.2 Những ý kiến bàn riêng Cảm hứng anh hùng văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 Sau 1975, nhiều bút lại thể nhiều thể loại khác nhau, có người khơng thể viết tiếp có người thay đổi cách viết cho phù hợp với sống mới, có Ngun Ngọc, dịng chảy tiếp tục cịn mạnh mẽ trước Ơng viết theo lối cũ Trần Đăng Khoa Nguyên Ngọc – chân dung văn có nhận xét xác đáng, sau: “Truyện Nguyên Ngọc hầu hết Ông ca tụng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bút pháp ông quán trước sau một, không thay đổi, khơng quay quắt Trong có nhiều bút chuyển hướng thay đổi theo cách tiếp cận thực để thu hút ý bạn đọc Trước viết người tốt việc tốt sau viết người xấu việc xấu Ngun Ngọc khơng thể, suốt đời dường ông viết truyện người tốt việc tốt Ngay dựng nhân vật tiểu thuyết, ơng dựa người có thật, kiện có thật ngồi đời” [65;96] Cảm hứng người anh hùng cảm hứng chủ đạo mà Nguyên Ngọc theo đuổi “Văn Nguyên Ngọc dạng văn có ma lực Giản dị, chắt lọc Đó dịng văn chủ đạo cần có đời sống nay” [65;100] Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Ngọc – nhà văn lãng mạn khẳng định sau: “Nguyên Ngọc tiếp tục hướng đối tượng cũ, viết người anh hùng, với giọng văn sôi hơn, với hình ảnh chói lọi hơn, lãng mạn Giờ người anh hùng kiên cường sắt thép ấy, họ người tình yêu, đẹp anh hùng tình yêu”[55;335] Huỳnh Như Phương Nguyên Ngọc – Người tuyến đầu có nhận định tinh tế mặt nghệ thuật sáng tác Nguyên Ngọc: “Một đặc điểm văn chương Nguyên Ngọc kết hợp kỳ lạ thực lãng mạn, thực tế lý tưởng, văn phi hư cấu văn hư cấu Ai biết hầu hết tác phẩm Nguyên Ngọc bắt nguồn từ thật lịch sử, từ người kiện có thực….Là thực mà huyền thoại…” Cùng viết ấy, tác giả khẳng định “Những tác phẩm văn xuôi phi hư cấu gần Nguyên Ngọc thể quan tâm ngày lớn đến tính chất xác thực tư liệu, ngày thường xuyên hướng đến kiện khơng thêu dệt, từ mở dịng cảm xúc mạch văn Đồng thời, văn phi hư cấu đó, yếu tố ngày trở nên quan trọng không chứng từ bảo chứng mặt 10 tư liệu mà xác ấn tượng, trải nghiệm qua kiện, suy tưởng trầm tư ghi dấu hữu cá tính nhà văn”[71;106,107] Thúy Nga Nỗi lòng nhớ quên thừa nhận rằng: “Nguyên Ngọc tìm thấy lớn lao đằng sau điều bình thường, nhỏ nhặt, kể điều giọng văn vừa dịu nhẹ vừa nóng bỏng, “mảnh đất” riêng Nguyên Ngọc Điện Bàn viết năm 1971, Cát cháy viết năm 1998, 2005, mà câu chuyện dội người đất Điện Bàn ngày “nung bão”, hay nguồn sức mạnh kỳ lạ huyền thoại vùng cát trắng Bình Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) ba lần tuyên dương anh hùng, đủ sức lay động người đọc Nhất với bút ký Có đường mịn biển Đông, với khúc ca bi tráng người qn chết sống cịn miền Nam ruột thịt” [57;518] Nhìn chung, nghiên cứu Nguyên Ngọc giai đoạn trước 1975 nghiên cứu Nguyên Ngọc giai đoạn sau 1975 Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Tứ, Lê Trí Viễn, Trần Đăng Khoa, Trung Trung Đỉnh, Phong Lê, Thúy Nga, Ngô Thảo, Huỳnh Như Phương dừng lại số báo hay nhận định, đánh giá, khái quát phong cách nghệ thuật Nguyên Ngọc Riêng luận văn tác giả Vũ Thị Thu phần khái quát rõ phong cách nghệ thuật Nguyên Ngọc viết văn với cảm hứng anh hùng giai đoạn trước 1975, giai đoạn sau 1975 tác giả để ngỏ Trên sở tiếp thu, kế thừa người trước, chúng tơi xác lập hướng nghiên cứu có hệ thống Xuyên suốt hành trình nghệ thuật Nguyên Ngọc quán với cảm hứng anh hùng người anh hùng sáng tác sau 1975 người anh hùng phục dựng lại, cảm hứng ngợi ca cách nhìn người anh hùng đa diện hơn, với thái độ ... cách anh hùng đa diện 58 2.3 Thái độ, tình cảm nhà văn người anh hùng 69 Chương 76 BÚT PHÁP THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYÊN NGỌC SAU. .. anh hùng văn xuôi Nguyên Ngọc 1945 – 1975 [83], tác giả khẳng định phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyên Ngọc cảm hứng lãng mạn anh hùng văn xuôi giai đoạn trước 1975 Người anh hùng sáng tác Nguyên. .. Tìm hiểu Cảm hứng người anh hùng văn xuôi nghệ thuật Nguyên Ngọc sau 1975 việc làm cần thiết Ngoài việc giúp hiểu thêm phong cách sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc thay đổi cách nhìn người anh hùng ơng,

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w