Luận văn cảm hứng thời gian trong thơ thời trần

144 1 0
Luận văn cảm hứng thời gian trong thơ thời trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể Thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, phịng Khoa học- Cơng nghệ sau đại học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân, người tận tâm, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Người thực luận văn Dỗn Thị Hồng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tác phẩm văn học, người nghệ sĩ thể quan điểm nghệ thuật, sống qua hình tượng thời gian khơng gian Thơ đời Trần Đó thơ triều đại đặc biệt với biến cố lịch sử lớn lao, với tầm vóc phi thường người bình thường thời đại phục hưng dân tộc Một số cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến phương diện thời gian thơ đời Trần nêu khái quát bên cạnh nhiều phương diện nghệ thuật khác Vấn đề chưa sâu, khảo sát chuyên biệt nên chưa giúp người đọc thấy thật rõ khác biệt phương diện loại hình thơ ca đời Trần thơ đời Trần so với thơ ca trung đại 1.2 Văn học hình thái ý thức xã hội, đó, gương phản ánh sống cách sinh động chân thực Là thể loại quan trọng văn học, thơ ca góp phần thể giới nội tâm phong phú người, thế, người đọc hệ sau dùng thơ ca làm cầu nối để “liên lạc” với người sống cách xa họ hàng kỷ Chúng ta muốn biết người thời Trần sống suy nghĩ vấn đề sống, thời đại Chúng ta muốn cắt nghĩa tượng lịch sử đường vào giới tâm hồn họ Tất nhiên thơ ca đường để ta tìm đến với cha ơng Nhưng ta muốn đường mà đó, hệ trước không ngại bộc bạch suy nghĩ riêng tư, trung thực qua thơ ca có lẽ cách tương đối hữu hiệu Và địa hạt thơ ca, người đời Trần thể quan niệm nhân sinh cách rõ nét Họ nghĩ thiên nhiên, người, lịch sử với lẽ hưng phế… Họ nghĩ tất điều trơi chảy thời gian, giới hạn không gian Bởi vậy, đọc biểu thời gian thơ đời Trần giúp ta rõ suy nghĩ, cảm xúc, quan niệm nhân sinh nhà thơ đời Trần Từ thấy vẻ đẹp tâm hồn người thời Trần phương diện giá trị độc đáo thơ ca thời đại Mục đích nghiên cứu Tuy chưa có cơng trình riêng biệt nghiên cứu vấn đề thời gian thơ đời Trần rải rác nghiên cứu, tác giả nhiều đề cập đến vấn đề Do đó, mục đích nghiên cứu cơng trình khơng phải khai thác vấn đề hoàn toàn xa lạ mẻ, tất nhiên, nhắc lại cách máy móc khơng cần thiết Trên sở nghiên cứu kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đây, chúng tơi muốn tổng kết cách có hệ thống biểu thời gian nghệ thuật thơ đời Trần Từ đến phát nét độc đáo cảm thức thời gian thơ thời nhằm thấy đóng góp phương diện nghệ thuật cho thơ ca đời Trần nói riêng, thơ ca trung đại nói chung Bên cạnh đồng thời đến hiểu sâu văn học thời đại huy hoàng lịch sử dân tộc Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng Thơ ca đời Trần không thật nhiều số lượng Ở luận văn này, chúng tơi muốn tìm quan niệm cụ thể thời gian nhà thơ đời Trần thông qua thơ trực tiếp gián tiếp yếu tố thời gian Thời gian qua cách nhìn, cách cảm nhận tác giả giới chung quanh, từ khứ đến tại, có tác dụng soi tỏ sống khứ cha ông không giúp ta hiểu sống tâm hồn, tính cách bậc tiền bối mà giúp ta gạn đục khơi cho sống ngày trở nên tốt đẹp hơn, nhân Đối tượng nghiên cứu luận văn cách nhìn, cách cảm nhận, từ đó, quan niệm thời gian thể cách trực tiếp gián tiếp thơ đời Trần Đây phương diện quan niệm nhân sinh góp phần soi rõ vấn đề liên quan tư tưởng, tâm hồn, nhân cách… tác gia đời Trần 3.2 Phạm vi Nhắc đến thơ đời Trần, người ta nghĩ đến thơ Thiền, thành tựu kế thừa từ đời Lý với bước phát triển vượt bậc Trong thơ Thiền, ta gặp người đạt đến tự gần tuyệt đối tâm hồn Bởi vậy, khảo sát thơ Thiền giúp ta nhìn rõ quan niệm nhân sinh người đời Trần, có vấn đề thời gian Một phận quan trọng thơ ca thời kì vần thơ tràn đầy tinh thần dân tộc, vần thơ cất lên trước trận đánh, trận đánh để khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân, sau trận đánh với cảm xúc tự hào, tràn đầy niềm tin Nghiên cứu cảm thức thời gian thơ đời Trần, không khảo sát mảng thơ này, thơ ca thời thịnh Trần Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, thơ ca chuyển từ cảm hứng hướng ngoại sang cảm hứng hướng nội với vần thơ đầy suy tư trăn trở Do đó, tất quan niệm nhân sinh trước có phần thay đổi, kéo theo thay đổi cảm thức thời gian Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm toàn thơ ca thời Trần với nhiều cảm hứng khác nhau, từ cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc, cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng Thiền tông thời thịnh Trần đến cảm hứng thời vãn Trần Lịch sử vấn đề Tuy chưa có cơng trình chun biệt dành riêng để khảo sát, nghiên cứu vấn đề cảm thức thời gian thơ đời Trần thời gian nghệ thuật vốn coi biểu quan trọng thi pháp nên trình nghiên cứu vấn đề văn học trung đại, tác giả lưu tâm xem xét, đề cập đến Đầu tiên phải kể đến cơng trình Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam tác giả Trần Đình Sử Trong cơng trình này, tác giả dành bốn trang viết để nói thời gian thơ trung đại nói chung với nội dung mơ hình chung thời gian, thời gian vũ trụ bất biến, thời gian người Nội dung khái niệm mà Trần Đình Sử xác lập khơng phải dành riêng cho thơ đời Trần bao quát biểu dễ thấy thời gian thơ trung đại, giúp người đọc nhận rõ đặc trưng thơ ca trung đại, đồng thời phân biệt dễ dàng với thời gian thơ ca dân gian thơ ca đại Tác giả nghiên cứu thời gian thơ ca trung đại Việt Nam dựa việc so sánh lí giải ảnh hưởng quan niệm, biểu thời gian thơ ca Trung Quốc Về thời gian thơ trung đại, tác giả xác lập khái niệm sau: Thời gian vũ trụ bất biến thơ từ kỉ X- XVII; Vô thời gian thơ Thiền - loại thời gian “bất biến, thường trụ, khơng sinh khơng diệt” [58, tr.197]; Thời gian lịch sử thơ tương quan với thời gian vũ trụ kiểu thời gian khơng gian hóa với “tính bất biến lịch sử hóa thân vào dấu tích” [58, tr.204]; Và cuối thời gian người với nỗi buồn thương u uất cá nhân Tác giả phát lí giải vấn đề tương đối chặt chẽ Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng nên tác giả dừng lại bốn trang viết cho vấn đề với mức độ khái quát Đi vào chiều sâu vấn đề thời gian thơ ca trung đại chờ đợi tiếp tục nhà nghiên cứu sau Trong cơng trình Văn học trung đại Việt Nam, tác giả Lê Trí Viễn (Chủ biên) đề cập đến vấn đề thời gian thơ ca trung đại Việt Nam Khi nói đặc điểm văn học trung đại, điều tác giả quan tâm cách người xưa cảm nhận giới Tác giả cố gắng lí giải điểm khác biệt nhận thức cảm xúc người trung đại so với người đại Tuy không tách thành chương mục riêng phần này, tác giả phát lí giải biểu thời gian, không gian nghệ thuật văn học trung đại Về bản, thấy, phần thời gian, tác giả nhấn mạnh số biểu thời gian trung đại “thời gian tuyến tính trơi chảy khơng ngừng, qua khơng trở lại” [91, tr.19] “ thời gian chu kỳ quay trở lại không mất” [91, tr.19]; Đồng thời cịn “thời gian khơng trống rỗng trừu tượng mà chất chứa nội dung cụ thể” [91, tr.19]; “Thời gian nhuốm màu thiêng liêng đạo đức” [91, tr.19] Tác giả cho rằng, hai loại biểu thời gian nghệ thuật thời gian chu kì có tác động sâu sắc đến cảm quan người trung đại Đó “thời gian vĩnh cửu (…) Ý thức thời gian chu kì sâu có sức xóa mờ thời gian tuyến tính” [91, tr.20] Tuy nhiên, khn khổ giảng đại học, tác giả khám phá biểu có sức khái quát mà chưa sâu phân tích dẫn chứng Vấn đề đặt giúp người đọc hình dung nét tiêu biểu văn học trung đại Có thể xem nội dung mà tác giả đề cập, luận giải “nền” để sở đó, ta tìm nét đặc trưng cách sâu hơn, rõ triều đại văn học cụ thể Trong chuyên đề giảng cao học Thơ Thiền Việt Nam thời Lý Trần, khảo sát từ góc độ nghệ thuật, tác giả Đồn Thị Thu Vân quan tâm đề cập lí giải rõ biểu thời gian thơ Thiền LýTrần biểu thi pháp thơ Thiền Với khoảng trang viết, tác giả chuyên đề cố gắng truyền tải cách cô đọng đặc điểm thời gian nghệ thuật thơ Thiền Lý - Trần với biểu sau: Một thơ Thiền đề cập đến “Thời gian thực trần vơ ngắn ngủi chóng vánh” [87, tr.14] Hai tác giả thơ Thiền “đặc biệt đề cao thời gian tại, chủ trương sống cho trọn vẹn “giây phút này”” [87, tr.14] Ba “thời gian vĩnh nằm thời gian chuyển động”[87, tr.15] Bốn “thời gian đóng vai trị cột mốc cho bước ngoặt tâm thức, đánh dấu đổi khác sau trước” [87, tr.15] Cuối thời gian thơ Thiền “thường mùa thu, ban đêm (với trăng sáng, gió đêm mát lạnh) Đó thời điểm hịa điệu người vạn vật, vũ trụ” [87, tr.15] Như vậy, tiếp cận chuyên đề này, người đọc phần nắm rõ đặc trưng vấn đề thời gian thơ Thiền đời Trần Nhưng tên chuyên đề xác định, trọng tâm chuyên đề khảo sát tất yếu tố nghệ thuật thơ Thiền Lý - Trần nói chung Cho nên, để tìm hiểu cảm thức thời gian tồn thơ đời Trần khơng đủ Mặt khác, xét chất, tìm hiểu thơ Thiền đời Trần, khám phá nhiều nét khác biệt so với thơ Thiền đời Lý Bên cạnh đó, vấn đề tác giả trình bày dạng luận điểm với dẫn chứng thật tiêu biểu Thế nên, cần thiết để khám phá vấn đề mức độ sâu hơn, chuyên biệt Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, có hai cơng trình đề cập đến vấn đề thời gian thơ đời Trần với vị trí phần nhỏ luận văn Một công trình Tìm hiểu thơ vua thời thịnh Trần (Từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông) (2003) tác giả Trần Thị Hồng Y Để đọc chân dung tâm hồn vị vua thời thịnh Trần, tác giả Trần Thị Hồng Y khảo sát tất yếu tố nghệ thuật, có thời gian Tác giả xếp chung không gian, thời gian thành tiểu mục luận văn Điều khiến cho có số yếu tố riêng biệt thời gian không gian không khai thác triệt để Tác giả phân chia định danh thành ba kiểu thời gian, không gian sau: Một thời gian - khơng gian hào khí Đơng A với đặc điểm: “Không gian thực nâng lên thành không gian sử thi năm kháng chiến chống Nguyên”; “Một thời gian, không gian tổng hợp từ khứ đến tương lai”[95,tr.100]; Hai thời gian - không gian khuynh hướng cá nhân với chút tâm đời thường Tác giả nhận thấy kiểu thời gian khơng gian thiếu ấm áp, vắng vẻ; Ba thời gian - khơng gian siêu Tác giả chủ yếu khảo sát mảng thơ Thiền để chứng minh cho tồn thời gian - khơng gian siêu Đó kiểu thời gian mà “Tâm hồn trẻo, lặng lẽ, tiểu ngã hòa vào đại ngã vũ trụ, tìm thấy giây phút an nhiên tư tại, khoảnh khắc bừng sáng trí tuệ tâm hồn, vượt không gian thời gian Nó thời gian, khơng gian tâm linh huyền diệu, siêu Thiền Tơng”[95, tr.105] Vì phần nhỏ luận văn nên tác giả đề cập đến mà chưa có sâu cách cặn kẽ, thấu đáo Sự điểm qua dù cho ta thấy nét yếu tố thời gian thơ Thiền sư đời Trần - lực lượng cầm bút quan trọng tạo nên diện mạo văn học đời Trần Cơng trình thứ hai Con người thơ Thiền Lý Trần góc nhìn thi pháp học đại (2005) tác giả Trần Hoàng Hùng Trong cơng trình này, tác giả xem xét thời gian, không gian yếu tố nghệ thuật quan trọng việc thể tâm hồn người Tác giả phân biệt khác quan niệm thời gian Nho gia, Đạo gia Phật giáo, từ nhấn mạnh yếu tố đặc trưng thơ Thiền Theo tác giả, thời gian thơ Thiền Lý - Trần thời gian thực vận động tuần hoàn gắn liền với quy luật “sinh, trụ, dị, diệt”; “sinh, lão, bệnh, tử” đời người Bên cạnh đó, cịn có “khoảnh khắc tỉnh” người mốc giao điểm mê ngộ [36, tr.18] Ngoài ra, tác giả đề cập đến số thời điểm đặc biệt thơ Thiền mùa thu, ban đêm… Mặc dù ý kiến tác giả dừng lại mức độ mang tính kế thừa đóng góp khơng thể phủ nhận Đó khai thác sâu, cặn kẽ qua dẫn chứng Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, vấn đề chưa khai thác cách triệt để, giúp người đọc chứng kiến toàn biểu thời gian thơ Thiền Điều có lẽ xuất phát từ đối tượng nghiên cứu cơng trình, tác giả nghiên cứu thơ tiêu biểu, thơ có khả thể hình tượng người dòng thơ đặc biệt văn học Lý - Trần Ở cấp độ báo, tạp chí, tác giả quan tâm đến vấn đề này, chưa sâu rộng chuyên biệt Đâu đó, ta thống gặp ý kiến, nhận định có liên quan đến vấn đề thời gian, tượng riêng biệt, đơn lẻ Ở viết Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần tác giả Nguyễn Phạm Hùng (Đã đăng tạp chí văn học số 4/1983; In lại trong cơng trình Trên hành trình văn học trung đại (sđd)), thời gian đề cập đến qua số phương diện sau: Ở thời thịnh Trần “những cảm xúc thơ khứ vô vinh quang đầy chiến thắng” [33, tr.166]; “Cảm xúc trữ tình thi sĩ gặp hồi tưởng lại chiến công cha ông sơng Bạch Đằng” [33, tr.166]; Thời vãn Trần “thời gian phản ánh thơ co giãn theo tâm trạng người Ngày vui thường qua nhanh mà nỗi buồn đằng đẵng” [33, tr.170]; Trong thơ Phạm Nhân Khanh, Trần Nguyên Đán, thời gian “buồn bã, nặng nề đời vô vị trôi đi” Rồi có lúc lại “giật mình, cảm thấy thời gian trơi nhanh quá, thời gian, tuổi tác, đời không trở lại” [33, tr 170]; Trong thơ Nguyễn Tử Thành “nghe tiếng thời gian tan theo giọt mưa đêm xuân nuối tiếc đến tuyệt vọng” [33, tr.171] Trong viết Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại, vần thơ nhiều hàm nghĩa (Đã đăng TCVH số 3/1994, đăng lại cơng trình Những nghĩ suy từ văn học trung đại (sđd)), tác giả Trần Thị Băng Thanh, q trình lí giải điểm mờ hành trạng vị sư tiếng đồng thời với việc cắt nghĩa thơ đầy hàm ý ông, đề cập đến kiểu thời gian tồn tác phẩm Huyền Quang Đó kiểu thời gian chất chứa nhiều tâm trễ nãi, buồn chán Tất nhiên thơ ơng có niềm vui nỗi buồn đọng lại sâu sắc Trong nỗi cô đơn ngập tràn, nhà thơ “phó mặc cho ngày tháng trơi chậm chạp cịn người gần trở nên vơ cảm “lười biếng” với công việc hàng ngày tăng chúng” [70, tr.78] Ở viết khác Trương Hán Siêu tư tưởng nghệ thuật thời Lý Trần (Đã đăng Tạp chí nghiên cứu Phật học số 2/1996, đăng lại cơng trình Trên hành trình văn học trung đại (sđd)), tác giả Nguyễn Phạm Hùng tìm thấy hai kiểu tư tiêu biểu thơ văn Trương Hán Siêu nói riêng thơ văn Lý - Trần nói chung, kiểu tư hướng ngoại thời thịnh Trần tư hướng nội thời Vãn Trần Ở kiểu tư thứ hai, tác giả tìm thấy ‘cảm giác trơng vắng, hiu quạnh, hẫng hụt người khứ huy hoàng qua’ [34, tr.391]; lời cảnh tỉnh người trước suy thoái xã hội, nhắc nhở người khơng qn q khứ huy hồng [34, tr.392]… Trên số cơng trình, viết có liên quan đến vấn đề thời gian thơ đời Trần Sự điểm qua có lẽ chưa thật đầy đủ Tuy nhiên, cố gắng nêu lên nhận xét có tính bao qt điển hình Bách tuế quang âm nhiễn trung (Quá Vạn Kiếp) Huyền Phú quý phù vân trì vị Quang đáo, Quang âm lưu thủy cấp tương thơi So sánh bóng quang âm nháy mắt - giàu sang So sánh mây - thời gian nước chảy (Tặng sĩ đồ tử đệ) Đến thơ tục, thể quan niệm thời gian, tác giả sử dụng biện pháp so sánh ẩn dụ với hình ảnh quen thuộc: Biện Tác giả Câu thơ, thơ pháp nghệ Hình ảnh Ý nghĩa thuật Trần Nhân Tông Sơn hà thiên cổ điện kim âu (Tức sự) So sánh Khẳng định núi sông vững thái bình âu đồng vững chắc, trường tồn Biểu thị Tự tịng trích lạc hạ Trần nhân gian, Quang Lục thập dư niên Triều thuấn khan (Lâm chung thị ý) So sánh Sáu mươi năm ngắn nháy mắt ngủi nhanh chóng người kiếp Như vậy, thơ Thiền thơ tục, thơ đời Trần có mảng lớn dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ, chủ yếu so sánh để thể ngắn ngủi đời Hình ảnh so sánh thường gặp năm tháng mũi tên, bóng quang âm nháy mắt, cơng danh, giàu sang mây nổi, đời người đuốc trước gió… Biện pháp so sánh lặp lại nhiều lần mang đến cho người đọc ấn tượng sâu sắc cảm thức thời gian đời người thơ đời Trần Họ ln nhìn thấy tính chất ngắn ngủi hư vơ kiếp người phù phiếm công danh phu quý Điếu đáng quý nhận thức điều họ lại thêm yêu giây phút thực đáng sống, đặc biệt thơ Thiền Thơ tục thời vãn Trần khơng có âm hưởng u đời chứng minh phương diện cao quý nhân cách người trí thức đời Trần: cảm thấy cứu vãn tình nữa, họ chấp nhận sống đời bạch chốn làng quê Chu An, Trần Nguyên Đán… Tuy vậy, sâu thẳm tâm hồn họ lịng đau đáu tình đời, khơng nguôi day dứt, trăn trở thời Không thể hoàn toàn quay lưng với nên họ nhìn thời gian đời mắt chứa đầy nỗi tiếc nuối cô đơn Mặt khác, hình ảnh so sánh ẩn dụ giúp cho thơ Thiền đời Trần không đơn thơ để truyền bá giáo lý nhà Phật mà trở thành thơ ca thực với yếu tố trữ tình mềm mại, với hình ảnh có sức gợi sâu sắc nhân sinh Tuy hình ảnh mang tính lặp lại thuộc tư nghệ thuật trung đại với tính quy phạm chặt chẽ, với tinh thần sùng cổ tác giả, ta gặp nét riêng biệt Điều góp phần tạo nên sắc thái độc đáo cho thơ ca đời Trần trình phát triển thơ ca dân tộc KẾT LUẬN Sau tiến hành khảo sát toàn thơ, câu thơ đời Trần có biểu gián tiếp, trực tiếp yếu tố thời gian, chúng tơi rút số kết luận: Thời đại nhà Trần thời đại đặc biệt Dấu ấn thời đại thể qua kiện lịch sử trọng đại dân tộc đời sống tinh thần phong phú cá nhân Nó lưu lại dấu vết sâu sắc trình vận động lịch sử dân tộc, đồng thời phản ánh rõ nét qua văn học, có thơ ca Cảm thức thời gian yếu tố thường trực thơ ca trung đại nói chung, thơ đời Trần nói riêng Các nhà thơ, dù dù nhiều thể quan niệm cảm xúc trước thời gian Và thế, xem thời gian đại lượng để đo đếm cảm xúc, suy nghĩ tác giả đời Trần Cảm thức thời gian có khác biệt rõ nét loại hình thơ ca giai đoạn lịch sử định Vì thế, thơ đời Trần vốn thuộc thơ ca trung đại với yếu tố quy phạm chặt chẽ để lại dấu ấn riêng biệt, độc đáo Dấu ấn thời gian loại hình thơ ca hay giai đoạn bắt nguồn từ hoàn cảnh lịch sử quy định theo đặc điểm tư tưởng, quan niệm, tâm lý… khác Điều giải thích người cảm thấy hào hứng, bình thản, hốt hoảng hay chán nản trước vận động thời gian Vấn đề chúng tơi phân tích, lý giải phần nội dung luận văn Nó góp phần lí giải cho lựa chọn cá nhân triều đại ấy, cắt nghĩa ông vua lại đêm trốn lên chùa, coi ngai vàng giày rách…; người ý thức rõ ngắn ngủi thời gian đời người mà không lo sợ, bất an… Từ góp phần soi sáng nhân cách lớn lao người thời đại nhà Trần Thời gian thơ Thiền biểu hai bình diện đối lập nhau: thời gian đời người ngắn ngủi thời gian vũ trụ vô tận nét bật đáng trân trọng thơ Thiền chỗ thúc đẩy lòng ham sống cách mạnh mẽ Thơ Thiền dạy người biết trân trọng giây phút trôi qua đời, biết yêu tha thiết khoảnh khắc riêng tư thú vị, biết trải lòng với thiên nhiên, người… Và vậy, thơ Thiền khỏi chức tôn giáo để trở thành thơ đời rộn ràng hương sắc Thời gian thơ tục đời Trần, ảnh hưởng giai đoạn lịch sử, mang nhiều sắc thái khác Có dòng thời gian say mê, hào hứng chiến cơng cha ơng, có dịng thời gian chất chứa đầy lo âu, suy nghĩ dằn vặt Cho dù biểu khía cạnh nào, thời gian thơ tục góp phần khắc họa chân dung người tràn đầy tinh thần trách nhiệm đời Vì mà niềm vui hay nỗi buồn thơ trở thành chứng nhân cho lòng yêu nước thương dân nồng nàn người đời Trần Cảm thức thời gian thơ đời Trần thể thông qua số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm, dùng điển tích, điển cố, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, đối lập… Chúng góp phần thể phương diện phong phú thời gian, đồng thời cho thấy phát triển thơ ca đời Trần Cách cảm nhận thể thời gian thơ đời Trần không thống nhất, có lúc vần thơ thời gian đầy tin tưởng, tự hào, sảng khối, có lúc chứa đầy niềm an lạc tự tại, có lúc dịng thời gian trơi chậm chạp trĩu nặng ưu tư muộn phiền… nhìn chung, chúng ln có ý nghĩa nhân sinh tích cực thơ ca thời đại phục hưng dân tộc mạnh mẽ với người khẳng định lý tưởng cống hiến khơng mệt mỏi Vì vậy, đọc vần thơ viết thời gian đời Trần, hệ sau cảm thấy tự hào sâu sắc thời khắc quan trọng lịch sử dân tộc đóng dấu ấn tỏa sáng thơ, đồng thời cảm giác bình an thản tâm hồn, khơng cịn lo sợ trước nhịp thời gian trơi với tuổi già, bệnh tật chết Bên cạnh niềm cảm thơng sâu sắc cho thân người sinh không gặp thời, phải dấn thân để trải nghiệm mát đau thương Và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà thơ ca đời Trần để lại cho hôm nay, sau biến đổi đời thăng trầm lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa, HN Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN Minh Chi (1991), “Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, 1992 Minh Chi (1992), “Con người Tuệ Trung thượng sĩ”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Minh Chi (1992), “Bàn cảnh giới giác ngộ Trần Thái Tông”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Minh Chi (1992), “Vua Trần Nhân Tông phái Trúc Lâm Yên Tử”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Minh Chi (1992), “Bàn sắc thái đặc biệt Thiền học Trần Thái Tông Phật giáo đời Trần”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Minh Chi (1992), “Phật giáo đời Trần (Hay nguyên nhân sâu xa chiến thắng quân Nguyên Mông)”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Minh Chi (1992), “Thơ Huyền Quang”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 10 Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung, gương mặt lạ làng thơ Thiền Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, 1977 11 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ - trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 1, 1992 12 Nguyễn Huệ Chi (1998), “Trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm tượng hội nhập văn hoá thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, số 8, 1998 13 Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nhận diện văn học Thăng Long mười kỷ”, Tạp chí văn học, số 11, 2000 14 Nguyễn Huệ Chi, Trần Thị Băng Thanh (2008), “Trần Nhân Tơng tầm vóc thời đại”, Báo Tuổi Trẻ, Chủ nhật, 30/11/2008 15 Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lí thuyết”, Tạp chí Văn học, số 3, 1999 16 Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí Văn học, số 5, 1999 17 Nguyễn Đình Chú (2008), “Phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 7, 2008 18 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, Nxb GD 19 Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, HN 20 Nguyễn Thế Đăng (1992), “Ý nghĩa tích cực đời sống nhìn Thiền sư đời Trần”, Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 21 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Tập 2, Nxb GD 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb VH HN 23 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb GD 24 Đặng Thị Hảo (2000), “Điển tích thơ tình cổ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 7, 2000 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 26 Lại Văn Hùng (1992), “Trên đường nhận diện gương mặt tư tưởng Hương Hải Thiền sư”, Tạp chí Văn học, số 4, 1992 27 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trần Thái Tông, nhà thơ sám hối”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 28 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trần Tung khúc ca phóng cuồng”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 29 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trần Nhân Tơng cảnh đời hư thực”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 30 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Huyền Quang niềm xao động trước đời”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 31 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền đời Lý”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 32 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Dương Không Lộ, thiền sư - thi sĩ”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 33 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Trương Hán Siêu tư tưởng nghệ thuật thời Lý - Trần”, Trên hành trình văn học trung đại, Nxb QG HN 35 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ cuối kỉ X –XX, Nxb ĐHQG HN 36 Trần Hoàng Hùng (2005), Con người thơ Thiền Lý - Trần góc nhìn thi pháp học đại, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 37 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nxb GD, HN 38 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ - trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 1, 1992 39 Ngơ Văn Lệ (1992), “Thử tìm hiểu nguyên nhân phát triển đạo Phật đời Trần”, Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 40 Đoàn Ánh Loan (2000), “Ảnh hưởng quan niệm thẩm mĩ Phương Đông việc sử dụng điển cố”, Tạp chí Văn học, số 3, 2000 41 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần, Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 42 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), “Cấu trúc nghệ thuật thơ Haikư”, Tạp chí Văn học, số 10, 1999 43 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến 1858, Nxb GD 44 Trần Lê Sáng (1981), Cuộc đời thơ văn Chu Văn An, Nxb HN 45 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb GD 46 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, TP HCM 47 Trần Xuân Sinh (2006) ( Biên soạn), Thuyết Trần – Sử nhà Trần, Nxb Hải Phịng 48 Nguyễn Hữu Sơn (1998), “Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Văn học, số 4, 1998 49 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, số 6, 2000 50 Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Cội rễ văn hoá văn học thời Lý Trần”, Văn học trung đại Việt Nam, Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH 51 Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Vịnh Vân Yên tự phú - Nẻo thiên nhiên Phật “Cõi vô tâm”, Văn học trung đại Việt Nam, Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH 52 Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Chu Văn An - người cương trực”, Văn học trung đại Việt Nam, Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH 53 Thích Phước Sơn (1992), “Trần Thái Tơng, đời đạo lưỡng toàn”, Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 54 Thích Phước Sơn (1992), “Tam tổ Huyền Quang”, Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 55 Thích Phước Sơn (1992), “Nguyên nhân làm cho triều vua đầu đời Trần hưng thịnh?”, Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 56 Thích Phước Sơn (1992), “Đặc trưng Phật giáo giai đoạn đầu Trần”, Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 57 Thích Phước Sơn (1992), “Nhìn khái qt Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, 1992 58 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb QGHN 59 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân – sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 1, 1992 60 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam ( Thế kỉ X XIX), tập 1, Nxb GD 61 Hà Văn Tấn (1992), “Vấn đề văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, 1992 62 Văn Tâm (1999), “Thiền học hai kịch Đoàn Phú Tứ”, Tạp chí Văn học, số 10, 1999 63 Trần Thị Băng Thanh (1992), “Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 4, 1992 64 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Trương Hán Siêu lời thơ hoài niệm cố hương”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 65 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Trần Nhân Tông, thơ đời”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 66 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Hào khí Đơng A thơ sứ trình đời Trần”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 67 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 68 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Một vài tìm tịi bước đầu văn Thơ văn Lý - Trần”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 69 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Đặng Dung tình cảm bi tráng qua thơ Cảm hoài”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 70 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại, vần thơ nhiều hàm nghĩa”, Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH 71 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hố, Nxb GD 72 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb GD, TP HCM 73 Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, Nxb TP HCM 74 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thiền học Trần Thái Tông, Nhà tu thư sưu khảo viện ĐH Vạn Hạnh 75 Thích Minh Tuệ (1992), “Chất Thiền nơi Tuệ Trung thượng sĩ”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 76 Thích Minh Tuệ (1992), “Thiền sư Huyền Quang, nhà thơ lớn”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 77 Thích Thanh Từ (1992), “Thiền Trúc Lâm qua văn thơ Hán”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 78 Thích Thanh Từ (1992), “Tuệ Trung thượng sĩ”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 79 Thích Thanh Từ (1992), “Tinh thần siêu phóng Tuệ Trung thượng sĩ”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 80 Thích Thanh Từ (1992), “Những nghi vấn thiền sư Huyền Quang”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 81 Thích Thanh Từ (1992), “Nhận xét ưu khuyết Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 82 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb trẻ 83 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thiền học Trần Thái Tông, Nhà tu thư sưu khảo viện ĐH Vạn Hạnh 84 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 2, 1992 85 Đồn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý - Trần, Tập 1, Nxb VN TP HCM 86 Đồn Thị Thu Vân (2000), “Cơn Sơn ca – Khúc ca hài hòa minh triết nhân ái”, Tạp chí Văn học, số 10, 2000 87 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Thơ Thiền Việt Nam thời Lý-Trần, khảo sát từ góc độ nghệ thuật, Bài giảng cao học, trường ĐHSP TP HCM 88 Tầm Vu (1999), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng phật giáo Việt nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960-1999, Tập 2, Nxb TP HCM 89 Viện văn học (1988), Thơ văn Lý Trần, Tập II, Quyển thượng, Nxb KHXH, HN 90 Viện văn học (1988), Thơ văn Lý Trần, Tập III, Nxb KHXH, HN 91 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP TP HCM 92 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb GD 93 Lê Trí Viễn (200), “Từ Trần Nhân Tơng đến Bác Hồ”, Tạp chí Văn học, số 10, 2000 94 Lê Trí Viễn (200), Một đời dạy văn viết văn toàn tập, Tập 4, Nxb GD 95 Trần Thị Hồng Y (2003), Tìm hiểu thơ vua thời thịnh Trần (Từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông), Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP TP HCM 96 Lê Thu Yến (Chủ biên), (2003), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb GD, TP HCM MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: THỜI ÐẠI VÀ CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ CA TRUNG ÐẠI VIỆT NAM 1.1 Thời đại hào khí Đơng A – mốc son lịch sử dân tộc 12 1.2 Cảm thức thời gian thơ ca trung đại 14 1.2.1 Khái niệm cảm thức thời gian 14 1.2.2 Cảm thức thời gian thơ ca trung đại Việt Nam 17 Chương 2: CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ THIỀN ÐỜI TRẦN 2.1 Vị trí thơ Thiền văn học đời Trần 20 2.2 Thời gian thực đắm say giây phút đạt đạo – vĩnh hóa khoảnh khắc 21 2.3 Thời gian ngắn ngủi kiếp người thời gian vĩnh vũ trụ tuần hoàn 49 Chương 3: CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ THẾ TỤC ÐỜI TRẦN 3.1 Thời gian cảm hứng lịch sử chống ngoại xâm oai hùng 64 3.2 Thời gian suy tư, hồi niệm mang tính chất triết lí đời 71 3.3 Thời gian lãnh đạm, tàn phai cảm xúc đau buồn thời 95 Chương 4: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG THƠ ÐỜI TRẦN 4.1 Dùng hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm 108 4.2 Dùng điển tích, điển cố 114 4.3 Dùng thủ pháp đối lập 118 4.4 Dùng thủ pháp ẩn dụ, so sánh 127 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 ... trúc luận văn Phần nội dung: Gồm chương: - Chương 1: Thời đại cảm thức thời gian thơ ca trung đại Việt Nam - Chương 2: Cảm thức thời gian thơ Thiền đời Trần - Chương 3: Cảm thức thời gian thơ. .. với thời gian thơ ca dân gian thơ ca đại Tác giả nghiên cứu thời gian thơ ca trung đại Việt Nam dựa việc so sánh lí giải ảnh hưởng quan niệm, biểu thời gian thơ ca Trung Quốc Về thời gian thơ. .. kiểu thời gian không gian thiếu ấm áp, vắng vẻ; Ba thời gian - không gian siêu thoát Tác giả chủ yếu khảo sát mảng thơ Thiền để chứng minh cho tồn thời gian - khơng gian siêu Đó kiểu thời gian

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:20