Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ PHẠM KIM NGÂN NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ LỤC BÁT Ở VIỆT NAM SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ PHẠM KIM NGÂN NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ LỤC BÁT Ở VIỆT NAM SAU 1975 Chuyên ngành: Văn họcViệt Nam Mãsố: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cao học này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thuận lợi Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý Thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Đại học Cao học Đặc biệt, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân – người tận tụy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi từ Đại học lúc hoàn thành luận văn Cao học với đề tài: “Những đổi thơ lục bát Việt Nam sau 1975” Cuối cùng, vô cảm ơn gia đình bạn học viên Cao học Việt Nam khóa 2012 -2014 khơngngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất gặp khó khăn q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Học viên Phạm Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Tác giả luận văn Phạm Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - 4.1 Phương pháp chuyên ngành 4.2 Phương pháp liên ngành 4.3 Phương pháp phổ thông - Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LỤC BÁT - 1.1 Đặc điểm thể thơ lục bát - 1.1.1 Tiếng - 10 1.1.2 Vần - 11 1.1.3 Niêm luật 12 1.1.4 Nhịp điệu 14 1.2 Lục bát biến thể và lục bát cách tân - 15 1.2.1 Lục bát biến thể - 15 1.2.2 Lục bát cách tân 17 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thể thơ lục bát - 20 1.3.1 Nguồn gốc thể thơ lục bát 20 1.3.2 Thơ lục bát Việt Nam qua các giai đoạn 21 1.3.2.1 Lục bát dân gian - 21 1.3.2.2 Lục bát trung đại - 25 1.2.2.3 Lục bát đại 28 1.4 Vị trí của thể thơ lục bát nền thơ ca Việt Nam và khu vực Đông Nam Á 50 1.4.1 Vị trí của thể thơ lục bát nền thơ ca Việt Nam 50 1.4.2 Vị trí của thể thơ lục bát nền thơ ca khu vực Đông Á - 52 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG CỦA LỤC BÁT SAU 1975 - 57 2.1 Cảm hứng sử thi - 57 2.1.1 Sự tiếp nối truyền thống - 57 2.1.2 Sự nhạt dần của chất sử thi - 63 2.2 Cảm hứng thế sự - 68 2.3 Cảm hứng đời tư - 75 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA LỤC BÁT SAU 1975 - 88 3.1 Cấu trúc 88 3.1.1 Mở - kết - 88 3.1.2 Cách tở chức và trình bày bài thơ - 91 3.1.3 Ngắt dòng, vắt dòng: - 98 3.1.4 Cách đặt dấu câu 105 3.2 Ngôn ngữ - 109 3.2.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường - 110 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất tượng trưng - 113 3.2.3.Ngơn ngữ lạ hóa 118 3.3 Nhạc điệu - 121 3.3.1 Nhịp điệu 122 3.3.2 Vần điệu - 125 3.3.3 Thanh điệu 128 3.4 Không – thời gian nghệ thuật 130 3.4.1 Không gian nghệ thuật - 130 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 136 3.5 Các biện pháp tu từ 142 Tiểu kết - 147 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC - 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca với đọng, tích lũy tinh hoa ngơn từ trở thành tiếng nói vang lên ngõ ngách tâm hồn người, khơi gợi cung bậc tình cảm thiết tha, sâu lắng.Là thể thơ truyền thống, thể loại thi ca đặc thù văn học Việt Nam, lục bátđưa linh hồn dân tộc lớn lên cùng thời đại, phản ánh chân thật sâu sắc đời sống tâm tư, tình cảm nhân dân Đúng nhà nghiên cứu – phê bình Chu Văn Sơn nhận xét: “Nếu chọn loài Việt tiêu biểu nhất, hẳn phải tre Nếu chọn lồi hoa Việt tiêu biểu nhất, hẳn hoa sen Nếu chọn trang phục Việt tiêu biểu nhất, hẳn áo dài Nếu chọn nhạc khí Việt tiêu biểu nhất, hẳn đàn bầu… Cũng thế, chọn thơ ca phong phú ta thể thơ làm đại diện dự giao lưu thơ tồn cầu, hẳn phải lục bát”[137] Sự phát triển đời sống xã hội, tiếp thu giao lưu ngày đa dạng luồng tư tưởng, văn hóa khác địi hỏi văn học phải tự thích nghi, đổi Cùng với lột xác thể loại thơ ca, lục bát có biến đổi thăng trầm Nhưng dù thời kì nào, giai đoạn nào, lục bát đứng vững khẳng định giá trị Chính nhẹ nhàng, sâu lắng khả dung nạp nhiều nội dung đa dạng đời sống tạo nên sức sống mãnh liệt cho thơ lục bát Thể thơ ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thời đại thị hiếu thẩm mỹ người tiếp nhận.Theo đó, lục bát sau 1975 có phát triển định hai phương diện nội dung hình thức sở kế thừa tảng lục bát truyền thống Chất trữ tình lục bát giai đoạn đạt đến độ cảm xúc trí tuệ Từ tư nghệ thuật, phương pháp tiếp cận thực đến bút pháp thể đổi Lục bát trở nên đa diện, sắc sảo linh hoạt hơn, tiến gần với dòng chảy chung thơ ca đại Lục bát phát triển diện rộng với đóng góp nhà thơ giàu kinh nghiệm hệ trước cùng tầng lớp thơ trẻ đầy nhiệt huyết sáng tạo Nhờ đó, lục bát sau 1975 vừa mang nét đẹp truyền thống, vừa tô điểm thêm sắc màu đại Những cách tân thơ lục bát từ năm 1975 trở lại có đóng góp đáng kể cho thể lục bát nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống lục bát giai đoạn Việc nghiên cứu đổi mới, chuyển lục bát sau 1975 sẽ góp thêm cách nhìn, cách đánh giá phương thức sáng tạo nghệ thuật bổ sung kiến thức mới, đắn sâu sắc tư thơ, cách tổ chức trình bày thơ, nhạc điệu thơ… Qua đó, rà sốt, kiểm chứng lại nhận định thơ lục bát Mã Giang Lân, Phương Lựu, Phan Diễm Phương… để hệ thống lại kiến thức thơ lục bát Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu, lý giải vấn đề lục bát sau 1975 bằng thi pháp thơ đại, từ thấy đóng góp thơ lục bát thân thể loại tiến trình phát triển chung thơ ca Việt Nam Đồng thời, dự báo hướng mang màu sắc tượng trưng, siêu thực lục bát giai đoạn hậu đại Lịch sử vấn đề Lục bát thể thơ hình thành từ sớm thơ ca Việt Nam, thể loại phát triển văn học dân gian Việc nghiên cứu nguồn gốc lục bát chìa khóa để giải mã đặc trưng riêng biệt thể loại Nghiên cứu vấn đề nguồn gốc và bài thơ lục bát cở nhấtphải kể đến cơng trình Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính, Dương Quảng Hàm, Hoa Bằng, Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Lân… TrongTục ngữ Việt Nam - Chu Xuân Diên, Đi tìm nguồn gốc của thể lục bát Việt Nam- Nguyễn Xuân Đức, Thế giới nghệ thuật ca dao– Phạm Thu Yến cho rằng thể lục bát có nguồn gốc từ ca dao Tuy chưa thể khẳng định thời điểm đời thể lục bát, song cơng trình nghiên cứu thống vấn đề như: Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, không chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại lai, xuất sớm văn học viết vào kỉ XV Mối quan hệ với văn học dân gian, sự tác động, ảnh hưởng của ca dao với lục bát đại tác giả Nguyễn Xuân Kính, Xuân Diệu, Trần Đình Sử, Chu Văn Sơn, Lê Quang Hưng, Nguyễn Thị Thanh Xuân… đề cập đến nghiên cứu Thi pháp ca dao, Những đóng góp mới việc nghiên cứu thể thơ lục bát – Nguyễn Xuân Kính, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan, Về sự đổi mới của thể thơ lục bát – Nguyễn Huy Thông, Tại lục bát – Nguyễn Thị Thanh Xuân Bên cạnh đó, tác giả Lê Bá Hán, Mã Giang Lân, Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Đỡ Lai Thúy… quan tâm đến cấu trúc và cách tổ chức một bài thơ lục bát vần, nhịp, kết cấu, giọng điệu…Các cơng trìnhTiếng Việt và thể thơ lục bát – Nguyễn Thái Hòa, Thử bàn thêm về thể thơ lục bát – Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình, Vần nhịp, điệu và sức mạnh biểu hiện của lục bát biến thể – Mai Ngọc Chừ, Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát – Đào Thản, Về sự phá vỡ truyền thống thơ lục bát – Vũ Duy Thông, Biến điệu lục bát – Yến Nhi, Chung quanh quan niệm về luật trắc thơ lục bát – Hồng Diệu, Cấu trúc đề thuyết thơ lục bát cở điển và hiện đại – Đồn Thị Phi Yến… có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu lục bát góc độ thẩm mỹ hình thức nghệ thuật Phan Diễm Phương có hàng loạt cơng trình nghiên cứu thơ lục bát, đặt đối sánh với thể song thất lục bát: Lục bát và song thất lục bát – lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại – Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Những biến đổi dòng thơ lục bát hiện đại – Tạp chí Văn học số 10, 1994; Nghiên cứu so sánh sự phát triển về cấu trúc âm luật và chức biểu đạt của hai thể thơ lục bát và song thất lục bát – Luận án Tiến sĩ; Thơ lục bát ở một thế hệ nhà thơ hiện đại – Tạp chí Văn học số 2, 1998; Thể thơ dân tộc và sự lựa chọn của nền văn học mới – Tạp chí Văn học số 11, 1995… Thơ trữ tình Việt Nam sau 1975 khai mở giai đoạn cho thơ ca Việt Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi thơ trữ tình giai đoạn này, điển hình chuyên luận Lê Lưu Oanh Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 Chuyên luận đóng góp vào việc nghiên cứu “mối quan hệ thơ đời sống thay đổi biến động ý thức tơi trữ tình, từ dẫn đến đổi thay thi pháp” [46,tr.5].Các cơng trình Thơ 1975 – 1995 sự biến đởi của thể 149 Rất nhiều thơ không viết hoa đầu dòng để tạo nên liền mạch, nối kết từ dòng qua dòng khác, từ khổ thơ qua khổ thơ khác Bên cạnh đó, nhà thơ ngắt dòng, vắt dòng thep tâm trạng, cảm xúc Cách đặt dấu câu sáng tạo tạo nên mạch đập khác lạ cho câu thơ Ngôn ngữ thơ lúc đậm chất đời thường, thô ráp, gần gũi quen thuộc với số đông người lao động Những từ ngữ mẻ, sôi động sống đại đưa vào thơ, tạo thích thú nơi người đọc Ngôn ngữ giàu chất tượng trưng ngôn ngữ lạ hóa dùng nhiều thơ lục bát giai đoạn Nó mang đến cho thơ ca ảo diệu, phảng phất sương khói đầy ám ảnh, đơi người đọc chỉ cảm nhận mà khơng giải thích Về nhạc điệu, lục bát sau 1975 ngắt nhịp linh hoạt, sáng tạo Nếu tượng ngắt nhịp lẻ trước phá luật thơng dụng thơ lục bát Các tiếng hiệp vần dày đảm bảo khuôn mẫu định sẵn Lục bát sau 1975 khơng cịn bị phủ ngập bằng êm dịu mà xuất chiếm lĩnh trắc Nhà thơ chủ yếu xử lý điệu để thể trọn vẹn cảm xúc tìm cho hiệu diễn đạt cao Thời gian nghệ thuật không thời gian đơn điệu ca dao mà có thời gian đồng khứ, tương lai Không gian nghệ thuật mở rộng vô biên với không gian tâm thức, không gian hư ảo, siêu hình thấm đẫm chất huyền thoại Các biện pháp tu từ vốn quen thuộc thơ truyền thống lại khoác lên áo mang sức nặng cảm xúc nội tâm Nhìn chung, đổi thơ lục bát hướng đến việc diễn đạt trọn vẹn tâm tư, tình cảm người viết truyền cảm xúc đến người đọc Cũng thể thơ khác, lục bát vận động theo hướng vừa kế thừa tinh hoa khứ vừa đổi để phù hợp với yêu cầu thời đại Qua nhiều thời kì, lục bát ln làm trịn chức năng, nhiệm vụ mình, trở thành phương tiện truyền đạt giá trị nhận thức, giá trị thẩm mỹ giáo dục người Sức sống kì diệu lục bát chỡ ln uyển chuyển, ln biết tự điều chỉnh làm thể loại lục bát dân gian Chính mà lục bát phát huy tối đa 150 chất trữ tình, đại quen thuộc, gần gũi, không xa rời âm hưởng tâm thức truyền thống 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Vũ Tuấn Anh (2001), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Bích (2012), Thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm bản của thơ Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, TPHCM Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Văn hóa, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1990), Bàn về thơ: tiểu luận, Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1978), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1986), Ngôn ngữ vần thơ Việt Nam, Đại học Tổng hợp, TPHCM 10 Hữu Đạt (1999), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình Việt Nam, Văn học, Hà Nội 12 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1984), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1997), Thơ và vấn đề thơ Việt Nam hiện đại, Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương: Thể loại và tác giả, Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Giáo dục, Hà Nội 152 17 Tế Hanh (1961), Thơ và cuộc sống mới, Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Giáo dục, Hà Nội 19 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm – nguồn gốc và bản chất thể loại, Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Hoan (2013), Thơ lục bát của Đỗ Trọng Khơi, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ 21 Bùi Cơng Hùng (1982), Góp phần tìm hiểu thơ, Văn học, Hà Nội 22 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Inrasara (1993), Văn học chăm, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Inrasara (2014), Thơ Việt hành trình chuyển hướng say, Thanh niên, TPHCM 25 Đinh Gia Khánh – Nguyễn Xuân Kính – Phan Hồng Sơn (1983), Ca dao Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ (khảo luận), Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2004), Thơ – Hình thành và tiếp nhận, Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Bội Liêu, Những sự gặp gỡ của Đông phương và Tây phương ngôn ngữ và văn chương, Văn học, Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 32 Phong Lê (2004), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam hiện đại, Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn (1995), Mợt thời đại mới văn học, Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Thanh Mừng (1998), Ngàn xưa thơ lục bát, Hội nhà văn, Hà Nội 153 35 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu các thể thơ, Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Nam (1973), Cơ sở lý luận văn học, tập 3, Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Bích Nga (2000), Thơ lục bát Nguyễn Duy, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ 38 Vũ Nho (1998), Đi giữa miền thơ, Văn học, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM 40 Lữ Huy Nghiêm, Đặng Vân Lung, Trần Thị An tuyển chọn (1998), Ca dao trữ tình chọn lọc, Giáo dục, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2003), Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình, Đại học quốc gia, TPHCM 42 Nhiều tác giả (2004), Thơ Mới 1932 – 1945, tác giả và tác phẩm (Lại Nguyên Ân tổng hợp biên tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Văn học, Hà Nội 44 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát và song thất lục bát: Lịch sử phát triển và đặc trưng thể loại, Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Phan Diễm Phương (1996), Nghiên cứu so sánh sự phát triển về cấu trúc âm luật và chức biểu đạt của hai thể thơ lục bát và song thất lục bát, Luận án Tiến sĩ 46 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Hoàng Xuân Soạn (2004), Giới thiệu các luật thơ, thể thơ, cách làm thơ, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao Thơ Mới, Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học, tập 2, Đại học Sư phạm, TPHCM 51 Nguyễn Bá Thành (1996), Thơ và tư thơ Việt Nam hiện đại, Văn học, Hà Nội 154 52 Hoài Thanh – Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004) Tiếng vọng những mùa qua, Trẻ, TPHCM 54 Nguyễn Khắc Xương (2002), Khảo sát Tản Đà toàn tập, tập 1, Văn học, Hà Nội CÁC TUYỂN TẬP THƠ 55 Vũ Quốc An (1986), Tuyển tập Nguyễn B́nh, Văn học, Hà Nội 56 Đồng Đức Bốn (1993), Chăn trâu đốt lửa, Lao động, Hà Nội 57 Đồng Đức Bốn (2000), Trở về với mẹ ta thơi, Hội nhà văn, Hà Nội 58 Lê Đình Cánh (2015), Sông Cầu Chầy, Văn học, Hà Nội 59 Huy Cận (2001), Thơ Huy Cận, Hội nhà văn, Hà Nội 60 Quang Chuyền (2011), Lục bát không mùa, Hội nhà văn, Hà Nội 61 Quang Chuyền (2014), Bốn câu lục bát, Văn hóa – Văn nghệ, TPHCM 62 Vũ Hồng Chương (1992), Thơ say, Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Du (1965), Truyện Kiều, Đào Duy Anh giải, Văn học, Hà Nội 64 Lê Minh Dung (2011), Thời gian cong, Hội nhà văn, Hà Nội 65 Thành Dũng (2012), Lục bát hái vườn nhà tôi, Phương Đông, Sóc Trăng 66 Nguyễn Duy (1994), Sáu và Tám, Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Duy (2010), Thơ Nguyễn Duy, Hội nhà văn, Hà Nội 68 Trịnh Anh Đạt (2010), Lục bát Trịnh Anh Đạt, Văn học, Hà Nội 69 Bùi Giáng (2006), Mưa nguồn, Văn nghệ, TPHCM 70 Tố Hữu (1983), Thơ, Văn học, Hà Nội 71 Vũ Thanh Hoa (2006), Nỗi đau của lá, Hội nhà văn, Hà Nội 72 Vũ Thanh Hoa (2009), Trong em có người đàn bà khác, Hội nhà văn, Hà Nội 73 Vũ Thanh Hoa (2012), Lời cầu hôn đêm qua, Hội nhà văn, Hà Nội 74 Văn Công Hùng (1999), Hát rong, Hội nhà văn, Hà Nội 155 75 Trương Nam Hương (2008), Ra ngoài ngàn năm, Hội nhà văn, Hà Nội 76 Đặng Vương Hưng (2001), Học quên để nhớ, Hội nhà văn, Hà Nội 77 Đinh Nam Khương (2013), Lặng lẽ dịng sơng, Hội nhà văn, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1997), Lục bát tình, Đồng Nai, TPHCM 79 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Nguyễn Thanh Mừng (1998), Ngàn xưa, Hội nhà văn, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Hồng Ngát (1990), Ngôi nhà sau bão, Hội nhà văn, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Hồng Ngát (1993), Bài ca số phận, Hội nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Thúy Ngoan (2010), Ngôi nhà không bình yên, Hội nhà văn, Hà Nội 84 Thu Nguyệt (2000), Cõi lạ, Hội nhà văn, Hà Nội 85 Thu Nguyệt (2002), Hoa cỏ bên đường, Hội nhà văn, Hà Nội 86 Hoài Thanh – Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, Văn học, Hà Nội 87 Khúc Hồng Thiện (2010), Chênh chao t́ch chèo, Hội nhà văn, Hà Nội 88 Trần Đình Thu, Bùi Giáng – thi sĩ kì dị, Trẻ, TPHCM 89 Phạm Xuân Trường (2006), Cỏ cháy, Hội nhà văn, Hà Nội 90 Phạm Xuân Trường (2007), Ở trọ hồn làng, Hội nhà văn, Hà Nội 91 Phạm Xuân Trường (2010), Bến chuồn chuồn, Hội nhà văn, Hà Nội 92 Phạm Công Trứ (2010), Cỏ may thi tập, Hội nhà văn, Hà Nội 93 Thanh Trắc Nguyễn Văn (2013), Huyền thoại người lái đò, Hội nhà văn, Hà Nội 94 Lâm Xuân Vy (2008), Tuyển tập thơ Lâm Xuân Vy, Văn hóa – Nghệ thuật Ninh Bình, Ninh Bình TẠP CHÍ 95 Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, Văn học, (6), tr.54-59 156 96 Lại Nguyên Ân (1995), “Nhu cầu diễn Nôm diễn ca khả thể lục bát”, Văn học, (6), tr.29-30 97 Nguyễn Hịa Bình (2003), “Về đổi thơ lục bát”, Văn nghệ, (51), tr.18 98 Võ Bình (1975), “Bàn thêm số vấn đề thơ”, Ngôn ngữ, (3), tr.29-34 99 Võ Bình (1985), “Vần thơ lục bát”, Ngôn ngữ, số phụ (1), tr.12 – 15 100 Hồng Diệu (1986), “Chung quanh quan niệm luật bằng trắc thơ lục bát”, Văn học, (220), tr.54-62 101 Xuân Diệu (1973), “Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống”, Văn học, (1), tr.64-72 102 Nguyễn Xuân Đức (2002), “Về thể thơ lục bát ca dao”, Văn học, (2), tr.78-84 103 Lê A Hiền (1973), “Vần thơ thơ Việt Nam”, Ngơn ngữ, (4), tr.1-7;17 104 Đoàn Thị Đặng Hương (1993), “Nguyễn Bính – nhà thơ “chân q””, Nhìn lại mợt c̣c cách mạng thi ca, Giáo dục, Hà Nội, tr.212 105 Nguyễn Thái Hòa (1999), “Tiếng Việt thể thơ lục bát”, Văn học, (2), tr.37-42 106 Nguyễn Văn Hoàn (1974), “Thể lục bát từ ca dao đến “Truyện Kiều”, Văn học, (1), tr.43- 58 107 Tố Hữu (1998), “Tiếng Việt giàu đẹp – phải biết khơi nguồn sáng tạo thơ từ đó”, Văn học, (12), tr.6 108 Nguyễn Xn Kính (1990), “Những đóng góp việc nghiên cứu thể thơ lục bát”, Văn hóa dân gian, (29), tr.74-78 109 Nguyễn Xn Kính (1999), “Hình thức lục bát biến thể từ ca dao qua thơ Tản Đà đến sáng tác Hồ Chí Minh Tố Hữu”, Văn học, (9), tr.15-20 110 Mã Giang Lân (2003), “Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX”, Văn học, (9), tr.19-27 157 111 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, Nghiên cứu, phê bình, lý luận và lịch sử văn học, (3), tr.23 112 Nguyễn Thị Bích Nga (2001), “Câu thơ lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ, (12), tr.20-23 113 Phan Đăng Nhật (1998), “Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ thơ ca”, Văn học, (4), tr.48-53 114 Bùi Mạnh Nhị (1998), “Thời gian nghệ thuật ca dao, dân ca trữ tình” (1998), Văn học, (4), tr.30-36 115 Phan Diễm Phương (1994), “Những biến đổi dòng thơ lục bát đại”, Văn học, (10), tr.30-33 116 Phan Diễm Phương (1996), “Thể lục bát hệ nhà thơ đại”, Tạp ch́ văn học, (2), tr.83-94 117 Phan Diễm Phương (1997), “Về giá trị chức thể thơ lục bát song thất lục bát thơ ca việt nam trung – cận đại”, Văn học, (8), tr.4757 118 Hà Quảng (1987), “Một số cách tân thể lục bát đại”, Văn học, (4), tr.95-110 119 Đào Thản (1990) “Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát”, Ngôn ngữ, (3), tr.38-41 120 Trần Văn Toàn (2004), “Đồng Đức Bốn, thơ nẻo kiếm tìm”, Nhà văn, (2), tr.32 121 Vũ Duy Thông (1996), “Về phá vỡ truyền thống thể lục bát””, Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.18-22 122 Lý Toàn Thắng (1999), “Lục bát Truyện Kiều: câu lục luật phối thanh”, Văn hóa dân gian, (67), tr,49-59 123 Đặng Diệu Trang (1999), “Về khác lục bát ca dao lục bát Thơ Mới”, Văn hóa dân gian, (65), tr.58-64 124 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), “Haiku – Lục bát, vài ghi nhận”, Nghiên cứu Văn học, (1), tr.83-90 158 125 Phạm Thu Yến (1998) “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Văn học (7), tr.76 WEBSITE 126 Phạm Quốc Ca, Đặc điểm giọng điệu thơ lục bát sau 1975, website http://lucbatsaigon.vn/PQC/0A000D/tru-tinh-ca-nhan-trong-tho-vietnam-sau-nam-1975.aspx 127 Phạm Quốc Ca, Đặc điểm giọng điệu thơ lục bát sau 1975, website http://vanhien.vn/news/Dac-diem-giong-dieu-tho-Viet-Nam-sau1975-39804 128 Hồng Trung Hiếu, Lục bát – hờn thiêng của dân tộc mãi mãi tuổi xuân, website http://lucbat.com/news.php?id=10204 129 Đặng Vương Hưng, Hãy tôn vinh lục bát là “Quốc thơ” của Việt Nam, website http://lucbat.com/news.php?id=5437 130 Nguyễn Xuân Đức, Đi tìm nguồn gốc thể thơ lục bát, website http://lucbat.com/news.php?id=9840 131 Trần Mỹ Giống (biên soạn), Luật thơ lục bát, website http://lucbat.com/news.php?id=9574 132 Inrasara, Lục bát và các dòng thơ lục bát, website http://inrasara.com/2008/10/18/l%E1%BB%A5c-bat-va-cac-dongth%C6%A1-l%E1%BB%A5c-bat/ 133 Inrasara, Võ phiến: Thơ lục bát Chăm, website http://inrasara.com/2012/10/30/vo-phien-tho-luc-bat-cham/ 134 Inrasara, Thân phận vấn đề thơ lục bát, website http://inrasara.com/2010/04/03/than-ph%E1%BA%ADnv%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-l%E1%BB%A5c-bat/ 135 Chu Mộng Long, Biến tấu hay khả tạo sinh của nhạc điệu Thơ Lục Bát (từ nền tảng của ca dao), 159 website http://lucbat.com/news.php?id=12287 136 Ngô Văn Phú, Thơ lục bát tới đâu, website http://lucbat.com/news.php?id=12769 137 Chu Văn Sơn, Sức sống mãnh liệt của thơ lục bát, website http://lucbat.com/news.php?id=13244 138 Đinh Thường, Đôi điều về thể thơ lục bát, website http://lucbat.com/news.php?id=11181 139 Đỗ Thành, Phát hiện lại nguồn gốc Việt nhân ca và lục bát, website http://lucbat.com/news.php?id=10871 140 Đỗ Xuân Thu, Ngà ngà say cùng lục bát phố, websitehttp://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/luc-bat-pho-tho-vu-thanhhoa.html 141 Bùi Công Thuấn, Thơ lục bát, một cõi trời mênh mông, website http://www.bongtram.com/2014/12/tho-luc-bat-mot-coi-troi-menh- mong.html 142 Đỡ Đình Tn, Lục bát dân gian, website http://lucbat.com/news.php?id=9379 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC THỂ THƠ TẠP CHÍ VĂN NGHỆ (HỘI NHÀ VĂN)TỪ NĂM 1976 – 2015 Thể Lục Tự Trường Thơ Tổng thơ tiếng tiếng tiếng tiếng tiếng bát ca văn cộng Năm xuôi 1976 25 18 28 254 339 1977 42 11 44 124 234 1978 56 32 32 256 394 1979 43 26 43 376 514 1980 37 22 64 243 384 1981 15 62 19 11 59 324 500 1982 18 71 23 73 197 397 1983 33 12 42 67 238 397 1984 46 34 12 37 301 451 1985 10 55 48 49 270 450 1986 49 55 54 324 509 1987 28 23 125 256 456 1988 36 16 27 192 275 1989 47 35 46 266 0 408 1990 12 54 13 38 75 230 432 1991 14 40 14 36 61 178 354 1992 14 42 11 42 56 233 409 1993 11 59 37 65 334 517 1994 43 19 98 300 478 1995 65 13 36 148 307 12 592 1996 15 48 17 32 88 257 2 463 1997 12 52 14 28 73 249 435 1998 63 11 34 86 301 512 1999 11 47 21 108 267 467 2000 13 58 14 17 94 189 396 2001 51 19 24 131 194 437 2002 14 78 21 46 98 247 517 2003 19 54 37 13 65 323 526 2004 49 15 51 73 286 493 2005 12 36 23 43 94 198 1 411 2006 11 42 15 35 116 213 444 2007 15 55 22 19 11 98 254 476 2008 68 27 57 305 480 2009 12 34 37 39 62 208 403 2010 19 55 12 46 92 165 0 391 2011 11 35 38 25 87 314 526 2012 27 49 69 284 3 455 2013 14 43 23 55 17 96 227 477 2014 18 47 17 46 53 315 509 2015 16 74 34 33 113 290 571 Tổng 415 1949 501 1319 246 3004 10289 38 118 17879 2.32 10.9 2.8 7.38 1.38 16.8 57.5 0.21 0.66 100 cộng Tỉ lệ (%) TẠP CHÍ THƠ (HỘI NHÀ VĂN) TỪ NĂM 2006 – 2015 Thể Lục Tự Trường Thơ Tổng thơ tiếng tiếng tiếng tiếng tiếng bát ca văn cộng Năm xuôi 2006 18 52 32 48 17 89 248 515 2007 15 48 19 45 24 102 275 533 2008 10 75 43 65 286 492 2009 19 54 46 44 17 78 263 528 2010 26 57 31 35 89 235 488 2011 16 38 26 51 16 67 304 523 2012 21 34 18 68 23 58 301 532 2013 17 48 32 63 100 243 12 524 2014 31 25 29 56 18 74 233 473 2015 24 63 15 27 11 92 257 498 197 494 256 480 144 814 2645 20 56 5106 3.83 9.68 5.01 9.4 2.8 15.9 51.9 0.39 1.1 100 Tổng cộng Tỉ lệ (%) BẢNG KHẢO SÁT CẢM HỨNG THƠ LỤC BÁT SAU 1975 TẠP CHÍ VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1976 – 2015 Cảm hứng Sử thi Thế sự Đời tư Khác Số lượng 509 975 1435 85 Tỉ lệ (%) 16.94 32.5 47.77 2.82 TẠP CHÍ THƠ (HỘI NHÀ VĂN) TỪ NĂM 2006 – 2015 Cảm hứng Sử thi Thế sự Đời tư Khác Số lượng 133 238 367 76 Tỉ lệ (%) 16.33 29.23 45.08 9.34 BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG CÁCH TÂN VỀ CẤU TRÚC CỦA THƠ LỤC BÁT SAU 1975 TẠP CHÍ VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1976 – 2015 Phương diện Mở - kết cách tân Sự thay đổi cách tổ Ngắt dòng, chức và trình bày bài vắt dòng Dấu câu thơ Số lượng 97 286 193 272 Tỉ lệ (%) 11.44 33.72 22.76 32.07 TẠP CHÍ THƠ TỪ NĂM 2006 – 2015 Phương diện Mở - kết cách tân Sự thay đổi cách tổ Ngắt dòng, chức và trình bày vắt dòng Dấu câu bài thơ Số lượng 59 203 156 148 Tỉ lệ (%) 10.42 35.86 27.56 26.14