Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (16 mẫu)

16 37 0
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (16 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát (16 mẫu) • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ lục bát số • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát số • Em viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ lục bát số • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Ngữ văn lớp số • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát ngắn gọn số • Đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát số • 7.Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát ngắn gọn số • Cảm nghĩ thơ Về thăm mẹ số • Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ lục bát thăm mẹ số • 10 Viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ lục bát À tay mẹ số 10 Xem thêm Đề bài: Em viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ lục bát Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ lục bát số Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! Đây ca dao n ổi tiếng mà có lẽ người Việt Nam nghe đến, câu ca dao nói lên cơng ơn tr ời bể cha mẹ người thân yêu qua hình ảnh so sánh sinh đ ộng vô đẹp đẽ Tác giả dân gian nhắc đến “cơng cha”, “nghĩa mẹ”, cơng sinh thành, dư ỡng dục; ơn nghĩa mang nặng đẻ đau yêu thương mẹ dành cho Ví “công cha”, “nghĩa m ẹ” núi ngất trời, nước ngồi biển Đơng lấy trừu tượng tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với mênh mông, vĩnh h ằng, vô hạn trời đất, thiên nhiên Ví cơng cha với núi ngất trời khẳng định lớn lao, ví nghĩa mẹ nước biển Đông để khẳng định chiều sâu, chiều rộng dạt Đây nét riêng tâm th ức người Việt Hình ảnh người cha rắn rỏi, mạnh mẽ, cha cột trụ gia đình Hình ảnh mẹ khơng lớn lao, kì vĩ sâu xa, r ộng mở dạt cảm xúc Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, ca dao thiết tha nhắn nhủ người “ghi lịng ơi!” nh ững cơng ơn trời bể Và định hướng cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho m ẹ Công cha núi thái sơn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát số “Đường lên xứ Lạng bao xa? Cách trái núi với ba quãng đồng Ai đứng lại mà trơng: Kìa núi thành Lạng, sơng Tam Cờ” Bài ca dao tiếng gợi nhắc người đọc mảnh đất xứ Lạng hùng vỹ không phần nên thơ Mở đầu thơ câu hỏi tư từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” l ại giống lời gợi mở Tưởng đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa Nhưng th ực tế lại “cách trái núi với ba quãng đồng” cho thấy xa xôi, cách trở mảnh đất Từ đó, thấy hết hùng vĩ, rộng lớn mảnh đất xứ Lạng Những địa danh núi thành L ạng, sông Tam Cờ địa danh tiếng vùng đất quê hương Khi đọc ca dao này, yêu thêm khung c ảnh mảnh đất xứ Lạng Em viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ lục bát số Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều thể qua ca dao: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Bài ca dao mư ợn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất người Mở đầu câu hỏi tu từ “Trong đầm đẹp sen?” lời khẳng định đầm có nhiều lồi hoa rực rỡ, khơng có lồi hoa có th ể sánh với hoa sen Hai câu ca dao ti ếp theo vẽ nên vẻ đẹp đỡi bình dị mà cao chúng: xanh, trắng, nhị vàng Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” “lá xanh” nhằm gợi hình ảnh tả thực cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên hoa Câu thơ cu ối “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng mơi trường đầm lầm - nơi có nhiều bùn Mà đặc tính bùn có mùi tanh, r ất khó chịu Mặc dù sống mơi trường vậy, hoa sen v ẫn có mùi thơm ngát dịu dàng Cũng giống ngư ời Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý Sống hồn cảnh khó khăn giữ tâm hồn cao Chỉ ca dao ngắn gọn thể vẻ đẹp người Việt Nam Trong đầm đẹp sen Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Ngữ văn lớp số Từ xa xưa cha ông ta hiểu rõ vai trị tình cảm u thương, gắn bó người sống với mái nhà Bên cạnh tình mẫu tử vơ thiêng liêng, cao đ ẹp tình nghĩa anh em đư ợc xem tình cảm thắm thiết, sâu sắc nguồn cảm hứng vô tận âm nhạc thi ca: Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Tình nghĩa anh em gia đình gì? Đó m ột hình ảnh, khái niệm quen thuộc sống lại quan tâm đề cập đến Tình cảm anh em tình cảm người huyết thống, máu thịt, sống chung mái nhà đư ợc nuôi dưỡng nguồn suối u thương có tình cảm thiêng liêng, g ắn bó giúp đ ỡ sống Tình cảm anh em cịn đư ợc hiểu khơng cịn cha mẹ, người thân anh em ph ải biết thương yêu, che chở, đùm bọc cho trước khó khăn, ho ạn nạn Từ thuở bé, ta thường đọc hay nghe kể câu chuyện cổ tích cảm động tình cảm anh em “Hoa dâm bụt”, “ Sự tích trầu cau”,.… Tuy mỡi câu chuyện mang nội dung sắc thái khác chung m ột điểm bật mà người xưa muốn gửi gắm, tơ đậm tình yêu thương gi ữa người anh em nhà Bên cạnh có r ất nhiều truyện phê phán anh em yêu thương mà tranh giành, ghen t ị với em “Ăn khế trả vàng”, Hà rầm hà bạc”,… Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát ngắn gọn số Mỗi người đất Việt yêu thương lớn lên may mắn đắm chìm lời ru ngào mẹ, bà từ thuở nằm nôi Bài ca dao “Công cha nghĩa m ẹ” dường nh ớ, ghi sâu: “Công cha núi ng ất trời, Nghĩa mẹ nước biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!” Câu thứ nói “công cha” Công cha so sánh với núi Thái Sơn; cơng cha lại ví với “núi ngất trời”, núi hùng vĩ, núi cao chót vót, cao đến tầng mây xanh, núi chọc trời Câu thứ hai nói “nghĩa mẹ”- nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không th ể kể xiết Nghĩa mẹ so sánh với “nước ngồi biển Đơng” Nghệ thuật so sánh đối xứng tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cơng cha tình yêu sâu n ặng Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỡi ngư ớc lên nhìn núi cao, tr ời cao, nhìn xa ngồi biển Đơng, lắng tai nghe sóng reo sóng hát th ủy triều vỗ mà suy ngẫm công cha nghĩa mẹ Thấm thía rung động “Cơng cha núi ng ất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng” Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngào Tiếng cảm thán “con ơi!” lời nhắn nhủ ân tình đạo làm phải biết “ghi lịng” tạc cơng cha nghĩa mẹ “Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!” Câu ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ “Núi cao biển rộng mênh mông” Câu cuối ca dao, nhà thơ dân gian s dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên cơng ơn to l ớn cha mẹ sinh thành nuôi dư ỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc d ạy bảo Bài ca dao lời nhắc nhở sâu sắc đạo làm mỗi người đấng sinh thành Đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát số Nước non lận đận mình, Thân cị lên thác xu ống ghềnh Ai làm cho bể đầy, Cho ao cạn, cho gầy cò con? Bài thơ lời than thân người nông dân tội nghiệp lam lũ xã hội xưa Họ ví cị trắng, với đời lận đận, bấp bênh, cực Chẳng ngày mà họ ngơi nghỉ, bình yên hư ởng thụ Thân cò mảnh mai, yếu ớt, lại làm việc nặng nhọc, vất vả Như người nông dân ốm yếu, thiếu thốn lại nai lưng làm việc, bán mặt cho đất bán lưng cho trời Thật đáng thương đắng cay Biết đau khổ, vất vả, khốn khó vậy, người nơng dân phải Bởi với thân phận thấp cổ bé họng chống lại kẻ xấu xa, độc ác, tham lam vơ độ ngồi Đến đích danh kẻ đó, họ cịn khơng thể, dám dùng đại từ phiếm “ai” để gọi mà thơi Hình ảnh “cị con” cuối thơ, khiến người đọc thêm ám ảnh, số phận tội nghiệp hệ mai sau Bài thơ v ới nhịp điệu nhịp nhàng lời ru, với nhiều điệp từ gợi lên cảm thức yêu thương, xót xa cho thân ph ận tội nghiệp người nơng dân Hình ảnh “con cị” xun su ốt thơ in sâu vào tâm trí người đọc nỗi thương cảm với số phận bất hạnh, tội nghiệp 7.Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát ngắn gọn số Con người có cố, có ơng, Như có cội, sơng có ngu ồn Đây ca dao hay thuộc chủ đề tình cảm gia đình Bài ca dao nói v ề thủy chung mà cháu dành cho tổ tiên Nhắc nhở nhớ ơn đến tổ tơng nịi giống cịn rộng lớn Hình ảnh so sánh ngư ời giống cây, sơng Cây có g ốc, sơng có thượng nguồn, nơi bắt đầu để chúng phát triển, sinh sôi Con ngư ời thế, nhờ ơng bà, tổ tiên có ngày hôm Bài ca dao sử dụng thể thơ lục bát quen thuộc, nêu lên cách giản dị dễ hiểu, muốn nhắn nhủ cháu phải nhớ ơn ông bà tổ tiên, không đư ợc vong ơn bội nghĩa Hình ảnh thơ quen thuộc, dung dị lời nhắc nhở biết ơn hệ trước Qua đó, ca dao bày t ỏ biết ơn sâu sắc đến ông bà, tổ tiên hệ trước từ lâu Cảm nghĩ thơ Về thăm mẹ số Một tác phẩm hay viết tình mẫu tử - “Về thăm mẹ” nhà thơ Đinh Nam Khương Khi đ ọc thơ, ngư ời đọc có cảm nhận sâu sắc Trong hoàn cảnh xa quê lâu, đư ợc trở thăm mẹ Điều ngư ời nhìn thấy trở nhà hình ảnh khói bếp Hình ảnh cho thấy tần tảo người mẹ: “Con thăm mẹ chiều đơng Bếp chưa lên khói mẹ khơng có nhà Mình thơ thẩn vào Trời yên mưa rơi” Theo dịng cảm xúc đó, tác giả tiếp tục cho người đọc thấy tình cảm nhân vật trữ tình dành cho ngư ời mẹ: “Chum tương mẹ đậy Nón mê xưa đứng ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm Đàn gà nở vàng ươm Vào quanh nơm hỏng vành Bất ngờ rụng cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con” Một loại hình ảnh quen thuộc gợi Những điều thật giản dị, gần gũi Nhưng chất chứa hy sinh, yêu thương mà người mẹ dành cho đứa Cuối cùng, người bộc lộ trực tiếp tâm trạng dành cho người mẹ mình: “Nghẹn ngào thương m ẹ nhiều Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày” Đọc đến câu thơ này, ngư ời đọc thấu hiểu tình u mà dành cho mẹ Nó khơng q to lớn, mà xuất phát từ điều vô giản dị, nhỏ bé “Về thăm mẹ” thơ hay tình mẹ, đem đến cho người đọc cảm nhận thật chân thực, gần gũi tình mẫu tử thiêng liêng Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ lục bát thăm mẹ số Bài thơ "Về thăm mẹ" nhà thơ Đinh Nam Khương đ ể lại em xao xuyến, xúc động tình mẫu tử Tác phẩm lời bộc bạch người thăm mẹ Nhân vật trữ tình trở lại quê hương vào chiều đơng, có mưa rơi: "Con thăm mẹ chiều đơng Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà Mình thơ thẩn vào Trời yên òa mưa rơi" Điều người nhìn thấy hình ảnh bếp lửa Chúng ta biết bếp lửa hình ảnh quen thuộc thơ ca Vi ệt Nam Hình ảnh gợi lên tảo tần, đảm người mẹ Con thăm mẹ mà "Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà" ến lịng buồn man mác Khơng ch ỉ có hình ảnh khói bếp, hình ảnh gần gũi, quen thuộc khác khiến người bồi hồi, xao xuyến: "Chum tương mẹ đậy Nón mê xưa đứng ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm Đàn gà nở vàng ươm Vào quanh nơm hỏng vành Bất ngờ rụng cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con." Các vật gắn với tuổi thơ: chum tương đư ợc đậy, áo tơi ngắn lủn củn, nón mê dầm mưa, đàn gà m ới nở, nơm bị hỏng vành, trái na vào cuối vụ chan chứa bao kỉ niệm với Những vật quen thuộc tuổi thơ thể vất vả mẹ Đặc biệt hình ảnh trái na cuối vụ mẹ không nỡ hái, mẹ để phần trở ăn Hình ảnh thể đợi chờ mẹ với nhân vật trữ tình Hai câu thơ cuối bài, người bộc lộ tâm trạng, tình cảm dành cho mẹ: "Nghẹn ngào thương m ẹ nhiều Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày" Sự xúc động, nghẹn ngào thể yêu thương, trân trọng người mẹ Qua chuyện "giản đơn thường ngày", nhân v ật trữ tình cảm thấy "thương mẹ nhiều hơn" Nhà thơ khéo léo s dụng thể thơ lục bát cách gieo v ần chân khiến thơ trở nên hấp dẫn Bài thơ "Về thăm mẹ" đem đến cho người đọc rung động sâu sắc tình mẫu tử; qua tác phẩm, em thêm th ấu hiểu nỗi vất vả, khó khăn tình u thương vơ hạn mẹ 10 Viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ lục bát À tay mẹ số 10 Bài thơ “À tay m ẹ” Bình Nguyên đem đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc tình cảm mẫu tử đẹp đẽ Tác giả dùng sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ - hình ảnh “bàn tay” để người mẹ, từ gửi gắm tình u thương bao la c người mẹ Đôi bàn tay mẹ lên với sức mạnh kì diệu: “Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chắn bão qua mùa màng” Đôi bàn tay nhỏ bé che chắn cho đứa bão táp mưa sa đời Những câu thơ gợi cho người đọc cảm nhận đến giai điệu lời ru: "Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À trăng vàng ng ủ ngon À trăng tròn À trăng cịn nằm nơi… Bàn tay mẹ thức đời À Mặt Trời bé Mai sau bể cạn non mòn À tay mẹ hát ru" Chắc hẳn nghe lời ru bà, mẹ Trong lời hát đó, người mẹ gọi “vầng trăng” “mặt trời bé con” Hình ảnh so sánh cho thấy có vai trị th ật to lớn, giống nguồn sống mẹ Và tình u mãi, dù “bi ển cạn non mòn” Những câu thơ tiếp theo, tác giả cho người đọc thấy sức mạnh to lớn lời ru: “Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa nhau” Bàn tay mẹ làm nên phép nhi ệm màu, ru vào giấc ngủ yên lành mà nâng niu t ừng bước đường đời Bàn tay phải chắt chiu sương gió tạo phép màu vậy: “Bàn tay mang phép nhi ệm mầu Chắt chiu từ dãi dầu thôi” Người mẹ thật vĩ đại Đôi bàn tay nh ỏ bé lại làm nên điều thật phi thường Biết bao khó nhọc, vất vả khơng thể khiến mẹ vơi bớt tình u thương dành cho Như vậy, thơ “À tay mẹ” cho thấy tình mẫu tử thiêng liêng mẹ dành cho “mặt trời bé con” 11 Đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát hay số 11 Bài ca dao "Thân em trái b ần trơi/Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?” giúp người đọc hiểu số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Mở đầu mơ típ quen thuộc - “thân em” gợi cảm giác yếu đuối, mong manh khiêm ờng Cùng với hình ảnh so sánh “trái bần trơi” mang nhiều nét tương đồng với đời thân phận người phụ nữ Trái bần có vị vừa chua, vừa chát giống với đời lận đận người phụ nữ xưa Trái bần đến già thường rụng xuống sơng ngịi, lênh đênh theo dịng nước Tiếp đến câu thơ: “Gió đ ạp sóng dồi biết tấp vào đâu?” câu hỏi từ, hỏi mà lời than thân, trách ph ận nhiều Nếu trái bần trơi dịng nước chẳng biết đâu Thì đời người phụ nữ Lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ khiến cho người phụ nữ khơng có quyền làm chủ số phận thân Họ phải sống phụ thuộc vào người khác - khơng có quyền tự yêu đương, hôn nhân Bài ca dao giúp thêm trân tr ọng người phụ nữ 12 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Chuyện cổ nước số 12 “Chuyện cổ nước mình” Lâm Thị Mỹ Dạ đưa người đọc bước vào giới câu chuyện cổ Những câu chuyện đem đến giá trị nhân văn cao đẹp Đó tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa th ủy chung son sắc hiền gặp lành Nhà thơ sử dụng hình ảnh quen thuộc câu chuyện cổ Người đọc thấy trước mắt hình ảnh Thạch Sanh dũng c ảm, cô Tấm hiền lành, hay anh chàng đ ẽo cày đường…Từ đó, nhà thơ khẳng định “chuyện cổ” trở thành hành trang quan trọng sống Và câu chuyện cổ gửi gắm học nhân văn sâu sắc chắn với thời gian Tóm lại, thơ giúp người đọc nhận học ý nghĩa 13 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Việt Nam quê hương ta s ố 13 Với tình yêu quê hương tha thi ết, nhà thơ Nguyễn Đình Thi v ẽ lại đất nước Việt Nam tươi đẹp muôn màu vào thơ Vi ệt Nam quê hương ta Tình yêu quê hương đư ợc tác giả thể từ lúc lựa chọn thể thơ để sáng tác Thể thơ lựa chọn thể lục bát - thể thơ truyền thống từ bao đời dân tộc ta Những hình ảnh đất nước, người tái câu thơ vô m ộc mạc giản dị, ngư ời Việt Nam ta Đó biển lúa trù phú rộng mênh mơng, cánh cị lững lờ bay qua sóng lúa, núi cao lập lờ sau vườn mây, ngày nắng chan hòa, với hoa thơm suốt bốn mùa Trên mảnh đất thần tiên ấy, người kiên cường, lương thiện Khi có chiến tranh, họ dũng cảm đứng lên để bảo vệ mảnh đất chôn cắt rốn Hịa bình, h ọ lại trở với hình dáng chân ch ất, thật thà, làm bạn với ruộng vườn, dịng sơng Th ật đáng q, đáng tự hào Những tình cảm tha thiết nhà thơ Nguyễn Đình Thi lên trọn vẹn qua thơ Đồng thời tạo nên nhịp ngân dài đồng điệu triệu triệu trái tim khác mảnh đất Việt Nam Đó nhịp đập trái tim yêu nư ớc 14 Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ lục bát - ca dao số 14 Trong kho tàng ca dao l ục bát, em đặc biệt u thích câu thơ: Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay Hình ảnh so sánh lời nói bướm khiến em thích thú Tác gi ả dân gian mượn hình ảnh bướm chập chờn, đậu lại bay, khơng để lại dấu vết Để phê phán người thích nói khơng thích giữ lời hứa Lời nói họ bướm, nói lại bay mất, chẳng giữ lại gì, chẳng thực nói Qua hình ảnh ấy, ơng cha ta nhấn mạnh với cháu học chữ “tín”, nói phải làm Bài học giá trị gói gọn hai câu thơ l ục bát, vừa dễ nhớ lại vừa dễ nghe 15 Cảm nghĩ thơ lục bát Chăn trâu đ ốt lửa số 15 Bài thơ Chăn trâu đ ốt lửa ngắn tứ thơ hay: Chăn trâu đốt lửa đồng Rạ rơm ít, gió đơng nhi ều Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành tro Đồng Đức Bốn Chăn trâu đốt lửa nhà thơ Đồng Đức Bốn thơ đư ợc viết theo thể lục bát quen thuộc Bao trùm lên thơ không gian đ ồng quê sáng, mộc mạc vào buổi đầu đơng Với hình ảnh cánh đồng, rơm rạ diều chao lư ợn cao Tất phác họa không gian rộng lớn thống đãng Trong b ầu khơng ấy, gió đơng se lạnh từ từ len lỏi vào, đem đến bâng khng khó tả Hịa với đó, chút ti ếc nuối củ khoai vùi vào đốm lửa cháy thành tro S ự nuối tiếc ấy, khơng củ khoai, mà cịn m ột ngày đẹp trời đến cuối Hoặc có lẽ, mùa thu qua, mùa đông l ạnh lẽo cập bờ Những cảm xúc không mãnh li ệt mà bàng bạc, nhẹ nhàng lay động trái tim người đọc Nó tạo nên rung động tinh tế mà tha thiết, khó bỏ qua cho thơ Chân trâu đ ốt lửa 16 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ lục bát số 16 Ông cha thường nói: Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết đẹp người Tác giả dân gian khéo léo mư ợn hình ảnh cột nhà với hai phận gỗ nước sơn, để nói phẩm chất người Ơng cha ta nhấn mạnh, cột nghĩa chất lượng gỡ quan trọng lớp sơn bên ngồi Từ ẩn dụ làm người phẩm chất, tính cách, tài bên quan trọng vẻ đẹp phù phiếm ngoại hình bên ngồi Ý kiến tác giả khẳng định qua hình ảnh so sánh câu thơ thứ hai Từ so sánh “còn hơn” thể đánh giá cao tuyệt đối người xưa giá trị nội người Từ đó, ông cha khuyên răn nên xây d ựng phẩm chất tốt, trau dồi rèn luyện trí tuệ, kĩ thay đề cao vẻ đẹp ngoại hình bên ngồi Cho đ ến nay, học vẹn nguyên giá trị Trên 16 đoạn văn mẫu lớp viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát chọn lọc Các em học sinh tham khảo để có thêm ý tưởng viết văn, tránh chép nguyên m ẫu để tập làm văn nêu cảm nghĩ em chân thật, lôi người đọc ... trị Trên 16 đoạn văn mẫu lớp viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát chọn lọc Các em học sinh tham khảo để có thêm ý tưởng viết văn, tránh chép nguyên m ẫu để tập làm văn nêu cảm nghĩ em chân... thực, gần gũi tình mẫu tử thiêng liêng Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ lục bát thăm mẹ số Bài thơ "Về thăm mẹ" nhà thơ Đinh Nam Khương đ ể lại em xao xuyến, xúc động tình mẫu tử Tác phẩm lời bộc... thương vơ hạn mẹ 10 Viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ lục bát À tay mẹ số 10 Bài thơ “À tay m ẹ” Bình Nguyên đem đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc tình cảm mẫu tử đẹp đẽ

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan