(SKKN 2022) một số biện pháp biên đạo dàn dựng các tiết mục văn nghệ trong trường tiểu học

20 8 0
(SKKN 2022) một số biện pháp biên đạo dàn dựng các tiết mục văn nghệ trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " MỘT SỐ BIỆN PHÁP BIÊN ĐẠO DÀN DỰNG CÁC TIẾT MỤC VĂN NGHỆ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC" Người thực hiện:Trương Ngọc Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thành Lâm SKKN thuộc lĩnh mực mơn: Âm nhạc THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực Trạng vấn đề trước áp dụng 2.3 Nội dung giải vấn đề số phương pháp sáng kiến 2.3.1 Các giải pháp tiến hành phương pháp thực 2.3.2 Muốn dàn dựng đạt kết cao ta cần phải làm bước sau: 2.3.3 Công tác tham mưu với ban giám hiệu 2.3.4 Chọn nội dung - ý tưởng phù hợp với yêu cầu, chủ điểm 2.3.5 Chọn đối tượng thể tác phẩm 2.3.6 Chọn trang phục, hóa trang, đạo cụ 2.37 Chạy thử sân khấu 2.4 : Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 2 3 3 6 8 10 11 13 13 15 3.1.Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 17 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: - Thành lâm xã vùng cao huyện Bá Thước, với phong cảnh đẹp nên thơ miền sơn cước núi non trùng điệp, làm say đắm bao lòng người, nơi chủ yếu đồng bào người Thái sinh sống, họ giữ nguyên phong tục tập quán nhà sàn, uống rượu cần, lưu giữ điệu múa xòe, nhảy xạp múa cồng chiêng lễ hội mùa xuân, nơi mái trường công tác Tiểu học Thành Lâm thuộc xã Thành Lâm em học sinh đa số 100% em đồng bào dân tộc Thái.Trong nhà trường em đam mê thích học mơn âm nhạc, ln nhiệt tình hăng say hoạt phong trào bề thi đua văn nghệ cấp huyện, cấp trường, câu lạc cấp huyện, giao lưu thôn Bản chất lượng kết đánh giá cao qua môn học mang lại cho em tinh thần thoải mái có tính giáo dục, tự học, tự sáng tạo hoạt động trung nhà trường Như âm nhạc có tác động lớn đến q trình phát triển tồn diện người Như giáo dục âm nhạc tác động đến tình cảm, tư tưởng người nên đóng vai trị quan trọng việc giáo dục người hệ học sinh hiên Thơng qua âm nhạc người ta giáo dục đạo đức, tư tưởng cho người nghe Có nhiều ca khúc có tính giáo dục cao tin thần yêu nước, tình yêu quê hương, tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy cơ, thấy âm nhạc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất lao động từ cha ơng ta có câu hị câu ví câu hát ngắn làm cho thời gian lao động trở nên vui tươi bớt mệt nhọc Kể âm nhạc ngày nay, âm nhạc có vai trị quan trọng lao động ngày, vai trị quan trọng mà khơng phủ nhận góp mặt hỗ trợ dịp lễ hội, lễ diễu hành hội thi văn nghệ cấp trường, cấp xã, cấp huyện, cấp Tỉnh Như âm nhạc môn học phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức thẩm mỹ nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh, góp phần hình thành nhân cách người Nhà văn- nhà thơ tiếng Vic to Huy gơ cho rằng: “ Nghệ thuật làm cho dân tộc nô lệ trở thành tự do, Tiến Quân ca - Văn Cao Nội dung kêu gọi tầng lớp nhân dân để chiến trường để bảo vệ Tổ quốc Trong nhà trường, hoạt động văn hố văn nghệ góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh cách toàn diện đức trí, thể, mĩ, thu hút em vào hoạt động giáo dục có ích, tạo cho em vui chơi, rèn luyện kỹ năng, từ phát bồi dưỡng nhân tố cho tổ chức nhà trường Đồng thời cung cấp cho em hiểu biết ban đầu đẹp sống, văn hoá nghệ thuật xã hội Từ em có lực cảm nhận đẹp tiếp cận tới giá trị vẻ đẹp người đẹp hình thể, đẹp trí tuệ đẹp tâm hồn 4 vậy, hoạt động văn hố văn nghệ trường học cịn giúp học sinh nâng cao tri thức, mở rộng hiểu biết xã hội, tiếp cận văn hoá tiên tiến Thế giới nói chung văn hố dân tộc Việt Nam nói riêng Từ đó, biết sưu tầm giữ gìn thành nghệ thuật, biết tạo đẹp lao động sống, biết giữ gìn làm đẹp trường lớp gia đình cá nhân Bản Thân giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc đảm nhận hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường, tơi ln ln suy nghĩ tìm tịi dàn dựng ca khúc để phù hợp hoàn cảnh hướng em mở rộng với nhiều hình thức biểu diễn, hiểu biết thêm số loại hình văn hóa văn nghệ số vùng miền dân tộc Việt Nam Nội dung hướng tới hát thiếu nhi, điệu dân ca mang chất liệu, tính cách lứa tuổi học sinh chứa đựng tính nhân văn cao cả, điệu múa dân gian mang đậm tính dân tộc Thơng qua để giáo dục truyền thống vẻ vang Đảng - Đồn - Đội góp phần định hướng cho em vào hoạt động lành mạnh, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đường lối Đảng Nhà nước đề thực hiên Qua công việc xác định hoạt động quan trọng giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường học Ngoài việc học tập, việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động cần thiết cho phong trào nhà trường hoạt động chủ đề tháng Đây hoạt động nhằm khơi dậy phong trào thi đua lĩnh vực văn hoá văn nghệ, làm cho sống thêm vui tươi sáng tạo nghệ thuật, tạo hứng thú để em yêu trường lớp Xuất phát từ mong muốn chia sẻ, làm phong phú cách thức biên đạo dàn dựng văn nghệ để phong trào văn hóa văn nghệ nhà trường ngày phát triển, chọn đề tài: “Một số biện pháp biên đạo dàn dựng tiết mục văn nghệ trường Tiểu học.’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài đưa số giải pháp việc dàn dựng tiết mục văn nghệ phong trào thi đua, giải pháp mang tính thực tiễn áp dụng có hiệu đơn vị tơi cơng tác Đề tài tập trung hệ thống giải pháp áp dụng hội thi câu lạc bộ, ngày lễ lớn chào mừng cấp trường tham gia thi giao lưu văn nghệ, thi khiếu cấp huyện, cấp Tỉnh 1.3 Đối tương nghiên cứu: Qua hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa văn nghệ học sinh giáo viên nhà trường hội thi văn nghệ, thi an toàn giao thông, thi câu lạc sáo “recorder” cấp trường, cấp huyện, cấp Tỉnh phòng giáo dục tổ chức Qua môn học âm nhạc kết môn học học sinh trường Các tiết mục văn nghệ phong trào trường học, tham gia hội diễn cấp, khai giảng, chào mừng 20-11, giao lưu cấp xã, cấp huyện, tỉnh Những năm vừa qua 5 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu giáo trình sách âm nhạc lớp 3, lớp lớp - Tổng kết kinh nhiệm qua thực tế tiết mục thi trường, huyện Tỉnh - Phương pháp phân tích tổng hợp dạng ca khúc mang âm hưởng chất liệu vùng miền sông nước, miền núi Tây Nguyên, phía Bắc, đồng Bắc Bộ Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ - Tuyển tập ca khúc mùa hạ chùm hoa nắng.Tác giả Đào Ngọc Dung.NXB Hà Nội -2003 -Tuyển tập hát Em yêu trường em Trường CĐSP nhạc họa TW Hà Nội 1997 - Tuyển tập 50 hát thiếu nhi hay kỷ 20 Đặc san báo Thiếu Niên tiền Phong Hà Nội năm 2000 - Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp (nghệ thuật đạo diễn) Nxb Văn hóa thơng tin.Tác giả Vũ Tự Lân- Lê Thế Hào (2007) - Phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.5 Điểm đề tài: Đề tài đưa số giải pháp việc dàn dựng tiết mục văn nghệ trường học, giải pháp mang tính thực tiễn áp dụng có hiệu đơn vị công tác Đề tài tập hợp hệ thống giải pháp áp dụng hoạt động chuyên môn giảng dạy hội thi giao lưu văn nghệ cấp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Nghệ thuật dàn dựng chương trình ca khúc âm nhạc trường Tiểu học, có vai trị quan trọng việc triển khai hoạt động giáo dục thi đua nhà trường theo chủ đề hàng năm Khi dàn dựng chương trình khả đem lại niềm vui nghị lực sống, âm nhạc cịn góp phần hồn thiện nhân cách giúp em hướng đến phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ thức tỉnh em thơng qua cung bậc cảm xúc tinh tế mà âm nhạc thể Các ca khúc dàn dựng công phu, diễn tạo điều kiện cho em tiếp xúc trải nghiệm với kỹ phát triển âm nhạc, phát huy khả tiểm ẩn em Ngồi cịn giúp cho em tự tin sống học tập Nhất sống nay, việc nâng cao tri thức kĩ mềm cho em cần thiết lứa tuổi học sinh lứa tuổi Tiểu học Thơng qua chương trình biểu diễn, em rèn luyện cho kĩ sân khấu, thị hiếu âm nhạc đắn góp phần định hướng nghề nghiệp khát vọng ước mơ tương lai sau em Dàn dựng thể động tác, biểu diễn nội dung có tốt đem lại hiểu cao giúp cho việc giáo dục cho em thuận lợi Mỗi chương trình trường có dàn dựng chi tiết kết chắn khán giả công nhận tăng thêm niềm u thích, say mê âm nhạc Vì lẽ đó, việc dạy âm nhạc nói chung cần phát triển hoạt động ngoại khóa âm nhạc mở rộng nhiều hình thức khác Đặc biệt nên đưa màu sắc âm nhạc dân gian, âm nhạc truyền thống âm nhạc dân tộc múa xòe Thái quê hương vào chương trình để em hiểu âm nhạc dân tộc, đâu sắc đồnbào cần gìn phát huy sắc dân tộc mình, biết yêu quý, trân trọng phát huy loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam Những năm gần hoạt động thể dục - thể thao, phòng giáo dục thường xuyên trì nhiều hoạt động thiết thực như: chào mừng ngày lễ trọng đại chủ đề tôn vinh người giáo viên chào mừng ngày 20 - 11, hội thi văn nghệ kể chuyện giáo viên học sinh Tiểu học, hội thi an tồn giao thơng, phần khiếu Câu lạc học tập giúp giáo viên học sinh có hội giao lưu học hỏi, thể khiếu âm nhạc Học sinh tiếp cận với nhiều hình thức biểu diễn, biết thêm văn hóa vùng miền thơng qua lời ca, điệu múa Điều quan trọng thông qua hội thi học sinh biết thêm nhiều hát, hình thức biểu diễn điệu múa mang tâm hồn nét đẹp người Việt Nam 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng a Thuận lợi: - Mỗi xây dựng chương trình tiết mục văn nghệ đạo sâu sát BGH đoàn thể nhà trường thành lập đội văn nghệ xây dựng tiết mục chương trình - Các em học sinh ln thực có niềm đam mê u thích hăng say với hoạt động văn hóa,văn nghệ phong trào trường liên đội - Nhà trường có giáo viên âm nhạc có khả dàn dựng đỡ phần kinh Phí, nguồn kinh phí để thuê trang phục Như vậy, sử dụng nguồn tiền này đầu tư vào thuê trang phục, đạo cụ để tiết mục dàn dựng hồn thiện -Học sinh ln tự chủ thời gian tập luyện, thời gian tập luyện nhiều, diễn xuất động múa tác múa em nhuần nhuyễn, tiết mục mang lại hiệu cao - Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, học sinh đam mê tạo điều kiện thời gian, việc dàn dựng chất lượng đạt hiệu b Khó khăn: - Bên cạnh việc dàn dựng tiết mục văn nghệ đòi hỏi kiến thức, kỹ hiểu biết cao người dàn dựng nhiều lĩnh vực âm nhạc, kiện, đời sống văn hoá truyền thống dân tộc, đặc biệt dân tộc vùng miền song kiến thức dàn dựng giáo viên chưa phong phú chưa đa sắc mầu thời đại 7 - Thời gian kinh phí, sở vật chất tiêu đề thiếu tổ chức dàn dựng tiết mục văn nghệ nguồn kinh phí nhà trường cịn hạn hẹp nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác - Việc lại tập trung không thuận lợi trường chia làm khu cách xa - Các em cịn nhỏ chưa có đủ khả thể hết yêu cầu biên đạo, điều kiện, phương tiện hỗ trợ cho việc dàn dựng chưa trang bị đầy đủ + Nguyên nhân: - Trường Tiểu học Thành Lâm đóng địa bàn thuộc xã khó khăn, số dân đơng, địa bàn rộng đa số đồi núi nên đa số em học sinh em dân tộc Thái sống kinh tế nhiều vất vả thiếu thốn, nhận thức em hát, điệu dân ca, hiểu biết số điệu múa dân gian hạn chế Các em học sinh chưa có điều kiện tham gia câu lạc âm nhạc ở thành phố chưa có điều kiện để tham gia chương trình văn nghệ lớn - Giáo viên học sinh chưa có điều kiện tiếp cận với số hình thức biểu diễn, với điệu múa dân gian, đân tộc Việt Nam đại ngày - Một số giáo viên phụ huynh xem nhẹ việc giáo dục âm nhạc nhà trường, xem môn phụ - Một số nhỏ học sinh chưa thực nhiệt tình, say mê với hoạt động văn hóa, văn nghệ phong trào chung nhà trường - Sau rà sốt nắm tình hình thực tế tơi áp dụng vào công tác giảng dạy môn âm nhạc, tơi tiến hành phân loại nhóm sâu vào tìm hiểu hạn chế mặt học sinh hồn cảnh, cá tính, sở thích em để từ có hướng bồi dưỡng giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh - Kế hoạch khảo sát, đánh giá học sinh, thời gian từ tháng 09/2021 Tổng số học sinh khối, lớp 3, lớp 4, lớp 5, có lớp: Có 165 học sinh kết sau Khối Tổng số HS Hoàn thành tốt (A+) SL % Hoàn thành (A) SL % Chưa hoàn thành (B) SL % Khối 60 10 16,66 46 76,66 6,66 Khối 53 15.09 40 75,47 9,43 Khối 52 15,38 39 75,00 9,61 Tổng 165 26 15,75 125 75,75 14 8.48 Nhìn chung, em trường tiểu học Thành Lâm thích học âm nhạc thích tham gia hoạt động thi biểu diễn văn nghệ cấp trường, thôn cấp Với kết mà thống kê, tỉ lệ em đạt xếp loại đánh giá Hoàn thành tốt chiếm 15,7 %, Hoàn thành chiếm 75,7 %, Chưa hoàn thành 8,6 % Tỉ lệ em đạt đánh giá (hoàn thành tốt) thấp tỉ lệ em đạt đánh giá(Chưa Hồn) thành thể số liệu chưa đạt yêu cầu điều thấy rõ bảng thống kê mà tơi thu nhận Qua tình hình thực tế trường tiểu học Thành Lâm, tơi tìm thuận lợi khó khăn để có hướng khắc phục tồn cho việc dàn dựng chương trình tiết mục văn nghệ nhà trường q trình giảng dạy mơn âm nhạc Tiểu học Thành Lâm sau 2.3 Nội dung giải vấn đề số phương pháp sáng kiến “Một số biện pháp biên đạo dàn dựng tiết mục văn nghệ trườngTiểu học” Ngay từ đầu năm học khảo sát chất lượng số học sinh có khiếu môn âm nhạc khối 3, 4, lớp qua môn học yêu thích đối tất chương trình văn nghệ mà em tập luyện thể qua chủ điểm, thi * Đối với giáo viên chủ nhiệm: -Phối hợp giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh để tìm hiểu sở thích, cá tính đối tượng học sinh đặc biệt môn âm nhạc khiếu sở trường em -Thường xuyên nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy học hình thức biểu diễn, hát cách trình bầy múa phụ họa, để khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc chương trình biểu diễn năm - Nắm vững kiến thức trang bị học trường chuyên nghiệp chuyên môn dàn dựng, Hiểu đặc điểm đối tượng phát triển tâm sinh lý hình thành phát triển giúp nâng cao hình thành trình độ mơn âm nhạc 2.3.1 Các giải pháp tiến hành phương pháp thực Với nhu cầu xã hội ngày phát triển đòi hỏi người cần phải phát triển toàn diện Âm nhạc mơn vơ bổ ích giúp cho học sinh nhận chân - thiện - mỹ qua hát qua hình thức biểu diễn điệu múa Vì điều kiện trường, thân giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động Việc không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp thông tin đại chúng Căn điều kiện trường vạch cho thân kế hoạch hoạt động cụ thể góp phần tạo hội cho học sinh tiếp cận với nhiều hình thức biểu diễn nhằm đảm bảo dạy lớp đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục phát triển cách tồn diện có kiến thức dàn dựng hiểu biết số điệu múa số vùng miền để dàn dựng nhiều tiết mục hay phong phú hình thức biểu diễn Người giáo viên phụ trách lĩnh vực cần phải nắm rõ kiến thức âm nhạc, nghệ thuật múa, khiếu người thể tiết mục văn nghệ số sắc đặc trưng văn hố mà ta muốn thể tác phẩm văn nghệ để tìm phương pháp dàn dựng, hình thức thể phù hợp, nhằm đem lại hiệu cao Dàn dựng chương trình nghệ thuật có tốt đem lại hiệu cao giúp cho việc giáo dục cho em thuận lợi Mỗi chương trình trường có dàn dựng chi tiết kết chắn sẻ khán giả công nhận, đưa màu sắc âm nhạc dân gian, âm nhạc truyền thống vào chương trình để em hiểu âm nhạc vùng miền, biết yêu quý trân trọng phát huy loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam 2.3.2 Muốn dàn dựng đạt kết cao ta cần phải làm bước sau: + Công tác chuẩn bị: - Khi lựa chọn tiết mục văn nghệ ta cần phải biết tiết mục văn nghệ phục vụ cho hoạt động đâu, chủ đề ta tiến hành thực bước sau: + Tác phẩm, chủ đề dung ý tưởng muốn thể ca khúc + Chọn nhạc mục quan trọng, nhạc phải phù hợp với nội dung + Đối tượng thể học sinh hay giáo viên + Các động tác tổ hợp động tác - Hình thức thể trình bày + Trang phục phù hợp nội dung - Hoá trang - đạo cụ + Hoàn thành tác phẩm cho dàn dựng + Định hướng vạch sơ đồ dàn dựng theo nguyên tắc dàn dựng SƠ ĐỒ VÀ Ý TƯỞNG DÀN DỰNG CA KHÚC Nội dung – ý tưởng Âm nhạc Động tác – hình thức dàn dựng Đối tượng thể Trang phục – đạo cụ Hồn thành tác phẩm 2.3.3 Cơng tác tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường: Trách nhiệm viên âm nhạc giao trách nhiệm công tác này, có kế hoạch nhà trường, Phịng giáo dục, tơi tích cực tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt để tiến hành công tác dàn dựng luyện tập để đạt kết chất lượng tốt 10 Lên kế hoạch chương trình cụ thể trình bày với Ban giám hiệu (như thời gian luyện tập, đối tượng tham gia, kinh phí Sau Ban giám hiệu trí duyệt kế hoạch tơi tiến hành cơng tác dàn dựng tính thời gian 2.3.4 Chọn nội dung - ý tưởng phù hợp với yêu cầu, chủ điểm - Các tiết mục văn nghệ trường Tiểu học chủ yếu xoay quanh đề tài Ca ngợi Đảng - Đoàn - Đội, Bác Hồ; Quê hương, đất nước, người , Anh Bộ đội, gương dũng cảm: Nguyễn Văn Trỗi, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, chủ đề ngày nhà giáo Đối với tác phẩm múa Nội dung - ý tưởng cần phải mới, phù hợp với hoàn cảnh, thời đại, vấn đề gợi lên suy nghĩ cần thiết cho khán giả Hình thức thể tiết mục cần mới, lạ, độc đáo, hấp dẫn tránh tình trạng chép lại kịch dựng sẵn - Nội dung phải phù hợp với âm nhạc đối tượng thể + Phần chọn nhạc: Lựa chọn âm nhạc để dàn dựng tiết mục văn nghệ quan trọng, phải phù hợp với nội dung tác phẩm muốn nói điều - Giai điệu âm nhạc dùng trường học nên có tính chất tươi vui, rộn ràng hùng hồn, sâu lắng khoan thai không buồn bã bi thương - Cách chọn nhạc cho ca khúc hay tác phẩm: + Nhạc cho đơn ca, tốp ca: Phải phù hợp với chất giọng, chủ đề thể + Nhạc cho đơn ca, tốp ca có phụ họa: Phù hợp với chất giọng, chủ đề nội dung động tác, tổ hợp động tác biên đạo múa + Bản nhạc cho tác phẩm múa: Phải hợp với chủ đề, nội dung thể Nhạc múa cần phải có yếu tố: Mở bài, thân kết thúc, phần tương phản với nhau: sâu lắng - kịch tính, rộn ràng - êm dịu thời gian tác phẩm không ngắn mà không dài khoảng - phút vừa sức học sinh - Chuẩn bị nhạc beat ta phải để vào máy tính Về nhạc cơng chơi nhạc ý nắm vững nhạc lí, vịng hịa bản, ý sắc thái tình cảm cách sử dụng âm sắc câu dạo mở đầu cho ca khúc thể thật hấp dẫn * Ví dụ: Đối Nội dung tượng Học sinh Thể loại -Tốp ca + phụ họa Giáo viên Âm nhạc - Ai yêu Bác Hồ Chí minh thiếu niên nhi đồng, - Ơn Bác Hồ tuổi thơ em hát - Đảng cho ta mùa Tác giả - Phong Nhã -Lê Đức Sang -Phạm Tuyên 11 Học sinh Ca ngợi Đảng, Bác Hồ Giáo viên Học sinh xuân, -Tiếng hát rừng Pắc Pó - Đơn ca + - Niềm vui em có phụ họa Đảng, Trọn niềm kính yêu, Hoa thơm dâng Bác - Những hoa vườn Bác, Người thăm quê -Tốp ca + - Đội ta lớn lên Phụ hoạ đất nước Giáo viên Học sinh Ca ngợi Quê -Đơn ca hương, +phụ họa đất nước Giáo viên - Múa Học sinh Giáo viên Ca ngợi người - Tốp ca +phụ họa -Nguyễn Tài Tuệ -Trương Xuân Mẫn -Văn Dung, -Thuận Yến -Phong Nhã - Chào mừng Đảng cộng sản Việt Nam, -Việt Nam mùa xuân đến rồi… - Em lúa Điện Biên, -Khăn quàng thắp sáng bình minh, -Đỗ Minh -Bài ca người giáo viên nhân dân - Đất nước tình yêu -Ngọn đuốc sống Lê Văn Tám - Hoàng Vân - Huy Du - Phan Nhân - Trịnh Công Sơn - Lệ Giang -Phong Nhã - Khúc tình ca Thanh -Nguyễn Trọng, - Đơn ca Hóa, +phụ họa - Việt Nam quê hương - Đỗ Nhuận 2.3.5 Chọn đối tượng thể tác phẩm: - Người thể Như học sinh, Giáo viên ta phải lựa chọn theo tiêu chuẩn - Nếu đơn ca, tốp ca chọn đối tượng có giọng hát hay biết hát, biết mạnh dạn biểu diễn ca khúc nội dung ca khúc - Nếu múa chọn đối tượng có hình thể dễ đồng (tránh tình trạng người cao, người thấp, người mập, người gầy, đối tượng phải cân 12 chiều cao, nhiệt tình có khiếu múa + Chọn động tác hình thức thể ca khúc: Chọn động tác: Nội dung âm nhạc quan trọng, động tác để thể tác phẩm múa không phần quan trọng, tác phẩm có hay, có truyển tải nội dung đến người thưởng thức hay khơng phụ thuộc vào động tác thể người trình bày Động tác vừa đủ chuẩn hợp với câu nhạc, không nên lặp lại tránh tình trạng khơng nhịp nhàng và rối - Trong biên đạo có nhiều động tác khác tuỳ theo sắc văn hoá phong tục dân tộc mà cần thể tác phẩm dựng cảnh đơn giản sinh hoạt, phong tục tập quán đồng bào Thái quê - Với động tác người diễn viên cần phải thể cảm xúc qua ánh mắt, nét mặt: vui tươi, phấn khởi, nhẹ nhàng, góp phần để động tác nêu bật lên nội dung tác phẩm, hiệu thể tác phẩm cao sân khấu Điệu múa hoa đại TH Thành Lâm: Điệu múa xòe thái kết hợp hoa ô TH Thành Lâm Động tác múa Khèn - Dân tộc Tây Bắc Động tác múa nón truyền thống 13 - Ngoài ra, tuỳ theo ý tưởng người dàn dựng mà tác phẩm có hình thức diễn kịch dựng hình tượng để phụ họa cho nội dung hát 2.3.6 Chọn Trang phục - Hoá trang - Đạo cụ: Trên sân khấu người biểu diễn cần làm đẹp so với sinh hoạt sống thường ngày Bảo đảm lịch sự, trang nhã, không loè loẹt, không cầu kì, rập khn theo kiểu diễn viên chun nghiệp, tránh lãng phí, tốn Tuy nhiên cần phải phù hợp với nội dung tác phẩm *Ví dụ: - Múa Bắc Nam Dân tộc vùng núi phía Bắc + Trang phục: Yếm, váy; áo Tứ thân + Hố trang: Tóc gà + Đạo cụ: Nón quai thao, khăn mõ quạ - Múa Nam – Trung bộ: Áo bà ba, nón lá, khăn rằn - Múa Tây Nguyên: Váy hoa văn dân tộc Tây nguyên, khố, cồng chiêng… - Múa Đảng Bác Áo dài tân thời, đạo cụ, cờ hoa 14 Trang phục dân tộc Tây Nguyên Trang phục múa khăn đồng bào dân tộc thái Trang phục váy yếm, áo the; áo tứ thân Sau hoàn thành tác phẩm dạng vỡ bài, nên tập tập lại nhiều lần, ráp nối trường đoạn với Sau thay đổi chỉnh sửa số động tác, vị trí để tác phẩm dàn dựng hoàn thiện 15 2.3.7 Chạy thử sân khấu: Cuối ta chạy sân khấu nơi địa điểm biểu diễn Nếu khơng, ta tìm vị trí gần sân khấu diễn viên chạy thử, làm để diễn viên khỏi phải bỡ ngỡ, thực khơng động tác, vị trí cơng diễn Trong biểu diễn có cố xảy như: Tắt điện, nhạc dừng, trang phục chưa đúng, diễn viên lộn vị trí cần phải bình tĩnh, tránh căng thẳng, hoảng hốt xơ đẩy có cử thiếu văn hố sân khấu * Một số kinh nghiêm dàn dựng: Lựa chọn nội dung - ý tưởng cho thực tế, nói khía cạnh sống, phong cách thể hiện: Dân gian dân tộc - truyền thống, đại, tổng hợp, cần bám sát chủ đề chương trình tham gia văn nghệ Dàn dựng đội hình múa tuyến chạy nhịp nhàng, uyển chuyển, vào hợp lí, làm chủ sân khấu Cần nắm rõ động tác văn hoá sắc vùng miền, dân tộc sinh sống Ví dụ: Múa Tây Ngun phải động tác thể hiện: Vai, bụng, ngực, chân Âm nhạc phải phù hợp với độ tuổi đối tượng cần dàn dựng Nhận biết sắc âm nhạc dân tộc khác Trang phục phải gọn gàng, đẹp khơng cầu kì l loẹt, thể nội dung tác phẩm Trước sau biểu diễn phải chào khán giả tránh hành động không đẹp sân khấu Người dàn dựng phải tích cực học hỏi, phải có nhìn hiểu biết sâu, rộng vấn đề liên quan Làm chủ tất tình xảy để kịp thời chỉnh sửa, tham khảo, qua truyền hình, chương trình tiết mục văn nghệ để tăng thêm hiểu biết, kỹ năng, kiến thức nghệ thuật cho thân góp phần việc đầu tư dàn dựng chương trình hay, mang lại nhiều ấn tượng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường - Qua lần hội thi câu lạc cấp huyện An tồn giao thơng phần thi khiếu đạt giải cấp huyện, hội thi câu lạc sáo đạt giải cấp huyện,giải ba cấp Tỉnh tiết mục giao lưu câu lạc cụm, khai giảng hội thi văn nghệ trường chào mừng chủ điểm 20/11 đánh giá cao chất lương phần múa phụ họa biên đạo công phu 16 Tiết mục khai giảng năm học Thi văn nghệ cấp trường chào mừng 20-11 Tham dự thi sáo cấp Tỉnh 2021 Tiết mục khai giảng năm học Thi văn nghệ chao 20-11 Giao lưu văn nghệ chào mừng 18/11/2020 đề tài áp dụng vào chươn trình âm nhạc, kết học tập môn âm nhạc em tiến mạnh mẽ, nhìn chung em có hứng thú u thích tích cực học tập, thi đua sáng tạo nhóm tổ, q trình trình bày biểu diễn tự sáng tạo điệu múa riêng nhóm tổ mình,và thi đua trình bày, kết đạt u cầu 100%, khơng có em không đạt yêu cầu 17 thời gian thực hành tăng, em biết dựa vào kiến thức học để ứng dụng vào thực tiễn tự dàn dựng, thơng qua lần kiểm tra cá nhân có nhiều em tiến nhiều em thể phần múa tự biên đạo tương đối tốt thể số liệu sau - Kết đạt năm 2021 - 2022: * Kết thể số liệu chất lượng đề tài Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành Hoàn thành (A) Tổng số + (A ) (B) Khối HS SL % SL % SL % Khối 60 18 30,00 42 70,00 0 Khối 53 14 26,41 39 73,58 0 Khối 52 14 26,92 38 73,07 0 Tổng 165 46 27,87 119 72,12 0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau áp dụng đề tài học sinh hào hứng, tích cực tham gia luyện tập Vì vậy, người giáo viên ngồi nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cịn phải ln động viên khích lệ em phát huy hết lực, sở trường vốn có Đề tài áp dụng vào thực tiễn mang lại kết khả quan Học sinh tham gia luyện tập chủ động, mạnh dạn, gặp lúng túng trước kia, chưa áp dụng đề tài Tham gia hội thi cấp tổ chức để lại ấn tượng sâu sắc cho Ban giám khảo khán giả người xem Học sinh hăng say, hào hứng tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, em tự tin vào khả học tập Góp phần làm cho giáo viên phụ trách biết chủ động, linh hoạt việc nắm bắt chủ đề, chọn bài, chọn động tác cho hát múa Nắm vững cách dàn dựng tiết mục văn nghệ giúp người biên đạo dễ dàng làm dựng nên một múa, hát có phụ họa hấp dẫn 3.2 Kiến nghị , đề xuất: Với tình hình thực tế trường năm qua gặp nhiều khó khăn sở vật chất kinh phí cho tiết mục văn nghệ, thân cá nhân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm để dàn dựng nên tiết mục đặc sắc Để tạo điều kiện thuận lợi tơi kính xin đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm, giúp đỡ tạo kinh phí, thời gian đặc biệt sơ vật chất: âm thanh, loa máy cung cấp thêm kinh nghiệm, tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc tham gia lớp tập huấn cách dàn dựng tiết mục văn nghệ, hay có hội giao lưu học hỏi với bạn đồng nghiệp để thời gian 18 công tác tới để phục vụ cho cơng tác xây dựng phong trào văn hố văn nghệ nhà trường tốt Mỗi giáo viên có phương pháp dàn dựng riêng phù hợp với điều kiện thực tế trường Trên số giải pháp kinh nghiệm dàn dựng tiết mục văn nghệ trường học Các giải pháp tơi đưa chưa đầy đủ Rất mong nhận góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để đề tài hồn thiện hơn, góp phần đưa phong trào chung nghiệp giáo dục toàn diện ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành Lâm, ngày 14 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Hoàng Ngọc Thược Trương Ngọc Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO -Trong việc đúc kết kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy,ngồi việc học nâng cao ngồi trường,vì trình nghiên cứu viết đề tài đồng thời với việc bám sách giáo khoa tơi cịn tìm tịi tham khảo vận dụng kiến thức tư liệu, hình ảnh tài liệu sau - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 3, 4, - Tuyển tập ca khúc mùa hạ chùm hoa nắng.Tác giả Đào Ngọc Dung.NXB Hà Nội -2003 -Tuyển tập hát Em yêu trường em Trường CĐSP nhạc họa TW Hà Nội 1997 - Tuyển tập 50 hát thiếu nhi hay kỷ20.Đặc san báo Thiếu Niên tiền Phong Hà Nội năm 2000 - Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp (nghệ thuật đạo diễn) Nxb Văn hóa thơng tin.Tác giả Vũ Tự Lân- Lê Thế Hào (2007) 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Ngọc Hà Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Thành Lâm TT 11 Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Biện pháp đệm hát nâng cao đàn ORGAN điện tử cho học sinh Tiểu học Cấp Huyện C 2019- 2020 ... tài: ? ?Một số biện pháp biên đạo dàn dựng tiết mục văn nghệ trường Tiểu học. ’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài đưa số giải pháp việc dàn dựng tiết mục văn nghệ phong trào thi đua, giải pháp. .. trình tiết mục văn nghệ nhà trường q trình giảng dạy mơn âm nhạc Tiểu học Thành Lâm sau 2.3 Nội dung giải vấn đề số phương pháp sáng kiến ? ?Một số biện pháp biên đạo dàn dựng tiết mục văn nghệ trườngTiểu... tốt Mỗi giáo viên có phương pháp dàn dựng riêng phù hợp với điều kiện thực tế trường Trên số giải pháp kinh nghiệm dàn dựng tiết mục văn nghệ trường học Các giải pháp tơi đưa chưa đầy đủ Rất

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan