Giáo án ngữ văn lớp 6

166 96 3
Giáo án ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 12102019 Ngày giảng 14102019 Tiết 24, 25 Văn bản THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Ôn lại khái niệm truyện cổ tích, phân loại truyện cổ tích Hiểu được nội dung, nghệ thuật của truyện cổ tích Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện 2 Kỹ năng Phân tích một tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại truyện cổ tích 3 Thái độ Yêu thương nhân vật Thạch Sanh Học tập, tự rèn luyện những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của nhân vật.

Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày giảng:14/10/2019 Tiết 24, 25 Văn THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Ôn lại khái niệm truyện cổ tích, phân loại truyện cổ tích - Hiểu nội dung, nghệ thuật truyện cổ tích Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người dũng sĩ truyện Kỹ năng: Phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại truyện cổ tích Thái độ: - Yêu thương nhân vật Thạch Sanh - Học tập, tự rèn luyện phẩm chất, đức tính tốt đẹp nhân vật Thạch Sanh - Trân trọng giá trị tác phẩm văn học thuộc thể loại tryện cổ tích Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo… - Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, lực giao tiếp tiếng Việt, lực đọc hiểu văn II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh họa, phiếu học tập… - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy A0, bút dạ… Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận Hình thức dạy học - Trên lớp: Cá nhân, thảo luận nhóm, luyện tập - Ngồi lớp: Tự học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: Trò chơi “Nhanh chớp” - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, tạo hứng thú cho HS tiếp cận - Hình thức: Cá nhân - Thời gian hoạt động: phút - Nội dung hoạt động: GV đọc câu hỏi HS suy nghĩ trả lời + Câu 1: Văn học Việt nam tồn hình thức truyền miệng gọi văn học gì?  Văn học dân gian + Câu 2: Tác phẩm “Bánh trưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì?  Truyền thuyết + Câu 3: Tác phẩm “Sọ Dừa” thuộc thể loại gì?  Truyện cổ tích Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức thể loại truyện cổ tích, tìm hiểu phân tích nội dung, nghệ thuật văn Thạch Sanh - Phương pháp: Nêu – giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 60 phút Hoạt động GV - HS - GV: Vừa rối nhắc lại số thể loại văn học dân gian, có truyện cổ tích Sọ Dừa Vậy em khái quát lại truyện cổ tích? Truyện cổ tích chia thành loại? - HS: Quan sát thích * trang 53 trả lời Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung (10 phút) Thể loại: Truyện cổ tích - Khái niệm: Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, động vật… - GV gọi hướng dẫn đọc gọi HS đọc văn - HS đọc - GV gọi HS đọc thích SGK để hiểu ý nghĩa từ khó - GV: Vừa lắng nghe bạn đọc bài, em cho biết truyện có nhân vật chính, ai? - HS suy nghĩ, trả lời - GV: Em cho biết Thạch Sanh có xuất thân nào? Chi tiết sử dụng nghệ thuật gì? - HS trả lời - Phân loại: loại: + Truyện cổ tích thần kì + Truyện cổ tích lồi vật Đọc văn Chú thích II Đọc hiểu văn Nhân vật Thạch Sanh (25 phút) a) Hoàn cảnh xuất thân: - Vốn Ngọc Hoàng - GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Nhân vật Thạch Sanh lên chi tiết hoang đường kì ảo để tạo nên nhân vật khác thường, với phẩm chất, tính cách khác thường Vậy tính cách, phẩm chất Thạch Sanh lên đầu thai xuống trần - Được thiên thần dạy môn võ nghệ  Chi tiết thể yếu tố kỳ ảo tìm hiểu - GV: Trong văn nhân vật Thạch Sanh phải trải qua thử thách gì? Và lập chiến cơng gì? Qua em nhận xét Thạch Sanh lên với phẩm chất, tính cách gì? - HS trả lời - GV kẻ bảng, nhận xét - Con vợ chồng nhà nghèo tốt bụng - Sớm mồ côi cha mẹ - Sống nghề đốn củi  Chăm chỉ, khỏe mạnh b) Thử thách chiến công Thử thách - Bị Lí Thơng lừa canh miếu thờ - Xuống hang diệt đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang - Hồn chằn tinh đại bàng vu oan cho Thạch Sanh ăn trộm cải nhà vua - GV: Để nhân vật Thạch Sanh lên đầy đủ phẩm chất tốt đẹp đó, tác giả dân gian sử - Khi cưới công chúa khiến dụng biện pháp nghệ thuật gì? hồng tử tức giận kéo qn sang - HS: trả lời đánh - GV bình: Thạch Sanh người  Thạch Sanh người thật thà, tài thật thà, chăm chỉ, chịu khó dũng cảm, nhân dân giỏi, dũng cảm yêu quý, nhà vua truyền báu cho  Sử dụng bút pháp kỳ ảo để xây dựng Điều thể lí tưởng nhân đạo hình ảnh người dũng sĩ tài nhân dân ta * Củng cố (3 phút): Thông qua học vừa rồi, em khái quát lại phẩm chất, tính cách cuả nhân vật Thạch Sanh? * Dặn dị (2 phút): Tìm hiểu, phân tích hình tượng nhân vật Lí Thơng * Ổn định tổ chức (1 phút) * Kiểm tra cũ (4 phút): Em cho biết nhân vật Thạch Sanh lên với tính cách, phẩm chất gì? * Bài mới: - GV chuyển ý: Để làm bật hình tượng Thạch Sanh dũng cảm, tài ba nhân vật Lí Thơng địn bẩy, tơ đập vẻ đẹp tính cách, phẩm chất cho nhân vật Thạch Sanh Vậy Lí thơng giới thiệu người nào? - HS: Trả lời - GV:Em tìm chi tiết miêu tả nhân vật Lí Thơng từ gặp Thạch Sanh? Qua em rút nhận xét nhân vật Lí Thơng? Hết tiết Nhân vật Lí Thơng (25 phút) - Giới thiệu: Là người hàng rượu - GV Lí Thơng lên vô xấu xa, xảo quyệt hậu mà Lí Thơng phải nhận gì? Rút học cho thân? - HS suy nghĩ, trả lời - GV bình: Hiện lên nhân vật phản diện, Lí Thơng người xấu tính ln hãm hại em trai kết nghĩa phải nhận hậu “bị biến thành bọ hung” vậy, em cần phải tự rèn luyện cho đức tình tốt đẹp, để trở thành người lương thiện, người tốt, biết giúp - Tính cách: + Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, nhận làm anh em kết nghĩa để có lợi cho  Mưu mẹo, vụ lợi đỡ người lúc khó khăn, thấy khó + Đến phiên nộp cho chằn tinh: khăn khơng nản lịng Đừng Sợ hãi, lừa Thạch Sanh chết thay  Lí Thơng xấu xa trở thành người độc ác để cuối bị trừng Nhát gan, sợ chết trị thích đáng + Khi Thạch Sanh giết chằn tinh trở - GV: Em khái quát lại cách biện khuyên em trốn  Cướp công, vụ pháp nghệ thuật sử dụng lợi bài? Khái quát nội dung học? - Học sinh: Tổng hợp, khái quát + Khi Thạch Sanh xuống hang giết đại bàng, cứu công chúa, Lí Thơng cho qn lấp cửa hang lại để cưới công chúa  Xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa - Hậu quả: Mẹ Lí thơng bị sét đánh, biến thành bọ  Cơng lí, lẽ phải ln chiến thắng điều xấu, điều ác (HS tự rút học cho mình)  Lí Thơng người mưu mô, xảo quyệt, nhát gan bất nhân, bất nghĩa  Kết thúc có hậu thể niềm tin nhân dân thiện thắng cá iác, công lí xã hội, ước mơ đổi đời III Tổng kết (5 Phút) Nghệ thuật - Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để làm bật phẩm chất, tính cách nhân vật dũng sĩ Nội dung: - Xây dựng thành cơng hình ảnh nhân vật dũng sĩ với phẩm chất tốt đẹp - Thể ước mơ cơng lí, đạo đức lí tưởng nhân đạo nhân dân ta Ghi nhớ: SGK - 67 Hoạt động luyện tập vận dụng - Mục tiêu: Phát triển lực nghiên cứu, lực sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho học - Phương pháp: thực hành - Thời gian: phút Hoạt động GV Nội dung cần đạt - GV nêu yêu cầu: Hãy lập bảng so sánh Khái quát lại nội dung học nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng? Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, kích thích sáng tạo học sinh - Phương pháp: Tự học - Thời gian: Làm nhà - Nội dung yêu cầu: Sưu tầm câu truyện cổ tích thần kì nói nhân vật người anh hùng * Dặn dò (2 phút): Soạn bài, tìm hiểu “Chữa lỗi dùng từ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 13/10/2019 Ngày dạy: 16/10/2019 Tiết 26: Tiếng việt CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Lỗi dùng từ không nghĩa - Biết cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa Kỹ - Nhận biết từ dùng khơng nghĩa - Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ - KNS: Ra định, giao tiếp Thái độ - Có ý thức nhận biết vận dụng tốt kiến thức học để tránh mắc lỗi trình dùng từ - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt Năng lực cần đạt - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực riêng: Năng lực giao tiếp, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện: - Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học - Học sinh: SGK, soạn Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận Hình thức dạy học - Trên lớp: Cá nhân, thảo luận nhóm, luyện tập - Ngồi lớp: Tự học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: Trò chơi “Nhanh chớp” - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, tạo hứng thú cho HS tiếp cận - Hình thức: Cá nhân - Thời gian hoạt động: phút - Nội dung hoạt động: GV đọc câu hỏi HS suy nghĩ trả lời + Câu 1: Từ gì?  Từ đơn vĩ ngơn ngữ nhỏ dùng để đặt câu + Câu 2: Có kiểu cấu tạo từ?  Từ gồm kiểu cấu tạo: Từ đơn – từ phức + Câu 3: Các từ ngữ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng gọi gì?  Từ mượn + Câu 4: Từ có nhiều ý nghĩa gọi gì?  Từ nhiều nghĩa Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: Nhận biết số lỗi dùng từ cách chữa lỗi dùng từ - Phương pháp: Nêu – giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 30 phút Dẫn dắt: Vừa ôn lại số kiến thức từ, hàng ngày sử dụng từ giao tiếp nhiều nhiên có số lỗi dùng từ mà chưa để ý đến Để sử dụng từ ngữ cho chuẩn, đạt hiệu ngày hơm tìm hiểu Hoạt động GV - HS - GV: Quan sát ví dụ SGK em tìm từ ngữ giống nhau? Chúng Nội dung cần đạt I Lặp từ (15 phút) Các từ ngữ giống nhau: a) lặp lại lần? - HS: nhận biết - GV Vậy theo em, việc lặp từ VD có giống không? Nêu ý nghĩa từ lặp lại nội dung câu văn? - HS: Thông hiểu, trả lời - GV: Em sửa lại câu cho đúng? - HS trả lời - “Tre” lần - “giữ” lần - “anh hùng” lần b) “truyện dân gian” lần 2) Việc lặp lại từ ngữ ví dụ khác - Ví dụ a: lặp từ để tạo nên nhịp điệu cho đoạn văn, đồng thời nhấn mạnh tác dụng tre sống sinh hoạt người - Ví dụ b: lặp từ thể lối hành văn không mạch lạc, diễn đạt  Mắc lỗi lặp từ Chữa lại Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc câu chuyện II Lẫn lộn từ gần âm (15 phút): Các từ không đúng: - thăm quan - nhấp nháy Nguyên nhân mắc lỗi: Các từ ngữ có âm tiết gần giống - GV: Quan sát ví dụ SGK em tìm từ dùng khơng đúng? - HS: Nhận biết - GV: Tại từ ngữ lại không đúng? - HS: trả lời - GV: Em sửa lại từ ngữ để câu Sửa lỗi: văn trở thành câu đúng? - “Thăm quan”  tham quan - HS: Trả lời - “Nhấp nháy”  mấp máy - GV mở rộng: Trong tiếng Việt có nhiều từ ngữ có phát âm gần giống dễ gây tượng lẫn lộn từ gần âm Vì giao tiếp hàng ngày ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ viết em cần ý sử dụng từ ngữ cho tránh gây nhầm lẫn từ ngữ Hoạt động luyện tập, vận dụng - Mục tiêu: Phát triển lực nghiên cứu, lực sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho học - Phương pháp: thực hành - Thời gian: 10 phút III LUYỆN TẬP 10 III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra cũ (2 phút): Kiểm tra phần chuẩn bị HS Bài (37 phút): Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hđ1: (25 phút) Cấu tạo từ Bước1: Khái quát từ TỪ ? Em cho biết từ gì? cho biết có loại từ học? Từ đơn Từ phức - HS trả lời, GV kết luận cho hs lên vẽ lược đồ Từ ghép Nghĩa từ Từ láy Bước 2: Khái quát nghĩa từ ? Em vẽ lược đồ nghĩa từ cho biết nghĩa từ? NGHĨA CỦA TỪ ? Có loại nghĩâ nêu rõ khái niệm loại nghĩa đó? - GV cho HS lên thực Nghĩa gốc Nghĩa chuyển - GV kết luận sửa lại cho Phân loai từ Bước 3: Phân loại từ tiếng việt ? Theo nguồn gốc từ từ PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC có loại nào? Nêu loại từ đó? - HS: Trả lời, GV kết luận ghi lên bảng Từ Việt Từ mượn Tiếng Hán Từ gốc Hán Ngôn ngữ khác Từ Hán Việt Lỗi dùng từ Bước 4: Lỗi thường mắc dùng từ Trong dùng từ ta thường mắc Lặp từ phải lỗi nào? - HS: Trả lời, GV kết luận ghi 152 LỖI DÙNG TỪ Lẫn lộn Dùng từ không từ gần âm nghĩa lên bảng Hđ2: (10 phút) Từ loại cụm từ TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ Bước 5: Từ loại cụm từ: - GV cho HS thực theo nhóm học tập từ loại cụm từ nêu từ loại cụm từ Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ cách khái quát cách điền vào lược đồ - HS trả lời, GV nhận xét ghi Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT lên bảng - GV cho HS nêu điểm giống khác ba loại cụm từ Củng cố (2 phút) : GV nhắc HS ôn tập kiến thức phần tiếng Việt Dặn dò: (1 phút) GV nhắc nhở HS ơn tập chuẩn bị tiết Ơn tập tổng hợp IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 19/12/2019 Ngày dạy: 23/12/2019 Tiết 77 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu nội dung theo yêu cầu đề Kỹ năng: - Nhận lỗi dùng từ đặt câu viết - Tạo lập văn tự có sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Có ý thức sửa lỗi sai làm - Nắm cách làm Phát triển lực học sinh: Năng lực giải vấn đề, giao tiếp, tư II CHUẨN BỊ: - GV: Bài kiểm tra HS chấm 153 - HS: Vở ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định lớp học: phút 2- Tiến trình trả kiểm tra: * Hđ1 (3 phút): GV cho HS nhắc lại đề viết số (GV ghi lên bảng.) Đề bài: Hãy kể người thân em * Hđ2 (15 phút): GV cho HS tìm hiểu đề, tìm ý GV nêu đáp án YÊU CẦU CHUNG HS tự chọn đối tượng để kể Bài viết cần đạt số yêu cầu sau: Về nội dung - Giới thiệu người thân mà em định kể - Kể đặc điểm: độ tuổi, hình dáng, tính cách, người kể - Kể kỉ niệm, tình cảm em người kể - Nêu cảm nhận, mong ước thân Về hình thức trình bày: - HS cần:vận dụng tốt kĩ làm văn tự sự, sử dụng kể phù hợp - Bố cục phần rõ ràng - Liên kết chặt chẽ, mạch lạc, lời văn tự nhiên, sáng - Dùng từ, đặt câu xác; viết tả HƯỚNG DẪN CHẤM c Mức đạt: HS đáp ứng đủ yêu cầu - Điểm 9,10: Đảm bảo tốt yêu cầu trên; biết kể cách sáng tạo, biết lồng cảm xúc vào câu chuyện, diễn đạt trơi chảy mạch lạc - Điểm 7, 8: Đảm bảo tốt yêu cầu Có sáng tạo cách kể, văn viết trơi chảy, mắc vài lỗi nhẹ diễn đạt tả b Mức chưa đạt: HS đáp ứng 2/3 yêu cầu 154 - Điểm 5, 6: Bài viết đáp ứng yêu cầu trên, mắc không lỗi diễn đạt - Điểm 3, 4: Có kể câu chuyện cịn sơ sài, mắc nhiều lỗi tả diễn đạt c Mức không đạt: HS làm sơ sài, lạc đề không làm - Điểm 1, 2: Bài viết sơ sài, không đảm bảo nội dung, mắc nhiều lỗi tả diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng * Hđ3 (10 phút): GV nhận xét làm kiểm tra HS + Về ưu điểm: - Một số em xác định yêu cầu đề - Một số viết có bố cục rõ ràng - Đa số câu chuyện kể có ý nghĩa, học thực tế + Về khuyết điểm: - HS viết sai lỗi tả nhiều (thiếu điệu) - Một số câu dùng từ khơng xác Một số chưa có bố cục rõ ràng (cả tập làm văn đoạn) văn khơng có dấu chấm dấu phẩy - Sử dụng dấu ngắt câu chưa phù hợp * Hđ4 (10 phút): GV phát cho HS ghi điểm Củng cố (3 phút): GV nhắc lại phương pháp viết văn tự Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị Thầy thuốc giỏi cốt lòng IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 01/01/2020 Ngày dạy: 04/01/2020 Tiết 78 Văn THẦY THUỐC GIỎI CỐ T NHẤT Ở TẤM LÒNG - Hồ Nguyên Trừng I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: 155 - Hiểu khái niệm truyện cười - Hiểu, cảm nhận nội dung, nghệ thuật văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt lòng Kỹ năng: a KN học: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt lòng - Phân tích, hiểu ý nghĩa truyện, kể lại câu chuyện b KNS: KN tự nhận thức, ứng xử, giao tiếp/phản hồi Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện u thích mơn học Định hướng phát triển lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sáng tạo II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút): Qua việc truyện Mẹ hiền dạy con, em cho biết cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử ? Bài (37 phút): * Dẫn dắt (2 phút): “Lương y từ mẫu” mơt câu nói quen thuộc để nói đến nhân hậu đức độ người ngành y Để hiểu lòng người lương y tìm hiểu học ngày hơm 156 Hoạt động thầy trị * Hđ1: (10 phút) - HS đọc thích SGK -T163 - GV: Nêu hiểu biết em tác giả Hồ Nguyên Trừng tác phẩm? - HS: Trả lời, GV chốt kt: Ông làm tới chức Thượng Thư (tương đương với chức Bộ trưởng ngày nay) Có tài chế tạo vũ khí, làm quan triều nhà Minh, ông qua đời đất nước Trung Quốc - GV giới thiệu theo SGK: “Nam ông mộng lục” tác phẩm thể lòng Hồ Nguyên Trừng “ln nặng lịng với q hương xứ sở năm tháng phải sống đất khách quê người “Thầy…lòng” nói bậc lương y chân giỏi nghề nghiệp quan trọng giàu nhân đức - GV hướng dẫn HS cách đọc - GV đọc mẫu gọi HS đọc tiếp đến hết * Hđ2: (15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học ? Em chi tiết nói Thái y lệnh? - HS trả lời, GV kết luận: + Đem hết cải mua thuốc, thóc gạo + Cấp cơm cháo, chữa trị cho kẻ khổ, bệnh tật + Gặp kẻ bệnh dầm dề máu mủ: không né tránh + Cứu sống hàng nghìn người nhiều năm đói ? Qua cho ta biết ông người ntn? - HS trả lời, GV kết luận: Nội dung cần đạt I/ Đọc - tìm hiểu chung: Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) trưởng Hồ Quý Ly, người đức độ tài - Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ông người hăng hái chống giặc cứu nước Tác phẩm: - “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” rút từ sách “Nam ông mộng lục”, truyện viết vào khoảng nửa dầu TK XV ông làm quan TQ Đọc, thích: II/ Đọc – hiểu văn Lai lịch, chức vị, công đức thái y họ Phạm - Có nghề y gia truyền, giữ chức thái y lệnh, phụng vua Trần Anh Tông - Đối với dân thường: + Đem hết cải mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, để cứu người + Khơng né tránh dù bệnh tình hiểm nghèo + Dựng nhà để chữa trị cho kẻ khốn cùng, đói khát  có tài trị bệnh, có đức thương người Thái y kháng lệnh vua cứu người bệnh nghèo - Trong lần, có hai người bị * Tình huống: chữa bệnh cho dân bệnh cần chữa: dân thường, khám bệnh theo lệnh vua bậc qúy nhân, người nhà  Chọn chữa bệnh cho dân 157 vua Thái y xử lí việc ntn? + Chữa bệnh cho dân nghèo có bệnh hiểm nguy trước + Chữa bệnh cho người nhà vua sau - Vì Thái y lệnh tâm chữa bệnh cho người dân trước, sau chữa bệnh cho người nhà vua ? - Học sinh trả lời, Gv kết luận: Vì người thường dân nguy hiểm - Em hiểu câu nói viên quan trung sứ: “Ơng định cứu tính mạng người ta mà khơng cứu tính mạng chăng” ?Ơng ta ám điều gì? Điều đặt thái y vào tình ? - Học sinh trả lời, Gv kết luận: Đây tình thử thách gay go y đức lĩnh Thái y lệnh, thái độ lời nói quan Trung sứ đặt Thái y lệnh trước mâu thuẫn liệt, cần có lựa chọn giải pháp đắn ? Thông qua cách lựa chọn thái y lệnh em có nhận xét ơng (về đạo đức nghề nghiệp?, thái độ trước uy quyền nhà vua ?, cách ứng xử ?) - HS trả lời, GV kết luận - GV bình: Quyền uy khơng thắng y đức, tính mệnh đặt trước tính mệnh người dân thường lâm bệnh nguy kịch Ngoài y đức lĩnh thái y lệnh cịn có sức mạnh trí tuệ phép ứng xử ? Trước cách ứng xử thái y lệnh, Trần Anh Vương có thái độ ntn? - HS trả lời, GV kết luận: Lúc đầu Trần Anh Vương tức giận nghe Thái y lệnh tường trình khen ngợi y đức Thái y lệnh Thái y lệnh lấy lòng chân để bày giải điều hay lẽ 158 - Chọn lựa: tính mạng người bệnh tính mạng thân  Chọn tính mạng người bệnh  Tình gay cấn: Bộc lộ nhân cách, lĩnh ông: Quyền uy không thắng y đức; đặt mạng sống người bệnh lên hết, tin việc làm  Bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp lại có lịng nhân đức  Vừa có tài vừa có tâm quan trọng phải, từ thuyết phục nhà vua ? Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng em rút học cho người làm nghề y ? - GV sử dụng kĩ thuật trình bày phút: Gọi HS trình bày suy nghĩ thân - So sánh nội dung y đức văn Thày thuốc văn kể Tuệ Tĩnh (tr 44) ? Hđ3 (5 phút): GV cho HS thực phần tổng kết GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 165 Hđ4 (5 phút): GV cho HS thực phần luyện tập HS tự trình bày suy nghĩ thân, sau GV nhận xét Củng cố (2 phút): Hạnh phúc bậc lương y - Con cháu làm quan lương y, không để sa sút nghiệp nhà  Tài đức Thái y lệnh họ Phạm sống cháu kế tục xứng đáng II Tổng kết Ghi nhớ, SGK III/ Luyện tập: - Khái quát ý nghĩa truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” ? Dặn dò (1 phút): - Kể truyện theo lời văn em - Xem trước bài: Ôn tập tổng hợp IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14/12/2019 Ngày dạy: 18/12/2019 Tiết 79, 80 ÔN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học Văn bản, Tập làm văn, Tiếng Việt 159 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhớ lại, so sánh, kể chuyện, phân tích, tổng hợp, kỹ viết đoạn văn,làm văn, kỹ dùng từ đúng, chuẩn xác Thái độ: Thái độ học tập,lịng say mê, u thích tác phẩm văn học, tinh thần,thái độ học tập làm thi Phát triển lực học sinh: Năng lực sáng tạo, tự nhận thức,ra định II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút): Kiểm tra phần chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung học HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập học kỳ I I Nội dung ôn tập phần Văn Phần Văn: (20 phút) Các thể loại - GV hướng dẫn HS ôn tập văn tác phẩm Văn học dân gian chương trình Ngữ văn học kỳ I chia theo thể loại: - GV hướng dẫn HS ý số nội - Truyền thuyết dung theo gợi ý SGK trang 157 - Cổ tích - GV: Trong chương trình Ngữ Văn - Truyện cười em học thể loại Văn - Truyện trung đại học dân gian ? Kể tên văn học? - HS: Trả lời, GV nhận xét GV dẫn dắt HS rút học cho HS hiểu liên hệ thực tế * HĐ 2: Hướng dẫn HS ôn tập phần Phần Tiếng Việt: (15 phút) a Lý thuyết : Tiếng Việt - GV hướng dẫn HS ôn tập phần từ * Về từ vựng: vừng, lỗi dùng từ, tù loại cụm - Từ - Cấu tạo từ - Nghĩa từ từ - Từ mượn - HS tổng hợp kiến thức * Lỗi dùng từ thường gặp * Từ loại cụm từ Hết tiết 79 * Củng cố (3 phút): GV hướng dẫn HS ôn tập lại phần lý thuyết Tiếng Việt theo gợi ý SGK * Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị phần tập làm văn 160 * Ổn định tổ chức: phút * Kiểm tra soạn HS: phút *HĐ 3: Hướng dẫn HS ôn phần Tập làm văn - GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận cặp đôi + Thế văn tự sự? + Nêu bước làm văn tự ? + Tìm hiểu đề , cần thực thao tác nào?Mục đích việc thực thao tác ? (Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng,) + Bố cục văn tự gồm phần? Nhiệm vụ phần ? + Nêu cách bố trí,xắp xếp nội dung phần thân văn? - HS: Thảo luận, trình bày - GV nhân xét, kết luận - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Lập dàn cho dạng đề ôn tập cho phần tập làm văn - HS: Thảo luận nhóm, trình bày nhận xét chéo - GV: Nhận xét, chốt kiến thức 3.Phần Tập làm văn: (35 phút) a Khái niệm văn tự : b Cách làm văn tự : bước - Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - Bước 2: Lập dàn ý Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Bước 3: Viết - Bước 4: Đọc, sửa c Chú ý dạng đề: Văn tự kể chuyện đời thường, văn tự kể chuyện tưởng tượng d Đề bài: - Em kể người thầy cô giáo mà em quý mến? - Em kể trường mà em theo học - Em tưởng tượng gặp gỡ với ếch để kể lại câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” Củng cố(4’) : Hệ thống giới hạn ơn tập thi học kì I năm học 2019 – 2020 Dặn dò: (1’) GV nhắc nhở HS ơn tập chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I năm học 2019 – 2020 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 30/12/2019 Ngày dạy: 04/01/2020 Tiết 81, Hoạt động Ngữ văn THI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 161 Kiến thức Ghi nhớ kể lại câu chuyện học chương trình Ngữ văn học kì I Kỹ năng: Rèn luyện khả ghi nhớ kể chuyện trước lớp học Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, tự tin trước tập thể lớp để kể chuyện Phát triển lực học sinh: Năng lực sáng tạo, giao tiếp, ứng xử II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, ghi III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút): Kể chuyện tưởng tượng gì? Điểm giống điểm khác kể chuyện tưởng tượng kể chuyện đời thường? Bài (35 phút): * Dẫn dắt: Kể chuyện trước đám đơng, trước lớp học hoạt động tích cực giúp bạn HS rèn khả tự tin trước đám đông Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện ngày hôm giúp bạn tự tin * Nội dung học Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: phút - GV: Em hệ thống lại tác phẩm mà học chương trình học kì I theo thể loại - HS: Trả lời, GV nhận xét 162 Nội dung học I Hệ thống tác phẩm học theo thể loại: - Truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh, Thủy Tinh - Cổ tích: Thạch Sanh, Em, Ông lão đánh cá, Cây bút thần - Ngụ ngơn: ếch ngồi đáy giếng, Thày bói xem voi, Đeo, Chân, Tay, - Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo * Hoạt động 2: 30 phút II Thực hành thi kể chuyện - GV tổ chức hoạt động nhóm + Thời gian hoạt động: 10 phút + Yêu cầu: Mỗi nhóm tự lựa chọn tác phẩm, văn để kể chuyện Hệ thống lại ý văn để hoàn chỉnh câu chuyện - HS: Thảo luận nhóm, luyện tập kể chuyện - GV: Gọi HS nhóm để lên bảng thi kể chuyện - HS: Lắng nghe, nhận xét chấm điểm chéo nhóm - GV nhận xét chung lời kể, giọng kể, biểu cảm Cho điểm nhóm Củng cố (2 phút): GV nhắc lại lưu ý kể chuyện: - Phải nhớ nội dung câu chuyện - Khi kể phải nhập vào vai kể theo giọng kể vai - Giọng kể vừa phải,khơng đọc Dặn dị (2 phút): Chuẩn bị Ngữ văn địa phương: Vành tai cụt người thủ lĩnh nghĩa quân IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 02/01/2020 Ngày dạy: 06/01/2019 Tiết 82 Ngữ văn địa phương VÀNH TAI CỤT VÀ NGƯỜI THỦ LĨNH NGHĨA QUÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết quê hương Lạng sơn có nhà thơ, nhà văn lớn sưu tầm ghi lại gương anh hùng thời kỳ lịch sử Kỹ năng: - Đọc – kể diễn cảm câu chuyện - Phân tích nội dung - nghệ thuật 163 Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào trang lịch sử hào hùng dân tộc Lạng Sơn Định hướng phát triển lực: Đọc – hiểu văn bản, lực nêu – giải vấn đề, lực nhận thức II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày phút Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, sách Ngữ văn địa phương - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút): Kiểm tra phần chuẩn bị HS, số lượng sách Ngữ văn địa phương Bài mới: 35 phút * Dẫn dắt: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước có nhiều gương anh hùng anh dũng bất khuất… em dân tộc Lạng Sơn có đóng góp khơng nhỏ đấu tranh đó, nhắc tới gương tiêu biểu Lương Văn Tri, Hồng Văn Thụ, Hồng Đình Kinh…Hơm tìm hiểu gương tiêu biểu qua câu chuyện kể dân gian: Vành tai cụt người thủ lĩnh nghĩa quân * Nội dung học: Hoạt động GV - HS *Hoạt động 1: phút - GV hướng dẫn đọc văn bản, đọc mẫu gọi HS đọc - HS: Nghe + đọc theo yêu cầu - GV: Gọi HS nhận xét nhận xét, điều chỉnh cách đọc HS - Yêu cầu HS đọc phần thích, giải từ khó (SGK tr.8) - HS: đọc phần thích (1) -> (12) - GV: Nhấn mạnh số thích : (1, 5, 11, 12….thủ lĩnh.) - GV: Văn thuộc thể loại ? - HS: Trả lời - GV: Kết luận văn có kiên quan đến khứ nhân vật lịch sử, thuộc văn truyền thuyết 164 Nội dung học I/ Đọc - tìm hiểu chung Đọc kể Giải nghĩa từ khó Thể loại văn bản: văn tự lịch sử (truyền thuyết) * Hoạt động (18 phút): - GV: Yêu cầu HS Theo dõi văn phân phần đầu văn cho biết: Thủa nhỏ Hồng Đình Kinh giới thiệu ? - HS trả lời: Rất yêu nước, căm ghét bọn thổ phỉ… - GV bình: Hồng Đình Kinh nhờ căm tức giặc, lịng u nước sục sơi Ơng dựa vào núi hiểm trở để đánh giặc Qua lần chặn đánh giặc thắng lợi, ông bà con tín nhiệm nhân dân bầu làm Cai Tổng II/ Đọc - hiểu văn Nhân vật Hồng Đình Kinh * Cịn nhỏ: + Căm tức bọn thổ phỉ + Căt mớ tóc sam tên quan thổ phỉ, bị cắt vành tai…không kêu khóc van xin * Lớn lên + Tập hợp nhân dân vùng Hữu Lũng, Chi Lăng đánh giặc + Được bầu làm Cai tổng 2) Kết hành động - GV: Kết việc làm nghĩa quân - Đánh tan quân thổ phỉ làm cho Hồng Đình Kinh lãnh đạo sao? giặc bao phen kinh hoàng - HS nêu : Đánh tan quân thổ phỉ  Là người gan dạ, dũng cảm, - GV liên hệ thực tế: Câu chuyện giúp kiên cường không chịu khuất phục ta liên tưởng đến khởi nghĩa Bắc trước quân địch Sơn ngày 27/09/1940 Đây khởi nghĩa nhân dân Bắc Sơn đấu tranh lại đô hộ, xâm lược thực dân Pháp Lực lượng khởi nghĩa sau tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam Qua thấy đất nước nơi đâu có người anh hùng, kiện lịch sử hào hùng, vẻ vang Là người huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn cần phải hiểu truyền thống lịch sử địa phương mình, từ biết giữ gìn, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - GV: Thông qua kết em rút học cho thân? - HS: Liên hệ thân - GV: Nhận xét tinh thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất người anh hùng lịch sử * Hoạt động 3: phút III Tổng kết – Ghi nhớ - GV: Em khái quát lại nội dung (SGK tr 9) 165 nghệ thuật văn bản? - HS: Trả lời * Hoạt động 4: phút IV Luyện tập - GV: Hãy kể lại câu chuyện lời kể em? - HS: Kể chuyện - GV Nhận xét cho điểm - Hãy tưởng tượng vẽ cảnh câu chuyện mà em có ấn tượng sâu sắc ? - HS: Tự tưởng tượng vẽ chân dung nhân vật… - GV: Nhận xét kết luyện tậo HS Củng cố (2 phút): GV nhắc lại tinh thần dũng cảm, bất khuất người anh hùng dân tộc, khởi nghĩa Bắc Sơn ngày 27/09/1940 Dặn dị (2 phút): Ơn tập thật tốt chuẩn bị làm Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM: 166 ...- Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh họa, phiếu học tập… - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy A0, bút dạ… Phương pháp dạy... Việt có nhiều từ ngữ có phát âm gần giống dễ gây tượng lẫn lộn từ gần âm Vì giao tiếp hàng ngày ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ viết em cần ý sử dụng từ ngữ cho tránh gây nhầm lẫn từ ngữ Hoạt động luyện... 27 - Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đánh giá làm mình, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả - Củng cố lý thuyết văn tự Kỹ năng:

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:21

Hình ảnh liên quan

- GV kẻ bảng, nhận xét. - Giáo án ngữ văn lớp 6

k.

ẻ bảng, nhận xét Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Xây dựng thành công hình ảnh nhân vật dũng sĩ với những phẩm chất tốt đẹp. - Giáo án ngữ văn lớp 6

y.

dựng thành công hình ảnh nhân vật dũng sĩ với những phẩm chất tốt đẹp Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập Xem tại trang 34 của tài liệu.
- GV chiếu bảng thống kê: - Giáo án ngữ văn lớp 6

chi.

ếu bảng thống kê: Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Hình ảnh ếch ngồi đáy giếng: - Giáo án ngữ văn lớp 6

1..

Hình ảnh ếch ngồi đáy giếng: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bài tập 2: Mô hình cụm danh từ - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

tập 2: Mô hình cụm danh từ Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng: - Giáo án ngữ văn lớp 6

s.

trả lời, Gv kết luận và ghi bảng: Xem tại trang 85 của tài liệu.
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận - Giáo án ngữ văn lớp 6

lu.

ận Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập Xem tại trang 97 của tài liệu.
- GV:Em hãy lập bảng so sánh tính cách, phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thông? - Giáo án ngữ văn lớp 6

m.

hãy lập bảng so sánh tính cách, phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thông? Xem tại trang 103 của tài liệu.
-HS trả lời, GV kết luận và ghi bảng. - Giáo án ngữ văn lớp 6

tr.

ả lời, GV kết luận và ghi bảng Xem tại trang 109 của tài liệu.
Mô hình cụm danh từ - Giáo án ngữ văn lớp 6

h.

ình cụm danh từ Xem tại trang 110 của tài liệu.
- GV hướng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại:  nhân vật, nội dung, ý nghĩa? - Giáo án ngữ văn lớp 6

h.

ướng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại: nhân vật, nội dung, ý nghĩa? Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập Xem tại trang 119 của tài liệu.
- GV gọi một số HS lên bảng kể chuyện dựa vào dàn bài mà nhóm đã làm. - Giáo án ngữ văn lớp 6

g.

ọi một số HS lên bảng kể chuyện dựa vào dàn bài mà nhóm đã làm Xem tại trang 134 của tài liệu.
- GV: Xếp các động từ vào bảng? (GV kẻ bảng, sử dụng thẻ kĩ năng) - HS: Lên bảng sắp xếp - Giáo án ngữ văn lớp 6

p.

các động từ vào bảng? (GV kẻ bảng, sử dụng thẻ kĩ năng) - HS: Lên bảng sắp xếp Xem tại trang 140 của tài liệu.
- GV sử dụng bảng phụ ghi câu văn trích trong văn bản Em bé thông minh (147 - SGK) - Giáo án ngữ văn lớp 6

s.

ử dụng bảng phụ ghi câu văn trích trong văn bản Em bé thông minh (147 - SGK) Xem tại trang 142 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ Xem tại trang 148 của tài liệu.
-HS: Trả lời, GV kết luận và ghi bảng - Giáo án ngữ văn lớp 6

r.

ả lời, GV kết luận và ghi bảng Xem tại trang 150 của tài liệu.
đúng lên bảng. - Giáo án ngữ văn lớp 6

ng.

lên bảng Xem tại trang 153 của tài liệu.
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. - Giáo án ngữ văn lớp 6

i.

áo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập Xem tại trang 160 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan