Type the document title Tuần 6 Ngày soạn 14102019 Ngày giảng 18102019 Tiết 6 BÀI 5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lòng yêu thương con người trong đời sống 2 Kỹ năng Kĩ năng xác định giá trị, trình bày suy nghĩ Kĩ năng so sánh phân tích Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông chia sẻ 3 Thái độ Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện thái độ biết ơn với mọi người xung quanh 4 Định hướng phát.
Tuần: Ngày soạn: 14/10/2019 Ngày giảng: 18/10/2019 Tiết 6: BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu khái niệm, biểu ý nghĩa lòng yêu thương người đời sống Kỹ năng: - Kĩ xác định giá trị, trình bày suy nghĩ - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư phê phán - Kĩ giao tiếp thể cảm thông chia sẻ Thái độ: - Học sinh có ý thức thói quen rèn luyện thái độ biết ơn với người xung quanh Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực riêng: Năng lực tự quản thân II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, kỹ thuật mảnh ghép Phương tiện: - Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, tranh ảnh Bác Hồ - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút): Em cho biết yêu thương người gì? Nêu biểu ý nghĩa lịng yêu thương người? GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên Bài mới: Dẫn dắt (1 phút): Tiết vừa tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa lòng yêu thương người sống Đây môt đức tính quan trọng, cần thiết người giúp cho tình cảm người trở nên tốt đẹp Hôm làm rõ phẩm chất yêu thương người ví dụ thực tế Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 25 phút Bài tập - GV gọi HS đọc thực yêu cầu a) tập SGK trang 17 - Tồn khơng có lịng u thương - HS suy nghĩ, trả lời người - Hồng người có lịng yêu thương người - GV: Em tìm câu ca dạo, tục b) Câu ca dao, tục ngữ nói lịng u ngữ nói lịng u thương người? thương người: - HS trả lời - Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ - GV tích hợp kỹ sống: Kỹ tư - Lá lành đùm rách phê phán: Theo em - Chị ngã, em nâng sống khơng có lịng u thương - Thương người thể thương thân sống nào? Là học sinh - Nhường cơm, sẻ áo gương mẫu, có lịng yêu thương - Nhiễu điều phủ lấy giá gương chứng kiến hành vi, thái độ Người nước phải thương khơng có lịng u thương người cần phải có thái độ - Bầu thương lấy bí nào? Tuy khác giống chung giàn - Một miếng đói gói no - GV: Em kể việc làm cụ thể c) Hãy kể tên việc làm cụ thể của thân em thể lịng u em thể tình yêu thương người? thương người? d) Em kể gương - HS: Liên hệ thân giúp đỡ người khác đời sống? - GV: Em kể gương giúp đỡ người khác hồn cảnh khó khăn thực tế đời sống? - HS liên hệ thực tế - GV nhận xét Hoạt động 2: 10 phút Bài tập vận dụng - GV đọc yêu cầu tập Theo em hành vi sau giúp em - HS: Suy nghĩ, trả lời rèn luyện lòng yêu thương người? - GV nhận xét, kết luận Tại sao? GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên a) Quan tâm, giúp đỡ người xung quanh b) Biết ơn người giúp đỡ c) Bắt nạt trẻ em d) Chế giễu người tàn tật e) Tham gia hoạt động từ thiện Củng cố: (2 phút) - Lòng yêu thương người phẩm chất tốt đẹp người - Luôn biết yêu thương, chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ người xung quanh Dặn dò: (1 phút) - Học khái niệm, biểu ý nghĩa lòng yêu thương người - Tìm hiểu 6: Tơn sư trọng đạo IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 16/09/2019 Ngày dạy: 19/10/2019 Tuần 7, tiết BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu tôn sư, trọng đạo - Nêu số biểu tôn sư, trọng đạo - Nêu ý nghĩa tôn sư, trọng đạo Kỹ năng: - Biết thể tôn sư, trọng đạo việc làm cụ thể Thầy, cô giáo sống hàng ngày - Kĩ suy ngẫm hồi tưởng ;kĩ xác định giá trị, kĩ tư phê phán, kĩ giải vấn đề, kĩ tự nhận thức GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên Thái độ: Ln ln kính trọng biết ơn Thầy, giáo Định hướng phát triển lực: Năng lực nêu – giải vấn đề, lực tự nhận thức, lực tự quản thân II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi Phương tiện: - Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút): Thế tơn sư trọng đạo? Trình bày biểu truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta? Lấy ví dụ minh họa? Bài mới: Dẫn dắt (1 phút): Trong dân gian có câu nói: “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” truyền thống tôn sư trọng đạo truyền thống quý báu, tốt đẹp dân tộc ta Để hiểu rõ truyền thống tìm hiểu học ngày hơm Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: (10 phút) - GV gọi HS đọc truyện: “Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu” - GV nêu câu hỏi: + Cuộc gặp gỡ thầy trị truyện có đặc biệt thời gian? + Những chi tiết truyện chứng tỏ biết ơn học trò cũ thầy Bình? + HS kể kỉ niệm ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì? - HS: Trả lời - GV nhận xét: GV: Hà Thị Hồng Kim Nội dung cần đạt Truyện đọc “Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu” Trường THCS xã Trấn Yên + Thời gian: Cách 40 năm sau ngày trường + Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy bó hoa tươi thắm, khơng khí cảm động, thầy trị tay bắt mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lưu luyến + Nói lên lịng biết ơn thầy giáo cũ - GV: Em làm để biết ơn thầy giáo dạy dỗ em? - HS: Liên hệ - GV kết hợp dạy kĩ sống: HS cần phải tự rèn luyện cho lịng biết ơn, trân trọng, tơn kính với người thầy dạy dỗ Từ rèn luyện thân phấn đấu trở thành người biết kính thầy, yêu bạn *Hoạt động 2: (15 phút) - GV: Em cho biết tôn sư, trọng đạo gì? - HS: Trả lời - GV: Tơn sư trọng đạo có biểu gì? - HS: Trả lời - GV: Nêu ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo? - HS: Trả lời - GV tích hợp liên mơn: Người thầy giáo từ xưa trở thành người đáng tơn kính Họ người dạy dỗ cho sĩ tử ôn luyện để thi hương, thi hội, thi đình đỗ trạng nguyên Những “ông đồ” coi trọng, làng, xóm có việc quan trọng họ thường tìm đến nhà thầy đồ để xin ý kiến Họ người gìn giữ nét văn hóa cổ truyền dân tộc, người giữ lửa GV: Hà Thị Hồng Kim Nội dung học a) Khái niệm: - Tôn sư: Tôn trọng, kính u, biết ơn thầy giáo nơi, lúc - Trọng đạo: Coi trọng lời thầy dạy trọng đạo lí làm người b) Biểu hiện: - Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy giáo - Hành động đền ơn đáp nghĩa - Làm điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo c) Ý nghĩa: - Là truyền thống quý báu dân tộc ta - Giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình xã hội Trường THCS xã Trấn Yên cho truyền thống dân tộc Có thể nhắc đến “Ơng đồ” tác giả Vũ Đình Liên: “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” * Hoạt động 3: 10 phút - GV gọi HS đọc làm tập - HS làm tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Bài tập a) - Hành vi thể thái độ tôn sư trọng đạo 1,3 - Vì thể lịng biết ơn, kính trọng thầy giáo cũ dạy b) Ca dao, tục ngữ: - “Ơn thầy soi lối mở đường Cho vững bước dặm trường tương lai” - “Mấy kẻ khơng thầy Thế gian thường nói đố mày làm nên.” - “Mẹ cha công đức sinh thành Ra trường thầy dạy học hành cho hay.” c) - Không thầy đố mày làm nên - Một chữ thầy, chữ thầy - Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Cũng cố: ( phút) Cho HS nêu lại ND tồn GV Kết luận: Tơn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc ta Chúng ta HS tương lai đất nước cần phải lưu giữ, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Khi thầy cô giáo dạy dỗ cần phải tỏ lòng biết ơn, trân trọng, tơn kính thầy giáo Dặn dị: ( phút) - Tìm câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống tơn sư, trọng đạo - Tìm hiểu trước Bài Đoàn kết tương trợ IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên Ngày soạn: 23/10/2019 Ngày dạy: 26/10/2019 Tiết BÀI 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS hiểu đoàn kết tương trợ - Kể số biểu tinh thần đoàn kết, tương trợ sống - Nêu ý nghĩa việc đoàn kết tương trợ thể qua lời Bác Hồ dạy Kỹ năng: - Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè người học tập, sinh hoạt tập thể sống theo gương Bác Hồ - Kĩ giải vấn đề, kĩ thể cảm thông chia sẻ, kĩ hợp tác, đặt mục tiêu,đảm nhận trách nhiệm Thái độ: Biết quý trọng đoàn kết tương trợ người, sẵn sàng giúp đỡ người khác; Phản đối hành vi gây đoàn kết Định hướng phát triển lực: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tự quản thân II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm Phương tiện: - Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ, tranh ảnh đoàn kết - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút): Kiểm tra soạn HS Bài mới: GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên * Dẫn dắt (2 phút) - Cách 1: Có câu ca dao: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Đã nhắc tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ hoạn nạn khó khăn Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước chứng minh tinh thần đoàn kết dân tộc ta tinh thần bất diệt, khơng có đánh bại Để hiểu rõ truyền thống quý báu tìm hiểu ngày hôm - Cách (Sử dụng CNTT): Cho HS nghe đoạn hát “Nối vòng tay lớn” hỏi HS tên hát gì? Bài hát có nội dung gì? Đó thể tinh thần đoàn kết anh hùng dân tộc ta Hoạt động GV - HS Nội dung học * Hoạt động 1: 10 phút Truyện đọc: Một buổi lao động - GV gọi học sinh đọc phần truyện đọc “Một buổi lao động” cách phân vai - HS đọc - GV nêu câu hỏi: + Em cho biết câu chuyện vừa đọc kể việc gì? + Khi lao động san sân bóng, lớp 7A gặp phải khó khăn gì? + Trước câu nói việc làm lớp 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ nào? + Hãy tìm hình ảnh, câu nói thể giúp đỡ, tương trợ hai lớp? - HS: Trả lời - GV: Qua câu chuyện “Một buổi lao động” Em học tập bạn lớp 7B điều gì? - HS: Nêu suy nghĩ thân - GV tích hợp dạy KNS: Tinh thần đồn kết, tương trợ vừa giúp bạn lớp 7A hoàn thành nhiệm vụ, vừa giúp cho tình cảm lớp trở nên gắn bó GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên Là HS cần phải giữ gìn phát huy tryền thống tốt đẹp dân tộc hành động nhỏ đoàn kết lớp giúp bạn vượt qua khó khăn, giúp đỡ bạn học tập rèn luyện nề nếp để tạo nên mội trường học tập bổ ích, ý nghĩa vui vẻ * Hoạt động 2: 15 phút - GV: Theo em, đoàn kết, tương trợ có nghĩa gì? Em rút ý nghĩa tinh thần đoàn kết tương trợ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức II Nội dung học Khái niệm: Đoàn kết tương trợ cảm thơng chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn Ý nghĩa: - Giúp dễ dàng hoà nhập, hợp tác với người người yêu quý - Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn - Là truyền thống quý báu dân tộc - GV tổ chức hoạt động nhóm: phút + Nhóm 1,3: Tìm ví dụ thể tinh thần đoàn kết, tương trợ? Rút học cho thân + Nhóm 2,4: Tìm ví dụ chưa thể tinh thần đồn kết, tương trợ? Rút học cho thân - HS: Hoạt động nhóm - GV: Nhận xét, chốt kiến thức * Hoạt động 3: (10 phút) Bài tập - GV đọc yêu cầu đề a) - HS làm tập Nếu em Thuỷ, em giúp Trung ghi - GV: Nhận xét, kết luận lại bài, thăm hỏi, động viên bạn b) - Khơng đồng tình với việc làm Tuấn - Việc làm Tuấn giúp Hưng mà làm cho bạn Hưng thêm lười học, học yếu GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên Củng cố: (2 phút) - Hiểu đoàn kết, tương trợ - Hiểu ý nghĩa tinh thần đoàn kết, tương trợ sống Hướng dẫn học tập: (1 phút) Học bài, chuẩn bị kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM Trường: THCS xã Trấn Yên Lớp: 6C Họ tên: KIỂM TRA TIẾT Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê giáo viên Đề A Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Thu nhập người làm việc quan, xí nghiệp khơng bao gồm: A Tiền công B Tiền trợ cấp xã hội C Tiền lương D Tiền thưởng Câu 2: Thu nhập người bán hàng là: A Tiền công B Tiền thưởng C Tiền lãi bán hàng D Tiền bảo hiểm Câu 3: Thu nhập loại gia đình Việt Nam gồm loại ? A B C D.5 Câu 4: Nhu cầu vật chất nhóm nhu cầu nào? A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh B Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim GV: Hà Thị Hồng Kim Trường THCS xã Trấn Yên [Type the document title] Củng cố (3 phút): Khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân Dặn dị (2 phút): Tìm thống kê số loại tơn giáo tín ngưỡng mà em biết? IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/05/2020 Ngày giảng: 29/05/2020 Tiết 26 Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO (Tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tơn giáo - Hiểu Kỹ năng: Biết phát báo cho người có trách nhiệm hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm việc xấu Thái độ: - Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo người khác - Đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Năng lực: Năng lực sáng tạo, lực nhận thức, lực giải vấn đề, lực tự quản thân Tích hợp: - KNS: Kĩ phân tích so sánh, kĩ thu thập sử lý thông tin, kĩ tư phê phán, kĩ kiên định tự tin - Tích hợp QPAN II Chuẩn bị: Phương tiện: - GV: SGK, giáo án, tranh ảnh: tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo - HS: SGK, ghi Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm Kĩ thuật: Trình bày phút III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút): Tín ngưỡng, tơn giáo gì? Lấy ví dụ số tín ngưỡng, tơn giáo mà em biết? Bài (37 phút) 69 [Type the document title] * Dẫn dắt (2 phút): Tơn giáo tín ngưỡng hoạt động với quan niệm, giáo lí tổ chức định Để biết có trách nhiệm để thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tìm hiểu học ngày hôm * Nội dung (35 phút) Hoạt động GV - HS Nội dung học * Hoạt động 1: phút: Thảo luận - GV: Em nhận xét chung tình hình tơn giáo Việt Nam - địa phương em?( mặt tích cực tiêu cực) (4 phút) - HS: TRả lời, GV nhận xét, bổ sung: * Mặt tích cực - Là người lao động - Có tinh thần yêu nước - Góp nhiều cơng sức xây dựng bảo vệ tổ quốc - Thực tốt sách pháp luật - Hàng chục vạn niên có đạo hy sinh chiến tranh bảo vệ tổ quốc * Mặt tiêu cực - Trình độ thấp mê tín - Bị kích động lợi dụng vào mục đích xấu - Hoạt động trái pháp luật - ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản - Tổn hại lợi ích quốc gia Một số quy định pháp luật * Hoạt động 2: 20 phút: Yêu cầu học sinh đọc tìm hiểu quyền tự tín ngưỡng tơn giáo thơng tin sách giáo khoa - Mọi người cần phải tôn trọng quyền sách, pháp luật Đảng nhà nước tự tín ngưỡng người khác, khơng gây đồn kết, chia rẽ ta tôn giáo - GV tổ chức hoạt động nhóm (3 tơn giáo người khơng có tơn giáo với người có tơn giáo phút) + Nhóm 1: Thế quyền tự tín - Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng quyền tự ngưỡng tơn giáo? + Nhóm 2: Đảng nhà nước ta có do, tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái chủ trương quy định pháp luật sách nhà nước quyền tự tín ngưỡng tơn giáo ? Những hành vi thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? + Nhóm 3: Những hành vi thể tơn trọng quyền quyền tự tín ngưỡng tơn giáo? 70 [Type the document title] + Nhóm 4: Em làm để thực tốt quyền tự tín ngưỡng tơn giáo cơng dân? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện thuyết trình, GV nhận xét, chốt kiến thức (học tập văn hoá; nắm pháp luật; khơng mê tín dị đoan; khơng tin điều nhảm nhí, ln nâng cao hiểu biết,…) - GV: Thế vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Em cho biết số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - HS trả lời, GV kết luận: Theo chuẩn kiến thức, kĩ * GV tích hợp QPAN: (Sử dụng kĩ thuật trình bày phút) Hãy lấy VD haotj động tơn giáo, tín ngưỡng sai lệch với chủ trương Đảng, sách nhà nước? Quân đội, lực lượng cơng an, cảnh sát làm để giúp cơng dân thực tốt quyền tự tín ngưỡng họ? - HS: Trình bày - GV mở rộng tổ chức Hồi giáo IS gây ảnh hưởng đe dọa đến an ninh quốc gia giới * Hoạt động 3: 10 phút - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu tập SGK - HS làm tập, trả lời, nhận xét - GV nhận xét chốt kiến thức, cho điể Bài tập e/ Bài tập e - 53 sách giáo khoa Đáp án 1, 2, 3, 4, g/ Bài tập g - 54 sách giáo khoa Học sinh có tượng mê tín dị đoan Học sinh trình bày cách khắc phục Củng cố (3 phút): Nhà nước tạo điều kiện cho công dân thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Dặn dò (2 phút): Học chuẩn bị 17 Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 1) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/06/2020 71 [Type the document title] Ngày giảng: 05/06/2020 Tiết 27 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) I Mục tiêu học Kiến thức - Biết chất nhà nước ta - Nêu máy nhà nước Kỹ - Nhận biết số quan máy nhà nước - Chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước Thái độ: Tơn trọng nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năng lực: Năng lực nhận thức, tư duy, hợp tác Tích hợp: - KNS: Kĩ tư phê phán, kĩ giải vấn đề - Tích hợp QPAN II Tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, phiếu học tập, bảng phụ, Hình ảnh cách mạng tháng tám, Quốc khánh,chiến thắng điện biên phủ ngày 30-4-1975 Học sinh: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, ghi, nghiên cứu trước nhà III Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình, động não IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra cũ (4 phút): Pháp luật nhà nước ta quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Bài (37 phút) *Dẫn dắt: (2 phút) Giáo viên: Em cho biết quốc khánh nước ta vào tháng năm nào? Học sinh: Phát biểu cá nhân Giáo viên: Dẫn vào * Bài (35 phút) Hoạt động GV - HS Nội dung học * Hoạt động 1: (10 phút) GV hướng I Thông tin, kiện dẫn HS tự đọc (HS tự đọc) - Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin, kiện - 54, 55 sách giáo khoa trả lời nhanh câu hỏi: 72 [Type the document title] Hoạt động GV - HS + Nước ta - Nước VNDCCH đời từ chủ tịch nước? + Nhà nước VNDCCH đời từ thành cách mạng nào? Cuộc cách mạng lãnh đạo? + Nhà nước ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại đổi tên vậy? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung + Nhà nước ta đời từ ngày 2/9/1945 Khi Bác Hồ chủ tịch nước + Nhà nước VNDCCH đời từ thành cách mạng tháng 8/1945 Cc cách mạng Đảng cơng sản Viêt Nam lãnh đạo + Nước ta đổi tên nước CHXHCNVN từ ngày 2/7/1976 Cả nước bước vào thịi kì q lên chủ nghĩa xã * GV sử dụng hình ảnh cách mạng tháng tám, Quốc khánh,chiến thắng điện biên phủ ngày 30-4-1975: Trải qua ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất dân tộc xây dựng văn hoá Việt Nam Một nhà nước Việt Nam DCCH Nhà nước công nông Đông Nam * Hoạt động 2: (20 phút) - GV tích hợp QPAN: Theo em, Nhà nước ta ai? Các lực lượng CAND, QĐND thành lập nhằm mục đích gì? - HS: Trả lời, GV định hướng: Tất máy nhà nước thành lập nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, bảo vệ nhân dân đảm bảo an ninh trật tự, Nội dung học II Bài học Khái niêm - Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Do Đảng CSVN lãnh đạo 73 [Type the document title] Hoạt động GV - HS an toàn xã hội đất nước - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ phân cấp máy nhà nước? + Bộ máy nhà nước ta phân chia thành cấp? Tên gọi cấp? + Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có quan nào? + Bộ máy nhà nước cấp tỉnh - Thành phố gồm có quan nào? + Bộ máy nhà nước cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm quan nào? + Bộ máy nhà nước cấp xã (Phường, thị trấn) gồm quan nào? - GV kết luân theo chuẩn kiến thức, kĩ - Địa phương nơi em thuôc cấp nào? Có loại quan nhà nước nào? Nội dung học Phân cấp máy nhà nước - Bô máy nhà nước m ôt thống tổ chức bao gồm quan nhà nước cấp TW cấp địa phương có chức nhiêm vụ khác - Có cấp bao gồm bốn loại quan: - Cơ quan quyền lực đại biểu nhân dân: Quốc hội HĐND - Cơ quan hành nhà nước: Chính UBND - Cơ quan xét sử - Cơ qua kiểm sát * Bài tâp b - 59 sách giáo khoa - Những quan đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước quốc hôi HĐBD - Quốc hôi quan quyền lực nhà - Yêu cầu học sinh đọc làm tâp b nước - 59 sách giáo khoa *Bài tâp b - 59 sách giáo khoa Củng cố (3 phút) - Vì nói: “Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân?” Dặn dị (2 phút) - Học bài, làm tập e - 59 sách giáo khoa V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/06/2020 Ngày giảng: 1/7/2020 Tiết 28 BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) I Mục tiêu học: Kiến thức - Vẽ sơ đồ máy nhà nước cách giản lược - Nêu tên bốn loại quan máy nhà nước chức nhiệm vụ loại quan Kỹ 74 [Type the document title] - Nhận biết số quan máy nhà nước - Chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước Thái độ: Tơn trọng Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực nhận thức Tích hợp: - KNS: Kĩ tư phê phán, kĩ giải vấn đề - Tích hợp Bác Hồ học đạo đức - Tích hợp QPAN: Hình ảnh cách mạng tháng tám, Quốc khánh,chiến thắng điện biên phủ ngày 30-4-1975 II Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo viên: SGK GDCD 7, phiếu học tập, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ lớp 7, tranh ảnh: Cách mạng tháng 8/1945 Học sinh: SGK GDCD 7, ghi, nghiên cứu trước nhà III Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày phút IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra cũ (2 phút): Nhà nước ta đời vào thời gian nào? Với tên gọi gì? Lúc đựơc đổi thành nhà nước CHXHCN Việt Nam? Nhà nước ta nhà nước ai, Đảng lãnh đạo? Bài (38 phút) * Khởi động (2 phút) - Giáo viên: Từ đặc điểm máy nhà nước,vậy chức nhiệm vụ quan làm nhiệm vụ gì? - Học sinh: Phát biểu cá nhân - Giáo viên: Kết luận, vào * Bài (36 phút) 75 [Type the document title] Hoạt động thầy - Đưa sơ đồ phân công máy nhà nước - Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? Mỗi loại quan bao gồm quan cụ thể nào? (2 phút) - Nhân xét, bổ sung + Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu nhân dân, nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội HĐND cấp (Tỉnh, huyện, xã) + Cơ quan hành nhà nước, bao gồm phủ UBND cấp + Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, án quân + Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự) - Các quan có nhiêm vụ gì? (5 phút) * Kết ln: Theo chuẩn kiến thức kĩ - Đưa Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Điều 83,84 (1 phút) - Vì HĐND gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương? Nhiệm vụ HĐND gì? (2 phút) - Nhân xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh đọc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam điều 119, 120 - Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì Chính phủ gọi quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nhất? (3 phút) - Nhân xét, bổ sung *Kết luân: Theo chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh đọc điều 109 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (2 phút) - Cho học sinh phân biệt: “Quyền lực” 76 Nội dung cần đạt Nhiêm vụ quan nhà nước a, Các quan quyền lực nhà nước - Quốc có nhiêm vụ làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp, làm luât sửa đởi lt, định sách đối nôi đối ngoại - HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương có nhiêm vụ bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật địa phương Quy định kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách, GD, quốc phòng, an ninh địa phương [Type the document title] Hoạt động thầy “Chấp hành” (Quyền lực: Quyền định đoạt cơng việc quan trọng trị sức mạnh để đảm bảo việc thực quyền ấy) - UBND làm nhiệm vụ gì? Vì UBND gọi quan chấp hành HĐND quan hành NN địa phương? - TAND có nhiệm vụ gì? VKSND có nhiệm vụ gì? (3 phút) *Kết luân: Theo chuẩn kiến thức kĩ * Tích hợp QPAN: Trách nhiệm cơng dân việc xây dựng, bảo vê nhà nước gì? Quan sát hình ảnh Cách mạng tháng 8/1945, Quốc khánh 2/9 cho biết em làm để thực tốt trách nhiệm công dân Nhà nước CHXHCNVN? (Sử dụng kĩ thuật trình bày phút) 77 Nội dung cần đạt b, Các quan hành chính nhà nước - Chính phủ quan chấp hành quốc hội quan hành nhà nước cao Có nhiêm vụ + Tở chức thi hành hiến pháp, luật nghị quốc hội; báo cáo công tác trước quốc hội + Tở chức điều hành thống tồn quốc việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, VH-XH, - UBND HĐND cấp bầu Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành công việc nhà nước địa phương, VB nhà nước cấp Nghị HĐND c, Cơ quan xét sử - Tồ án nhân dân quan xét xử có nhiệm vụ giải tranh chấp xét xử vụ việc nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân → giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, giữ gìn trật tự kĩ cương d, Cơ quan kiểm sát - VKSND có nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sốt hoạt động tư pháp Trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng - tội phạm VKSND thực quyền cơng tố nhà nước truy tố người có hành vi phạm tội trước Toà án) [Type the document title] Hoạt động thầy - HS: Trả lời, - GV: Nhân xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh đọc làm tâp d SGK/59 - Nhân xét, cho điểm khuyến khích (4 phút) - Yêu cầu học sinh đọc làm tâp e SGK/59 - Nhân xét, cho điểm khuyến khích (5 phút) Nội dung cần đạt III.Bài tập: Bài tập d - 59 SGK Đáp án: 2, 2, 2, Bài tâp e - 59 sách giáo khoa Củng cố, dặn dò: (4 phút) - Bộ máy Nhà nước CHXHCNVN - Chức năng, nhiệm vụ quan Nhà nước - Chuẩn bị 18: Bộ máy nhà nước cấp sở - Tìm hiểu máy quan hành cấp xã địa phương nơi sinh sống IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/06/2020 Ngày giảng: 01/07/2020 Tiết 29 BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) I/ Mục tiêu học Kiến thức 78 [Type the document title] Kể tên quan nhà nước cấp sở ( Xã, phường, thị trấn ) nêu quan bầu Kỹ Chấp hành vận động cha mẹ, người nghiêm chỉnh chấp hành định quan nhà nước địa phương Thái độ - Tôn trọng quan nhà nước sở; Ủng hộ hoạt động quan - Hình thành HS tính tự giác cơng việc thực sách Đảng, pháp luật nhà nước quy định quyền nhà nước địa phương - Có ý thức tơn trọng giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng an tồn xã hội địa phương Năng lực: Tư duy, nhận thức Tích hợp KNS: Kĩ sử lý thơng tin, kĩ tư phê phán, kĩ giải vấn đề II/ Tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, phiếu học tập, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ lớp 7, tranh ảnh Học sinh: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, ghi, nghiên cứu trước nhà III/ Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, Kĩ thuật: vấn đáp, Kĩ thuật động não IV/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra cũ (4 phút): Bộ máy nhà nước gồm có quan nào? Cơ quan quan quyền lực nhà nước cao nhất? Bài (37 phút) * Khởi động (2 phút) Giáo viên: Bộ máy nhà nước cấp sở gồm quan nào? Cơ quan quan quyền lực, quan quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) có việc cần giải quyết: Làm (Sao) giấy khai sinh, xin xác nhậ hồ sơ lý lịch, xác nhận hồ sơ xin vay vốn ngân hàng, đến đâu làm? Học sinh: Phát biểu cá nhân Giáo viên: Kết luận, để hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn máy nhà nước cấp sở học hôm * Nội dung (35 phút) Hoạt động GV - HS Nội dung học * Hoạt động 1: phút Tình huống, thơng tin: - GV hướng dẫn HS tự đọc phần tình (HS tự đọc) huống, thông tin tự nghiên cứu trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK/61 - HS: tự nghiên cứu 79 [Type the document title] * Hoạt động 2: 15 phút - GV: Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có quan nào? - HS: Trả lời, GV Nhận xét, bổ sung: Bộ máy nhà nước cấp sở gồm + HĐND xã (Phường, thị trấn) + UBND xã (Phường, thị trấn) - GV tích hợp KNS: chia học sinh thành nhóm thảo luận (5 phút) - Nhóm 1,2: Khi cần cấp giấy khai sinh đến quan Công an thị trấn Trường THCS UBND thị trấn - Nhóm 3,4: Khi làm giấy khai sinh cần đến đâu xin lại? Thủ tục? - GV gọi đại diện HS trả lời, nhận xét chéo + Khi cần cấp giấy khai sinh đến quan UBND thị trấn + Khi bị giấy khai sinh đến UBND nơi cư trú để xin cấp lại - Thủ tục + Đơn xin cấp lại giấy khai sinh + Sổ hộ + Chứng minh thư - Các giấy tờ khác để chứng minh việc giấy khai sinh có thật - Thời gian: Không ngày kể từ ngày nhận hồ sơ - GV liên hệ thực tế: Em kể số công việc mà thân em gia đình em đến HĐND UBND xã (phường, thị trấn) để giải quyết? (5 phút) - Nhận xét, bổ sung (2 phút) - GV tích hợp 17: Bằng chuẩn bị nhà em cho biết máy nhà nước cấp sở xã em có quan nào? Ai đảm nhận chức vụ máy hành cấp xã? - HS: Liên hệ máy hành xã địa phương Nội dung học a Bộ máy nhà nước cấp sở gồm HĐND UBND - HĐND xã (phường, thị trấn) quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu -UBND xã (phường, thị trấn) quan hành nhà nước địa phương HĐND xã (phường, thị trấn) bầu 80 [Type the document title] - GV lấy ví dụ máy hành cấp xã địa bàn * Hoạt động 3: 15 phút - Yêu cầu học sinh đọc làm tập c - 62 SGK (5 phút) - Nhận xét, cho điểm khuyến khích (5 phút) Bài tâp: * Bài tập c - 62 sách giáo khoa - Công an giải quyết: Khai báo tạm trú, tạm vắng - UBND xã giải quyết: Đăng kí hộ khẩu, xin (Sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch, đăng kí kết - Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập - Xin sổ y bạ khám bệnh: Trạm y tế Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Bộ máy Nhà nước cấp sở gồm có quan nào? - Chức năng, nhiệm vụ quan? IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/06/2020 Ngày giảng: 13/06/2020 Tiết 30 ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hệ thống toàn kiến thức học kì II Kỹ năng: - Kỹ hệ thống kiến thức sơ đồ tư - Kĩ ôn tập nội dung trọng tâm Thái độ: Nghiêm túc việc ôn tập kiểm tra học kì Định hướng phát triển lực: - Năng lực tổng hợp khái quát - Năng lực làm tập vận dụng II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư 81 [Type the document title] Phương tiện: - Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, sơ đồ tư - Học sinh: SGK, ghi, sách tập III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài mới: (40 phút) Dẫn dắt: Để chuẩn bị thật tốt cho kiểm tra thi học kì II hơm hệ thống lại toàn kiến thức trọng tâm học kì II Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: phút: - GV: Cùng học sinh hệ thống lại tên học trọng tâm học kì II (Bám sát giới hạn kiến thức theo hướng dẫn trường) - HS: Tổng hợp, khái quát Nội dung học I Kiến thức trọng tâm Bảo vệ di sản văn hóa Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên * Hoạt động 2: 15 phút II Ôn tập - GV tổ chức hoạt động nhóm: HS lập sơ đồ tư theo định hướng + Thời gian: 20 phút + Nội dung yêu cầu: Hệ thống nội VD: Bảo vệ di sản văn h dung kiến thức học + Hình thức: Vẽ sơ đồ tư + Phương tiện: Giấy A0, bút dạ, bút màu - HS: Hoạt động nhóm - GV: Hướng dẫn HS thực yêu cầu đề Khái Ý Những quy định niệm nghĩa pháp luật * Hoạt động 3: 20 phút k - GV tổ chức cho HS tự ôn tập theo kiến thức giới hạn trọng tâm - HS tự ôn Củng cố: (2 phút) - Ôn tập cẩn thận nội dung học, tập trung vào định hướng - Giải tình SGK phần tập 82 [Type the document title] Hướng dẫn học tập: (2 phút) Học bài, chuẩn bị Thi học kì II IV RÚT KINH NGHIỆM 83 ... 65, 71 - Điều 5, 6, 7, - Điều 37, 41, 55 - Điều 36, 37, 92 - Quyền bảo vệ - ảnh - Quyền chăm sóc - ảnh 1,2 - Quyền giáo dục - ảnh - Quyền vụ chơi, giải trí - ảnh Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục: ... lao động san sân bóng, lớp 7A gặp phải khó khăn gì? + Trước câu nói việc làm lớp 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ nào? + Hãy tìm hình ảnh, câu nói thể giúp đỡ, tương trợ hai lớp? - HS: Trả lời - GV:... Bài13.Quyền bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 27/ 01/2020 Ngày dạy: 01/02/2020 Tiết 21 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I