I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là tôn sư, trọng đạo. - Nêu được một số biểu hiện của tôn sư, trọng đạo. - Nêu được ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo. 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện sự tôn sư, trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với Thầy, cô giáo trong cuộc sống hàng ngày. - Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng ;kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức. 3. Thái độ: Luôn luôn kính trọng và biết ơn Thầy, cô giáo. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu – giải quyết vấn đề, năng lực tự nhận thức, năng lực tự quản bản thân. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận. 2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi. 3. Phương tiện: - Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập. III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút): Thế nào là tôn sư trọng đạo? Trình bày biểu hiện của truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta? Lấy ví dụ minh họa? 3. Bài mới: Dẫn dắt (1 phút): Trong dân gian có câu nói: “Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” truyền thống tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu, tốt đẹp của dân tộc ta. Để hiểu rõ hơn về truyền thống này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Trang 1- HS hiểu được thế nào là tôn sư, trọng đạo.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư, trọng đạo
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo
2 Kỹ năng:
- Biết thể hiện sự tôn sư, trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với Thầy,
cô giáo trong cuộc sống hàng ngày
- Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng ;kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê
phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức
3 Thái độ: Luôn luôn kính trọng và biết ơn Thầy, cô giáo.
4 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nêu – giải quyết vấn đề, năng
lực tự nhận thức, năng lực tự quản bản thân
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
thuyết trình, thảo luận
2 Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi.
3 Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút):
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Trình bày biểu hiện của truyền thống tôn
sư trọng đạo của dân tộc ta? Lấy ví dụ minh họa?
3 Bài mới:
Dẫn dắt (1 phút): Trong dân gian có câu nói:
“Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”
Ngày soạn:14/10/2019Ngày
giảng:18/10/2019
Trang 2truyền thống tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu, tốt đẹp của dân tộc ta.
Để hiểu rõ hơn về truyền thống này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm
nay
* Hoạt động 1: (10 phút)
- GV gọi HS đọc truyện: “Bốn
mươi năm nghĩa nặng tình sâu”
- GV nêu câu hỏi:
+ Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò
trong truyện có gì đặc biệt về thời
gian?
+ Những chi tiết nào trong truyện
chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ
đối với thầy Bình?
+ Học trò vây quanh thầy chào hỏi
thắm thiết, tặng thầy những bó hoa
tươi thắm, không khí cảm động,
thầy trò tay bắt mặt, mừng, kể kỉ
niệm, bồi hồi, lưu luyến
+ Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ
HS cần phải tự rèn luyện cho mình
lòng biết ơn, trân trọng, tôn kính
với những người thầy cô đã dạy
dỗ mình Từ rèn luyện bản thân
phấn đấu trở thành những người
biết kính thầy, yêu bạn
1 Truyện đọc
“Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”
2 Nội dung bài học
a) Khái niệm:
- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc
Trang 3- GV: Nêu ý nghĩa của truyền
thống tôn sư trọng đạo?
- HS: Trả lời
- GV tích hợp liên môn: Người
thầy giáo từ xưa đã trở thành
những người đáng tôn kính nhất
Họ là những người dạy dỗ cho các
sĩ tử ôn luyện để đi thi hương, thi
hội, thi đình và đỗ trạng nguyên
Những “ông đồ” ngày xưa rất
được coi trọng, nếu trong làng,
xóm có việc gì quan trọng họ
thường tìm đến nhà của các thầy
đồ để xin ý kiến Họ là những
người gìn giữ nét văn hóa cổ
truyền của dân tộc, là người giữ
lửa cho truyền thống của dân tộc
Có thể nhắc đến bài “Ông đồ” của
tác giả Vũ Đình Liên:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng
c) Ý nghĩa:
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta
- Giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho giađình và xã hội
3 Bài tập
a)
- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là1,3
- Vì thể hiện lòng biết ơn, sự kính trọng thầy
cô giáo cũ đã dạy mình
b) Ca dao, tục ngữ:
- “Ơn thầy soi lối mở đườngCho con vững bước dặm trường tương lai”
Trang 4- “Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay.”
c)
- Không thầy đố mày làm nên
- Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
4 Cũng cố: ( 2 phút)
Cho HS nêu lại ND toàn bài
GV Kết luận: Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc
ta Chúng ta là HS là tương lai của đất nước cần phải lưu giữ, bảo tồn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Khi được các thầy cô giáo dạy dỗ cần
phải tỏ lòng biết ơn, trân trọng, tôn kính thầy cô giáo
5 Dặn dò: ( 3 phút)
- Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tôn sư, trọng đạo
- Tìm hiểu trước Bài 7 Đoàn kết tương trợ
IV RÚT KINH NGHIỆM
- HS hiểu được thế nào là đoàn kết tương trợ
- Kể được một số biểu hiện của tinh thần đoàn kết, tương trợ trong cuộc
sống
- Nêu được ý nghĩa của việc đoàn kết tương trợ thể hiện qua lời Bác Hồ
dạy
2 Kỹ năng:
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè và mọi người trong học tập, sinh hoạt
tập thể và trong cuộc sống theo tấm gương Bác Hồ
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ, kĩ năng
Trang 5hợp tác, đặt mục tiêu,đảm nhận trách nhiệm.
3 Thái độ:
Biết quý trọng sự đoàn kết tương trợ của mọi người, sẵn sàng giúp đỡngười khác; Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết
4 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực tự quản bản thân
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Đã nhắc chúng ta về tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong hoạn nạnkhó khăn Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước của chúng ta đã chứng minhtinh thần đoàn kết của dân tộc ta là tinh thần bất diệt, không có gì có thểđánh bại được Để hiểu rõ hơn về truyền thống quý báu này chúng ta sẽ cùngnhau tìm hiểu bài ngày hôm nay
- Cách 2 (Sử dụng CNTT): Cho HS nghe một đoạn của bài hát “Nối vòng tay
lớn” và hỏi HS tên bài hát là gì? Bài hát có nội dung gì? Đó chính là thể hiệntinh thần đoàn kết anh hùng của dân tộc ta
* Hoạt động 1: 10 phút
- GV gọi học sinh đọc phần truyện đọc
“Một buổi lao động” bằng cách phân
vai
1 Truyện đọc: Một buổi lao động.
Trang 6- HS đọc bài.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy cho biết câu chuyện chúng
ta vừa đọc kể về sự việc gì?
+ Khi lao động san sân bóng, lớp 7A
đã gặp phải khó khăn gì?
+ Trước câu nói và việc làm của lớp
7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ như thế
nào?
+ Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể
hiện sự giúp đỡ, tương trợ của hai lớp?
đoàn kết, tương trợ vừa giúp các bạn
lớp 7A hoàn thành nhiệm vụ, vừa giúp
cho tình cảm của 2 lớp trở nên gắn bó
hơn Là HS chúng ta cần phải giữ gìn
và phát huy tryền thống tốt đẹp này
của dân tộc bằng những hành động
nhỏ như đoàn kết trong lớp giúp các
bạn vượt qua khó khăn, giúp đỡ bạn
trong học tập và rèn luyện nề nếp để
tạo nên một mội trường học tập bổ ích,
ý nghĩa và vui vẻ
* Hoạt động 2: 15 phút
- GV: Theo em, đoàn kết, tương trợ có
nghĩa là gì? Em hãy rút ra ý nghĩa của
tinh thần đoàn kết tương trợ?
2 Ý nghĩa:
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp
Trang 7tinh thần đoàn kết, tương trợ? Rút ra
bài học cho bản thân
4 Củng cố: (2 phút)
- Hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ
- Hiểu ý nghĩa của tinh thần đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống
5 Hướng dẫn học tập: (1 phút)
Học bài, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trường: THCS xã Trấn Yên
Lớp: 6C
Họ và tên:
Trang 8KIỂM TRA 1 TIẾT
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề bài
A Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao
D Tiền bảo hiểm
Câu 3: Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?
A 2 B 3
C 4 D.5
Câu 4: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?
A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh
B Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim
C Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh
D Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch
Câu 5: Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhóm nhu cầu nào?
A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh
B Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim
C Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh
D Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch
Câu 6: Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
A Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
Trang 9B Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
C Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
D Tất cả đều đúng B Tự luận: (7 điểm) Câu 1 (5 điểm) Thu Nhập trong gia đình là gì? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? Câu 2: (2 điểm) Chi tiêu trong gia đình là gì? Bài làm
Ngày soạn: 30/05/2020
Ngày kiểm tra: 04/06/2020
Tiết 48
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh các nội dung chương IV
Trang 102 Kĩ năng :
- Làm đề trắc nghiệm, tự luận
- Biết khái quát tổng hợp kiến thức
3 Thái độ:
- Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tổng hợp khái quát
Hiểu thế nào là thu nhập trong gia đình
Biết cách tăng thu nhập cho giađình
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3 1,5 15%
1/2 2
20%
1330
4,5 6,5 60%
Hiểu thế nào là chi tiêu trong gia đình
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3 1,5 1,5%
1/2220%
3,5 3,5 35%
1 4 40%
1 3 30%
8 10 100%
2 Đề bài.
A Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao
gồm:
A Tiền công C Tiền trợ cấp xã hội
Trang 11B Tiền lương D Tiền thưởng
Câu 2: Thu nhập chính của người bán hàng là:
B Tiền lãi bán hàng D Tiền bảo hiểm
Câu 3: Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?
Câu 4: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?
A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh C Thăm viếng bạn
bè, du lịch, xem phim
B Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh D Thăm viếng bạn
bè, mua nhà, du lịch
Câu 5: Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhóm nhu cầu nào?
A Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh C Thăm viếng bạn
bè, du lịch, xem phim
B Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh D Thăm viếng bạn
bè, mua nhà, du lịch
Câu 6: Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
A Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu C Chi tiêu phải phù hợp vớikhả năng thu nhập
B Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết D Tất cả đều đúng
B Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (5 điểm) Thu Nhập trong gia đình là gì? Em có thể làm gì để góp
phần tăng thu nhập cho gia đình?
Câu 2: (2 điểm) Chi tiêu trong gia đình là gì?
Tự luận
Câu 1
- Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiềnhoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong giađình tạo ra
- Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia
2
3
Trang 12+ Phụ giúp gia đình làm các công việc trong gia đình:
Quét dọn nhà cửa, giạt quần áo, rủa bát, nấu cơm…
+ Tham gia sản xuất cùng người lớn: trồng rau, nuôi gà,vịt, lợn, trâu, bò, dê…
+ Phú giúp bố mẹ bán hàng …Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầuvật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong giađình từ nguồn thu nhập của họ
- Học sinh hiểu được thế nào là khoan dung
- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung
- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung, giá trị của lòng khoan dung đối vớibản thân mỗi người, người khác
2 Kỹ năng:
- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh
- Kỹ năng sống: Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ năng tư duy phêphán, kỹ năng giao tiếp ứng sử, thể hiện sự cảm thông chia sẻ, kỹ năng kiểmsoát cảm xúc
3 Thái độ: Luôn khoan dung độ lượng với mọi người, phê phán sự định
kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người
4 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực tự quản bản thân
5 Tích hợp: Bác Hồ và những bài học đạo đức
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
Trang 13thuyết trình.
2 Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
3 Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức”
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (2 phút): Kiểm tra chuẩn bị bài của HS
3 Bài mới:
* Dẫn dắt (2 phút): Có câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người
chạy lại” để thể hiện sự bao dung, cách đối xử nhân đạo đối với những ngườibiết hối cải Đấy chính là phẩm chất quý báu của nhân dân ta Để hiểu rõ hơn
về phẩm chất tốt đẹp này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
* Hoạt động 1: 10 phút
- GV hướng dẫn HS đọc truyện
- GV tổ chức hoạt động nhóm trong
thời gian 5 phút
+ Nhóm 1: Thái độ lúc đầu của Khôi
đối với cô giáo như thế nào? Về sau có
sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự
thay đổi như vậy
+ Nhóm 2,3: Em có nhận xét gì về việc
làm của cô giáo Vân và thái độ đối với
Khôi?
+ Nhóm 4: Em rút ra bài học gì qua
câu chuyện trên?
- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày
- GV nhận xét, kết luận:
+ Nhóm 1: Thái độ của Khôi:
Lúc đầu: Đứng dậy, nói to, tỏ thái độ
coi thường cô Vân
Về sau: Cúi đầu, rơm rớm nước mắt,
giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô
Lí do: Chứng kiến cảnh cô tập viết,
biết được lí do vì sao cô viết chữ xấu
+ Nhóm 2,3: Cô Vân đứng lặng người,
1 Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.
Trang 14mắt chớp, mặt đỏ tái, rơi phấn, xin lỗi
học sinh
Cô tập viết,Tha lỗi cho học sinh
Cô Vân kiên trì, có lòng khoan dung,
độ lượng
+ Nhóm 4: Không nên vội vàng, định
kiến khi nhận xét người khác Biết
chấp nhận và tha thứ cho người khác
* Hoạt động 2: 17 phút
- GV chuyển ý: Vừa rồi hành động và
lời nói của cô Vân thể hiện lòng khoan
dung, độ lượng của cô đối với HS vậy
để hiểu rõ hơn về khoan dung chúng ta
những việc làm thể hiện lòng khoan
dung và những việc làm chưa thể hiện
lòng khoan dung?
- HS: Trả lời
- GV nhận xét, kết luận:
+ Việc làm thể hiện lòng khoan dung
như không để bung thù dai, nhường
nhịn bạn bè và em nhỏ, on tồn thuyết
phục giúp bạn sữa chữa khuyết điểm
+ Việc làm chưa thể hiện lòng khoan
dung như đố kị bắt nạt bạn nhỏ hơn
mình, không chịu lắng nghe ý kiến
học đạo đức: GV đọc cho HS nghe
2 Nội dung bài học:
a) Khái niệm: Khoan dung có nghĩa là
rộng lòng tha thứ.Tôn trọng và thôngcảm với người khác, biết tha thứ chongười khác khi họ hối hận và sữa chữalỗi lầm
b) Ý nghĩa:
- Được mọi người yêu mến tin cậy
- Quan hệ của mọi người trở nên lànhmạnh, thân ái, dễ chịu
Trang 15câu chuyện “Chú được thêm một quả”
và cho HS thảo luận:
+ Tìm hành động, lời nói của Bác Hồ
thể hiện sự khoan dung?
c)
Thái độ và việc làm của bạn Lan làchưa có lòng khoan dung thiếu sự tôntrọng bạn mình
4 Củng cố: (2 phút)
- Hiểu thế nào là khoan dung
- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung đối với cuộc sống
5 Hướng dẫn học tập: (1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa.
IV RÚT KINH NGHIỆM
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa
2 Kỹ năng:
Trang 16Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lànhmạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
3 Thái độ:
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa
- Tích cực tham gia trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa
4 Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực nêu – giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực nhậnthức
5 Tích hợp:
- Kỹ năng sống: Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ năng nêu và giảiquyết vấn đề, kỹ năng quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm
- Tích hợp kiến thức môi trường, tích hợp dạy GDQPAN
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút): Khoan dung là gì? Nêu ý nghĩa của khoan
dung?
3 Bài mới
Dẫn dắt (1 phút): Để được công nhận gia đình văn hóa, theo em mỗi gia
đình cần phải đạt được những tiêu chuẩn nào? Để làm rõ vấn đề này chúng ta
sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay
* Hoạt động 1: 15 phút
- GV yêu cầu học sinh đọc truyện “Một
gia đình văn hoá” - 26, 27 SGK
- HS: Đọc bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
với các câu hỏi sau:
1 Truyện đọc
“Một gia đình văn hóa”
Trang 17? Nhóm 1: Gia đình cô Hoà có mấy
người? Thuộc gia đình như thế nào?
- HS: Trả lời: Gia đình cô Hòa có 3
người, thuộc gia đình nề nếp, hòa thuận,
hạnh phúc
? Nhóm 2: Đời sống tinh thần của gia
đình cô Hoà ra sao?
- HS: Trả lời được các ý sau:
+ Mọi người chia sẻ lẫn nhau
+ Đồ đạc sắp xếp ngăn nắp
+ Không khí đầm ấm, vui vẻ
+ Mọi người chia sẻ vui buồn với nhau
+ Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn
+ Tú là học sinh giỏi, cô chú là chiến sĩ
thi đua
? Nhóm 3,4: Gia đình cô Hoà cư xử như
thế nào đối với bà con hàng xóm láng
giềng?
- HS: Trả lời được các ý sau:
+ Quan tâm giúp đỡ lối xóm
+ Tích cực giúp đỡ người ốm đau, bệnh
tật
- GV: Gia đình cô Hoà đã làm tốt nhiệm
vụ công dân như thế nào?
- HS trả lời: Tích cực xây nếp sống văn
hoá ở khu dân cư, vận động bà con làm
vệ sinh môi trường, chống các tệ nạn xã
hội
- GV nhận xét, kết luận: Gia đình cô
Hoà là một gia đình văn hoá tiêu biểu,
thể hiện qua đời sống gia đình cô, qua
cư xử và việc làm của gia đình cô
- GV tích hợp môi trường: Theo em
trách nhiệm của học sinh trong việc xây
dựng gia đình văn hóa được biểu hiện
bằng những hình ảnh nào? Là HS em đã
thực hiện những hành động nào để xây
dung môi trường xã hội xanh – sạch –
đẹp?
- HS: trả lời, GV nhận xét
Trang 18* Hoạt động 2: 15 phút
- GV: Em hãy cho biết tiêu chuẩn của
gia đình văn hóa?
- HS: Trả lời
- GV: Em hãy kể về việc làm của một
số gia đình ở địa phương em trong việc
xây dựng gia đình văn hóa hoặc những
việc làm chưa góp phần xây dựng gia
đình văn hóa
- HS trả lời:
+ Việc làm góp phần xây dựng gia đình
văn hóa như vợ chồng chỉ đẻ 2 con,
không cãi cọ, đánh chửi nhau, tham gia
các hoạt động của địa phương
+ Việc làm chưa thể hiện ý thức xây
dựng gia đình văn hóa như vợ chồng
đánh cãi chửi nhau, đẻ nhiều con
- GV: Vì sao cần phải xây dựng gia đình
văn hóa?
- HS: Trả lời
- GV: Chốt kiến thức
- GV sử dụng hình ảnh kết hợp dạy
tích hợp QPAN: Bộ đội tham gia lao
động cùng nhân dân xây dựng nông
thôn mới” Và gợi dẫn HS thấy được sự
quan tâm của quân đội, nhà nước đối
với sự phát triển của địa phương, của xã
- GV nhận xét, cho điểm khuyến khích
2 Nội dung bài học
a) Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:
- Một gia đình văn hoá có 4 tiêu chuẩnchính :
- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiếnbộ
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Đoàn kết với xóm giềng
- Thực hiện tốt nghiã vụ công dân
- Không đồng ý với các ý kiến 1, 2, 3, 4,
6, 7 vì chưa đảm bảo các tiêu chuẩnttrong việc xây dựng gia đình văn hóa
4 Củng cố: (2 phút)
- Hiểu thế nào là gia đình văn hóa?
- Hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa trong cộng đồng xã
Trang 195 Hướng dẫn học tập: (1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa (Tiết 2)
IV RÚT KINH NGHIỆM
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa
2 Kỹ năng:
Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lànhmạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình
3 Thái độ:
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa
- Tích cực tham gia trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa
4 Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực nêu – giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực nhậnthức
5 Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ năng nêu
và giải quyết vấn đề, kĩ năng quản lý thời gian ;đảm nhận trách nhiệm
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
Trang 20Dẫn dắt (2 phút): Mối quan hệ giữa cá nhân – gia đình – xã hội chính là yếu
tố quyết định để hình thành và tạo nên tính cách, phẩm chất của một conngười Để hiểu rõ hơn mối quan hệ này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngàyhôm nay
* Hoạt động 1: 14 phút
- GV tổ chức hoạt động cặp đôi trong
thời gian 2 phút: Em hãy cho biết mối
quan hệ giữa gia đình – nhà trường –
xã hội có vai trò như thế nào trong
hình thành và phát triển nhân cách của
con người?
- HS hoạt động cặp đôi, trả lời
- GV nhận xét, chốt kiến thức: Mối
quan hệ giữa gia đình – nhà trường –
xã hội vô cùng quan trọng, tác động
trực tiếp đến hình thành và phát triển
nhân cách con người Gia đình chính là
nền tảng để con người phát triển
- GV: Theo em bổn phận và trách
nhiệm của mỗi thành viên trong gia
đình trong việc xây dựng gia đình văn
hoá?
- HS: Trả lời
- GV nhận xét, kết luận
- GV: Theo em, là HS chúng ta cần
làm gì để xây dựng một gia đình văn
2 Nội dung bài học
c) Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên:
- Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệmcủa mình đối với gia đình
- Sống giản dị, lành mạnh
- Không tham gia các tệ nạn xã hội
Trang 21- GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm bài
- Gia đình có con cái hư hỏng gây mấttrật tự an ninh, ảnh hưởng tới lợi íchcủa cộng đồng
4 Củng cố: (2 phút)
- Hiểu thế nào là gia đình văn hóa?
- Hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa trong cộng đồng xãhội
Trang 22gia đình, dòng họ.
- Thấy được các giá trị của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹpcủa gia đình, dòng họ đối với bản thân, gia đình dòng họ mình
2 Kỹ năng:
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thốngtốt đẹp của gia đình, dòng họ
3 Thái độ:
Trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
4 Năng lực: Nhận thức, giao tiếp.
5 Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ năng xác
định giá trị, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tựnhận thức
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
Dẫn dắt: Truyền thống gia đình, dòng họ chính là yếu tố tác động quan
trọng đối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người
Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay
* Hoạt động 1 (20 phút):
- GV: Yêu cầu học sinh đọc phần
truyện đọc "Truyện kể từ trang trại"
I Truyện đọc:
“Truyện kể từ trang trại.”
Trang 23Học bài, chuẩn bị Bài 11 Tự tin
IV RÚT KINH NGHIỆM
- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin
- Nêu được ý nghĩa của tính tự tin
2 Kỹ năng: Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
3 Thái độ: Luôn tự tin trong mọi hoàn cảnh, tình huống để khẳng định cá
tính, năng lực và tài năng
4 Năng lực: Năng lực nêu – giải quyết vấn đề, năng lực tư duy phản biện,
năng lực nhận thức
5 Tích hợp: Bác Hồ và những bài học đạo đức.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
Trang 24Dẫn dắt (1 phút): Trong học tập và công việc chúng ta thông trao đổi
và giao tiếp với nhau thông qua hệ thống ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ cơthể Để khẳng định bản thân mình trước đám đông chúng ta phải giữ đượcmột thái độ bình tĩnh và tự tin Vậy tự tin là gì? Tự tin có vai trò như thế nàođối với sự thành công của mỗi người? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài họcngày hôm nay
+ Bạn Hà đọc tiếng Anh trong điều
kiện, hoàn cảnh như thế nào?
+ Bạn Hà được đi học nước ngoài là do
đâu?
- HS: Trả lời:
+ Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban
công, giá sach khiêm tốn, máy catset
cũ kĩ
+ Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học
theo chương trình trên tivi
+ Cùng anh trai nói chuyện với người
nước ngoài
- GV nhận xét, kết luận: Bạn Hà là một
học sinh giỏi toàn diện, nói tiếng Anh
thành thạo, vượt qua kì thi tuyển chọn
của người Singapo Hà là người chủ
1 Truyện đọc:
“Trịnh Hải Hà và chuyến du họcSingapo”
Trang 25- GV: Qua câu chuyện "Trịnh Hải Hà
và chuyến du học Xin - Ga - Po" em
học được ở bạn Hải Hà điều gì?
- HS: Nêu suy nghĩ của bản thân
- GV nhận xét
* GV tích hợp: Bác Hồ và những bài
học đạo đức.
- GV đọc truyện: “Tôi sẽ làm việc
xứng đáng với sự tin dùng của ông” và
nêu yêu cầu: Phân tích biểu hiện của
lòng tự tin trong câu chuyện? Lòng tự
tin có vai trò như thế nào trong câu
- GV tổ chức hoạt động theo bàn thảo
luận các vấn đề sau trong 3 phút:
+ Em hãy lấy ví dụ về những việc làm
thể hiện sự tự tin, kết quả của những
việc làm đó?
+ Em hãy lấy ví dụ về những việc làm
chưa thể hiện sự tự tin, hậu quả của
b) Ý nghĩa:
Tự tin giúp con người có thêm sứcmạnh, nghị lực và sức sáng tạo
c) Trách nhiệm của HS:
Trang 26- HS thảo luận, trả lời nhận xét.
- GV kết luận:
+ Những việc làm thể hiện sự tự tin là
mạnh dạn trình bày ý kiến trước đông
người, không lúng túng trước người lạ,
hăng hái phát biểu ý kiến Tạo sự
tự tin cho bản thân mở rộng quan hệ
giao tiếp
+ Việc làm chưa thể hiện sự tự tin
không dám phát biểu ý kiến, lúng túng
trước đám đông, không dám đưa ra
quyết định trong công việc ai báo gì
làm nấy Hậu quả của những việc
làm đó là sự thụ động trong công việc,
tự ti không tin vào khả năng của bản
Bài tập d - 35 SGK:
Việc làm của bạn Hân trong tình huốngtrên chưa thể hiện sự tự tin vào kết quảbài làm của mình, phụ thuộc vào ngườikhác
4 Củng cố: (2 phút)
- Hiểu thế nào là tự tin, nhận biết được các biểu hiện của lòng tự tin
- Hiểu ý nghĩa của tự tin đối với sự thành công của bản thân trong công
Trang 27việc và trong cuộc sống.
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA
ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp HS biết rác thải nhựa là tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm
môi trường
2 Kĩ năng: HS biết bảo vệ, gìn giữ môi trường.
3 Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của
mình vào các họat động chung có ích Biết lên án và phê phán những hành viphá hoại môi trường
4 Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tự quản bản thân.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,
thuyết trình, thảo luận
2 Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, kỹ thuật trình bày 1 phút.
3 Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ, tranh về môitrường như: bãi rác, các loài động vật bị rác thải nhựa đe dọa đến hoạt độngsống
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút): Em hãy cho biết tác dụng và ý nghĩa của tự tin?
Lấy ví dụ minh họa?
3 Bài mới.
Trang 28* Dẫn dắt: Môi trường luôn luôn là vấn đề đáng quan tâm của chúng ta Nếu
theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng thì có thể thấy rác thải nhựađang trở thành vấn nạn toàn cầu có tác động rất lớn đến môi trường sống Đểhiểu rác thải nhựa là gì? và tại sao rác thải nhựa lại ảnh hưởng nghiêm trọngnhư vậy chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
* Hoạt động 1: 25 phút
- GV: Em hãy cho biết rác thải nhựa là
gì?
- HS: Trả lời, GV chốt kiến thức
- GV: Theo em rác thải nhựa xuất hiện
từ đâu? Lấy VD minh họa
- HS: Trả lời, GV chốt kiến thức
- GV: Tổ chức hoạt động theo bàn
trong thời gian 5 phút: HS lần lượt
trình bày ý kiến của mình về tác hại
của rác thải nhựa đến môi trường và
sức khỏe con người?
- GV gọi HS trả lời theo kĩ thuật trình
2 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từhoạt động sinh hoạt hàng ngày của conngười:
- Chất thải sinh hoạt của dân cư, khách
du lịch: Thực phẩm dư thừa nilon,nhựa, chai nước nhựa
- Chất thải nhựa từ các chợ, tụ điểmbuôn bán, nhà hàng, khách sạn, khuvui chơi, giải trí, khu văn hoá,…
- Chất thải nhựa sinh hoạt từ các việnnghiên cứu, cơ quan, trường học,…
- Chất thải nhựa sinh hoạt của côngnhân trong các công trình xây dựng,cải tạo và nâng cấp,…
- Chất thải nhựa sinh hoạt của côngnhân trong nhà máy, xí nghiệp, khucông nghiệp,…
3 Tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường và sức khỏe con người
- Gây nguy hại tới sức khỏe con ngườikhi sử dụng: Các hóa chất này tích tụlâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnhhưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ,làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắcthể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi
Trang 29- GV: Rác thải nhựa đe dọa tới sức
khỏe con ngừi, là vấn đề lớn trong việc
bảo vệ môi trường Vậy em sẽ có
những biện pháp nào để hạn chế tác
hại của rác thải nhựa?
- HS: Trả lời, GV kết luận
* Hoạt động 2: 10 phút
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận:
+ Tại địa phương em rác thải nhựa
xuất hiện như thế nào?
- Tác động tiêu cực đến môi trườngsinh thái: Gây ô nhiễm môi trường đất,nước
4 Các biện pháp hạn chế tác hại của rác thải nhựa:
- Hạn chế tối đa, tiến tới không sửdụng túi ni lông và các sản phẩm nhựadùng một lần trong sinh hoạt
- Sử dụng sản phẩm đựng đồ được làm
từ những nguyên liệu dễ phân hủytrong môi trường như giấy, tre, nứa,cói
- Khi đi mua hàng hoặc đi chợ nênmang theo làn, giỏ, túi, hộp đựng thựcphẩm hoặc sử dụng giấy, các loại lánhư lá chuối, lá sen để bao gói
- Tái sử dụng rác thải nhựa vào cácmục đích khác mà không gây độc hạicho con người
- Không vứt chung các loại rác thảinhựa, túi ni lông với các loại rác dễphân huỷ tạo điều kiện thuận lợi choviệc thu gom, tái sản xuất thành cácsản phẩm có ích khác
5 Thảo luận