Giáo án giáo dục công dân lớp 7: Xây dựng gia đình văn hóa và các chủ đề khác

MỤC LỤC

Hướng dẫn chấm

- Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.

KHOAN DUNG

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
    • TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

      * Dẫn dắt (2 phút): Có câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” để thể hiện sự bao dung, cách đối xử nhân đạo đối với những người biết hối cải. Đấy chớnh là phẩm chất quý bỏu của nhõn dõn ta. Để hiểu rừ hơn về phẩm chất tốt đẹp này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học. - GV hướng dẫn HS đọc truyện. - GV tổ chức hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút. + Nhóm 1: Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào? Về sau có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như vậy. - HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. Lúc đầu: Đứng dậy, nói to, tỏ thái độ coi thường cô Vân. Về sau: Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô. Lí do: Chứng kiến cảnh cô tập viết, biết được lí do vì sao cô viết chữ xấu. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em. mắt chớp, mặt đỏ tái, rơi phấn, xin lỗi học sinh. Cô tập viết,Tha lỗi cho học sinh. Cô Vân kiên trì, có lòng khoan dung, độ lượng. + Nhóm 4: Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. Biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. - GV chuyển ý: Vừa rồi hành động và lời nói của cô Vân thể hiện lòng khoan dung, độ lượng của cô đối với HS vậy để hiểu rừ hơn về khoan dung chỳng ta cùng tìm hiểu phần 2. - GV: Vì sao con người cần phải có lòng khoan dung?. - GV mở rộng: Em hãy lấy ví dụ về những việc làm thể hiện lòng khoan dung và những việc làm chưa thể hiện lòng khoan dung?. + Việc làm thể hiện lòng khoan dung như không để bung thù dai, nhường nhịn bạn bè và em nhỏ, on tồn thuyết phục giúp bạn sữa chữa khuyết điểm.. + Việc làm chưa thể hiện lòng khoan dung như đố kị bắt nạt bạn nhỏ hơn mình, không chịu lắng nghe ý kiến người khác.. - GV tích hợp Bác Hồ và những bài học đạo đức: GV đọc cho HS nghe. Nội dung bài học:. a) Khái niệm: Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.Tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm. - Vì những việc làm đó thể hiện sự tôn trọng, thông cảm với người khác và biết tha thứ khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.

      XÂY DỰNG GIA ĐèNH VĂN HểA (Tiết 1)

      MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

        Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình. - Kỹ năng sống: Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm.

        XÂY DỰNG GIA ĐèNH VĂN HểA

        Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra 15 phút

        - Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu không giáo dục được con, vi phạm pháp luật. - Gia đình có con cái hư hỏng gây mất trật tự an ninh, ảnh hưởng tới lợi ích của cộng đồng.

        GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP

        - Hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa trong cộng đồng xã hội.

        CỦA GIA ĐèNH, DềNG HỌ

        Mục tiêu bài học

          Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tự nhận thức. Dẫn dắt: Truyền thống gia đình, dòng họ chính là yếu tố tác động quan trọng đối với sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người.

          Truyện đọc

            - Thấy được các giá trị của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ đối với bản thân, gia đình dòng họ mình. - Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

            TỰ TIN

            • TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC

              + Những việc làm thể hiện sự tự tin là mạnh dạn trình bày ý kiến trước đông người, không lúng túng trước người lạ, hăng hái phát biểu ý kiến. + Việc làm chưa thể hiện sự tự tin không dám phát biểu ý kiến, lúng túng trước đám đông, không dám đưa ra quyết định trong công việc ai báo gì làm nấy.

              THỰC HÀNH NGOẠI KHểA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

              MỤC TIÊU BÀI HỌC

                Tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường và sức khỏe con người - Gây nguy hại tới sức khỏe con người khi sử dụng: Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi. - Gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng: Khi được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá.

                ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

                • Ôn tập
                  • MA TRẬN
                    • SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH

                      VD: Trong kháng chiến chống Pháp (Mĩ) nhân dân ta đã đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm bằng cách xung phong nhập ngũ, lao động sản xuất lương thực để cung cấp cho chiến trường. - GV kiểm tra bài cũ (4 phút): HS nhắc lại kiến thức của bài cũ bằng hình thức kiểm tra miệng: Sống và làm việc có kế hoạch là gì?. - GV: Em hãy lấy ví dụ về những việc làm của bản thân hoặc của các bạn khác thể hiện là người biết sống và làm việc có kế hoạch hoặc chưa biết sống và làm việc có kế hoạch?. + Việc làm thể hiện sống và làm việc. Nội dung bài học a) Khái niệm:. + Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. Nội dung bài học:. theo kế hoạch như thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch, mặc dù hôm nay có phim hay. Giúp mẹ nấu cơm chiều mặc dù có bạn rủ đi chơi.. + Việc làm chưa thể hiện lối sống và làm việc có kế hoạch như nghỉ học ở nhà vì trời mưa, không làm bài tập thầy cô giáo giao về nhà vì mải xem phim. - GV: Em hãy nêu những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch?. + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì. + Kết quả rèn luyện, học tập tốt. > Làm việc không có kế hoạch có hại + Ảnh hưởng đến người khác. + Việc làm tuỳ tiện. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học:. + Sống và làm việc có kế hoạch phải đảm bảo những tiêu chí nào?. + Có thể điều chỉnh kế hoạch làm việc không? Vì sao?. + Bản thân em phải làm gì để sống và làm việc có kế hoạch?. + Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì?. - GV kết luận: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng. b) Kế hoạch sống và làm việc phải bảo đảm cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình. c) Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. d) Trách nhiệm của bản thân: Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tao thực hiện kế hoạch đã đặt ra. đ) Ý nghĩa: Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệ thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc. - GV đọc tư liệu cho HS: Một ngày làm việc của Bác. - GV: Em hãy cho biết Bác Hồ đã thực hiện lối sống và làm việc có kế hoạch như thế nào?. - GV kết luận: Bác Hồ là một người có thói quen làm việc rất đúng giờ. Bác chủ động đặt ra thời gian làm việc và thi hành nghiêm túc. - GV: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?. - GV chia nhóm hoạt động trong thời gian 5 phút:. - HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhận xét chéo. - GV nhận xét, chốt kiến thức. - Cách sống và làm việc của bạn Vân Anh thể hiện con người có ý thức tự giác làm việc khoa học. - Cách sống và làm việc của bạn Phi Hùng thể hiện sự cẩu thả, tùy tiện trong công việc. c) So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh.

                      QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM

                      • Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

                        Dẫn dắt (1 phút): Ở bài 12 trong chương trình GDCD 6 các em đã tìm hiểu Công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền cơ bản là:. “Quyền sống còn, quyền được bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia”. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em của nướ ta cũng được xây dựng trên cơ sở những nhóm quyền này. Trong bài học hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. GV: Khai thác truyện bằng các câu hỏi:. 1) Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?. 2) Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì?. 3) Thái phải làm gì để trở thành. + Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. - Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi. + Hoàn cảnh của Thái:. 4) Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người?. + Nhóm 2,4: Tên m t số tài nguyênột số tài nguyên thiên nhiên động thực vật, đất, sông hồ, biển, các mạch nước ngầm, khoáng vật, khoáng chất cho học sinh làm quen 1 số khái niệm: Thành phần môi trường, ô nhiễm môi trường, Suy thoái môi trường, Sự cố môi trường.

                        BẢO VỆ DI SẢN VĂN HểA

                        • Quan sát ảnh (HS tự đọc)
                          • Bài tập

                            Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. + Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá, thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh tư tưởng xã h i (vănột số tài nguyên hoá, nghệ thật, tôn giáo) của nhân dân thời kỳ phong kiến.

                            KIỂM TRA 1 TIẾT

                            YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2)

                            • MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

                              Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận. Dẫn dắt (1 phút): Tiết vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của lòng yêu thương con người đối với cuộc sống. Đây là môt đức tính quan trọng, và cần thiết của con người giúp cho tình cảm của con người trở nờn tốt đẹp hơn. Hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau làm rừ hơn phẩm chất yờu thương con người ở những ví dụ thực tế. - GV gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập trong SGK trang 17. - GV: Em hãy tìm những câu ca dạo, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người?. - GV tích hợp kỹ năng sống: Kỹ năng tư duy phê phán: Theo em nếu chúng ta sống không có lòng yêu thương thì cuộc sống sẽ như thế nào? Là một học sinh gương mẫu, có lòng yêu thương khi chứng kiến những hành vi, thái độ không có lòng yêu thương con người thì chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?. - GV: Em hãy kể một việc làm cụ thể của bản thân em thể hiện lòng yêu thương con người?. - GV: Em hãy kể về một tấm gương giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn trong thực tế đời sống?. - HS liên hệ thực tế. - Toàn không có lòng yêu thương con người. - Hồng là người có lòng yêu thương con người. b) Câu ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người:. - Thương người như thể thương thân - Nhường cơm, sẻ áo. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Một miếng khi đói bằng một gói khi no. c) Hãy kể tên một việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu thương con người?. d) Em hãy kể về những tấm gương đã giúp đỡ người khác trong đời sống?.