1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Điều dưỡng Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên Y tế về hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tại 05 khoa lâm sàng trung tâm Y tế huyện Mai châu năm 2023

28 161 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên Y tế về hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tại 05 khoa lâm sàng trung tâm Y tế huyện Mai châu năm 2023
Trường học Trường Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Tiểu luận cuối khóa
Năm xuất bản 2023
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Điều 4. Điều dưỡng hạng II Mã số: V.08.05.11 1. Nhiệm vụ: a) Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế: Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh; Nhận định tình trạng sức khỏe người bệnh và ra chỉ định chăm sóc, theo dõi phù hợp với người bệnh; Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá diễn biến hằng ngày của người bệnh; phát hiện, phối hợp với bác sĩ điều trị xử trí kịp thời những diễn biến bất thường của người bệnh; Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh giai đoạn cuối và hỗ trợ tâm lý cho người nhà người bệnh; Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, kỹ thuật chuyên sâu, kỹ thuật phục hồi chức năng cho người bệnh; Phối hợp với bác sĩ đưa ra chỉ định về phục hồi chức năng và dinh dưỡng cho người bệnh một cách phù hợp; Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh; Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc ghi chép hồ sơ theo quy định; Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện quy trình chăm sóc người bệnh. b) Sơ cứu, cấp cứu: Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phương tiện cấp cứu; Đưa ra chỉ định về chăm sóc; thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu và một số kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu chuyên khoa; Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa. c) Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe: Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh; Tham gia xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu và thực hiện truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe; Tổ chức đánh giá công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe. d) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Tổ chức thực hiện truyền thông, giáo dục vệ sinh phòng bệnh tại cơ sở y tế và cộng đồng; Tổ chức thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu và tham gia các chương trình mục tiêu quốc gia; Nhận định và chẩn đoán chăm sóc, can thiệp điều dưỡng tại nhà: tiêm, truyền, chăm sóc vết thương, chăm sóc người bệnh có dẫn lưu và chăm sóc phục hồi chức năng. đ) Bảo vệ và thực hiện quyền của người bệnh: Thực hiện quyền của người bệnh, biện hộ quyền hợp pháp của người bệnh theo quy định của pháp luật; Tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh. e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị: Thực hiện phân cấp chăm sóc người bệnh; Phối hợp với bác sĩ điều trị tổ chức thực hiện công tác chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện; Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng cấp thấp hơn; Tổ chức, thực hiện quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao. g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp: Tổ chức đào tạo và hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức điều dưỡng; Tổ chức, thực hiện nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong chăm sóc người bệnh; áp dụng cải tiến chất lượng trong chăm sóc người bệnh; Cập nhật, đánh giá và áp dụng bằng chứng trong thực hành chăm sóc; Xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo liên tục và đào tạo chuyên khoa đối với viên chức điều dưỡng. 2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ chuyên ngành điều dưỡng; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên theo quy định tại Thông tư số 012014TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 032014TTBTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; d) Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II. 3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Hiểu biết về quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; b) Hiểu biết về sức khỏe, bệnh tật của cá nhân, gia đình và cộng đồng, đưa ra chẩn đoán chăm sóc, phân cấp chăm sóc, chỉ định chăm sóc và thực hiện can thiệp điều dưỡng bảo đảm an toàn cho người bệnh và cộng đồng; c) Thực hiện thành thạo kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu, đáp ứng hiệu quả khi có tình huống cấp cứu, dịch bệnh và thảm họa; d) Có khả năng tư vấn, giáo dục sức khỏe và giao tiếp hiệu quả với người bệnh và cộng đồng; đ) Có kỹ năng tổ chức đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, hợp tác với đồng nghiệp và phát triển nghề nghiệp điều dưỡng; e) Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; g) Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III lên chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm, trong đó có thời gian gần nhất giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III tối thiểu là 02 năm. Điều 5. Điều dưỡng hạng III Mã số: V.08.05.12 1. Nhiệm vụ: a) Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế: Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh; Theo dõi, phát hiện, ra quyết định, xử trí về chăm sóc và báo cáo kịp thời những diễn biến bất thường của người bệnh cho bác sĩ điều trị; Thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh giai đoạn cuối và hỗ trợ tâm lý cho người nhà người bệnh; Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, kỹ thuật điều dưỡng chuyên sâu, phức tạp, kỹ thuật phục hồi chức năng đối với người bệnh; Nhận định nhu cầu dinh dưỡng, thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh; Thực hiện và tham gia việc ghi chép hồ sơ theo quy định; Tham gia xây dựng và thực hiện quy trình chăm sóc người bệnh. b) Sơ cứu, cấp cứu: Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phương tiện cấp cứu; Thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu, xử trí trong những tình huống khẩn cấp như: sốc phản vệ, cấp cứu người bệnh ngừng tim, ngừng thở và một số kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu chuyên khoa; Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa. c) Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe: Đánh giá nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khỏe đối với người bệnh; Hướng dẫn người bệnh về chăm sóc và phòng bệnh; Tham gia xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu và thực hiện truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe; Đánh giá công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe. d) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Truyền thông, giáo dục vệ sinh phòng bệnh tại cơ sở y tế và cộng đồng; Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu và các chương trình mục tiêu quốc gia; Thực hiện kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng tại nhà: tiêm, truyền, chăm sóc vết thương, chăm sóc người bệnh có dẫn lưu và chăm sóc phục hồi chức năng. đ) Bảo vệ và thực hiện quyền người bệnh: Thực hiện quyền của người bệnh, biện hộ quyền hợp pháp của người bệnh theo quy định của pháp luật; Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh. e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị: Phối hợp với bác sĩ điều trị phân cấp chăm sóc và tổ chức thực hiện chăm sóc người bệnh; Phối hợp với bác sĩ điều trị chuẩn bị và hỗ trợ cho người bệnh chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện; Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng cấp thấp hơn; Thực hiện quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao. g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp: Đào tạo và hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức điều dưỡng; Thực hiện nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong chăm sóc người bệnh và áp dụng cải tiến chất lượng trong chăm sóc người bệnh; Tham gia xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo liên tục đối với viên chức điều dưỡng. 2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành điều dưỡng; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên theo quy định tại Thông tư số 012014TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 032014TTBTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. 3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Hiểu biết về quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; b) Hiểu biết về sức khỏe, bệnh tật của cá nhân, gia đình và cộng đồng, sử dụng quy trình điều dưỡng làm cơ sở để lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện can thiệp điều dưỡng bảo đảm an toàn cho người bệnh và cộng đồng; c) Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu và đáp ứng hiệu quả khi có tình huống cấp cứu, dịch bệnh và thảm họa; d) Có kỹ năng tư vấn, giáo dục sức khỏe và giao tiếp hiệu quả với người bệnh và cộng đồng; đ) Có kỹ năng đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, hợp tác với đồng nghiệp và phát triển nghề nghiệp; e) Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV lên chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV tối thiểu là 02 năm đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp điều dưỡng cao đẳng hoặc 03 năm đối với trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp. Điều 6. Điều dưỡng hạng IV Mã số: V.08.05.13 1. Nhiệm vụ: a) Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế: Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh; Theo dõi, đánh giá diễn biến hằng ngày của người bệnh; phát hiện, báo cáo kịp thời những diễn biến bất thường của người bệnh; Tham gia chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh giai đoạn cuối và hỗ trợ tâm lý cho người nhà người bệnh; Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng cơ bản cho người bệnh theo chỉ định và sự phân công; Nhận định nhu cầu dinh dưỡng, tiết chế và thực hiện chỉ định chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh; Ghi chép hồ sơ điều dưỡng theo quy định. b) Sơ cứu, cấp cứu: Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phương tiện cấp cứu; Thực hiện, tham gia thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu; Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa. c) Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe: Đánh giá nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khỏe đối với người bệnh; Hướng dẫn người bệnh về chăm sóc và phòng bệnh; Thực hiện, tham gia thực hiện truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe. d) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Tham gia truyền thông, giáo dục vệ sinh phòng bệnh tại cơ sở y tế và cộng đồng; Tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu và các chương trình mục tiêu quốc gia; Thực hiện dịch vụ chăm sóc tại nhà: tiêm, chăm sóc vết thương, chăm sóc người bệnh có dẫn lưu và chăm sóc phục hồi chức năng, tắm gội, thay băng theo chỉ định. đ) Bảo vệ và thực hiện quyền người bệnh: Thực hiện quyền của người bệnh, tham gia biện hộ quyền hợp pháp của người bệnh theo quy định của pháp luật; Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh. e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị: Tham gia phân cấp chăm sóc người bệnh; Chuẩn bị và hỗ trợ người bệnh chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện; Quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao. g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp: Hướng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức điều dưỡng trong phạm vi được phân công; Tham gia, thực hiện và áp dụng sáng kiến, cải tiến chất lượng trong chăm sóc người bệnh. 2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành điều dưỡng. Trường hợp tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hộ sinh hoặc y sĩ thì phải có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành điều dưỡng theo quy định của Bộ Y tế; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 012014TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 032014TTBTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. 3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Hiểu biết về quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; b) Hiểu biết về sức khỏe, bệnh tật của cá nhân, gia đình và cộng đồng, sử dụng quy trình điều dưỡng làm cơ sở để lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện các can thiệp điều dưỡng bảo đảm an toàn cho người bệnh và cộng đồng; c) Thực hiện được kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu; d) Có kỹ năng giáo dục sức khỏe và giao tiếp hiệu quả với người bệnh và cộng đồng.

Trang 1

Chủ đề : Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên Y tế về hoạt

động truyền thông giáo dục sức khỏe tại 05 khoa lâm sàng trung tâm Y tế

huyện Mai châu năm 2023

NĂM 2023

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy cô giáo Trường Đại Học Trà Vinh đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong khóa học này.

Trang 2

trung tâm Y tế huyện Mai Châu đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bài thu hoạch này.

Với tất cả tình cảm sâu sắc nhất, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến các Giáo viên hướng dẫn, đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành bài thu hoạch này Kiến thức về học thuật, sự tận tình trong giảng dạy, hướng dẫn của các thầy đã giúp chúng tôi có được những kiến thức, kinh nghiệm trong học tập.

Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để tôi hoàn thiện bài thu hoạch này.

Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, song với năng lực bản thân và thời gian có hạn Tôi rất mong được tiếp nhận những ý kiến đánh giá, bổ sung của quý thầy cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện tốt hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

MỤC LỤC

Trang 3

1.1.1 Thông tin ……… ……… 3

1 1.2 Tuyên truyền ……… ……… 3

1.1.3 Truyền thông……… 3

1.1.4 Định nghĩa giáo dục sức khỏe ( Health Education ) …… ……… 3

1.2 Mục tiêu giáo dục sức khỏe ……… 4

1.3 Vị trí và tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe ……… 4

1.3.1 Vị trí và mối liên quan của giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe ban đầu ……… 4

1.3.2 Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe …….……… 5

1.3.3 Các kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe 5

1.4 Nghiên cứu hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 8

1.4.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 8

1.4.2 Các nghiên cứu trong nước 8

1.4.3 Thực trạng TT- GDSK tại Trung tâm Y tế huyện Mai Châu 10

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU … ……… 13

3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……… 13

3.2 Kết quả lượng giá kiến thức chung của NVYT tại 05 khoa lâm sàng TTYT Mai Châu……… 16

CHƯƠNG III: BÀN LUẬN ……… 19

4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……… 19

4.1.1 Đối tượng nghiên cứu theo giới………… ……… 19

4.1.2 Đối tượng nghiên cứu theo tuổi………… ……… 19

4.1.3 Đối tượng nghiên cứu theo khoa……… 19

4.1.4 Đối tượng nghiên cứu theo trình độ chuyên môn.……… 19

4.1.5 Đối tượng nghiên cứu theo chức danh huyên môn.……… 19

4.1.6 Đối tượng nghiên cứu theo thâm niên công tác ……… 19

4.1.7 Đối tượng nghiên cứu được đào tạo về TT-GDSK.……… 20

4.1.8 Về trang thiết bị phục vụ hoạt động TT-GDSK.……… 20

Trang 4

4.2 Thực trạng về kiến thức, thái độ của nhân viên y tế về TT-GDSK tại 5

khoa lâm sàng……….

4.2.1 Thực trạng kiến thức, thái độ……… 20

4.2.1.1 Kết quả lượng giá chung về kiến thức, thái độ của NVYT về TT-GDSK……….

20 4.2.1.2 Kết quả khảo sát kiến thức người bệnh sau khi được TT-GDSK tại 05 khoa lâm sàng……….… 21

KẾT LUẬN ……….… 22

KIẾN NGHỊ ……… … 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……….….

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu

CSSKND : Chăm sóc sức khỏe nhân dân

GDSK : Giáo dục sức khỏe

TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới

BHYT : Bảo hiểm y tế

TTYT : Trung tâm y tế

YHCT-PHCN : Y học cổ truyền-phục hồi chức năng LCK : Liên chuyên khoa

NVYT : Nhân viên y tế

NCKH : Nghiên cứu khoa học

Trang 6

Chính vì vậy truyền thông giáo dục sức khỏe là nhiệm vụ số 1 trong 10 nộidung chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) mà Đảng, Nhà nước và ngành Y tế luôncoi trọng và khẳng định công tác TT-GDSK là một phần không thể thiếu được trong sựnghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND) Đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK là rất cần thiết và là cách tiếp cận có hiệu quả cho chăm sóc sức khỏe cộngđồng [13]

TT-GDSK là một quá trình thường xuyên, liên tục và lâu dài và nó tác động

đến ba lĩnh vực của đối tượng được TT-GDSK: Kiến thức của đối tượng về vấn đề sứckhỏe, thái độ của đối tượng đối với vấn đề sức khỏe và thực hành hay hành vi ứng xửcủa đối tượng để giải quyết vấn đề sức khỏe, bệnh tật.[4]

Trong nhiều năm qua, nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khoẻ đuợc coi trọng,các TTYT có nhiều hình thức thực hiện truyền thông và mang lại tác dụng rất lớn vềtrang bị những kiến thức phòng chữa bệnh, giữ gìn sức khoẻ cho nhân dân Tuy nhiên,chất lượng của công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ chưa cao vì hình thức, phươngpháp truyền thông chưa bài bản, nội dung truyền thông còn nghèo, phương tiện truyềnthông chưa được cung cấp đầy đủ.[10]Trung tâm Y tế huyện Mai châu đã và đang thựchiện 10 chương trình Y tế quốc gia về chăm sóc sức khỏe như: Chương trình phòngchống Lao, chương trình phòng chống HIV/AIDS, chương trình Tiêm chủng mở rộng,Sốt rét, Tâm thần, Phong, Tai nạn thương tích, Vệ sinh môi trường, An toàn thựcphẩm, phòng chống suy dinh dưỡng… hoạt động truyền thông ngoài các chương trình

y tế quốc gia còn được thực hiện tại khối điều trị với những nội dung đa dạng phù hợpvới tình trạng bệnh tật từng khoa phòng, mới nhất năm 2021-2022 Trung tâm Y tếhuyện Mai Châu được dự án Norred hỗ trợ một số phương tiện, trang thiết bị truyềnthông, đã xây dựng được các góc truyền thông tại các khoa lâm sàng tuy nhiên để đánhgiá thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên Y tế về hoạt động truyền thông tạiTTYT huyện Mai Châu Thì chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá nào do đó chúng tôi

tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên

Y tế về hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tại 05 khoa lâm sàng trung tâm

Y tế huyện Mai châu năm 2023” với mục tiêu:

Trang 7

1 Đánh giá thực trạng, kiến thức, thái độ của nhân viên Y tế về hoạt động GDSK tại 05 khoa lâm sàng Trung tâm Y tế huyện Mai Châu năm 2023.

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.3 Truyền thông:

Là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ và tình cảm giữangười với nhau, với mục đích làm tăng kiến thức làm thay đổi và hành vi của cá nhân,của nhóm người và của cộng đồng

1.1.4 Định nghĩa giáo dục sức khỏe ( Health Education)[7]

- Giáo dục sức khỏe cũng giống như giáo dục chung đó là quá trình tác độngnhằm thay đổi kiến thức , thái độ và thực hành của con người Phát triển những thựchành lành mạnh mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhất có thể được cho con người

Như vậy: GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo dụchiểu biết rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đó họ có thể nhận ra các vấn đề sứckhỏe bệnh tật liên quan đến bản thân , gia đình, cộng đồng nơi họ đang sinh sống, dẫnđến thay đổi tích cực giải quyết các vấn đề bệnh tật sức khỏe

- Có thể nhận thấy rằng định nghĩa này nhấn mạnh đến 3 lĩnh vực của giáo dụcsức khỏe là:

+ Kiến thức của con người về sức khỏe+ Thái độ của con người về sức khỏe+ Thực hành của con người về sức khỏe

- Cũng từ định nghĩa trên cho thấy giáo dục sức khỏe là một quá trình nên cầntiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài bằng nhiều biện pháp khác nhau chứ khôngphải là một công việc có thể làm một lần là xong Vì vậy, để thực hiện công tác giáodục sức khỏe chúng ta phải có sự đầu tư thích đáng, hết sức kiên trì thì mới đem lạihiệu quả cao

- Giáo dục sức khỏe chính là quá trình dạy học có mối quan hệ qua lại 2 chiều.GDSK không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tác động qua lại haichiều và hợp tác giữa người giáo dục sức khỏe và đối tượng được giáo dục sức khỏe ởđây vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo những hoàn cảnh thuận lợi cho mọi người tựgiáo dục mình [12]

Trang 9

1.2 Mục tiêu giáo dục sức khỏe:[9]

Mục tiêu cơ bản của giáo dục sức khỏe là giúp cho mọi người:

- Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ

- Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết những vấn đề sứckhỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng những khả năng của chính họ cũng như sựgiúp đỡ từ bên ngoài

- Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sống khỏemạnh

- Giáo dục sức khỏe góp phần thực hiện một trong những quyền của con người

là quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

1.3 Vị trí và tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe

1.3.1 Vị trí và mối liên quan của giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe ban đầu.

- Mục tiêu của Tổ chức y tế thế giới cũng như của tất cả các thành viên là: “Sức khỏe cho mọi người” Mục tiêu này có thể đạt được chỉ khi tất cả các thành viêntrong cộng đồng cũng như cán bộ y tế cùng cố gắng nổ lực thực hiện trong công tácbảo vệ và chăm sóc sức khỏe Trong những năm gần đây, vai trò của GDSK ngày càng

có vị trí quan trọng công tác chăm cóc sức khỏe.[10]

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu được coi như một phương tiện hữu hiệu để đạtđược mục tiêu này Chăm sóc sức khỏe ban đầu đáp ứng những nhu cầu sức khỏe thiếtyếu của đại đa số nhân dân với giá thành thấp nhất có thể được Thực hiện chăm sócsức khỏe ban đầu là trách nhiệm của các cán bộ y tế, của các cơ sở y tế và cũng làtrách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cộng đồng Trong nội dung chăm sócsức khỏe ban đầu, truyền thông và giáo dục sức khỏe có vị trí hết sức quan trọng

- Vì vậy, để giúp cho người dân có những quyết định đúng đắn có lợi cho sứckhỏe của họ, người dân cần phải được cung cấp những kiến thức cần thiết, huấn luyệnnhững kỹ năng và thực hành những điều có lợi cho sức khỏe Bởi vậy: GDSK đã đượctuyên ngôn Alma Ata (1978) coi như giải pháp hàng đầu để thực hiện chiến lưọc sứckhỏe toàn cầu

- Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt nam cũng đã đưa GDSK lên chứcnăng số một của tuyến Y tế cơ sở trong 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu

- Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, Giáo dục sức khỏe giữ vị trí quan trọng bậcnhất, bởi vì nó tạo điều kiện để chuẩn bị, thực hiện và củng cố kết quả các nội dungchăm sóc sức khỏe ban đầu khác.[3]

- TT-GDSK thực chất là tạo ra môi trường hỗ trợ quá trình thay đổi hành vi,kiến thức, thái độ và cách thực hành của mỗi người nhằm nâng cao sức khỏe cho họ và

cả cộng đồng.[4]

Trang 10

1.3.2 Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe:

- Vai trò của công tác TT-GDSK trên thế giới: Truyền thông giáo dục sức

khỏe (TT-GDSK) có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK)cộng đồng vì thế đã được Tổ chức y tế Thế giới (TCYTTG) xếp là nội dung số mộttrong các nội dung về Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) mà hội nghị Alma Atanăm 1978 về CSSKBĐ đã nêu ra và là giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao sứckhỏe, phòng chống bệnh tật tại cộng đồng.[6]

- Vai trò của công tác TT-GDSK ở Việt Nam: Năm 1980, Chính phủ đã chỉ

đạo triển khai thực hiện Chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Việt Nam Từ kinhnghiệm thực tiễn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nước ta bổ sung thêm 2nội dung, vì vậy ở nước ta có 10 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu, trong đó giáo

dục sức khoẻ vẫn là nội dung đứng ưu tiên thứ nhất Nhận thức được vai trò quan

trọng của TT-GDSK trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng, Nhà nước và Bộ Y tếrất quan tâm đến hoạt động TT-GDSK Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02năm 2005 của Bộ Chính trị đã khẳng định công tác thông tin, truyền thông, giáo dụcsức khỏe là một trong những nhiệm vụ quan trọng và giải pháp chủ yếu để bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.[11]

- Ngày 22/9/2011, Bộ Y tế ra Quyết định số 3447/2011/QĐ-BYT ban hành Bộtiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020, bao gồm 10 tiêu chí trong đó tiêu chí

số 10 có nội dung là truyền thông giáo dục sức khỏe, như vậy công tác TT-GDSK vẫnđược chú trọng.[2]

- Để củng cố mạng lưới, nâng cao chất lượng công tác truyền thông giáo dụcsức khỏe góp phần thực hiện chuẩn Quốc gia về Y tế xã, ngày 07/6/2011 Bộ Y tế banhành Quyết định số 1827/2011/QĐ-BYT về việc phê duyệt Chương trình hành độngtruyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2011-2015

- Đối với tuyến cơ sở, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ được xác định làmột trong những nhiệm vụ quan trọng Ngày 22/02/2002, Ban chấp hành Trung ươngĐảng (khoá IX) đã ban hành chỉ thị số 06 – CT/TW, về Củng cố và hoàn thiện mạnglưới y tế cơ sở [6]

1.3.3 Các kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

1.3.3.1 Phương pháp gián tiếp (sử dụng nguồn thông tin đại chúng) Thông tin

đại chúng giữ vai trò quan trọng trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe có tính chất

Trang 11

chiến dịch thông qua các phương tiện nghe nhìn phong phú và hấp dẫn Phương phápnày có khả năng truyền tin nhanh, nhạy, rộng khắp những khối lượng thông tin lớn vớiquảng đại quần chúng Nhưng các phương tiện thông 74 tin đại chúng chỉ có khả năngcung cấp về mặt kiến thức thuần tuý một chiều cho nên phương pháp này ít làm thayđổi hành vi sức khỏe, đặc biệt ở khía cạnh thái độ và thực hành Để khắc phục mặt hạnchế và tăng hiệu quả của các phương pháp này cần phải phối hợp với các phương pháptrực tiếp dưới nhiều hình thức khác nhau để công tác Truyền thông - Giáo dục sứckhỏe có hiệu quả.

1.3.3.2 Phương pháp trực tiếp

Là phương pháp tất nhất để làm thay đổi hành vi sức khỏe của đối tượng giáodục Nhưng cũng có những khó khăn đó là khó có đủ số người có khả năng để sẵnsàng đáp ứng với các yêu cầu của việc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Hiệu quảcủa phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào người làm công tác Truyền thông - Giáodục sức khỏe Các kỹ năng cần thiết sử dụng trong giáo dục sức khỏe trực tiếp:

- Cần phải tìm hiểu và nhận biết được hành vi sức khỏe của đối tượng giáo dụctrước và trong khi Truyền thông - Giáo dục sức khỏe

- Giáo dục sức khỏe nên: + Đặt câu hỏi ngỏ thật ngắn gọn, dễ hiểu, nhằm vàomục tiêu GDSK + Người Truyền thông

- Giáo dục sức khỏe cung cấp một vài thông tin, gợi ý mọi người cùng suy nghĩ

và phát biểu + Hỏi ít mà nghe nhiều, phương châm là "lắng nghe và kiên trì lắngnghe" + Đưa ra được những biện pháp khắc phục cụ thể, thích hợp có thể thực hiệnđược

- Các kỹ năng cơ bản Tuyền thông- Giáo dục sức khỏe trực tiếp

+ Kỹ năng giao tiếp/chào hỏi ban đầu

+ Kỹ năng nghe, hỏi

+ Kỹ năng khen

+ Kỹ năng khuyên nhủ

+ Kỹ năng sử dụng tài liệu truyền thông

+ Kỹ năng kiểm tra

+ Kỹ năng khuyến khích

+ Kỹ năng cam kết

1.3.3.3 Phương tiện của phòng tư vấn/ góc TT-GDSK [1]

Trang 12

03 Có góc truyền thông tại phòng tư vấn Bộ 01

Gồm: 01 tủ nhiều ngăn đựng tài liệu truyền thông, 01 bàn để

mô hình, ghế dài,

03 giá treo tranh apphic

04 Điện thoại bàn Cái 01

05 Quạt treo tường Cái 01

07 Tủ sách, tài liệu tham khảo Cái 01

08 Đài Cassette hai cửa băng Cái 01

04 Máy in La ser Cái 01

05 Điện thoại bàn Cái 01

06 Tủ lưu trữ tài liệu Cái 01

07 Tủ tài liệu tra cứu Cái 01

08 Bảng viết di động Cái 01

10 Quạt treo tường Cái 01

11 Máy ghi âm KTS Cái 01

13 Ti vi từ 21”- 32” Cái 01

14 Đài Cassette hai cửa băng có ổ đĩa CD Cái 01

Trang 13

15 Đầu DV D Cái 01

16 Bộ âm thanh- Loa nén, phát thanh tuyên truyền, truyên thông tại chỗ và lưu đông Bộ 01

17 Mê ga phon (loa cầm tay ) Cái 02

18 Máy vi tính xách tay Cái 01

20 Màn chiếu hình Cái 01

1.4 Nghiên cứu hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe.

1.4.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Các nghiên cứu phân tích về thực trạng nguồn lực, tổ chức và hoạt động GDSK cũng như những phân tích về hiệu quả, các ưu điểm và nhược điểm của các môhình thực hiện TT-GDSK ở các nước trên thế giới còn rất ít Lý do là mỗi nước trênthế giới có cấu trúc tổ chức hệ thống y tế khác nhau, các báo cáo thường chỉ mang tínhchất quốc gia, thậm chí chỉ bó hẹp trong một khu vực nào đó của một nước, vì vậy ítđược phổ biến trên thế giới [Zeman, 2004]

TT-Tổ chức hệ thống TT-GDSK ở Ấn Độ được xem là hợp lý khi bao gồm đa dạngcác đơn vị kỹ thuật, khi các cơ quan TT-GDSK được thành lập ở tất cả các tuyến, khicác cơ quan TT-GSDK nhà nước và các các chương trình TT-GDSK của các tổ chứcphi chính phủ cùng tồn tại và có các hoạt động phối hợp với nhau.[9] Nhân lực thựchiện các hoạt động TT-GDSK ở các nước thường đa dạng, gồm các cán bộ thuộc cácchuyên ngành khác nhau như các bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ đa khoa, các nhà tâm lýhọc, y tá, bác sĩ gia đình, các nhà dịch tễ học, các nhà quản lý, v.v Các cán bộ nàytùy theo vị trí của mình mà tham gia vào các hoạt động TT-GDSK ở các mức độ khácnhau, từ việc thực hiện tư vấn trực tiếp cho bệnh nhân về bệnh của họ đến việc tổ chứccác chương trình truyền thông, thiết kế phương tiện truyền thông và lập kế hoạch chiếnlược cho các hoạt động TT-GDSK [Zeman, 2004; Manoj Sharma et al., 2005; SusanBoust, 2005] Một số điểm hạn chế của các hệ thống TT-GDSK ở các nước đã đượccác tác giả đề cập như các chương trình TT-GDSK thường chỉ dựa trên kinh nghiệm

và kiến thức chứ chưa dựa trên việc xác định nhu cầu của cộng đồng, chưa có sự thamgia của cộng đồng trong quá trình lập kế hoạch và việc thiết kế các chương trình giáodục sức khỏe chưa dựa trên các mô hình về sự thay đổi hành vi [11] Các cơ quan TT-GDSK nhà nước tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố trong khi đại đa số dân số lại

ở các vùng nông thôn làm cho các hoạt động TT-GDSK chưa tiếp cận được số lượnglớn dân số [6] giáo dục sức khỏe tốt nhất chưa đến được với người dân như sự hạn chế

về tài chính, hạn chế chất lượng và số lượng nhân lực, các hoạt động thường khôngđược lập kế hoạch [Zeman, 2004], hoạt động đào tạo thường xuyên cho các cán bộTT-GDSK không được phổ biến [Hiramani and Sharma, 1989], và hoạt động đào tạo

Trang 14

cán bộ TT-GDSK mang tính chất cầm tay chỉ việc nhiều hơn là phát triển tư duy vàkhả năng sáng tạo của cán bộ [Mendis et al., 2004]

1.4.2 Các nghiên cứu trong nước

Tuy gần đây ở nước ta đã có một số tác giả chú trọng đến nghiên cứu về GDSK nhưng cho tới nay có thể nói chưa có đề tài nào nghiên cứu toàn diện và đầy đủ

TT-về thực trạng và mô hình can thiệp TT-GDSK ở tuyến huyện của Việt Nam Tại tuyến

xã, tác giả Nguyễn Văn Hiến, Ngô Toàn Định và Nguyễn Duy Luật có nghiên cứu về:Tìm hiểu thực trạng và khả năng đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK tại một số xã huyệnThanh Miện tỉnh Hải Dương và nghiên cứu: Thử nghiệm mô hình giáo dục sức khỏetại xã Tân Trào, huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương” năm 2002, các nghiên cứu nàymới ở trong phạm vi tuyến xã [9]

Đề tài nghiên cứu sinh của tác giả Nguyễn Thị Kim Liên [10]: Đánh giá thựctrạng và hiệu quả của một số giải pháp can thiệp TT-GDSK trong chăm sóc sức khỏetrẻ em tại tuyến y tế cơ sở Đến nay chưa có các nghiên cứu về mô hình TT-GDSK gắnvới tổ chức y tế ở tuyến huyện, điều này bắt nguồn từ một thực tế là trước đây ở tuyếnhuyện chưa có tổ chức chuyên môn thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK chính thức

Hiện nay tổ chức y tế tuyến huyện có các thay đổi sau khi Chính phủ ban hànhNghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 quy định tổ chức cơ quanchuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nghị định

số 172/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 quy định tổ chức các cơ quan chuyênmôn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [6] Như vậy hiệnnay tổ chức mạng lưới TT-GDSK ở Việt Nam đã được thành lập từ tuyến trung ươngđến tuyến huyện Mặc dù đã được thành lập nhưng mạng lưới TT-GDSK ở Việt Namcòn rất mới mẻ, đặc biệt là Phòng TT-GDSK của các trung tâm Y tế huyện còn đangtrong quá trình thành lập, nhiều huyện cũng chưa thành lập phòng TT-GDSK Vì thếđến nay chưa có nghiên cứu nào về mô hình Phòng TT-GDSK tuyến huyện.Với tổchức mới hình thành, chức năng nhiệm vụ còn mới mẻ, thiếu cán bộ, thiếu cơ sở vậtchất, chưa có kinh nghiệm trong chỉ đạo và hoạt động TT-GDSK để giảm thiểu cácnguy cơ đối với sức khỏe, thông qua thay đổi hành vi có hại Nghiên cứu của RhondaGalbally (2001) về NCSK ở Việt Nam cho thấy nhiều cơ sở y tế đã rất chú trọng đếncông tác giáo dục sức khỏe, với mục đích thông báo đến người dân về vấn đề sứckhỏe, cung cấp những thông tin liên quan đến vấn đề đó và dùng các phương pháp tiếpthị xã hội để thuyết phục người dân chấp nhận những cách sống thích hợp Vớiphương pháp này, còn xem nhẹ các yếu tố xã hội, kinh tế, tâm lý và môi trường [11]Bên cạnh vai trò tác động trực tiếp trong công tác dự phòng và điều trị, TT-GDSKcũng có vai trò gián tiếp hỗ trợ các cá nhân và hộ gia đình giảm bớt gánh nặng tàichính cho y tế, tránh những lãnh phí trong chi tiêu cho y tế thông qua tuyên truyền vậnđộng người dân tham gia mua bảo hiểm y tế (BHYT) Tuy nhiên một số điều tra gầnđây cho thấy việc thiếu hiểu biết về BHYT đang là nguyên nhân chính cản trở cho mởrộng diện bao phủ Như vậy có thể thấy nhiều lĩnh vực trong CSSK hiện nay muốn

Ngày đăng: 21/03/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w