Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

90 773 2
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đây giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy mô đun: BD SC hệ thống truyền lực Đối tượng phục vụ cho lớp đào tạo nghề, nghề Công nghệ Ơ tơ Nội dung giáo trình bao gồm sau: Bài 1: Tổng quan hệ thống truyền lực Bài 2: Sửa chữa ly hợp Bài 3: Sửa chữa hộp số Bài 4: Sửa chữa đăng Bài 5: Sửa chữa cầu chủ động Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực Sau đọc nghiên cứu, học tập giáo trình này, giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống truyền lực, cấu tạo cụm tổng thành hệ thống, chi tiết Bên cạnh giáo trình cung cấp cho người đọc hư hỏng thường gặp, phương pháp kiểm tra, quy trình kiểm tra cụm tổng thành (chi tiết) hệ thống truyền lực Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiết sót, mong bạn đọc đóng góp ý kiến gửi Tổ động lực – Thuộc khoa Kỹ thuật Công nghệ Trường Cao đẳng Cộng đồng Kontum Kontum, ngày tháng năm 2020 Chủ biên KS Nguyễn Ngọc Phương MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực Mã mô đun: 51235007 Thời gian thực mơ đun:120 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 85 giờ; Kiểm tra: 05giờ) Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành, bố trí học saucác mô đun từ: MĐ 51235001; MĐ 51235002; MĐ 51235003; MĐ 51235004; MĐ 51235005; MĐ 51235006 - Tính chất: Là Mơ đun chuyên môn nghề quan trọng nghề công nghệ Ô tô Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại phận hệ thống truyền lực + Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận: ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe tơ + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận: ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả tự thực tâp theo hướng dẫn giáo viên tự thực tập quy trình đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật + Đánh giá dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phường ngừa + Hướng dẫn, giám sát người tay nghề thợ thấp + Đánh giá hoạt động nhóm Nội dung mơ đun: Số TT Tên mô đun Thời gian (giờ) Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Bài 1: Tổng quan hệ thống truyền lực 4 Bài 2: Sửa chữa ly hợp 26 18 Bài 3: Sửa chữa hộp số 28 21 Bài 4: Sửa chữa đăng 18 13 Bài 5: Sửa chữa cầu chủ động 24 17 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực 20 16 120 30 85 Cộng: BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Giới thiệu: Bài tổng quan hệ thống truyền lực cung cấp cho người học khái niệm nhiệm vụ, yêu cầu tổng thành hệ thống truyền lực, bên cạnh người học phải nhận dạng bên cụm tổng thành Mục tiêu bài: Sau học xong học này, người học có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại yêu cầu cụm chi tiết hệ thống truyền lực - Nhận dạng cụm chi tiết hệ thống truyền lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện đức tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm q trình thực hành Nội dung bài: Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu cụm chi tiết hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực hoàn chỉnh xe ô tô hệ thống tập hợp tất cấu nối từ động đến bánh xe chủ động, gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Hình 1.1 – Hệ thống truyền lực tô Công dụng hệ thống truyền lực: - Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mô men cản sinh q trình tơ chuyển động - Cắt dịng cơng suất thời gian ngắn dài - Thực đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi - Tạo khả chuyển động êm dịu thay đổi tốc độ cần thiết đường * Theo cách bố trí, hệ thống truyền lực chia thành loại sau: - FF (Front - Front) động đặt trước, cầu trước chủ động - FR (Front - Rear) động đặt trước, cầu sau chủ động - 4WD (4 wheel drive) bánh chủ động - MR (Midle – Rear) động đặt giữa, cầu sau chủ động - RR (Rear - Rear) động đặt sau, cầu sau chủ động 1.1 Ly hợp: a Nhiệm vụ: Bộ ly hợp xe đặt trung gian động hộp số, có nhiệm vụ nối tách chuyển động trục khuỷu động trục sơ cấp hộp số cần Đặc biệt ly hợp sử dụng để ngắt tạm thời chuyển động động hộp số cần tách gài số giúp trình sang số dễ dàng Ly hợp phận an tồn, q tải ly hợp trượt b Yêu cầu: Ly hợp phải đảm bảo yêu cầu ngắt dứt khoát nối êm dịu sang số trì mối nối động hộp số suốt thời gian xe chạy bình thường c Phân loại: Ly hợp phổ biến ly hợp ma sát ly hợp thuỷ lực Ly hợp ma sát thường dùng với hộp số tay, ly hợp thuỷ lực thường với hộp số tự động 1.2 Hộp số: a Nhiệm vụ: - Truyền thay đổi mômen từ động đến bánh xe chủ động - Cắt động lực từ động đến bánh xe chủ động thời gian dài (số không) - Đảm bảo cho ô tô thực chuyển động lùi b Yêu cầu: Hộp số làm việc êm dịu, chuyển số phải nhẹ nhàng c Phân loại: Theo phương pháp thay đổi tỷ số truyền: hộp số có cấp hộp số vô cấp Theo phương pháp sang số: hộp số sang số tay hộp số tự động Theo kết cấu: hộp số hai trục, hộp số trục 1.3 Truyền lực các-đăng: a Nhiệm vụ: - Truyền mômen quay trục điều kiện đường tâm hai trục nằm mặt phẳng khoảng cách góc hai trục ln thay đổi xe chuyển động - Truyền động đăng dùng để truyền chuyển động trường hợp sau: + Truyền mômen từ hộp số đến cầu chủ động + Truyền mômen từ truyền lực đến bánh xe chủ động dẫn hướng + Truyền mômen từ hộp số đến hộp phân phối b Phân loại: - Theo số lượng khớp các-đăng: + Loại đơn: Trục truyền có khớp đăng + Loại kép: Trục truyền có hai khớp đăng + Loại có nhiều khớp đăng - Theo tốc độ: + Khớp đăng khác tốc + Khớp đăng đồng tốc 1.4 Cầu chủ động: a Nhiệm vụ: Cầu chủ động gồm: vỏ cầu chủ động, truyền lực chính, vi sai, bán trục - Vỏ cầu chủ động dùng để đỡ tồn trọng lượng ơtơ phân bố lên nó, nhận truyền lực tương hỗ bánh xe mặt đường - Cụm truyền lực chính, vi sai, bán trục dùng để truyền biến chuyển động quay theo phương dọc động thành chuyển động quay theo phương ngang bánh xe b Phân loại: - Theo vị trí cầu chủ động chia thành: + Cầu chủ động trước + Cầu chủ động sau - Theo công dụng: + Cầu chủ động không dẫn hướng + Cầu chủ động dẫn hướng - Theo cấu tạo truyền lực + Truyền lực đơn + Truyền lực kép (một cặp bánh côn cặp bánh trục thẳng, nghiên) 1.5 Bộ Vi sai: a Nhiệm vụ: Phân phối mômen quay hai bán trục, đảm bảo cho hai bánh xe quay với tốc độ khác xe quay vòng, giúp cho xe chuyển động an toàn b Phân loại: * Theo cấu tạo vi sai chia thành: + Loại bánh + Loại vít vơ tận + Loại cam * Vi sai cịn chia ra: + Loại khơng có cấu gài cứng vi sai + Loại có cấu gài cứng vi sai 1.6 Bán Trục: a Nhiệm vụ: Bán trục dùng để truyền mơmen xoắn từ truyền lực qua vi sai đến bánh xe chủ động b Phân loại: Căn theo mức độ chịu tải, bán trục chia thành: + Bán trục thoát tải nửa (giảm tải nửa) + Bán trục tải hồn tồn (giảm tải hoàn toàn) 1.7 Moay-ơ bánh xe: - Nhiệm vụ moay-ơ bánh xe: Moay-ơ bánh xe chi tiết trung gian bán trục bánh xe Nhận truyền mômen xoắn từ bán trục cho bánh xe Yêu cầu moayơ bánh xe làm việc ổn định, khơng bị đảo q trình truyền lực Bánh xe phận trực tiếp biến chuyển động quay bánh xe thành chuyển động tịnh tiến ôtô (nhờ lực bám bánh xe với mặt đường) Làm tăng độ êm dịu xe chuyển động - Phân loại bánh xe: + Theo vị trí bánh xe ôtô: Bánh xe chủ động (Lắp cầu chủ động) Bánh xe bị động (Lắp cầu dẫn hướng) Bánh xe hỗn hợp (Vừa chủ động vừa dẫn hướng) + Theo cấu tạo: Bánh xe có săm Bánh xe khơng săm Nhận dạng cụm chi tiết hệ thống truyền lực 2.1 Ly hợp Li hợp thường đặt bánh đà động hộp số Hình 1.2 - Vị trí ly hợp 2.2 Hộp số: Hộp số đặt ly hợp vi sai (hệ thống truyền lực loại FF, RR) hộp số nằm ly hợp truyền động đăng (nếu hệ thống truyền lực loại FR, 4WD, MR) Hình 1.3: Vị trí bố trí hộp số xe Ơ tơ 2.3 Trục đăng Hình 1.4: Truyền lực các-đăng sử dụng cho cầu trước Hình 5.8 Bán trục tải hoàn toàn Hai ổ bi lắp moayơ bánh xe vỏ cầu sau d Nguyên tắc hoạt động: Khi động làm việc, mômen xoắn truyền đến bán trục thông qua vỏ vi sai Bán trục truyền mômen xoắn sang moayơ bánh xe làm quay bánh xe chủ động 1.3.2 Moay-ơ: a Nhiệm vụ, yêu cầu moay-ơ Moayơ bánh xe chi tiết trung gian bán trục bánh xe Nhận truyền mômen xoắn từ bán trục cho bánh xe Yêu cầu moayơ bánh xe làm việc ổn định, khơng bị đảo q trình truyền lực b Cấu tạo hoạt động moay-ơ - Cấu tạo: ` Hình 5.9: Cấu tạo moayơ - Nguyên tắc hoạt động: Moayơ chi tiết trung gian bán trục bánh xe Khi xe ôtô hoạt động mômen xoắn truyền từ truyền lực sang vi sai đến bán trục qua moayơ đến bánh xe Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cầu chủ động a Dầu chảy vỏ cầu bánh xe * Nguyên nhân: - Các phớt cao su đầu trục dứa bị rách, mòn, trai cứng - Các gioăng đệm cầu bị rách - Các bu lông bắt không chặt xiết không - Vỏ cầu bị nứt, ren bị hỏng - Các cổ trục bị mòn - Dầu đổ qúa nhiều, lỗ thông bị tắc * Tác hại: - Làm cho thiếu dầu bôi trơn, nên cầu làm việc sinh nhiệt, mài mòn chi tiết cầu nhanh - Dầu chảy bánh xe gây an tồn q trình làm việc b Khi chạy có tiếng kêu * Nguyên nhân: - Thiếu dầu bôi trơn - Các bánh bị mòn, khe hở ăn khớp lớn sinh tiếng va đập - Các vòng bi mòn, điều chỉnh độ rơ không * Tác hại: - Làm hư hỏng nhanh chi tiết cầu chủ động c Khi làm việc cầu bị nóng * Nguyên nhân: - Do thiếu dầu bôi trơn - Các chi tiết lắp ráp khơng có độ rơ điều chỉnh khơng theo yêu cầu kỹ thuật - Khe hở ăn khớp nhỏ * Tác hại: - Làm cho chi tiết bị mài mòn nhanh, bề mặt bánh nhanh hỏng Quy trình tháo, lắp sửa chữa cầu chủ động 3.1 Quy trình tháo, lắp sửa cầu chủ động Stt Nội dung công việc Dụng cụ/thiết bị Yêu cầu kỹ thuật Kê kích xe chắn - Vị trí kê kích vào khung sườn xe, khơng kê vào hệ thống treo - Cầu nâng Tháo bánh xe - Tuýp 21 - Súng bắn ốc Tháo hệ thống phanh liên quan đến cầu chủ động - Clê 10, Kìm chết (khóa đường dầu) Tháo khớp các-đăng truyền từ hộp số đến cầu xe - Clê 14 tuýp 14 Tháo cầu xe khỏi hệ thống treo - Tuýp 14, 17, 19, 21 Tháo rời cầu xe - Đảm bảo xe treo cao chắn - Cầu nâng đảm bảo khóa an tồn - Xả dầu cầu trước tháo cầu - Tháo đối xứng ốc tíc-kê - Khóa đường dầu phanh (khơng cho dầu ngồi - Tháo rời phần Truyền lực chính, vi sai bán trục - Không tháo hệ thống phanh Vệ sinh cầu xe - Dầu diesel, xà phòng, nước rửa Kiểm tra, sửa chữa cầu xe - Đồng hồ so, khối V, thiết bị đo khe hở ăn khớp Lắp lại cầu xe vào ô tô Ngược với quy trình tháo - Rửa bề mặt làm việc truyền lực chính, vi sai bán trục - Đảm bảo khe hở ăn khớp truyền lực chính, vi sai - Thay dầu cầu - Thay phớt làm kín cầu 3.2 Bảo dưỡng sửa chữa truyền lực a Kiểm tra điều chỉnh cụm bánh dứa (điều chỉnh độ rơ dịch dọc) Ta lắp đầy đủ chi tiết cụm bánh dứa Sau đó, kẹp cụm bánh dứa lên êtô, xiết chặt ốc hãm đầu trục mơmen quy định từ 20-25KG.cm2, sau dùng lực kế móc vào mặt bích kéo lực kế làm quay trục (lực kéo phải quy định) Tải trọng ban đầu : – 13 kg.cm ( 0.9 – 0.3 N.m ) Nếu khơng tiêu chuẩn ta phải điều chỉnh lại dùng đồng hồ so để kiểm tra Ta gắn đồng hồ so vào đầu mút trục bánh dứa dịch chuyển trục theo hướng dọc trụC Độ đảo hướng trục lớn : 0.10mm Độ đảo hướng kính lớn : 0.10mm Ngồi phương pháp ta kiểm tra kinh nghiệm dùng tay lắc (đẩy kết hợp quay trục nhẹ nhàng khơng có tầm nặng đạt tiêu chuẩn) b Cách điều chỉnh cụm bánh vành chậu * Kiểm tra độ dọc trục bánh vành chậu, trục trung gian: - Bắt gá đồng hồ so vào cầu để đầu đo đồng hồ tì vào mặt lưng bánh vành chậu Dùng tay đòn quay bánh vành chậu, dịch dịch lại theo chiều trục - Quan sát số dao động kim đồng hồ Độ rơ không 0.1mm Nếu lớn phải điều chỉnh lại Tuỳ theo kết cấu cụ thể loại xe mà có cách điều chỉnh khác - Nếu độ rơ nhỏ thêm đệm - Cách kiểm tra độ dịch dọc trục trung gian: Khi lắp ta phải chia đệm hai bên, bên (1 mm, 0.5mm, 0.2mm, 0.1mm, 0.05mm), ý đặt đệm dầy phía dưới, mỏng phía xiết chặt nắp mặt bích lực quy định Dùng đồng hồ so để kiểm tra, dùng lơ-via để xê dịch trục theo hướng trục Nếu khe hở vượt 0.1mm ta điều chỉnh lại, cách tháo hai nắp mặt bích bớt đệm * Điều chỉnh vết ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu - Tiến hành điều chỉnh sau điều chỉnh cụm bánh dứa cụm bánh vành chậu - Kiểm tra vết ăn khớp: + Lau bề mặt làm việc hai bánh + Bôi lớp bột màu sơn mỏng lên mặt bánh dứa - Lắp cụm bánh dứa vào quay vài vòng tháo kiểm tra vết ăn khớp bánh vành chậu - Vết ăn khớp đúng: + Vết màu nằm khoảng chiếm 2/3 chiều dài + Cách hai đầu từ 2-4 mm Nếu sai ta điều chỉnh lại * Phương pháp điều chỉnh Vị trí tiếp xúc bánh bị động Các phương pháp điều chỉnh ăn khớp bánh Vết tiếp xúc dịch phía ngồi bánh ta phải đẩy bánh bị động vào bánh chủ động Nếu khe hở nhỏ ta dịch chuyển bánh chủ động Vết tiếp xúc dịch vào phía ta phải đẩy bánh bị động khỏi bánh chủ động, khe hở lớn ta phải đẩy bánh chủ động vào Vết tiếp xúc nằm phía đâu ta đẩy bánh chủ động vào bánh bị động Nếu khe hở nhỏ ta phải dịch bánh bị động Vết tiếp xúc nằm phía đáy ta phải đẩy bánh chủ động khỏi bánh bị động Nếu khe hở lớn ta phỉa dịch bánh bị động vào - Khe hở ăn khớp từ 0.15-0.4mm 3.3 Bảo dưỡng sửa chữa vi sai a Tháo vòng bi bán trục khỏi vi sai: - Dùng SST để kéo vòng bi bán trục khỏi vỏ vi sai - Lắp vấu SST vào khe hở vỏ vi sai b Tháo bánh vành chậu - Tháo bu lông hãm - Đánh dấu ghi nhớ thẳng hàng bánh vành chậu vỏ vi sai - Dùng búa nhựa búa đồng để đóng bánh vành chậu tách khỏi vỏ vi sai c Tháo vỏ vi sai - Dùng búa đột để đóng chốt thẳng - Tháo trục bánh vi sai, bánh vi sai, bánh bán trục nệm chặn d Kiểm tra - Kiểm tra chi tiết vi sai - Làm chi tiết tháo kiểm tra độ mòn, hư hỏng kẹt v.v… chi tiết.Nếu phát hư hỏng sửa chữa.Khi cần thay chi tiết - Kiểm tra hư hỏng, mòn cháy vòng bi - Kiểm tra hư hỏng mòn bu long - Kiểm tra hư hỏng,mòn cháy bánh vành chậu bánh dứa - Kiểm tra vết nứt vỏ vi sai - Kiểm tra độ mòn phần lắp ráp vòng bi bán trục bánh bán trục - Kiểm tra hư hỏng,mòn cháy bánh e Lắp vỏ vi sai - Bôi lượng đủ dầu loai dầu hộp số hypoid lên chi tiết trượt chi tiết quay - Lắp đệm chặn lên bánh bán trục - Lắp bánh bán trục(cùng với có đệm chặn),các bánh vi sai,các đệm chặn bánh vi sai trục bánh vi sai vào vỏ vi sai - Gióng thẳng trục bánh vi sai với lỗ lắp trục vỏ vi sai - Kiểm tra khe hở ăn khớp bánh bán trục - Đo khe hở cạnh bánh bán trục giữ bánh vi sai ép vào vỏ vi sai Khe hở ăn khớp tiêu chuẩn 0.05-0.20 mm - Nếu khe hở ăn khớp không nằm tiêu chuẩn lựa chọn đệm chặn cỡ cho bán trục phải bên trái,để điều chỉnh khe hở ăn khớp nằm tiêu chuẩn Độ dày đệm chặn mm(in) 1.6 (0.003) 1.7 (0.067) 1.8(0.071) - Lắp chốt thẳng - Dùng búa trục để đóng chốt thẳng qua vỏ lỗ trục bánh vi sai - Tán nhẹ lỗ chốt (trong vỏ vi sai) - Lắp bánh vành chậu vào vỏ vi sai + Lau bề mặt vỏ vi sai chỗ tiếp xúc với bánh vành chậu + Gia nhiệt bánh vành chậu đến khoảng 100C (212F) bể dầu Chú ý: Không gia nhiệt bánh vành chậu lên 110C(230F) + Lau bề mặt tiếp xúc bánh vành chậu dung mơi làm + Sau đặt nhanh bánh vành chậu lên vỏ vi sai gióng thẳng dấu ghi bánh vành chậu vỏ vi sai + Bôi dầu hộp số lên bu lông bánh vành chậu + Lắp tạm hãm bu lông + Sau bánh vành chậu nguội xiết chặt bu lông li Moment xiết 985 kg-cm (0.7 N.m) + Dùng búa đột bẻ gập tai hãm Chú ý : Bẻ gập tai hãm tiếp xúc với phần phẳng tương ứng đầu bu lơng(mũi tên A) cịn tai hãm tiếp xúc với phần góc đầu bu lơng bẻ gập tai cho tai tiếp xúc với phần phẳng (mũi tên B) mà thơi - Lắp vịng bi bán trục - Dùng máy ép SST,ép vòng bi bán trục vào vỏ vi sai BÀI 6: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Giới thiệu: Bài học giới thiệu cho người học biết tầm quan trọng việc bảo dưỡng hệ thống truyền lực, nội dung bảo dưỡng quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực Mục tiêu bài: Sau học xong học này, người học có khả năng: - Nêu mục đích, yêu cầu bảo dưỡng hệ thống truyền lực - Quy trình bảo dưỡng - Thực hành bảo dưỡng hệ thống truyền lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện đức tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trình thực hành Nội dung bài: Mục đích, u cầu Nghiên cứu thực quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực ôtô nhằm nâng cao hiệu kinh tế, bảo đảm tuổi thọ, an toàn cho xe vận hành Thực đầy đủ nội dung quy định công tác bảo dưỡng thường xuyên để bảo đảm cho ôtô tư sẵn sàng hoạt động hoạt động với hiệu suất cao nhất, tiêu hao nhiên liệu nhất, đảm bảo an tồn cho người ơtơ Quy trình bảo dưỡng Nhiệm vụ công tác bảo dưỡng kĩ thuật bao gồm cơng việc: Cọ, rửa, kiểm tra, chẩn đốn, vặn chặt, bôi trơn, tiếp dầu mỡ, điều chỉnh Theo ngun tắc chung cơng việc khơng cần tháo dỡ phận hệ thống khỏi ô tô Theo quy định hành việc bảo dưỡng kĩ thuật theo chu kì chia dạng sau Bảo dưỡng kĩ thuật hàng ngày: sau ngày xe hoạt động Bảo dưỡng kĩ thuật cấp 1: sau 800 – 1.000 km xe hoạt động Bảo dưỡng cấp 2: sau 5.000 – 6.000 km xe hoạt động Bảo dưỡng kĩ thuật theo mùa: tiến hành hai lần năm Hiện theo hướng dẫn sử dụng số hãng xe trường có cấp bảo dưỡng: Bảo dưỡng hàng ngày bảo dưỡng định kỳ Công việc bảo dưỡng hàng ngày người điều khiển xe trực tiếp đảm nhiệm Bảo dưỡng định kỳ tiến hành sau 15000 – 20000 km xe hoạt động, cán kỹ thuật có chun mơn xưởng chun ngành có đầu tư trang thiết bị thực Nội dung cụ thể cấp bảo dưỡng ôtô sau: Bảo dưỡng kĩ thuật hàng ngày: bao gồm cơng việc cọ rửa tổng kiểm tra tình trạng kĩ thuật ôtô nhằm đảm bảo chuyển động an tồn giữ gìn hình dáng bên ngồi ơtơ đẹp Khi bảo dưỡng hàng ngày cần cọ rửa ơtơ, kiểm tra tình trạng chung ơtơ, tiếp nhiên liệu, nước làm mát, dầu bôi trơn Việc bảo dưỡng hàng ngày thực sau hoàn thành nhiệm vụ vận chuyển trước ôtô xuất phát Kiểm tra siết chặt mối ghép ren vị trí như: bulông chân máy, ecu bulông bắt bánh xe, đường ống dẫn dầu * Bảo dưỡng kĩ thuật cấp 1: bao gồm toàn kĩ thuật bảo dưỡng hàng ngày thực thêm công việc sau: - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do, hành trình làm việc li hợp - Kiểm tra khả chuyển số hộp số - Kiểm tra độ ồn hệ thống truyền lực chạy đường * Bảo dưỡng kĩ thuật cấp 2: phần việc bảo dưỡng cấp 1, cịn hồn thiện số khối lượng cơng việc kiểm tra, chuẩn đốn, điều chỉnh có tháo dỡ số cấu, có phận cần tháo khỏi ôtô để khảo nghiệm Nội dung cụ thể: - Thay dầu phận - Bơm mỡ vào vị trí bơi trơn mỡ - Kiểm tra, điều chỉnh moay bánh xe - Kiểm tra ổ trượt, ổ lăn - Kiểm tra, điều chỉnh ăn khớp truyền bánh - Kiểm tra, sửa chữa mối ghép then, then hoa - Kiểm tra độ mòn bề mặt lốp - Kiểm tra, cân lại bánh xe * Bảo dưỡng kĩ thuật theo mùa: Được tiến hành hai lần năm làm việc liên quan tới chuyển từ mùa sang mùa Vì người ta thường cố gắng xếp cho bảo dưỡng kĩ thuật theo mùa trùng khớp với bảo dưỡng kĩ thuật cấp IV Điều kiện thực mơ đun Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học thực hành Cơng nghệ tơ Trang thiết bị máy móc: + Cầu nâng, đội, xích chịu tải, pa-lăng, bàn ép thủy lực, kích cá sấu, thiết bị hỗ trợ nâng/hạ hộp số… Mơ hình cắt bổ hệ thống truyền lực ô tô Bộ ly hợp, hộp số, đăng, cầu, vi sai bánh xe Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Học liệu: + Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo phận hệ thống truyền lực + Ảnh, CD ROM nguyên lý hoạt động phận hệ thống truyền lực + Các tài liệu hướng dẫn tham khảo + Phiếu kiểm tra + Tài liệu lưu hành nội - Dụng cụ: Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô Dụng cụ đo thiết bị kiểm tra hệ thống truyền lực Phịng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp + Máy chiếu, máy vi tính - Nguyên vật liệu: + Mỡ bôi trơn, dầu bôi trơn dung dịch rửa + Giấy nhám, nhớt, mỡ, giấy cắt roăng, xà phòng, dầu diesel + Giẻ sạch, phấn + Vật tư, phụ tùng thay thế: V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Về kiến thức: + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại phận hệ thống truyền lực + Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận: ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe tơ + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận: ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, làm việc khoa học + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện đức tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trình thực hành Phương pháp: - Kiểm tra định kỳ + Phần lý thuyết: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận của giáo viên, và tập thể giáo viên đạt các yêu cầu nội dung kiểm tra các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60% + Phần thực hành: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác thiết bị, qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm, qua sự nhận xét, tự đánh giá của học sinh, và của hội đồng giáo viên, đạt các yêu cầu nội dung kiểm tra kỹ kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 70% - Kiểm tra hết môn học: + Phần lý thuyết: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận của giáo viên, và tập thể giáo viên đạt các yêu cầu nội dung kiểm tra lý thuyết; bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 50% + Phần thực hành: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác thiết bị, qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm, qua sự nhận xét, tự đánh giá của học sinh, và của hội đồng giáo viên, đạt các yêu cầu nội dung kiểm tra kỹ kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 70% + Đánh giá lực tự chủ trách nhiệm: Được đánh giá quá trình học tập qua nhận xét của giáo viên, tự đánh giá của học sinh và tập thể giáo viên, đạt các yêu cầu nội dung kiểm tra đánh giá lực tự chủ trách nhiệm VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun Chương trình mơ đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực sử dụng đào tạo trình độ trung cấp nghề công nghệ ô tô Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun - Mỗi học mô đun giảng dạy phần lý thuyết phòng chuyên đề rèn luyện kỹ xưởng thực hành - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình khung, chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị giảng Nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học - Đối với giáo viên: + Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực; + Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan mơ hình, thiết bị giảng dạy để sinh viên tiếp thu kiến thức liên quan cách dễ dàng + Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự quy trình hướng dẫn kỹ - Đối với người học: + Học sinh học đẩy đủ, thực giấc theo quy định; + Khi thực hành thực nội quy, quy định xưởng thực hành; + Học sinh cần hoàn thành sản phẩm sau kết thúc học giáo viên có đánh giá kết sản phẩm Những trọng tâm cần ý: - Nội dung trọng tâm: Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại phận hệ thống truyền động (ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe) ô tô Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận: Ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe ô tô Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sữa chữa sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận: Ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Khắc Trai (2008)-Cấu tạo ô tô, NXB KH&KT [2] Hồng Đình Long (2006)-Kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB GD [3] Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Doanh Phương, Phạm Văn Khái – Sửa chữa Gầm Ơ tơ – NXB LĐXH – 2005 ... sau: Bài 1: Tổng quan hệ thống truyền lực Bài 2: Sửa chữa ly hợp Bài 3: Sửa chữa hộp số Bài 4: Sửa chữa đăng Bài 5: Sửa chữa cầu chủ động Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực Sau đọc nghiên cứu,... Tổng quan hệ thống truyền lực 4 Bài 2: Sửa chữa ly hợp 26 18 Bài 3: Sửa chữa hộp số 28 21 Bài 4: Sửa chữa đăng 18 13 Bài 5: Sửa chữa cầu chủ động 24 17 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực 20 16... 1.10: Các loại bán trục BÀI 2: SỬA CHỮA LY HỢP Giới thiệu: Trong 2: Sửa chữa ly hợp, người học bắt đầu nghiên cứu hệ thống truyền lực, hệ thống hệ thống truyền lực ly hơp Ở trước người học làm

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 – Hệ thống truyền lực trên ôtô - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 1.1.

– Hệ thống truyền lực trên ôtô Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1. 2- Vị trí ly hợp - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 1..

2- Vị trí ly hợp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.3: Vị trí bố trí hộp số trên xe Ôtô - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 1.3.

Vị trí bố trí hộp số trên xe Ôtô Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4: Truyền lực các-đăng sử dụng cho cầu trước - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 1.4.

Truyền lực các-đăng sử dụng cho cầu trước Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.3. Cơ cấu điều khiển đóng mở ly hợp cơ khí kiểu thủy lực - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.3..

Cơ cấu điều khiển đóng mở ly hợp cơ khí kiểu thủy lực Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4. Dầu cho hệ thống điều khiển ly hợp thủy lực - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.4..

Dầu cho hệ thống điều khiển ly hợp thủy lực Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.6. Khi thả bàn đạp ly hợp - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.6..

Khi thả bàn đạp ly hợp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.9: Cấu tạo đĩa ly hợp (Tấm ma sát hoặc lá côn) Giải thích các từ tiếng anh: - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.9.

Cấu tạo đĩa ly hợp (Tấm ma sát hoặc lá côn) Giải thích các từ tiếng anh: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.10. Cấu tạo vỏ ly hợp dùng lò xo đĩa - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.10..

Cấu tạo vỏ ly hợp dùng lò xo đĩa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.11: Kiểm tra chiều sâu của đinh tán - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.11.

Kiểm tra chiều sâu của đinh tán Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.12: Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.12.

Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.13. Dụng cụ chuyên dùng để nắn lại đĩa ma sát - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 2.13..

Dụng cụ chuyên dùng để nắn lại đĩa ma sát Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.7. Trục 1 truyền lực cho trục 2 thông qua trục trung gian 3 - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3.7..

Trục 1 truyền lực cho trục 2 thông qua trục trung gian 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.9. Cấu tạo bộ đồng tốc có khóa - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3.9..

Cấu tạo bộ đồng tốc có khóa Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.11: Cơ cấu hãm và khoá giữa các trục kéo càng gạt số nhìn từ phía trục thứ cấp (a) và vị trí tay nắm cấn số ở các vị trí gài số (b) - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3.11.

Cơ cấu hãm và khoá giữa các trục kéo càng gạt số nhìn từ phía trục thứ cấp (a) và vị trí tay nắm cấn số ở các vị trí gài số (b) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.14. Gài sô 3 - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3.14..

Gài sô 3 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.15. Gài số 4 - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3.15..

Gài số 4 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.22: Sơ đồ hộp số phụ ba cấp - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3.22.

Sơ đồ hộp số phụ ba cấp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3. 25: Kiểm tra khe hở giữa ống đi số và càng gạt số - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 3..

25: Kiểm tra khe hở giữa ống đi số và càng gạt số Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.1: Các loại khớp cácđăng khác tốc - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 4.1.

Các loại khớp cácđăng khác tốc Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.2: Khớp cácđăng đồng tốc loại Rzeppa - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 4.2.

Khớp cácđăng đồng tốc loại Rzeppa Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.3. Khớp các-đăng đồng tốc loại chạc ba - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 4.3..

Khớp các-đăng đồng tốc loại chạc ba Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.5. Khớp các-đăng đồng tốc kiểu rãnh chéo - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 4.5..

Khớp các-đăng đồng tốc kiểu rãnh chéo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.4. Khớp các-đăng loại có độ lệch kép - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 4.4..

Khớp các-đăng loại có độ lệch kép Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.6. Gối đỡ trung gian và các dấu lắp ghép - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 4.6..

Gối đỡ trung gian và các dấu lắp ghép Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5.1: Dầm cầu chủ động a. Loại lắp ghép; b. Loại không chia cắt - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 5.1.

Dầm cầu chủ động a. Loại lắp ghép; b. Loại không chia cắt Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5.2: Cầu dẫn hướng chủ động - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 5.2.

Cầu dẫn hướng chủ động Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5.3: Cấu tạo truyền lực chính đơn - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 5.3.

Cấu tạo truyền lực chính đơn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 5.6: Cơ cấu vi sai bánh răng côn có cơ cấu gài cứng vi sai - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 5.6.

Cơ cấu vi sai bánh răng côn có cơ cấu gài cứng vi sai Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 5.7. Bán trục thoát tải một nửa 1: Ổ bi bên trong; 2: Ổ bi đặt bên ngoài - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

Hình 5.7..

Bán trục thoát tải một nửa 1: Ổ bi bên trong; 2: Ổ bi đặt bên ngoài Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan