Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của truyền lực chính đơn: * Cấu tạo:

Một phần của tài liệu Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực (Trang 70 - 71)

- Vị trí nâng vào ô tô đúng kỹ thuật

c. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của truyền lực chính đơn: * Cấu tạo:

- Cầu dẫn hướng chủ động về cấu tạo hoàn toàn giống với cầu chủ động sau nhưng khác ở phần truyền lực kéo ra hai bánh xe chủ động là dùng các đăng đồng tốc (không dùng bán trục). Ngoài ra cầu dẫn hướng chủ động còn khác cầu chủ động sau ở bộ phận bánh xe dẫn hướng.

- Đặc điểm của cầu dẫn hướng chủ động là vừa dẫn động vừa dẫn hướng. Bán trục chủ động được lắp với bánh răng bán trục bằng then hoa, bán trục chủ động nối với bán trục bị động bằng các đăng đồng tốc. Đầu ngoài của bán trục bị động nối bới moay – ơ của bánh xe trước, moay – ơ được quay trên cam quay bằng hai ổ bi côn, cam quay được bắt với đòn quay ngang của hệ thống lái, đồng thời được quay quanh chốt chuyển hướng bằng hai ổ bi.

* Nguyên lý hoạt động:

- Khi bánh xe chuyển động, mômen quay được truyền từ hộp phân phối mômen đến bánh răng quả dứa, đến bộ vi sai, đến bán trục chủ động thông qua khớp các đăng đồng tốc, đến trục để dẫn động bánh xe.

- Khi điều khiển xe quay vòng, người lái tác dụng lực vào hệ thống lái, qua đòn của cam quay làm cam quay quay quanh cầu dẫn hướng làm trục quay theo, do đó bánh xe được quay đi một góc

- Khớp cácđăng có tác dụng đảm bảo cho trục quay với tốc độ đều khi bánh xe quay đi một góc độ nào đó trong phạm vi cho phép.

1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của truyền lực chínha. Tác dụng: a. Tác dụng:

- Truyền mômen xoắn của động cơ từ trục các đăng tới bộ vi sai với góc truyền là 900 để biến chuyển động quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của của ôtô

- Giảm số vòng quay để tăng lực kéo cho bánh xe chủ động.

b. Phân loại:

Dựa theo số cặp bánh răng ăn khớp, bộ truyền lực chính được chia thành: + Truyền lực chính đơn (có một cặp bánh răng)

+ Truyền lực chính kép (có hai cặp bánh răng)

c. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của truyền lực chính đơn:* Cấu tạo: * Cấu tạo:

Gồm một cặp bánh răng côn (hình nón), răng xoắn, loại này được sử dụng nhiều do có ưu điểm ăn khớp êm và truyền được lực lớn nhưng có nhược điểm là trong quá trình làm việc có sự trượt tương đối nên áp suất giữa bánh răng lớn nhiệt độ cao làm dầu nhờn dễ bị loãng và bánh răng chóng mòn.

Một phần của tài liệu Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)