1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ xưng hô trong tiếng lào và tiếng việt

121 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THAMMAVONG SIMONE TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐÀ NẴNG – 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THAMMAVONG SIMONE TỪ XƯNG HƠ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ ĐỨC LUẬN ĐÀ NẴNG – 2021 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát từ .5 1.1.1 Quan niệm từ .5 1.1.2 Cấu tạo từ 1.2 Khái quát xưng hô 10 1.2.1 Khái niệm xưng hô từ xưng hô .10 1.2.2 Từ loại từ xưng hô 11 1.2.3 Văn hóa giao tiếp xưng hơ 16 1.3 Đặc trưng xưng hô tiếng Việt tiếng Lào 19 1.3.1 Xưng hô tiếng Việt 19 1.3.2 Xưng hô tiếng Lào 19 1.3.3 Điểm chung khác biệt từ xưng hô tiếng Việt tiếng Lào 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT HIỆN NAY 22 2.1 Từ xưng hô đại từ người đại từ định 22 2.1.1 Khảo sát, đối chiếu 22 2.1.2 Cấu trúc biểu thị .26 2.2 Từ xưng hô danh từ thân tộc 28 2.2.1 Khảo sát, đối chiếu 28 2.2.2 Cấu trúc biểu thị .37 2.3 Từ xưng hô tên riêng 38 2.3.1 Khảo sát, đối chiếu 38 2.3.2 Cấu trúc biểu thị .41 2.4 Từ xưng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp .43 2.4.1 Khảo sát, đối chiếu 43 2.5 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô người Lào người Việt 47 2.5.1 Điểm tương đồng 47 vi 2.5.2 Sự khác biệt xưng hô tiếng Việt-Lào .50 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT 55 3.1 Xưng hô gia đình 55 3.1.1 Xưng hô cha mẹ với 55 3.1.2 Xưng hô vợ chồng 61 3.1.3 Xưng hô anh em với 65 3.2 Xưng hơ ngồi xã hội 68 3.2.1 Xưng hô quan 68 3.2.2 Xưng hô nhà trường 71 3.2.3 Xưng hô nơi công cộng tiếp xúc 76 3.3 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô gia đình ngồi xã hội người Lào người Việt 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) International Invention of Scientific Journal Available Online at http://www.iisj.in eISSN: 2457-0958 Volume 04|Issue 04|APRIL, 2020| SIMILARITIES AND DIFFERENCES IN VOCATIVE IN VIETNAMESE– LAO, COMPARISION WITH ENGLISH AND CHINESE Corresponding Author :Assoc Prof Dr Le Duc Luan, Faculty of Philology, University of Education, Danang University Si Mone Thammavong, Savannakhet Province, Laos Received date 08/04/2020 , Accepted 16/04/2020 , Published Date 24/04/2020 ABSTRACT Vietnam and Laos are two countries in Indochina peninsula, among Southeast Asian countries The vocative words in Vietnamese-Lao include the Sino-Tibetan languages, Kra–Dai languages, Mon-Khmer languages, and Polynesian languages We are considering the vocative words in Vietnamese-Lao in a panoramic view of the vocative words in Southeast Asian languages and comparing them with personal pronouns in Chinese and English The culture and language of Vietnam and Laos have many similarities leading to many similarities in vocative words The vocative words in the Vietnamese-Lao language has many similarities in the two types of relative noun Both countries have many similarities in culture, leading to a cultural similarity in communication culture in form of address It is a culture that values the family, treasure saffection, communicates in the family and society by ranks and hierarchy The differences between some linguistic and cultural factors in addressing of the two peoples of Vietnam and Laos are the unique characteristics of each language and culture Such differences derive from the population characteristics: Vietnam has a multi-island element while Laos is completely continental; from the different reception of Indian, Chinese and French cultures by the two peoples Keywords: Language; Southeast Asia; the Vietnamese-Laovocative words; similarities and differences; English, Chinese Page | 1075 Introduction Vocative language is a matter consisting of vocative words and interpersonal culture The linguistic and cultural characteristics of each ethnic group define their own addressing way Vietnam and Laos are two countries in Indochina peninsula, among Southeast Asian countries The culture and language of Vietnam and Laos have many similarities leading to many similarities in vocative On the other hand, there are cultural and linguistic differences between the two countries that lead to a difference in vocative Researching similarities and differences in vocative is to contribute to research the similarities and the distinctive traits in terms of language and culture In order to better understand the research, we take into account the Vietnamese-Lao voctive words in a panoramic view of the vocative in Southeast Asian languages and contrast them with vocative in Chinese and English 1.Contents 2.1.Vietnamese –Lao vocative words in the context of Southeast Asian languages Ancient Southeast Asia included southern China from the south of Changjiang, including the provinces of Guangdong, Guangxi, Yunnan, Hainan Island and Taiwan, which wasarea of ancient Bach Viet peoples Geographically, Southeast Asia currently consists of two regions: Maritime Southeast Asia countries of Malaysia, Singapore, Indonesia, East Timor, Brunei, Philippines; and mainland Southeast Asia countries of: Myanmar, Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam [7] From the above geospatial characteristics, Southeast Asian linguistic features take into account linguistic elements that are now of Chinese geographic entities Therefore, the vocative words in Vietnamese-Lao include the Sino-Tibetan languages, Kra–Dai languages, Mon-Khmer languages, and Polynesian languages 2.1.1 The vocative word is a relative noun The Vietnamese vocative word is close to the South Asian languages “Dad” In Khmer, [bhpaa] means“cha”.“Cha” in Guangxi, Yunnan - Chinese pronounces[che] In Malay, it’s called as [bapa] Corresponds to the word "ba" in Vietnamese.[Ba] in Burmese and [bawng] in Khmer corresponds to “bà” in Vietnamese “Chú”in Khmer[bpuu] means “chú”, which not only refers to his father's younger brother but also to man with nearly the same ageof his father.While “chú” may be due to the combination of sounds such as [bpuu] in Cambodia, [chek] in Fujian language International Invention of Scientific Journal Vol 04, Issue 04, April 2020 Page | 1076 82 KẾT LUẬN Từ đặc điểm không gian địa lí đến đặc điểm ngơn ngữ Đơng Nam Á, hai nước Lào Việt có nhiều điểm tương đồng văn hóa ngơn ngữ Chính vậy, từ xưng hô tiếng Việt-Lào Việt Mường Tày Thái cịn bao gồm hệ ngơn ngữ Hán Tạng, Monkhme, Đa đảo Tiếng Việt tiếng Lào có nét tương đồng Điều làm cho vốn từ xưng hơ hai qốc gia có điểm tương đồng Có thể thấy với hệ thống từ xưng hơ đại từ tiếng Lào xưng hơ dùng đại từ giống người Việt Người Việt có vốn đại từ xưng hô vô phong phú đa dạng Tùy vào trường hợp, hoàn cảnh độ tuổi để chọn cho đại từ thích hợp Trong có đại từ xưng hơ “tơi” dùng thơng dụng Có lẽ khơng ý nghĩa từ “tơi” hay, lịch mà cịn phù hợp cho nhiều hoàn cảnh giao tiếp, điều q trình tiếp thu, giao thoa văn hóa hai nước láng giềng Như vậy, ba ngôi, tiếng Việt-Lào dùng hệ thống danh từ thân tộc để xưng hô Ưu điểm cách xưng hô thể coi trọng thứ bậc, mối quan hệ gia đình khiến cho quan hệ người với người có tơn ti, tránh bình đẳng ngang hàng thái q người nhiều tuổi người tuổi Ngồi hệ thống từ xưng hơ đại từ tiếng Việt tiếng Lào cịn có hệ thống danh từ thân tộc phong phú đa dạng không Với từ xưng hô thể văn hóa gia đình hai nước Tuy nhiên, qua q trình khảo sát, đối chiếu thấy vốn từ người Lào không phong phú người Việt Người Lào dùng tên riêng để xưng hô, không điểm giống Lào - Việt Nam mà điểm chung nhiều quốc gia khác Với giao tiếp hai quốc gia coi trọng phép tắc giao tiếp người ln cân nhắc từ ngữ xưng hô Đối với gia đình hay ngồi xã hội có từ xưng hơ khác nhau, phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp Nếu từ ngữ xem cốt yếu cịn có hành động kèm theo với từ ngữ để tăng tính đa dạng văn hóa ứng xử Nếu người Lào dùng ngôn từ kèm với hành động chắp hai tay trước ngực cúi chào để bày tỏ thái độ tơn kính Với nguời Việt việc bắt tay cúi chào phép lịch Từ khảo sát ta nhận thấy điểm tương đồng cách giao tiếp người Việt người Lào Phải điểm khác biệt lớn xưng hơ hai nước Lào Việt mặt từ vựng người Việt phong phú người Lào Người Lào chúng tơi có âm tiết khác với người Việt số từ có nghĩa với nhau, số vai vế xưng hô khác Nhưng mặt khác không rõ rệt Khi tiến hành đối chiếu giúp thấy dấu ấn ngôn ngữ Đông Nam Á 83 giao thoa ngơn ngữ, văn hóa hai nước Sự khác biệt số yếu tố ngôn ngữ văn hóa xưng hơ hai dân tộc Việt-Lào nét riêng biệt độc đáo ngôn ngữ văn hóa nước Sự khác biệt bắt nguồn từ đặc điểm dân cư tiếp xúc văn hóa ngơn ngữ hai nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập Một, Tái lần thứ 13, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSPNN, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (nghiên cứu ngữ dụnghọc dân tộc học giao tiếp), Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội Chuthikarn GONGGERNNOK, Đối chiếu Thành ngữ tiếng Việt tiếng Thái, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngôn ngữ Văn hóa nước ngồi, Huế, 2014 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 11 DUANGCHANHDENG Vonekham (2016), Đối chiếu thành ngữ tiếng Việt tiếng Lào, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngôn ngữ Văn hóa nước ngồi, Huế 12.Trương Quang Đệ (2012), Vấn đề ngơi tiếng Việt, Nxb Văn hóa –Văn nghệ TP HCM 13 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thiên Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học 18 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Kim Lân (Phonesavan CHANTHAVONG 2007), Từ điển Lào-Việt, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Trong “Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Lê Đức Luận (2012), “Khảo sát yếu tố tương đồng ngôn ngữ tiếng Việt – Lào”, Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc năm 2012 22 Lê Đức Luận (2015), Ngữ pháp tiếng Việt , Đại học Sư phạm, ĐHĐN, Lưu hành nội 23 Lê Đức Luận (2017), Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Tập Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lã Thị Thanh Mai (2014), Đặc điểm xưng hô người Hàn người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 26.Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), Đại từ xưng hô tiếng Anh, tiếng Đức cách biểu đạt tương đương tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 28 Phoumy VONGVICHIT (1967), Ngữ pháp tiếng Lào, Nxb Nhà nước Lào Thủ đô Vieng Chan 29 Nguyễn Thị Diễm Phương (2011), Văn hóa xưng hơ người Việt, in Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hộ, Hà Nội 31.Syviengkhek KONNIVONG (2007), Từ điển Việt – Lào, Nxb Nhà nước Lào, Vieng Chan 32 Nguyễn Kim Thản (1963, 1964), Trong cơng trình “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1,2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Thongkham ONMANYSONE (2008), Từ điển tiếng Lào, Nxb Nhà Nước, ViengChan ... tình xưng hô người Lào 1.3 Đặc trưng xưng hô tiếng Việt tiếng Lào 1.3.1 Xưng hô tiếng Việt Trong giao tiếp từ ngữ dùng để xưng hơ có đại từ xưng hơ danh từ xưng hơ Điều góp phần làm cho vốn từ xưng. .. niệm ? ?từ xưng hô? ?? hai nước giống 1.2.2 Từ loại từ xưng hô 1.2.2.1 Đại từ a Đại từ người Từ loại từ xưng hô tiếng Việt gồm đại từ (đại từ người, đại từ trỏ) danh từ (danh từ người danh từ nghề... xưng hơ 16 1.3 Đặc trưng xưng hô tiếng Việt tiếng Lào 19 1.3.1 Xưng hô tiếng Việt 19 1.3.2 Xưng hô tiếng Lào 19 1.3.3 Điểm chung khác biệt từ xưng hô tiếng Việt tiếng

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w