1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Và Sử Dụng Bài Tập Vật Lý Chương “Các Định Luật Bảo Toàn” - Vật Lí 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Vật Lý Cho Học Sinh Nước CHDCND Lào
Tác giả Souliphone Vilavong
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Vật lí
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOULIPHONE VILAVONG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CHO HỌC SINH NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ ĐÀ NẴNG – NĂM 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOULIPHONE VILAVONG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CHO HỌC SINH NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN BẢO HOÀNGTHANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Bảo HoàngThanh Các nội dung kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Đà Nẵng, ngày …tháng …năm 2021 Tác giả luận văn Souliphone Vilavong ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô giáo người thân bạn bè để hoàn thành đề tài “Khai thác sử dụng tập vật lý chương Định luật bảo tồn vật lí 10 nhằm phát triển lực vật lý cho học sinh nước CHDCND Lào” Nhũng dòng luận văn , tơi muốn dành để bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Bảo HồngThanh ln quan tâm , tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo , cô giáo Tổ PPDH Vật lý,Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, Phòng Đào tạo–Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn, thầy cô giáo HS trường THPT Saphaiy, huyện Xanasomboun, tỉnh Champasac tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Và tơi đặc biệt cảm ơn đến gia đình cổ vũ, động viên suốt đường chọn Xin trân trọng cảm ơn Đà Nẵng, ngày …tháng …năm 2021 Tác giả luận văn Souliphone Vilavong Subject title: EXPLAINING AND USING PHYSICAL EXERCISES CHAPTER '°Law of Conservation" of Grade 10 PHYSICAL CAPACITY DEVELOPMENT OF PHYSICAL CAPACITY OF STUDENTS OF P.D LAO Major: theory and teaching methods of Physics Fuli name of Student : SOULIPHONE VILAVONG Scientific instructor: Assoc.Prof Dr.Nguyen Bao Hoang Thanh Training institution: University of Pedagogy - University of Da Nang Abstract: During the implementation of the thesis the following main results have been achieved: - Contributing to clarifying some content of the theoretical basis related to the research topic such as: Teaching is oriented towards the development of students' capacity - Investigated and surveyed the actual situation of teaching Physics grade 10 in the direction of developing physical capacity for high school students - On the basis of words: teaching objectives of the chapter "conservation laws" in the I 0th grade physics program in high school: the current situation of teaching the "laws of conservation" chapter in high schools today; orientation of building and implementing measures to develop physical capacity of students: some forms of teaching contribute to the formation and development of physical capacity for students the thesis has exploited a system of exercises of the law of conservation cf objects According to the textbooks of grade l O in P.D Lao in high school and Vietnamese high school in the direction of developing students' physical ability and designing teaching processes some knowledge of the law of conservation of learning according to the oriemation of developing students' physical capacity - Conduct pedagogical experiments to verify the effectiveness of using the process of organizing teaching in tht.' direction of developing physical competence according to the proposal 0/' the topic Through the process of researching topics for teachers it is feasible to organize teaching in the direction of developing physical competence for students in high schools in P.D Lao From there positive cognitive activities of students and development of physical capacity, contribute to improving the quality and effectiveness of teaching From this topic, it is possible to continue to expand the scope of research for other chapters and parts of the high school physics program in P.D.Lao Confirmation of the teacher guiding 4.ssc.Prof.,D.'" Nguyen Bao Hoa11g Thanh Student Souliplwne Vilavong v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực vật lý 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực 1.1.3 Năng lực chung 1.1.4 Năng lực Vât lý 1.2 Bài tập vật lý .7 1.2.1 Khái niệm tập vất lý 1.2.2 Vai trò tập vật lý trình dạy học 1.2.3 Phân loại tập vật lý 1.3 Bài tập vật lý theo định hướng phát triển lực 1.3.1 Khái niệm tập định hướng phát triển lực 1.3.2 Đặt điểm tập tập định hướng phát triển lực 1.4 Sử dụng tập phát triển lực vật lí tiến trình dạy học 1.4.1 Sử dụng tập tiết học nghiên cứu xây dựng kiến thức .9 1.4.2 Sử dụng tập việc củng cố, vận dụng kiến thức 10 1.4.3 Sử dụng tập cho phần giao nhiệm vụ nhà 10 1.4.4 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 10 1.4.5 Sử dụng tập hoạt động ngoại khóa 10 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập theo định hướng phát triển lực vật lí số trường THPT địa bàn thành phố champasac, lào .11 1.5.1 Mục đích điều tra 11 1.5.2 Nội dung điều tra 11 1.5.3 Phương pháp điều tra 11 1.5.4 Kết điều tra 11 1.6 Kết luận chương 19 vi Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VẬT LÝ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬTBẢO TOÀN” 20 2.1 Tóm tắt kiến thức chương “Các định luật bảo toàn ” .20 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc chương “CĐLBT” 20 2.1.2 Các mục tiêu chi tiết chương CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN .25 2.1.3 Mức độ NLVL học sinh dạy học vật lí .27 2.2 Tiến trình dạy học chương định luât bảo toàn 31 2.2.1 Tiến trình dạy học “Động năng” 31 2.2.2 Tiến trình dạy học “Cơ năng” 36 2.3 Hệ thống tập phát triển lực vật lí chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 THPT 42 2.3.1 Các tập động lượng định luật bảo toàn động lượng 42 2.3.2 Các tập công công suất 44 2.3.3 Các tập động 46 2.3.4 Các tập .48 2.3.5 Các tậpvề 49 2.4 Kết luận chương 52 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .53 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 53 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 53 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 53 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 53 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .54 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 54 3.3.2 Tiến hành dạy học quan sát học 55 3.3.3 Công cụ cách thức đánh giá 55 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.4.1 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 56 3.4.2 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 56 3.4.3 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 57 3.5 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PL1 vii DANH MỤC VIẾT TẮT BGD BT BTVL Bộ giao dục Bài tập Bài tập vật lý CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân DH Dạy học GV HS NL Giáo viên Học sinh Năng lực NLVL Năng lực vật lý PP Phương pháp SGK THPT Sách giáo khoa Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Biểu lực vật lý Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ 1: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG Bảng mơ tả chuẩn kiến thức, kĩ 2: CÔNG CÔNG SUẤT Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ 3: ĐỘNG NĂNG Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ 4: THẾ NĂNG Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ 5: CƠ NĂNG Ma trận đề số chuẩn KTKN theo Bloom chương định luật bảo toàn Xếp loại NLVL HS THPT theo thang điểm 10 Tiêu chí đánh giá số hành vi NL thành phần xác định mục tiêu nhiệm vụ học tập Tiêu chí đánh giá số hành vi NL thành phần lập kế hoạch thực Tiêu chí đánh giá số hành vi NL thành phần thực kế hoạch Tiêu chí đánh giá số hành vi NL thành phần tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh Tiêu chí đánh giá số hành vi NL thành phần tự thực công việc giao Bảng số liệu HS lựa chọn lớp thực nghiệm (TN) Bảng số liệu HS lựa chọn lớp đối chứng (ĐC) Bảng kết học tập mơn vật lí học kì I HS lớp ĐC TN Trang 20 22 23 23 24 25 27 28 29 29 30 30 55 55 55 3.5 Bảng thống kê điểm số ( xi ) kiểm tra 20 phút 58 3.6 3.4 3.7 3.8 Bảng phân phối tần suất Bảng phân phối tần suất Bảng phân phối tần suất tích luỹ Các tham số đặc trưng thống kê 59 59 59 60 PL20 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Vật lí trường THPT Mong em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Em đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng tập dạy học mơn Vật lí ? - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Có được, khơng  - Khơng cần thiết  Em cho biết, ý nghĩa việc giải BTVL (có nội dung thực tế) hay theo định hướng phát triển Năng lực vật lý cho học sinh ? (Đánh dấu 1,2,3 theo thứ tự tang dần) - Cung cấp tri thức môn học, học  - Bồi dưỡng hứng thú học tập với môn học  - Củng cố tri thức môn học  - Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Vật lý  - Rèn luyện khả tự học  - Rèn luyện lực sáng tạo khả làm việc độc lập  - Tạo nên mơi trường học tập tích cực  - Rèn luyện kỹ xử lý tình thực tế  - Rèn luyện số kỹ học tập khác  Em đánh giá mức độ mà quý thầy cô sử dụng BTVL có nội dung theo định hướng phát triển Năng lực vật lý dạy học môn VL lớp học? (Mức độ sử dụng: Thường xuyên, Thỉnh thoảng, Ít khi, Khơng bao giờ) Mức độ sử dụng TT Các loại tập Bài tập lý thuyết Bài tập thực hành Bài tập có nội dung thực tế Bài tập tự luận trắc nghiệm Bài tập theo định hướng phát triển Năng lực vật lý Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Em giải tập BTVL theo định hướng phát triển Năng lực vật lý nào? - Chỉ giáo viên yêu cầu  - Khi chuẩn bị thi kiểm tra  Không PL21 - Thường xuyên giải loại BT  - Chưa tiếp cận dạng BT  Để giải BTVL theo định hướng phát triển Năng lực vật lý, em sử dụng nguồn thông tin nào? (Mức độ sử dụng: Thường xuyên, Thỉnh thoảng It khi, Không bao giờ) Mức độ sử dụng TT Các nguồn thông tin - Nghiên cứu Internet - Nghiên cứu từ BT giáo viên giao - Nghiên cứu sách báo, tạp chí, tài liệu, tham khảo, luận án, luận văn |- Tự nghiên cứu giải vấn đề Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Theo em, khó khăn thường gặp giải BTVL theo định hướng phát triển Năng lực vật lý? (Đánh số 1,2,3 theo thứ tự giảm dần) - Chưa có tài liệu tham khảo  - Hiểu biết thực tiễn HS cịn hạn chế  - Bài tập xuất thi  - Hứng thú học tập mơn học HS cịn  - Phương pháp giảng dạy giáo viên đề cập đến dạng tập  - BTVL theo định hướng phát triển Năng lực vật lý dùng dạy học không thường xuyên  - HS chưa biết cách học giải tập theo định hướng phát triển Năng lực vật lý có hiệu  - Khả phát giải vấn đề HS chậm  Để sử dụng BTVL theo định hướng phát triển Năng lực vật lý dạy học có hiệu quả, em có đề xuất với giáo viên nhà trường? Em vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Lớp: Trường: PL22 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA 20 PHÚT Họ tên: Lớp: Bài kiểm tra 20 phút I Trắc nghiệm Câu 1: Cơng thức sau cơng thức tính động năng?VL1.1 A Wđ = mgz B Wđ= 𝑚𝑣 2 C Wđ= 𝑘𝑥 2 D Wđ = 𝑚 Câu 2: Hai viên bi có khối lượng lần lượtlàm1 = kg, m2 = 8kg, chuyển động ngược chiều đường thẳng tới va chạm vào Bỏ qua ma sát Vận tốc bi m/s, sau va chạm hai bi dều đứng yên Vận tốc bi trước va chạm : VL1.4, VL1.5, VL2.1, VL3.1 A 0,185 m/s B 1,875 m/s C 18,75 m/s D Giá trị khác Câu 3: Đơn vị sau đơn vị công ? VL1.1 A N/m B kJ C J D N.m Câu 4: Một đạn có khối lượng 20 kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 70 m/s nổ thành mảnh Mảnh thứ có khối lượng kg bay theo phương ngang với vận tốc 90 m/s Độ lớn vận tốc mảnh thứ : VL1.2, VL1.4, VL1.5, VL2.1, VL3.1 A 123 m/s B 232 m/s C 132 m/s D 332 m/s Câu 5: Trường hợp sau đây, vật bảo toàn ?VL1.1 A Vật chuyển động chất lỏng C.Vật rơi tự B Vật rơi khơng khí D.Vật trượt có ma sát mặt phẳng nghiêng Câu 6: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m nghiêng góc 30° so với phương ngang, hệ số ma sát 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng :VL1.2, VL1.5, VL2.1, VL3.1 A 10 m/s B chưa đủ kiện để xác định C 8,2 m/s D 9,1 m/s Câu 7: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 Vật lên đến độ cao cực đại VL1.2, VL1.4, VL1.5, VL2.1, VL3.1 A 2,4m B 2m C 1,8m D Giá trị khác Câu 8: Điều sau sai nói đơng lượng ? VL1.1 A Động lượng có đơn vị kg.m/s2 B Trong hệ kín, động lượng vật đại lượng bảo tồn C Động lượng đại lượng vecter D Động lượng xác định tích khối lượng vật vận tốc vật PL23 Câu 9: Gọi 𝛼 góc hợp hướng lực hướng dịch chuyển Trường hợp sau ứng với công phát động?VL1.1 A 𝛼 góc chọn B 𝛼 = 180° C 𝛼 = 90° D 𝛼 góc tù Câu 10: Một bóng có khối lượng m = 300g bay theo phương ngang đến va chạm vào tường thẳng đứng nảy trở lại với tốc độ Vận tốc bóng trước va chạm + 5m/s Độ biến thiên động lượng bóng là: VL1.4, VL1.5, VL2.1, VL3.1 A +1,5 kg.m/s B +3 kg.m/s C – 1,5 kg.m/s D – kg.m/s Đáp số: Câu B Câu D Câu B Câu D Câu A Câu A Câu C Câu A Câu C Câu 10 D ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOULIPHONE VILAVONG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CHO HỌC SINH NƯỚC CHDCND. .. cứu: ? ?Khai thác sử dụng tập vật lý chương “ Định luật bảo tồn” vật lí 1 0nhằm phát triển lực vật lý cho học sinh nước CHDCND Lào? ??làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu Khai thác sử dụng. .. Champasac nước CHDCND Lào 2 Giả thuyết khoa học Nếu khai thác sử dụng hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lý 10 sẽ giúp học sinh phát triển lực vật lý học sinh

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ບຸນຜັນຕ ົ້ນແພງແລະຄະນະ ( 2015), ຄູູ່ມ ື ຄູຟ ີ ຊ ິ ກສາດຊັົ້ນມັດທະຍ ມສ ຶ ກສາປ ີ ທ ີ 5, ນະຄອນຫ ຼ ວງວຽງຈັນ , tr.209-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5
[2] ບຸນຜັນຕ ົ້ນແພງແລະຄະນະ ( 2015), ແບບຮຽນຟ ີ ຊ ິ ກສາດຊັົ້ນມັດທະຍ ມສ ຶ ກສາປ ີ ທ ີ 5, ນະຄອນຫ ຼ ວງວຽງຈັນ , tr. 61-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5
[3] ພັກປະຊາຊ ນປະຕ ິ ວັດລາວ ( 2011), ມະຕ ິ ກອງປະຊຸູມຄະນະບ ໍ ລ ິ ຫານສູນກາງພັກຄັົ້ງທ ີ IX, ນະຄອນຫ ຼ ວງວຽງຈັນ Sách, tạp chí
Tiêu đề: IX
[4] ພັກປະຊາຊ ນປະຕ ິ ວັດລາວ ( 2018), ມະຕ ິ ກອງປະຊຸູມຄະນະບ ໍ ລ ິ ຫານສູນກາງພັກຄັົ້ງທ ີ X, ນະຄອນຫ ຼ ວງວຽງຈັນ .Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: X", ນະຄອນຫຼ ວງວຽງຈັນ
[5]Nguyễn Văn Biên (2016), Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà nội, Số 8(2016), trang11-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Biên (2016), Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà nội, Số 8
Năm: 2016
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu Phân phối chương trình THPT môn Vật lí (dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từnăm học 2009- 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình THPT môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
[7]Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Trường Đại học Potsdam, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
[9]Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ạ"y h"ọ"c bài t"ậ"p v"ậ"t lí " ở "trường ph"ổ "thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách
Nhà XB: NXB ĐHSP HàNội
Năm: 2009
[10] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[11] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[12] Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1997
[19] Palonxki.V. M (1975), Những vấn đề dạy học của việc đánh giá tri thức (bảndịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề dạy học của việc đánh giá tri thức (bảndịch Tiếng Việt)
Tác giả: Palonxki.V. M
Nhà XB: NXB Macxcơva
Năm: 1975
[20] Viện ngôn ngữ học Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điền Bách khoa, Hà NộiTrong Web[21] www.google.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt", Nhà xuất bản Từ điền Bách khoa, Hà Nội "Trong Web
Tác giả: Viện ngôn ngữ học Hoàng Phê
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điền Bách khoa
Năm: 2010
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS cấp THPT môn Vật lý Khác
[13]Lương Duyên Bùi, Nguyễn Xuân Chi,Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh. Sách giáo khoa vật lý lớp 10 cơ bản, NXBGD, 2010 Khác
[14]Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXBGD Khác
[15] Nguyễn Đức Hiệp, Lê Cao Phan, Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 10, NXBGD Hà Nội, 2007 Khác
[16] Trần Trọng Hưng, Bài tập trắc nghiệm vật lý 10, NXBGD Hà Nội, 2008 Khác
[17]Trương Thọ Lương, Nguyễn Hùng Mãnh, Trương Thị Kim Hồng, Trần Tấn Minh, Chuẩn kiến thức vật lý 10, NXB Hải Phong, 2010 Khác
[18] Mai Trọng Ý, Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập vật lý 10, NXBĐHQG Hà Nội, 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Biểu hiện của nănglực vật lý - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 1.1. Biểu hiện của nănglực vật lý (Trang 16)
ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt được quá trình và  kết quả  tìm hiểu; viết được báo  cáo  sau quá  trình tìm  hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn  trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để  tiếp thu tích  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
ng ữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích (Trang 17)
XÂY DỰNG VÀSỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VẬT LÝ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬTBẢO TOÀN”  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
XÂY DỰNG VÀSỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VẬT LÝ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬTBẢO TOÀN” (Trang 31)
Bảng 2.1. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.1. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Trang 31)
Bảng 2.2. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 2: CÔNG. CÔNG SUẤT - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.2. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 2: CÔNG. CÔNG SUẤT (Trang 33)
Bảng 2.3. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 3: ĐỘNG NĂNG - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.3. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 3: ĐỘNG NĂNG (Trang 34)
Bảng 2.4. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 4: THẾ NĂNG - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.4. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 4: THẾ NĂNG (Trang 34)
Bảng 2.5. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 5: CƠ NĂNG - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.5. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài 5: CƠ NĂNG (Trang 35)
STT nội dung  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
n ội dung (Trang 35)
Bảng 2.8. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần xác định mục tiêu và nhiệm vụ học tập  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.8. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần xác định mục tiêu và nhiệm vụ học tập (Trang 39)
Bảng 2.9. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần lậpkếhoạch thực hiện  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.9. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần lậpkếhoạch thực hiện (Trang 40)
Bảng 2.10. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần  thực hiện kế hoạch  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.10. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần thực hiện kế hoạch (Trang 40)
Bảng 2.11. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần tự kiểm tra, đánh giá và tự điều chỉnh  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 2.11. Tiêu chí đánh giá từng chỉ số hành vi của NL thành phần tự kiểm tra, đánh giá và tự điều chỉnh (Trang 41)
- Các hình ảnh vận dụng định luật bảo toàn cơ năng trong thực tế - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
c hình ảnh vận dụng định luật bảo toàn cơ năng trong thực tế (Trang 48)
100N/m làm cho lo xò co lại 20cm sau đó thả vật chuyển động cong như hình 14.13 không có lực ma sát và vật chuyển động qua điểm F - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
100 N/m làm cho lo xò co lại 20cm sau đó thả vật chuyển động cong như hình 14.13 không có lực ma sát và vật chuyển động qua điểm F (Trang 52)
Bảng 3.2. Bảng số liệu HS được lựa chọn ở lớp đối chứng (ĐC) - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 3.2. Bảng số liệu HS được lựa chọn ở lớp đối chứng (ĐC) (Trang 66)
a. Bảng thống kê các điểm số () xi của bài kiểm tra và biểu đồ phân phối điểm, Bảng phân phối tần suất và biểu đồ phân phối tần suất, Bảng phân phối tần suất tích  luỹ và biểu đồ phân phối tần suất tích luỹ của các nhóm ĐC và TN được  - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
a. Bảng thống kê các điểm số () xi của bài kiểm tra và biểu đồ phân phối điểm, Bảng phân phối tần suất và biểu đồ phân phối tần suất, Bảng phân phối tần suất tích luỹ và biểu đồ phân phối tần suất tích luỹ của các nhóm ĐC và TN được (Trang 69)
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất (Trang 70)
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất tích luỹ - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất tích luỹ (Trang 70)
Từ bảng 3.4 và các công thức (3.1), (3.2), (3.3) và (3.4) ta được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của nhóm ĐC và TN thể hiện qua bảng 3.8 - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
b ảng 3.4 và các công thức (3.1), (3.2), (3.3) và (3.4) ta được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của nhóm ĐC và TN thể hiện qua bảng 3.8 (Trang 71)
Bảng 3.8. Các tham số đặc trưng thống kê - Khai thác và sử dụng bài tập vật lý chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lý cho học sinh nước chdcnd lào
Bảng 3.8. Các tham số đặc trưng thống kê (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w