Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

104 8 0
Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT THẮNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT THẮNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị Nhà nƣớc Phòng chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN VIỆT THẮNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật, quý Thầy Cô trang bị tri thức cho tôi, tạo môi trường thuận lợi, điều kiện tốt suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hồng Anh khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN VIỆT THẮNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị Chính phủ điện tử 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 1.1.2 Đặc điểm Chính phủ điện tử 1.1.3 Vai trị Chính phủ điện tử 10 1.2 Các giai đoạn hình thành Chính phủ điện tử nội dung xây dựng Chính phủ điện tử 14 1.2.1 Các giai đoạn hình thành Chính phủ điện tử 14 1.2.2 Nội dung xây dựng Chính phủ điện tử 16 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử 26 1.3.1 Sự hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật Chính phủ điện tử 26 1.3.2 Sự hồn thiện hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử 27 1.3.3 Trình độ tin học cán bộ, công chức quan nhà nước 29 1.3.4 Thói quen, khả sẵn sàng người dân doanh nghiệp việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng Chính phủ điện tử 30 1.4 Kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử số quốc gia giới học vận dụng cho Việt Nam 30 1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử số quốc gia giới 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng Chính phủ điện tử 37 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 41 2.1 Thực tiễn xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 41 2.1.1 Thực trạng ban hành pháp luật xây dựng Chính phủ điện tử 41 2.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng Chính phủ điện tử 44 2.1.3 Xây dựng sở liệu quốc gia 50 2.1.4 Một số dịch vụ hành cơng qua Website Chính phủ 53 2.1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức, doanh nghiệp 57 2.1.6 Về an tồn, an ninh mạng xây dựng Chính phủ điện tử 58 2.2 Đánh giá thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 60 2.2.1 Kết đạt xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 60 2.2.2 Những hạn chế xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 65 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 69 Kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 72 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 72 3.1.1 Xây dựng Chính phủ điện tử gắn với ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao minh bạch công khai hoạt động máy Nhà nước 72 3.1.2 Xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam phải gắn liền với cải cách hành đổi thể chế 73 3.1.3 Xây dựng Chính phủ điện tử đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 75 3.2 Giải pháp bảo đảm hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 76 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý đồng xây dựng Chính phủ điện tử 76 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử 77 3.2.3 Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, sở liệu ngành để xây dựng Chính quyền điện tử phù hợp với xu phát triển Chính phủ điện tử giới 78 3.2.4 Bảo đảm nguồn lực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử 80 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân mô hình Chính phủ điện tử 82 3.2.6 Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ thơng tin mơ hình Chính phủ điện tử 83 3.2.7 Nâng cao giám sát an tồn thơng tin mạng quốc gia, an toàn mạng sở bộ, ngành, địa phương 84 Kết luận chƣơng 86 K T LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CHỮ VI T TẮT CCHC Cải cách hành CNTT Cơng nghệ thơng tin CPĐT Chính phủ điện tử DVCTT Dịch vụ công trực tuyến TTHC Thủ tục hành DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 44 Thống kê nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 46 Bảng thống kê hạ tầng công nghệ thông tin xã hội giai đoạn 2016 - 2020 47 Đánh giá hiệu ứng dụng công nghệ thông tin Hệ thống quản lý văn Điều hành 49 Thống kê tình tình trạng dịch vụ cơng trực tuyến nước ta giai đoạn 2016 - 2019 53 Bảng 2.6 Các đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 30% 55 Bảng 2.7 Các đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 30% 55 Bảng 2.8 Thống kê số dịch vụ cơng trực tuyến có số lượng sử dụng nhiều xã hội năm 2019 56 Thống kê tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp giai đoạn 2016 -2019 58 Bảng 2.10 Bảng khảo sát mức độ hoàn thiện quy định pháp luật Chính phủ điện tử giai đoạn 2018 - 2020 61 Bảng 2.11 Bảng thống kê kết đánh giá số phát triển Chính phủ điện tử Liên Hợp Quốc Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 62 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.9 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Số hiệu Tên biểu đồ, hình Trang Biểu đồ 2.1 Về phát triển kết nối SOC bộ, ngành, địa phương tháng đầu năm 2020 59 Biểu đồ 2.2 Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam năm 2020 62 Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn xây dựng Chính phủ điện tử 15 lưu, phịng chống thảm họa, bảo đảm vận hành ổn định, an tồn thơng tin, an ninh mạng hệ thống thơng tin, sở liệu Bên cạnh đó, cần quan tâm thực đồng số giải pháp cụ thể sau: - Xây dựng Cổng toán quốc gia tích hợp với Cổng Dịch vụ cơng quốc gia Cổng dịch vụ công bộ, ngành, địa phương phục vụ người dân, doanh nghiệp toán điện tử sử dụng DVCTT mức độ 4; - Triển khai giải pháp xác thực điện tử, ký số, xác thực chữ ký số thiết bị di động để thuận tiện cho việc sử dụng người dân, doanh nghiệp để xác thực điện tử q trình sử dụng dịch vụ cơng; xây dựng, cung cấp hạ tầng kỹ thuật đăng nhập lần, bảo đảm an toàn, đủ lực, thuận tiện phục vụ hệ thống CPĐT; - Tiếp tục xây dựng hồn thiện Trục liên thơng văn quốc gia, kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn điều hành phục vụ gửi, nhận văn điện tử quan hệ thống hành nhà nước, thực tích hợp với Cổng Dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; - Tiếp tục tăng cường triển khai Cơ sở liệu đất đai quốc gia, chia sẻ liệu với hệ thống thông tin bộ, ngành, địa phương; - Nâng cao lực, chất lượng dịch vụ mở rộng kết nối Mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước đến hệ thống mạng quan Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị-xã hội, Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước [36] 3.2.4 Bảo đảm nguồn lực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử Trong năm qua, Chính phủ có đầu tư định việc triển khai ứng dụng CNTT Tuy nhiên, dự án đầu tư phân tán chưa tạo thay đổi mang tính tảng nhằm xây dựng CPĐT Thời 80 gian tới, để nâng cao hiệu đầu tư, cần rà soát, xếp lại huy động nguồn lực để triển khai nhiệm vụ ưu tiên phát triển CPĐT, điều chỉnh chế đầu tư đặc thù cho CNTT, tăng cường xã hội hóa để phát huy hiệu hợp tác công - tư công tác Phải đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước dành cho xây dựng CPĐT Huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực trọng cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức tồn xã hội xây dựng CPĐT, hướng tới Chính phủ số kinh tế số Chính phủ số tập trung vào nguyên tắc dịch vụ số phải cách thức chủ yếu để cung cấp dịch vụ Để đạt điều này, cần có kế hoạch chuyển đổi tồn chuỗi cung cấp dịch vụ công thông qua việc thiết kế dịch vụ lấy người dùng làm trung tâm, để người dân doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công số mà họ mong muốn; khai thác công nghệ di động phổ biến; chuyển đổi tồn quy trình giao dịch sang kỹ thuật số; định sách dựa liệu hành thay văn hành chính; sử dụng quán dịch vụ dùng chung toàn Chính phủ Triển khai Chương trình nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, giải pháp tích hợp, ứng dụng, sản phẩm CNTT phục vụ xây dựng CPĐT hướng tới kinh tế số, xã hội số dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), Internet kết nối vạn vật (IoT), liệu lớn (Big Data), giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) Đồng thời, cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư ngồi nước, áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) mơ hình đầu tư khác (nguồn vốn ODA ) để đầu tư chiều sâu xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở đào tạo, nghiên cứu, đại hóa thiết bị, đầu tư hạ tầng CNTT viễn thông Ban hành chế sách ưu tiên, ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai ưu đãi khác để khuyến khích thu hút thành phần tham gia phát triển CPĐT Chính quyền địa phương tỉnh, thành nước cần chủ động 81 nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích, sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng CNTT phục vụ triển khai, phát triển Chính quyền điện tử Huy động nguồn lực ưu tiên xây dựng Chính quyền điện tử theo hình thức thuê dịch vụ CNTT, sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định hành Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch Triển khai hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm xây dựng CPĐT với nước xếp hạng cao CPĐT theo đánh giá Liên hợp quốc, bảo đảm pháp luật, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với mạnh đối tác, không phụ thuộc vào đối tác nhất, đặc biệt vấn đề an tồn thơng tin, an ninh mạng, bảo đảm khơng lộ lọt thơng tin, bí mật quốc gia, làm chủ công nghệ mã nguồn hệ thống 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân mơ hình Chính phủ điện tử Việc nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp CPĐT cần thiết, yếu tố định đến hiệu mơ hình CPĐT Trong thời gian tới, cần có kế hoạch triển khai hoạt động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp việc tiếp cận, sử dụng DVCTT hiệu quả; phổ cập kỹ số, hướng dẫn, hỗ trợ người dân nộp hồ sơ trực tuyến nhằm nâng cao số lượng hồ sơ xử lý trực tuyến dịch vụ cơng Chính quyền địa phương cần chủ động xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo, hỗ trợ việc khai thác sử dụng hệ thống thông tin, sử dụng DVCTT mức độ 3, cho người dân, doanh nghiệp; giúp người dân doanh nghiệp nhận thức đắn ý nghĩa việc sử dụng DVCTT, từ không cảm thấy phiền hà, thời gian sử dụng Đồng thời, cần nâng cao hiệu công tác truyền thông việc nâng cao nhận thức CPĐT, kinh tế số, hạ tầng số thông qua việc triển 82 khai chương trình truyền thơng để nâng cao nhận thức thay đổi thói quen hành vi, tạo đồng thuận bên phát triển CPĐT Cần xây dựng kế hoạch truyền thông, tuyên truyền chế, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực CNTT nói chung, trọng tâm ứng dụng CNTT để xây dựng CPĐT; sản phẩm ứng dụng CNTT Bộ, quan, triển khai cho người dân, doanh nghiệp, đó, nhấn mạnh lợi ích mang lại người dân, doanh nghiệp sử dụng, khai thác sản phẩm, dịch vụ CNTT CQNN cung cấp Tăng cường phối hợp với quan thơng tấn, báo chí để chủ động cung cấp thông tin, viết tuyên truyền cho người dân, doanh nghiệp [11, tr.65] Bên cạnh đó, quan nhà nước cần bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức hướng dẫn người dân, doanh nghiệp thực TTHC quan tiếp nhận, giải TTHC thông qua cổng DVCTT 3.2.6 Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thơng tin mơ hình Chính phủ điện tử Tiếp tục mở rộng việc sử dụng văn điện tử (trừ văn mật), chữ ký số, xử lý công việc môi trường điện tử, bảo đảm đồng triển khai, thực bốn cấp quyền - Phát triển ứng dụng, dịch vụ CNTT phục vụ hoạt động nội đơn vị (phục vụ công tác đạo, quản lý điều hành; hệ thống thông tin báo cáo; họp trực tuyến; làm việc từ xa; phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; phục vụ công tác khác; ) - Duy trì, hồn thiện Hệ thống quản lý văn điều hành môi trường mạng Bộ đảm bảo thực quản lý hồ sơ công việc, kết nối, liên thông trao đổi văn điện tử qua tất cấp Bộ Hệ thống quản lý văn điều hành môi trường mạng kết nối với Trục liên thông văn quốc gia Thực quản lý hồ sơ công việc tất cấp Bộ Hệ thống quản lý văn điều hành môi trường mạng 83 - Khai thác, sử dụng triệt để hộp thư điện tử cấp, phần mềm chuyên ngành phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; sử dụng hiệu mạng Internet để khai thác thông tin phục vụ hoạt động chun mơn 3.2.7 Nâng cao giám sát an tồn thơng tin mạng quốc gia, an tồn mạng sở bộ, ngành, địa phương Các Bộ, Sở, ngành, quyền địa phương cần nghiêm túc tổ chức triển khai Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao lực phịng, chống phần mềm độc hại; Chỉ thị số 14/CTTTg ngày 07/6/2019 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện số xếp hạng Việt Nam Phối hợp triển khai Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 14/8/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giám sát an tồn thơng tin mạng hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ CPĐT đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Cần tập trung chủ động triển khai giải pháp tảng bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin đồng bộ, đại; bảo đảm an toàn cho hệ thống thơng tin, máy tính quan Đảng Nhà nước - Thường xuyên rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin triển khai phương án bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ; - Rà soát trạng, tăng cường đầu tư trang thiết bị thuê dịch vụ chuyên nghiệp nhằm nâng cao lực bảo đảm an tồn thơng tin, phịng chống mã độc theo mơ hình tập trung, ưu tiên cho hệ thống cung cấp thông tin DVCTT phục vụ người dân doanh nghiệp hệ thống trung tâm liệu; - Định kỳ, đột xuất thực kiểm tra, đánh giá an tồn thơng tin theo quy định pháp luật; - Xây dựng triển khai kế hoạch dự phòng, lưu liệu, bảo đảm 84 hoạt động liên tục quan, tổ chức; sẵn sàng khơi phục hoạt động bình thường hệ thống sau gặp cố an tồn thơng tin mạng; - Định kỳ năm tổ chức đào tạo cử nhân chuyên trách/phụ trách an toàn thơng tin/ CNTT tham gia khóa đào tạo quản lý, kỹ thuật an tồn thơng tin; - Kiện tồn, nâng cao lực trì hoạt động thường xuyên Đội ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng; tham gia tích cực vào hoạt động Mạng lưới ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng quốc gia; tăng cường chia sẻ, cung cấp thơng tin cố an tồn mạng 85 Kết luận chƣơng Trên sở Chương Luận văn đánh giá thực trạng, khó khăn, hạn chế việc xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam, Chương Luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam thời gian tới Các giải pháp đề xuất Chương chủ yếu nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế góp phần tiếp tục phát huy thành tựu, kết đạt để từ thúc đẩy nhanh q trình xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam thời gian tới Các giải pháp tác giả đề xuất Chương Luận văn bao gồm: - Hoàn thiện khung pháp lý đồng xây dựng Chính phủ điện tử; - Xây dựng tảng cơng nghệ phát triển Chính phủ điện tử phù hợp với xu phát triển Chính phủ điện tử giới; - Bảo đảm nguồn lực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử; - Nâng cao nhận thức người dân mơ hình Chính phủ điện tử; - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thơng tin mơ hình Chính phủ điện tử; - Nâng cao giám sát an tồn thơng tin mạng quốc gia, an toàn mạng sở bộ, ngành, địa phương 86 K T LUẬN Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ toàn giới, vấn đề xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo đảm hiệu hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử vấn đề Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm Phát triển mơ hình tổ chức Chính phủ điện tử chuyển đổi chức Chính phủ, nâng cao hiệu quản lý tăng cường khả điều tiết Chính phủ dịch vụ cơng, nhằm thúc đẩy Chính phủ cởi mở minh bạch Sự tham gia người dân doanh nghiệp, tổ chức xã hội (bao gồm trực tiếp tham gia loại hình dịch vụ công trực tuyến tham gia vào phản biện xã hội) tác nhân quan trọng, nâng cao hiệu Chính phủ điện tử, góp phần khơng nhỏ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa vị đất nước lên cao trường quốc tế Luận văn trình bày số vấn đề lý luận chung Chính phủ điện tử, bao gồm: khái niệm, đặc điểm vai trị Chính phủ điện tử; giai đoạn hình thành Chính phủ điện tử nội dung xây dựng Chính phủ điện tử; yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Đồng thời, Luận văn tìm hiểu kinh nghiệm nhìn từ thực tế xây dựng Chính phủ điện tử số quốc gia giới để từ rút học kinh nghiệm, nhằm nhìn nhận lại phân tích lý luận có sở rõ ràng tính thuyết phục cao đồng thời so sánh với Việt Nam Để đưa giải pháp hiệu quả, thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm hiệu hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, Luận văn tập trung phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam thời gian vừa qua Từ sở lý luận thực trạng hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, 87 tác giả luận văn đưa nhóm giải pháp cụ thể, bao gồm: Hoàn thiện khung pháp lý đồng xây dựng Chính phủ điện tử; Xây dựng tảng cơng nghệ phát triển Chính phủ điện tử phù hợp với xu phát triển Chính phủ điện tử giới; Bảo đảm nguồn lực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử; Nâng cao nhận thức người dân mơ hình Chính phủ điện tử; Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin mơ hình Chính phủ điện tử; Nâng cao giám sát an tồn thơng tin mạng quốc gia, an toàn mạng sở bộ, ngành, địa phương Các giải pháp chưa đầy đủ khái quát từ thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, giải pháp có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36-NQ/TW năm 2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển cơng nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Thơng tin truyền thơng (2020), Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển Chính phủ điện tử ngày 31 tháng năm 2020, Hà Nội Bộ thông tin truyền thông (2020), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2020, Nxb Thông tin - Truyền thơng, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ điện tử, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ “Quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước”, Hà Nội 89 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Lợi Quốc Khánh (2019), Thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin để xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 12 Nguyễn Văn Minh (chủ biên) (2018), Giáo trình Chính phủ điện tử, Nxb Thống kê 13 Nguyễn Quỳnh Nga (2020), “Xây dựng quyền điện tử thành phố thơng minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4) 14 Quốc Hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 15 Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin, Hà Nội 16 Quốc Hội (2018), Luật an tồn thơng tin mạng, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2018), Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1072/QĐ-TTg việc thành lập Uỷ ban Quốc gia Chính phủ điện tử, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 phê duyệt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2023, Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 20 Hoàng Anh (2021), Trao đổi kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử, Trang thơng tin Chính phủ điện tử, egov.chinhphu.vn/trao-doikinh-nghiem-ve-xay-dung-chinh-phu-dien-tu-a-NewsDetails-37505-14186.html, [Truy cập ngày 03.02.2021] 90 21 Ngọc Anh (2020), Lợi ích việc sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, 4, Cổng Thông tin điện tử Sở Tư pháp Hà Tĩnh, http://tuphap.hatinh.gov.vn/tuyen-truyen-cai-cach-hanh-chinh/seo/loiich-cua-viec-su-dung-dich-vu-cong-truc-tuyen-muc-do-3-4-3762, [Truy cập 06/9/2021] 22 Báo điện tử Chính phủ (2016), Chỉ số Chính phủ điện tử Liên hợp quốc đánh nào? Online tại: http://baochinhphu.vn/ Xay-dung-Chinh-phu-dien-tu/Chi-so-Chinh-phu-dien-tu-cua-LHQduoc-danh-gia-nhu-the-nao/251152.vgp, [Truy cập ngày 10/2/2021] 23 Báo (2018), Thực trạng giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử, https://baomoi.com/thuc-trang-va-giai-phap-xay-dung-chinh-phu-dientu/c/27082113.epi, [Truy cập ngày 4/2/2021] 24 Cổng Thơng tin điện tử Văn phịng Chính phủ (2018), Thực trạng giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/ Thuctrang-va-giai-phap-xay-dung-Chinh-phu-dien-tu/20187/24418.vgp, [Truy cập ngày 25/4/2020] 25 Cổng Dữ liệu quốc gia data.gov.vn (2020), Xác định sở liệu quốc gia điểm quy định sở liệu quốc gia Nghị định 47/2020/NĐ-CP, https://data.gov.vn/web/guest/news// asset_ publisher/ FRkblAs8yr3H/content/xacdinhdanhmuccsdlqg, [Truy cập 06/9/2021] 26 Cục Tin Học Hóa (28/12/2015), Kinh nghiệm Singapore việc thúc đẩy tham gia vào phủ điện tử, https://aita.gov.vn/kinhnghiem-cua-singapore-trong-viec-thuc-day-su-tham-gia-vao-chinhphu-dien-tu-phan-dau, [Truy cập 02/01/2021] 27 Mai Tiến Dũng (2021), Xây dựng Chính phủ điện tử Chính phủ số Việt Nam, Cổng thông tin điện tử trang tin Chính phủ điện tử, https://tcnn.vn/news/detail/42252/Xay-dung-chinh-phu-dien-tu-chinhphu-so-o-Viet-Nam.html 91 28 Trọng Đạt (2018), Việt Nam thành lập Ủy ban quốc gia Chính phủ điện tử, Báo Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tincong-nghe/viet-nam-se-thanh-lap-uy-ban-quoc-gia-ve-chinh-phu-dientu-461074.html, [Truy cập ngày 4/2/2021] 29 Phạm Bạch Đằng (25/10/2020), “Phát triển phủ điện tử Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-chinh-phu-dien-tuo-viet-nam-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-40-329075.html, [Truy cập 06/9/2021] 30 Mạnh Hùng (2018), “Thủ tướng xây dựng Chính phủ điện tử phải gắn kết chặt chẽ cải cách hành với ứng dụng cơng nghệ thơng tin”, Báo Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cuaChinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Thu-tuong-Xay-dung-Chinh-phudien-tu-phai-gan-ket-chat-che-giua-CCHC-voi-ung-dungCNTT/340272.vgp, [Truy cập ngày 4/2/2021] 31 Nguyễn Thị Quế Hương (2015), Xây dựng Chính phủ điện tử hệ Việt Nam thách thức, Trung tâm tin học hành cơng nghệ thơng tin, http://www1.napa.vn/epa/wp-content/uploads/sites/ 3/2015/06/quehuong.pdf, [Truy cập ngày 4/2/2021] 32 Thanh Huyền (2016), “Bàn giải pháp phát triển Chính phủ điện tử”, Báo Tài điện tử, http://www.taichinhdientu.vn/the-gioi-cong-nghe/ban-giaiphap-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-150763.html, [Truy cập ngày 4/2/2021] 33 ICT News (2016), Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam tăng 10 bậc, Online tại: http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/chi-sophat-trien-chinh-phu-dien-tu-cua-viet-nam-tang-10-bac-141487.ict, [Truy cập ngày 10/2/2021] 34 Trần Kiên (2017), Tổng quan Kiến trúc Chính phủ điện tử Phần Lan, Cục Tin Học Hóa, https://aita.gov.vn/tong-quan-ve-kien-trucchinh-phu-dien-tu-cua-phan-lan, [Truy cập ngày 07/02/2021] 92 35 Khơi Linh (2018), “Cần hồn thiện hành lang pháp lý để xây dựng Chính phủ điện tử”, Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/suc-manh-so/canhoan-thien-hanh-lang-phap-ly-de-xay-dung-chinh-phu-dien-tu201807190735 11706.htm, [Truy cập ngày 4/2/2021] 36 Lê Văn Năng (2020), Xây dựng Chính quyền điện tử - Thực trạng đề xuất số giải pháp, Cổng thông tin điện tử Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang, https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/ aRIn3er4plGA/content/xay-dung-chinh-quyen-ien-tu-thuc-trang-va-exuat-mot-so-giai-phap, [Truy cập 06/9/2021] 37 Nguyễn Nguyễn (2018), Thủ tướng: "Triển khai Chính phủ điện tử việc nhỏ nhất, hiệu nhất", Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/sucmanh-so/thu-tuong-con-ton-tai-nhieu-bat-cap-trong-trien-khai-chinh-phudien-tu-20180718124255914.htm, [Truy cập ngày 4/2/2021] 38 Nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP - APDIP (2003), Chính phủ điện tử, https://www.unapcict.org/sites/default/files/2019-01/eprimer-egovvietnamese-version.pdf, [Truy cập ngày 06/9/2021] 39 Phương pháp luận đánh giá Chính phủ điện tử Liên hợp quốc, Online https://publicadministration.un.org/egovkb/en-us/about/ methodology, [Truy cập ngày 10/2/2021] 40 Hà Quang Trường (2015), “Chính phủ điện tử”, Tạp chí Điện tử Tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/8061/Chinh-phu-dien-tu.html, [Truy cập ngày 09/6/201/21] 41 Đức Tuân (2018), Thủ tướng xây dựng Chính phủ điện tử từ việc nhỏ nhất, Cafef, http://cafef.vn/thu-tuong-xay-dung-chinh-phu-dien-tu-tunhung-viec-nho-nhat-20180514210219124.chn, [Truy cập ngày 4/2/2021] 42 Hữu Tuấn (2020), Tháo điểm nghẽn xây dựng Chính phủ điện tử, truy cập ngày 24/4/2020, từ https://baodautu.vn/thao-diem-nghentrong-xaydung-chinh-phu-dien-tu-d118235.html 93 43 Phạm Văn Úynh (2010), Ứng dụng tin học quản lý hành nhà nước, https://sites.google.com/site/thquanly/home/bai-giang/ungdung tinhoctrongquanlyhanhchinhnhanuoc, [Truy cập 06/9/2021] 44 Chinh Vũ, Văn Cường (2020), Vẫn rào cản triển khai Chính phủ điện tử, VTV Đài truyền hình Việt Nam, https://vtv.vn/kinh-te/vancon-rao-can-trong-trien-khai-chinh-phu-dien-tu20200918063141933.htm III Tài liệu tiếng Anh 45 Council of Europe (2004), E-Government definition, từ http://www.coe.int/T/E/com/Files/Themes/e-voting/definition.asp 46 Gerd Wittkemper & Ralf Kleindiek (2003), "BundOnline 2005 - The EGovernment Initiative of the German Federal Administration", Journal of Political Marketing, Accessed June 13, 2021 47 Ministry Of Finance Finland (2007), Overview of Enterprise Architecture work in 15 countries - Finnish Enterprise Architiecture Research Project, 6b/2007 Accessed June 12, 2021 94 ... xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam; - Trên sở đánh giá thực trạng, bất cập hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, từ góp phần hồn thiện pháp luật xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam. .. khả thực tiễn xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 40 Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 2.1 Thực tiễn xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 2.1.1 Thực... THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 72 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 72 3.1.1 Xây dựng Chính

Ngày đăng: 03/06/2022, 15:51

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng thống kê hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020  - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.1..

Bảng thống kê hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê về nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử  - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.2..

Thống kê về nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thống kê tình tình trạng dịch vụ công trực tuyến ở nước ta giai đoạn 2016 - 2019 - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.5..

Thống kê tình tình trạng dịch vụ công trực tuyến ở nước ta giai đoạn 2016 - 2019 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.6. Các bộ đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên 30% - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.6..

Các bộ đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên 30% Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.7. Các bộ đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên 30% - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.7..

Các bộ đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên 30% Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.8. Thống kê một số dịch vụ công trực tuyến có số lượng sử dụng nhiều trong xã hội năm 2019 - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.8..

Thống kê một số dịch vụ công trực tuyến có số lượng sử dụng nhiều trong xã hội năm 2019 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.9. Thống kê tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp giai đoạn 2016 -2019 - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.9..

Thống kê tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp giai đoạn 2016 -2019 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.10. Bảng khảo sát mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật về Chính phủ điện tử giai đoạn 2018 -2020 - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.10..

Bảng khảo sát mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật về Chính phủ điện tử giai đoạn 2018 -2020 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.11. Bảng thống kê kết quả đánh giá chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc đối với Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 - Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay

Bảng 2.11..

Bảng thống kê kết quả đánh giá chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc đối với Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan