1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội do người chưa thành niên thực hiện – qua thực tiễn công an thành phố hà nội

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LINH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN – QUA THỰC TIỄN CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LINH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN – QUA THỰC TIỄN CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ LAN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN 1.1 Khái quát tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm tội phạm xâm phạm trật tự xã hội 12 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm tội phạm xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 19 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực 19 1.2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật điều tra tội xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực 23 1.2.3 Các trường hợp áp dụng pháp luật hoạt động điều tra tội xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực quan cảnh sát điều tra 30 1.2.4 Các giai đoạn áp dụng pháp luật hoạt động điều tra tội xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực quan cảnh sát điều tra 31 1.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật điều tra tội xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 46 1.3.1 Yếu tố người 46 1.3.2 Yếu tố pháp luật 47 1.3.3 Yếu tố sở vật chất phục vụ cho công tác điều tra 48 1.3.4 Ảnh hưởng công nghệ thông tin đến điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN gây 49 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 2.1 Thực trạng kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội 51 2.2 Thực trạng máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ quan cảnh sát điều tra Công an Thành phố Hà Nội 52 2.3 Thực trạng tội xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội 54 2.4 Thực trạng áp dụng pháp luật điều tra tội xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 56 2.4.1 Những kết đạt áp dụng pháp luật điều tra tội xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực 56 2.4.2 Những tồn cần khắc phục 60 2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng áp dụng pháp luật tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 63 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN 68 3.1 Quan điểm để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 71 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 71 3.2.2 Một số giải pháp khác 74 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ADPL Áp dụng pháp luật ANTT An ninh trật tự ATCC An tồn cơng cộng BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CA Công an Cơ quan CSĐT Cơ quan cảnh sát điều tra CQĐT Cơ quan điều tra CSĐTTP Cảnh sát điều tra tội phạm ĐTV Điều tra viên NCTN Người chưa thành niên QPPL Quy phạm pháp luật TNHS Trách nhiệm hình TTXH Trật tự xã hội TSV Trinh sát viên TTCC Trật tự công cộng DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Thống kê số liệu trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội công an thành phố Hà Nội tính đến tháng 6/2021 53 Cơ cấu tội phạm trật tự xã hội tháng năm 2021 55 Biểu đồ 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để giảm thiếu tiến tới loại bỏ tình hình tội phạm, hoạt động ADPL điều tra tội phạm xâm phạm TTXH áp dựng nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm Về mặt lý luận, hoạt động ADPL điều tra tội phạm nghiên cứu cấp độ phạm vi khác như: ADPL điều tra tình hình tội phạm nói chung ADPL điều tra tội nhóm tội phạm, tội phạm cụ thể địa bàn nước địa bàn khu vực, địa phương khác Bên cạnh đó, nguyên tắc cụ thể hóa biện pháp ADPL điều tra tội phạm nguyên tắc quan trọng ADPL điều tra tội phạm Nguyên tắc đòi hỏi việc ADPL điều tra tội phạm phải gắn với địa bàn với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử riêng với tội phạm nhóm tội phạm cụ thể cần có giải pháp ADPL điều tra phù hợp với đặc điểm riêng Về lý luận, lý luận ADPL điều tra tội phạm nói chung với đối tượng NCTN nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, lý luận ADPL điều tra tội phạm địi hỏi cần cụ thể hóa lý luận ADPL điều tra tội phạm nói chung vào nhóm tội phạm, tội phạm cụ thể lứa tuổi khác Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu ADPL điều tra tội phạm xâm phạm TTXH nhằm cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực biện pháp ADPL điều tra có hiệu nhóm tội phạm xâm phạm TTXH khu vực Bộ trưởng Bộ Cơng an Tơ Lâm rõ tình hình tội phạm trật tự xã hội diễn biến phức tạp Trong năm 2020, toàn quốc xảy 47.062 vụ; phá 39.250 vụ; bắt giữ, xử lý 81.901 đối tượng; tỷ lệ phá án đạt 83,40%; triệt phá 1.944 băng, nhóm So với năm 2019, giảm 2.704 vụ (giảm 5,43%), giảm 1.524 số vụ phá án (giảm 3,74%), tăng 1.750 số đối tượng bị bắt giữ, xử lý (tang 2,18%) Tỷ lệ khám phá tăng; giảm 301 số băng, nhóm bị triệt phá (giảm 13,41%) Chỉ riêng tháng 06/2021, toàn quốc xảy 3.478 vụ; khám phá 2.966 vụ; bắt giữ, xử lý 5.974 đối tượng; tỷ lệ khám phá đạt 85,28%; triệt phá 165 băng, nhóm Đáng lưu ý, tội phạm giết người tiếp tục có xu hướng gia tăng; đặc biệt, số vụ giết người thân tăng mạnh với tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu nghiêm trọng Số vụ giết người, cướp tài sản giảm song hành vi manh động, liều lĩnh, gây tâm lý lo lắng, bất an nhân dân Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, báo cáo Quốc hội kết công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật trật tự xã hội năm 2020 Những số liệu kết việc tiễn ADPL điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN thực Các định khởi tố vụ án xâm phạm TTXH xác, có đủ cứ, đáp ứng kịp thời, đảm bảo trật tự xã hội đáng kể Xây dựng kế hoạch dựa pháp luật đáp ứng trình điều tra vụ án có định hướng, phù hợp với tình huống, hồn cảnh Ngồi ra, việc bảo vệ quyền lợi bị can, bị cáo người có liên quan đảm bảo tuân theo pháp luật Tuy nhiên, phủ nhận Công an thành phố Hà Nội, ngồi điểm mạnh nói trên, cịn có hạn chế, tồn cần khắc phục việc ADPL nắm tình hình phát tội phạm xâm phạm TTXH để phục vụ yêu cầu điều tra chứng minh làm rõ tội phạm chưa kịp thời, thiếu chủ động Thứ hai, ADPL hoạt động điều tra bị chia cắt, thiếu phối hợp hỗ trợ lực lượng, biện pháp, phương tiện có liên quan phát thu thập tài liệu chứng chứng minh làm rõ vụ án theo quy định pháp luật Thứ ba, ADPL việc thu thập tài liệu, chứng để chứng minh Bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, cần thường xuyên uốn nắn, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho điều tra viên, cán trinh sát Trong công tác điều tra vụ án, phải biết nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý chí tiến cơng, tận tuỵ với công việc, thực theo điều Bác Hồ dạy công an nhân dân Phải biết đau thông cảm với mát nhân dân, để từ nêu cao tâm hồn thành nhiệm vụ, nhanh chóng điều tra khám phá vụ án, đảm bảo hành vi vi phạm xử lý trước pháp luật Đồng thời, khơng làm oan sai, sót lọt tội phạm 3.2.2.4 Tăng cường quan hệ phối hợp quan cảnh sát điều tra quan tổ chức hữu quan hoạt động điều tra vụ án xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực Hoạt động điều tra tội phạm hình nói chung tội phạm xâm phạm TTXH NCTN gây nói riêng hoạt động phức tạp Hoạt động đạt hiệu cao có tham gia phối hợp toàn xã hội, lực lượng chức năng, mà trước tiên phối hợp lực lượng CSĐT TP TTXH với lực lượng CSQLHC, CSGT, trại tạm giam Nếu phối hợp lực lượng tiến hành cách nhịp nhàng, đồng bộ, kịp thời góp phần lớn việc nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án xâm phạm TTXH NCTN gây Công tác đấu tranh chống tội phạm hình năm qua chứng minh mối quan hệ lực lượng CSĐT lực lượng Cảnh sát QLHC TTATXH cần thiết, hỗ trợ cho Trong thời gian tới, để phát huy hiệu mối quan hệ hoạt động điều tra vụ án xâm phạm TTXH NCTN gây ra, lực lượng CSĐT CSQLHC cần phải tiếp tục tăng cường mối quan hệ này, cụ thể thực tố số việc như: Lực lượng CSĐT CSQLHC cần thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin cho đối tượng nghi vấn hoạt động tội xâm phạm TTXH 80 NCTN thực để chủ động quản lý, có biện pháp tác động thích hợp Tập trung quản lý đối tượng có tiền án, tiền tội phạm tội xâm phạm TTXH NCTN thực hiện, cưỡng đoạt tài sản, đối tượng nghiện ma tuý địa phương Chủ động nắm bắt di biến động đối tượng hình sự, đối tượng tội xâm phạm TTXH NCTN thực địa bàn, ý mối quan hệ bất minh, cấu kết với đối tượng hình ngồi thành phố để hình thành băng nhóm tội phạm có tổ chức, kịp thời báo cáo với cấp lãnh đạo huy để có biện pháp theo dõi, đấu tranh kịp thời Cùng phối hợp quản lý có biện pháp tác động trực tiếp đến đối tượng có tiền án tội tội xâm phạm TTXH NCTN thực hiện, giáo dục, cải tạo họ không tiếp tục vào đường phạm tội Cơng an phụ trách phường, xó Cảnh sát khu vực, thông qua công tác quản lý địa bàn thực mặt công tác nghiệp vụ bản, phát băng nhóm tội phạm xâm phạm tài sản có tính chiếm đoạt cần phải phối hợp nhanh chóng với lực lượng trinh sát hình để tiến hành thu thập tài liệu, xác minh hoạt động băng nhóm tội phạm này, để chủ động lập kế hoạch đấu tranh Lực lượng CSQLHC theo chức nhiệm vụ giao, cần tăng cường công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, phải coi trọng thường xuyên kiểm tra việc tạm trú, tạm vắng để phát đối tượng gây án từ nơi khác đến xin tạm trú để lẩn trốn, phát bắt giữ đối tượng có lệnh truy nã Nếu có đối tượng đến địa phương mà khơng đăng ký tạm trú phải tiến hành xác minh làm rõ đối tượng Đồng thời qua theo dõi việc tạm vắng, phát đối tượng nghi vấn, sau gây án đối tượng thường bỏ địa phương nơi khác lẩn trốn Từ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác sốt xét, sàng lọc đối tượng Ngoài ra, lực lượng CSQLHC, cảnh sát khu vực, cơng an phường, xã cần tích cực phối hợp với lực lượng CSĐT tổ chức bảo vệ trường có 81 vụ án xảy Phối hợp kiểm tra khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, hộ kinh doanh nghề nghiệp có liên quan đến vật chứng vụ án để tìm hiểu, phát vật chứng tiêu thụ, truy lùng thủ phạm gây án Đối với lực lượng CSGT cần làm tốt công tác tuần tra, kiểm soát, kịp thời phối hợp với lực lượng CSĐT có yêu cầu để chốt chặn, truy bắt đối tượng gây án đường chạy trốn phương tiện giao thông, kiểm tra phương tiện giao thơng có đặc điểm giống đặc điểm phương tiện giao thơng có liên quan vụ án Lập danh sách theo dõi chặt chẽ phương tiện giao thông vật chứng vụ án tội xâm phạm TTXH NCTN thực như: xe ôtô, xe gắn máy, tàu, thuyền bị hại bị cướp, phương tiện mà thủ phạm sử dụng để gây án Nếu phát hiện, kịp thời tạm giữ phương tiện người điều khiển có liên quan, nhanh chóng thơng báo cho lực lượng CSĐT để làm rõ Đối với tạm giam, nhà tạm giữ cần thực tốt công tác giam giữ bị can, người bị tạm giữ, đảm bảo không để đối tượng vụ án xâm phạm TTXH NCTN gây tự sát, trốn trại, thông cung gây khó khăn cho hoạt động điều tra Vì vậy, tiến hành giam giữ, quan điều tra phải bàn bạc, thống với lãnh đạo Trại tạm giam, Nhà tạm giữ việc xếp, bố trí việc giam, giữ hợp lý để ngăn chặn bị can, người bị tạm giữ trốn trại, chống thông cung thực yêu cầu khác phục vụ cho hoạt động điều tra như: bố trí đặc tình trại giam, bố trí cài đặt thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ Khi thực biện pháp nghiệp vụ phải đảm bảo bí mật Có đem lại hiệu cao cho công tác điều tra, khai thác mở rộng, làm rõ toàn nội dung vụ án 3.2.2.5 Tăng cường điều kiện vật chất, trang thiết bị bảo đảm hoạt động điều tra vụ án xâm phạm trật tự xã hội Một nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động điều tra, khám phá vụ án xâm phạm TTXH NCTN gây Công an thành 82 phố Hà Nội năm qua lực lượng làm công tác điều tra, trinh sát chưa trang bị đầy đủ công cụ, phương tiện kỹ thuật để hỗ trợ Vì vậy, để phục vụ tốt cho công tác điều tra vụ án, đề nghị Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội trang bị đầy đủ cho lực lượng CSĐT tội phạm TTXH công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ như: xe gắn máy phân khối lớn, súng bắn đạn cao su, súng bắn đạn cay, áo giáp chống đạn, ống kính hồng ngoại, ống kính cực tiểu có góc rộng quan sát qua khe nhỏ, máy ghi âm, quay phim, chụp ảnh nghiệp vụ phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác phát hiện, thu thập, bảo quản dấu vết, vật chứng khám nghiệm trường Mặt khác, thời gian qua, kinh phí phục vụ cho q trình điều tra vụ án cịn ít, thủ tục tốn khó khăn, làm nảy sinh tâm lý ngại công tác xa phận cán làm công tác điều tra, ảnh hưởng không tốt đến tiến độ, hiệu cơng việc Vì vậy, đề nghị Bộ Cơng an, Cơng an Hà Nội tăng cường, hỗ trợ thêm kinh phí cho lực lượng CSĐT tội phạm TTXH, quan tâm đến chế độ cơng tác phí, chế độ tham quan, nghỉ dưỡng, nghỉ phép hàng năm cán chiến sĩ làm công tác điều tra Riêng cán chiến sĩ trực tiếp điều tra, khám phá vụ án xâm phạm TTXH NCTN gây ra, phải thường xuyên đối mặt với đối tượng có tiền án, tiền sự, có thủ đoạn đối phó tinh vi, xảo quyệt, có vũ khí, sẵn sàng chống trả lại cán bộ, chiến sỹ Công an Vì vậy, tham gia điều tra, cán bộ, chiến sỹ vất vả, gian khổ, cịn nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ Do đó, để động viên tinh thần tạo điều kiện để cán tham gia điều tra vụ án thực tốt cơng tác mình, Cơng an thành phố Hà Nội cần quan tâm chăm lo đến lợi ích vật chất, tinh thần lực lượng CSĐT tội phạm TTXH nói chung, cán bộ, chiến sỹ tham gia điều tra vụ án xâm phạm TTXH NCTN gây nói riêng, tạo điều kiện để cán bộ, chiến sĩ an tâm tư tưởng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 83 Tiểu kết chương Trên sở phương hướng thực trạng hoạt động ADPL hoạt động điều tra tội phạm TTXH nói chung tội phạm xâm phạm TTXH NCTN gây nói riêng Cơng an TP Hà Nội, chương tác giả đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo việc nâng cao chất lượng ADPL hoạt động điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN gây CQĐT Công an TP Hà Nội Các giải pháp là: i) Nhóm giải pháp chung đặc biệt nhấn mạnh đến việc quán triệt quan điểm Đảng cải cách tư pháp, hồn thiện pháp Luật Hình tố tụng hình sự; ii) Nhóm giải pháp cụ thể quan CSĐT Công an TP Hà Nội, đặc biệt nhấn mạnh việc kiện tồn tổ chức, nâng cao lực trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức cán bộ; tăng cường công tác đạo điều hành kiểm tra ngành; tăng cường lãnh đạo Đảng; tăng cường mối quan hệ phối hợp CQĐT quan tiến hành tố tụng; ngồi cịn giải pháp mang tính hỗ trợ như: thực tốt sách xã hội, phát động phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ Trong năm qua, vụ án xâm phạm TTXH địa bàn thành phố Hà Nội có chiều hướng tăng, với tính chất, mức độ, hậu thiệt hại ngày cao Hành vi phạm tội không trực tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác, mà cịn đe doạ tước đoạt tính mạng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ công dân pháp luật bảo vệ Hành vi phạm tội nguy hiểm thực băng, nhóm tội phạm có tổ chức, mang tính chun nghiệp Trong cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm TTXH NCTN thực nói riêng góp phần tích cực vào việc giữ vững an ninh trị, TTATXH xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mọi người sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật phát phải xử lý 84 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hoạt động điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN địa bàn nước nói chung TP Hà Nội nói riêng đạt thành tựu đáng kể, trật tự an toàn xã hội địa bàn giữ vững góp phần ổn định trị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thành phố Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ADPL điều tra tội phạm xâm phạm TTXH quan CSĐT Công an thành phố Hà Nội thời gian vừa qua nhiều bất cập, cịn tình trạng bỏ lọt tội phạm, vi phạm quyền người trình điều tra, chưa kiểm sốt tình hình tội phạm, tội phạm mới, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước ngồi trọng án có chiều hướng tăng Để khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng, hiệu ADPL điều tra tội phạm quan CSĐT Công an thành phố Hà Nội, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, kế thừa thành tựu người trước, phân tích, so sánh, đối chiếu với tài liệu chuyên khảo, thực tiễn hoạt động ADPL điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN quan CSĐT Công an thành phố Hà Nội từ đề giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng, hiệu việc ADPL Phân tích làm rõ vấn đề lý luận ADPL, khái quát ADPL thi hành pháp luật; đặc điểm tội phạm xâm phạm TTXH nội dung ADPL lĩnh vực đó; đồng thời làm rõ yếu tố chi phối ảnh hưởng đến chất lượng hiệu ADPL hoạt động điều tra tội xâm phạm TTXH quan CSĐT Công an thành phố Hà Nội Phân tích thực trạng ADPL hoạt động điều tra tội phạm xâm phạm TTXH quan CSĐT Công an thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến tháng 6/2021, thành tựu hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế Trên sở lý luận thực tiễn ADPL hoạt động 85 điều tra tội phạm địa phương, tác giả luận văn đưa giải pháp cụ thể quan CSĐT Công an Thành phố Hà Nội Các giải pháp chưa đầy đủ khái quát từ thực tiễn ADPL hoạt động điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN gây quan CSĐT Công an Thành phố Hà Nội, có hoạt động thực tiễn thân tác giả nên có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2013), Phòng ngừa tội cướp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Công an (2013), Chỉ thị 02/CT-BCA-C41 ngày 01/4/2013 việc tập trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Cơng an (2013), Thông tư 18/2013/TT-BCA ngày 01/4/2013 quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2013), Thông tư 19/2013/TT-BCA ngày 01/4/2013 quy định công tác sưu tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2013), Thông tư 20/2013/TT-BCA ngày 01/4/2013 quy định công tác xác minh hiềm nghi lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2013), Thông tư 22/2013/TT-BCA ngày 01/4/2013 quy định công tác xây dựng, sử dụng cộng tác viên bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp UNICEF (2019), Báo cáo nghiên cứu pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hoà nhập cộng đồng NCTN vi phạm pháp luật tình hình NCTN vi phạm pháp luật Việt Nam Công an thành phố Hà Nội (2016 - 2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, 2017, 2018, 2019, sáu tháng đầu năm 2020, Hà Nội Quách Tiến Dũng (2018), Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Lò Thị Việt Hà (2016), “Thực trạng người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Sơn La”, Dân chủ pháp luật, (7) 87 11 Trần Thị Ngọc Hiếu (2016), “Người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Trà Vinh – thực trạng giải pháp phòng ngừa”, Thanh tra, (2), tr 26 - 32 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật cư trú, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật cơng an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 23 Trần Văn Tân (2009), Hoạt động phòng ngừa tội phạm cướp tài sản thủ đoạn gây mê lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm TTXH Công an tỉnh Long An, Đại học Cảnh sát nhân dân, TP Hồ Chí Minh 88 24 Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội đấu tranh phòng, chống NCTN phạm tội”, Nhà nước Pháp luật, (1), tr 62-66 25 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân 26 Tồ án nhân dân tỉnh Đơng Nam Bộ (2006 - 2017), Các báo cáo thống kê tình hình tội phạm từ 2006 đên 2017 27 Trịnh quốc Toản (2007), Tội phạm NCTN thực địa bàn Thành phố Hà Nội, Thực trạng giải pháp, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trần Minh Tơn, Viện Chiến lược Khoa học Bộ Cơng an, Quan điểm giải pháp chiến lược phịng, chống tội phạm thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá 29 Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), Đấu tranh phòng chống tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 30 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Đấu tranh phòng chống tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 31 Đào Xn Thành (2020), Phịng ngừa tình hình tội xâm phạm TTXH địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn Lâm, Hà Nội 32 Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Tăng Thị Thu Trang (2010), Đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học 89 34 Phạm Văn Trung (2017), Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông nam bộ: tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn Lâm, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật hình - Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Vũ Xuân Trường (2002), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân sở, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 39 Sổm Chai Vắc (2009), Sổ tay phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân 40 Linh Vũ (2021), “Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn công tác”, Báo Công an Nhân dân điện tử, https://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/na/ng-cao-hieu-qua-ungdung-cong-nghe-thong-tin-vao-thuc-tien-cong-/tac i632301/ 90 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG SỐ VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA VÀ TỈ LỆ ĐIỀU TRA KHÁM PHÁ CÁC VỤ ÁN NÀY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2016 ĐẾN 06/2021 Năm Tổng số vụ án Tội phạm xâm phạm TTXH Kết điều tra vụ án xâm phạm TTXH NCTN xâm phạm TTXH NCTN gây gây Số vụ Tỉ lệ (%) Số vụ Số đối tượng Tỉ lệ (%) NCTN 2016 1097 107 8.07 98 146 89.65 2017 1049 128 10.49 128 161 100 2018 848 83 7.6 83 125 100 2019 635 116 15.6 116 188 100 2020 332 38 5.6 38 53 100 01/2021 06/2021 249 33 13.25 64 149 100 Tổng 3209 505 10.10 527 822 98.28 (Nguồn: PC45 - Công an Thành phố Hà Nội) 91 Phụ lục ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI CHƢA THÀNH PHẠM TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2016 ĐẾN 06/2021 Số đối Nội dung Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Nơi cƣ trú Tiền án, tiền tƣợng Tỉ lệ (%) Nam 196 98.96 Nữ 35 1.04 Dưới 14 tuổi 29 0.5 Từ 14 tuổi đến 16 tuổi 62 15.21 Từ 16 tuổi đến 18 tuổi 269 84.24 Không biết chữ 11 0.5 Tiểu học 41 14.22 Trung học sở 138 51.26 Đang học phổ thông trung học 92 34.02 Cư trú (Có đăng ký tạm trú thường trú Hà Nội) 136 62.94 Cư trú tỉnh khác 78 34.02 Lang thang (Vơ gia cư) 17 3.04 Có tiền án, tiền 36 10.65 Phạm tội lần đầu 18 89.35 (Nguồn: PC45 - Công an Thành phố Hà Nội) 92 Phụ lục THỐNG KÊ THỜI GIAN, PHƢƠNG TIỆN, CÔNG CỤ GÂY ÁN TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 06/2021 Nội dung Thời gian Công cụ, phƣơng tiện chủ yếu Số vụ Tỉ lệ (%) Từ đến 18 25 8.88 Từ 18 đến 23 77 46.77 Từ 23 trở 68 44.35 Xe máy 89 63.22 Dao, lê, vật dụng khác 21 7.25 Chân tay không 49 29.83 (Nguồn: PC45 - Công an Thành phố Hà Nội) 93 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ TỔ CHỨC BIÊN CHẾ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 06/2021 THEO ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ TIN HỌC, NGOẠI NGỮ STT Quận, Huyện PC45 Tổng số CBCS Tin học Ngoại ngữ Có Có Từ Từ Từ Nam Nữ Từ Chứng Khơng Từ Chứng Không Trung Trung Dưới 30- 35- 40- Trên chỉ cấp cấp 30 35 40 45 50 39 301 86 16 243 126 Đội CSĐTTP TTXH Công 1.405 473 365 247 195 265 1311 227 52 an Quận, Huyện 1125 312 78 791 685 1426 398 98 1034 811 Tổng 382 Giới tính Độ tuổi 186 112 89 68 92 372 48 1787 659 477 336 263 357 1683 275 91 (Nguồn: PC45 - Công an Thành phố Hà Nội) 94 ... điểm áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ngƣời chƣa thành niên thực 19 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành. .. QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN 68 3.1 Quan điểm để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự. .. ADPL điều tra tội phạm xâm phạm TTXH NCTN thực Vì việc nghiên cứu đề tài: ? ?Áp dụng pháp luật điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội người chưa thành niên thực – qua thực tiễn Công an Thành phố

Ngày đăng: 03/06/2022, 15:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLHS Bộ luật hình sự - Áp dụng pháp luật trong điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội do người chưa thành niên thực hiện – qua thực tiễn công an thành phố hà nội
lu ật hình sự (Trang 7)
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ - Áp dụng pháp luật trong điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội do người chưa thành niên thực hiện – qua thực tiễn công an thành phố hà nội
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ (Trang 8)
Bảng 2.1. Thống kê số liệu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội của  - Áp dụng pháp luật trong điều tra tội phạm xâm phạm trật tự xã hội do người chưa thành niên thực hiện – qua thực tiễn công an thành phố hà nội
Bảng 2.1. Thống kê số liệu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội của (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w