1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn tham mưu áp dụng pháp luật trong công tác của công chức cấp xã cán bộ địa chính cấp xã và quy trình áp dụng pháp luật của UBND cấp xã

23 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

Tham mưu hoạt động chuyên môn trong việc áp dụng pháp luật của cán bộ công chức xã trong cơ quan có vai trò quan trọng trong việc trực tiếp tham mưu xử lý các công việc cụ thể về chuyên môn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao phụ trách. Cho nên, ngoài nắm vững các kiến thức đặc thù về chuyên môn thì việc nắm vững các văn bản pháp luật điều chỉnh các vấn đề về lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách là hết sức quan trọng, giúp việc xử lý các công việc không những đúng về chuyên môn kỹ thuật mà còn đúng pháp luật. Vì vậy, tùy theo tính đặc thù của mỗi lĩnh vực, địa phương đòi hỏi công chức cấp xã phải xác định được các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp các hoạt động có liên quan đến ngành, lĩnh vực của cơ quan, đơn vị mình. Áp dụng pháp luật và từ những thực tiễn tham mưu áp dụng pháp luật trong công tác của công chức cấp xã (cán bộ địa chính), bài viết này trình bày một số điểm về áp dụng pháp luật trong quy trình áp dụng pháp luật trong Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường.

BÀI THU HOẠCH Đề bài: Từ thực tiễn tham mưu áp dụng pháp luật công tác công chức cấp xã, đồng chí trình bày quy trình áp dụng pháp luật UBND cấp xã? Bài làm: I LỜI MỞ ĐẦU: Pháp luật hiểu theo nghĩa chung hệ thống qui tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích giai cấp Pháp luật phải thực xuất phát từ nhu cầu quản lý Nhà nước đòi hỏi sống xã hội phù hợp với thực tiễn có khả vào sống sau ban hành Thực tiễn nước ta thời gian qua cho thấy văn quy phạm pháp luật ban hành tương đối đầy đủ, bao trùm điều chỉnh quan hệ đời sống xã hội, từ quan hệ chung pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, lao động… đến quan hệ, lĩnh vực cụ thể pháp luật đất đai, xây dựng, y tế, khoa học kỹ thuật, vệ sinh, an toàn thực phẩm …, nhiên nhiều quy định chưa thực vào sống nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Pháp luật tác động vào quan hệ xã hội,vào sống đạt hiệu cao tất quy định thực xác, triệt để thực tế Nhưng thơng qua hình thức tn thủ, thi hành sử dụng pháp luật có nhiều quy phạm pháp luật khơng thực nhiều lý khác không muốn thực hiện, không đủ khả tự thực thiếu tham gia chủ thể có thẩm quyền, vậy, cần thực áp dụng pháp luật Từ thực tiễn tham mưu áp dụng pháp luật công tác công chức cấp xã, xin trinh bày số ý quy trình áp dụng pháp luật UBND cấp xã II NỘI DUNG: Khái niệm, mục đích áp dụng pháp luật cơng tác đặc điểm áp dụng pháp luật 1.1 Khái niệm mục đích áp dụng pháp luật: Áp dụng pháp luật hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, công chức nhà nước tổ chức, cá nhân Nhà nước giao quyền Có thể nói, áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật Nhà nước (thơng qua quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền) tổ chức cho chủ thể khác thực quy định pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật hành vào trường hợp cụ thể, cá nhân, tổ chức cụ thể 1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật: - Áp dụng pháp luật mang tính quyền lực nhà nước; - Áp dụng pháp luật hoạt động phải tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định; - Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt cụ thể quan hệ xã hội định; - Áp dụng pháp luật địi hỏi tính sáng tạo Các trường hợp cần áp dụng pháp luật công chức cấp xã yêu cầu áp dụng pháp luật 2.1 Áp dụng pháp luật thực trường hợp cụ thể sau đây: - Khi có hành vi vi phạm pháp luật Các quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền, có trách nhiệm có quyền áp dụng biện pháp, quy định pháp luật nhằm phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm Đây trường hợp thể rõ thẩm quyền áp dụng pháp luật chủ thể Nhà nước giao quyền Tòa án, Viện Kiểm sát, chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính… - Khi cần thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể Thực tế, nhiều quan hệ, quyền, nghĩa vụ chủ thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt sở định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Khi xảy tranh chấp quyền, nghĩa vụ chủ thể Trong trường hợp này, chủ thể tự giải tranh chấp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải - Khi Nhà nước cần phải kiểm tra, giám sát hoạt động bên số việc, kiện thực tế Đây hoạt động đặc thù Nhà nước nhằm đảm bảo chức quản lý xã hội 2.2 Các yêu cầu áp dụng pháp luật Để giải việc xác, hợp tình, hợp lý việc áp dụng pháp luật cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm có cứ, lý xác đáng; tức phải có sở pháp lý, sở thực tiễn cho việc áp dụng pháp luật Thứ hai, việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính đắn, xác, cơng Đây u cầu quan trọng việc áp dụng pháp luật Nói đến pháp luật nói đến đắn, xác, cơng Áp dụng pháp luật thể tính quyền lực nhà nước, tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, đó, người có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần phải xác định pháp luật điều chỉnh, giải việc, tình cách cơng Thứ ba, việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm phù hợp với mục đích đề Như đề cập phần trên, việc áp dụng pháp luật thực trường hợp: Truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật; Cần áp dụng biện pháp tác động nhà nước không liên quan đến trách nhiệm pháp lý; Khi cần làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể; Khi xảy tranh chấp quyền, nghĩa vụ chủ thể; Khi Nhà nước cần phải kiểm tra, giám sát hoạt động chủ thể Theo đó, việc áp dụng pháp luật cần vào trường hợp để xác định phù hợp với mục đích áp dụng Chẳng hạn, để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật việc áp dụng pháp luật cần phải hướng tới việc xác định xác trách nhiệm pháp lý chủ thể; xảy tranh chấp quyền, nghĩa vụ chủ thể việc áp dụng pháp luật cần phải hướng tới việc xác định rõ quyền, nghĩa vụ pháp lý bên để giải tranh chấp… Thứ tư, việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính hiệu Hiệu việc áp dụng pháp luật thể trước tiên mục đích đạt Ngồi ra, thể hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội, quản lý trật tự xã hội pháp luật Thứ năm, việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính thống nhất, khơng có ngoại lệ áp dụng pháp luật Yêu cầu đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật công bằng, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tạo niềm tin người dân Nhà nước Thứ sáu, việc áp dụng pháp luật phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân trách nhiệm nhà nước Do đó, việc áp dụng pháp luật đạt mục đích phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Thứ bảy, việc áp dụng pháp luật phải ngăn chặn kịp thời xử lý hành vi vi phạm Yêu cầu thực đồng thời với yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích đáng cơng dân Tham mưu hoạt động chuyên môn cán cấp xã áp dụng pháp luật vai trò công tác tham mưu 3.1 Khái niệm hoạt động chuyên môn: Hoạt động chuyên môn hoạt động nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị Cơng chức xã có vai trò quan trọng việc trực tiếp tham mưu xử lý công việc cụ thể chuyên môn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao phụ trách quan Cho nên, nắm vững kiến thức đặc thù chun mơn việc nắm vững văn pháp luật điều chỉnh vấn đề lĩnh vực chun mơn phụ trách quan trọng, giúp việc xử lý công việc chuyên môn kỹ thuật mà cịn pháp luật Vì vậy, tùy theo tính đặc thù lĩnh vực, địa phương địi hỏi cơng chức cấp xã phải xác định văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động có liên quan đến ngành, lĩnh vực quan, đơn vị Chẳng hạn như: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Xử lý vi phạm hành chính… văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Việc tổ chức trì phận tham mưu trở thành công việc thiếu quan, đơn vị Chính vậy, nhà lãnh đạo, quản lý ln cần có người trợ giúp q trình điều hành quan, đơn vị Đó đội ngũ tham mưu, người xem “bộ óc thứ hai” lãnh đạo Các cán tham mưu có trách nhiệm giúp lãnh đạo chuẩn bị mặt để lãnh đạo đưa thị, định đắn, đồng thời hỗ trợ lãnh đạo thực hóa thị định thực tế Tính đắn, tính khả thi hiệu định này, phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ tham mưu Vì vậy, nhiều trường hợp, đội ngũ tham mưu có khả tác động trực tiếp đến thành bại quan, tổ chức, đơn vị Qua thơng tin cung cấp q trình tư vấn, người lãnh đạo thấy tranh toàn cảnh nhận diện dấu hiệu (và việc hình thành từ dấu hiệu này), để từ nhận biết diễn biến hay xu hướng tương lai Trên sở đó, có chuẩn bị cách chủ động để thực giải vấn đề cách tốt Vì vậy, ý kiến tham mưu, tư vấn giúp giảm thiểu rủi ro, bị động, đồng thời, nâng cao tính hiệu cho hoạt động quản lý nói chung cho cơng việc người lãnh đạo nói riêng Với gợi ý, đề xuất mình, cán tham mưu giúp người lãnh đạo, quản lý có hội, điều kiện để nhìn nhận, xem xét, đánh giá, thẩm định cách kỹ lưỡng tồn diện vấn đề cịn vướng mắc, cần giải trước lựa chọn giải pháp tối ưu cho trình định Quá trình đến mục tiêu, có tính tốn, hoạch định cẩn thận, kỹ lưỡng chương trình, kế hoạch cụ thể, khơng thể tránh khỏi việc thường xuyên phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh ngồi dự kiến Đó lúc đội ngũ tham mưu phải hỗ trợ lãnh đạo xử lý giải khó khăn, vướng mắc trình thực để quan, đơn vị dễ dàng đạt mục tiêu đặt Có thể nói, cơng tác tham mưu có vị trí quan trọng q trình điều hành, quản lý Người lãnh đạo, quản lý khó đưa định chủ trương, đường lối, sách xác đắn, thiếu thông tin cung cấp đội ngũ tham mưu Bộ máy lãnh đạo điều hành hoạt động hệ thống cách liên tục, thông suốt hiệu quả, thiếu hỗ trợ đắc lực phận tham mưu đơn vị Chính thế, việc nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng cơng tác trình xây dựng phát triển tổ chức điều cần thiết Từ thay đổi mặt nhận thức tạo thay đổi cách thức hành động để mang lại hiệu cho công tác tham mưu Những biến chuyển hợp quy luật tiền đề để tổ chức bắt kịp với vận động phát triển không ngừng thực tế sống xã hội Đối với cấp xã, cơng tác tham mưu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã, phát huy vai trị quan trọng cơng tác quản lý nhà nước, hoạt động triển khai, tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với nhân dân Thực tiễn áp dụng số trường hợp tham mưu số vụ việc cụ thể lĩnh vực đất đai cho lãnh đạo UBND cấp xã thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai sở định xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai, cụ thể: 4.1 Hịa giải tranh chấp đất đai: Khi có vụ việc tranh chấp đất đai yêu cầu hòa giải sở, người nắm nội dung trước phải cán cơng chức địa chính, ngịai việc nghiên cứu hồ sơ nguồn gốc, đánh giá chứng cứ, nội dung để phân tích việc cơng chức địa cần phải nắm rõ trình tự thủ tục pháp luật quy định để thực thủ tục hòa giải sở trinh tự áp dụng pháp luật Ủy ban nhân dân cấp xã trình tự thực theo bước sau: Bước 1: Sau tiếp nhận đơn đề nghị hoà giải tranh chấp đất đai, cán tiếp nhận đơn chuyển đơn đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để xem xét, xử lý thời hạn quy định, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nhận đơn Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét chuyển đơn cho cán địa cấp xã nghiên cứu, đề xuất phương thức hồ giải tranh chấp; đồng thời, phân cơng người phụ trách công tác quản lý đất đai chịu trách nhiệm tổ chức hoà giải tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật Đối với vụ việc tranh chấp đất đai phức tạp, gây tác động xấu đến tình hình trị, xã hội địa phương đích thân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã đứng chủ trì hồ giải Các cán chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã chuẩn bị việc hoà giải tranh chấp đất đai bao gồm: - Nghiên cứu nội dung vụ việc tranh chấp; - Nguyên cứu chứng bên đương đối chiếu với quy định pháp Luật Đất đai tài liệu, hồ sơ, sổ sách địa chính, đồ địa đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý để xây dựng phương án hoà giải; - Đưa ý kiến chuyên môn tham mưu dựa nội dung, chứng cứ, quy định pháp luật để cấp đánh giá, xem xét; - Lập kế hoạch, thời gian, địa điểm, thành phần phương tiện vật chất cần thiết phục vụ việc hoà giải tranh chấp đất đai; Trong q trình chuẩn bị hịa giải, cán hòa giải phải tiếp xúc với bên để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu chứng có liên quan Bước 3: Tiến hành hòa giải Việc hòa giải tiến hành bên tranh chấp có mặt phải lập thành biên bản, gồm nội dung sau: - Thời gian địa điểm tiến hành hịa giải; - Tóm tắt nội dung tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp; Ý kiến bên tranh chấp, ý kiến Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai Bước 4: Căn kết thỏa thuận bên tranh chấp, người chủ trì hịa giải phải có xác nhận ghi biên hịa giải thành khơng thành Biên hịa giải phải có chữ ký tất thành viên tham gia hòa giải phải gửi cho bên tranh chấp, Uỷ ban nhân dân, Phòng Tài nguyên & Môi trường cấp huyện - Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hòa giải không thành; khoản 1, Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 quy định Trung ương hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đến Toà án nhân dân để giải 4.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Khi phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực đất đai, cán chuyên môn phải nghiên cứu xem xét có phải trường hợp bị xử lý hay không, yếu tố khách quan nào, xem xét nguồn gốc cấp đất, trạng sử dụng,… - Xác định thẩm quyền xử lý có thuộc Ủy ban nhân dân xã hay không; Làm việc với người dân làm việc, lập biên xác minh trường vụ việc vi phạm; - Lập biên vi phạm hành chính; - Tham mưu để định xử phạt hành chính; ( Căn vào tinh hình cụ thể việc, trường hợp miễn giảm thuế tham mưu cho cấp để tạo điều kiện cho người dân) - Trường hợp cần có biện pháp buộc khắc phục hậu tham mưu với cấp để định thực Từ áp dụng thực tiễn áp dụng pháp luật dựa nguyên tắc sau: - Có cứ, lý đáng: áp dụng pháp luật có vụ việc thực tế phải áp dụng quy phạm pháp luật phù hợp Đúng, xác, cơng bằng: vụ việc cụ thể phải xác định thật khách quan vụ việc, đưa định áp dụng pháp luật phải cơng Đảm bảo tính pháp chế áp dụng pháp luật: áp dụng pháp luật thẩm quyền , đầy đủ trình tự thủ tục đề cho loại vụ việc tính đến yếu tố hợp lý trị, đạo đức - Phù hợp với mục đích đề ra: Mỗi trường hợp áp dụng pháp luật phải có mục đích rõ ràng, từ thực tiễn cho thấy khơng trường hợp mục đích động cá nhân, mà áp dụng khơng với mục đích Bảo đảm tính hiệu áp dụng pháp luật Quy trình áp dụng pháp luật: 6.1 Phân tích đánh giá , xác tình tiết hồn cảnh, điều kiện việc xảy ra: hoạt động cần thiết nghiên cứu, xem xét việc có ý nghĩa pháp lý hay không để áp dụng , có cần áp dụng trường hợp hay khơng Trường hợp cần áp dụng thù xem xét, phân tích, đánh giá xác tình tiết việc , hồn cảnh điều kiện có liên quan Có thể áp dụng biện pháp chun mơn kiểm tra, xác minh thực địa, trạng, Giai đoạn đầu cần phải: Xác định tính đặc trưng pháp lý việc Xác định chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật trường hợp Nghiên cứu cách khách quan, tồn diện, đầy đủ tình tiết cảu việc; Tuân thủ quy định mang tính trình tự, thủ tục 6.2 Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp phân tích làm sáng rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật trường hợp cần áp dụng: Trong lĩnh vực đất đai mà quản lý việc cập nhập xác định luật điều chỉnh văn hướng dẫn thi hành vô cần thiết Các thủ tục hành định cần quy phạm pháp luật cụ thể hiệu lực để áp dụng hiệu lực pháp lý cao áp dụng trường hợp văn chồng chéo Đồng thời phải tìm hiểu, cập nhập chủ trương sách Nhà nước thời điểm để áp dụng cho phù hợp Đúng sở pháp lý, thực tế, phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế sống 6.3 Tham mưu cho lãnh đạo để ban hành định áp dụng pháp luật 6.3.1 Nội dung tham mưu Trong thực tế, cán tham mưu thường chịu trách nhiệm tham mưu cho cấp với nội dung công việc sau: - Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin cần thiết có liên quan đến lĩnh vực giao phụ trách; - Giúp cấp tổng kết, đánh giá, phân tích tình hình tìm nguyên nhân vấn đề; - Đề xuất với cấp ý tưởng, ý kiến, phương hướng, kế hoạch, biện pháp hữu dụng; - Phát hạn chế, rủi ro, nguy xảy để cấp có biện pháp ứng phó giải 6.3.2 Hình thức tham mưu Tùy thuộc điều kiện,hồn cảnh cụ thể, người làm cơng tác tham mưu lựa chọn hình thức tham mưu phù hợp có hình thức sau: - Họp chung với lãnh đạo để trình bày vấn đề tham mưu chuẩn bị theo yêu cầu - Làm việc riêng với lãnh đạo cấp yêu cầu để trình bày cụ thể vấn đề tham mưu - Gửi ý kiến văn phát biểu ý kiến họp vấn đề dược phân công tham mưu 6.4 Ban hành định pháp luật Các định áp dụng pháp luật ban hành phải đảm bảo tính khách quan, hợp pháp phù hợp nội dung hình thức Sự phù hợp định áp dụng pháp luật đưa cần phải xem xét hai khía cạnh pháp lý thực tế Theo đó, mức độ cá thể hóa chi tiết, sát thực nội dung, yêu cầu đảm bảo khách quan định áp dụng pháp luật xác, hiệu Quyết định áp dụng pháp luật thường trực tiếp làm phát sinh quyền nghĩa vụ đối tượng có liên quan Vì vậy, định áp dụng pháp luật ban hành kịp thời, đắn bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng đã, bị xâm hại bị đe dọa xâm hại, hay tạo điều kiện đầy đủ cho đối tượng tác động định thực quyền, nghĩa vụ Ngược lại, định áp dụng pháp luật sai trái có khả gây tổn hại quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức cộng đồng Văn áp dụng pháp luật phải xem xét, đối chiếu cách thận trọng, khách quan với toàn kiện thực tế Khi ban hành phải tuân thủ nghiêm ngặt theo trình tự, thủ tục, quy định pháp luật hành Áp dụng pháp luật phải có kỹ soạn thảo văn bản, đảm bảo chất lượng kỹ thuật văn để đảm bảo văn áp 10 dụng pháp luật phải có tính khả thi thực, định áp dụng pháp luật cần phải đảm bảo tính hợp pháp 6.5 Tổ chức thực định áp dụng pháp luật Việc tổ chức thực văn áp dụng pháp luật giai đoạn cuối trình áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật có giá trị hiệu lực nội dung định chủ thể liên quan tôn trọng thực Việc bảo đảm cho định áp dụng pháp luật có hiệu lực thực thi thực tế có ý nghĩa quan trọng thực tế Để định áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan tôn trọng thực cần chuẩn bị tốt điều kiện thiết yếu để chủ thể có khả thực quyền, nghĩa vụ pháp lý họ cần phải tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi định áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan để Một số kĩ người làm công tác tham mưu cấp xã 7.1 Kỹ thu thập xử lý thông tin Thông tin tin tức thu nhận xem yếu tố đầu vào quan trọng trình định giải nhiệm vụ quản lý thực tế Dữ liệu nguồn gốc thông tin, vật liệu thô chứa đựng thông tin vật liệu để sản xuất thông tin Tất liệu sau thu thập tiến hành xử lý cho thơng tin có giá trị Trong hoạt động quản lý, thông tin sở cho việc hoạch định đường lối, sách, định tổ chức, lãnh đạo, nguyên liệu đầu vào quan trọng cho trình xây dựng phương án giải vấn đề tham mưu Lãnh đạo dù giỏi đến đâu, khơng có thơng tin, định để đạo, lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính tính chất quan trọng thông tin nên tổ chức, người lãnh đạo xác định nhiệm vụ đầu tiên, quan trọng quan, tổ chức cơng tác thơng tin Trong quan, đơn vị, hệ thống thông tin xây dựng vận hành để giúp thông tin chuyển tải thơng suốt dịng chảy liên tục, nhằm đảm bảo cho q trình hoạt động khơng bị gián đoạn hay ngừng lại Thơng tin quản lý chia làm nhiều loại, theo tiêu chí phân loại 11 khác Chẳng hạn: - Theo nguồn xuất xứ thông tin: thông tin bên thông tin bên ngoài; - Theo chức thể thông tin: thông tin đạo thông tin thực hiện; - Theo phương hướng chuyển động thông tin: thông tin dọc thông tin ngang; - Theo cách truyền tin: thông tin hệ thống thông tin không hệ thống; - Theo kênh phát thông tin: thông tin thức thơng tin khơng thức Để thơng tin khai thác sử dụng hữu hiệu công tác tham mưu, thông tin cần đảm bảo yêu cầu sau: xác; đầy đủ; kịp thời; mới; an tồn, bảo mật Để thu thập thơng tin, cán tham mưu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu nội dung cần tham mưu Cụ thể phương pháp như: - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn Xử lý thông tin: Thông tin tiếp nhận thường đến từ nhiều nguồn khác nhau, với điều kiện, hoàn cảnh người cung cấp khác nhau, nên mức độ tin cậy thơng tin có khác Chính thế, sau thu thập, thơng tin cần phải có q trình xử lý để biến thông tin sơ cấp ban đầu thành thông tin thứ cấp, có giá trị, sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho việc định lãnh đạo Kiểm tra độ tin cậy thông tin: - Trong thực tế, thông tin thay đổi liên tục Thông tin hơm có giá trị ngày mai khơng cịn giá trị Do đó, người tiếp nhận không nên chắn rằng, thông tin nhận hồn tồn xác, đầy đủ khơng bị xun tạc, bóp méo Vì có thông tin tiếp nhận với chất thật Mỗi người tiếp nhận thơng tin cần phải trở nên thành thạo việc giải mã thông tin, đồng thời cần phát triển tư phản biện để khơng chấp nhận điều dựa vào giá trị bên 12 - Với thông tin quan trọng, cần phải kiểm chứng mức độ tin cậy hữu ích trước sử dụng thơng qua phân tích kỹ bối cảnh hình thành, mang lại thông tin, người truyền đạt, cách thức truyền đạt cần phải tính đến khả khiến thơng tin bị che giấu làm sai lệch so với thông tin ban đầu - Thậm chí, cần, phải đến tận nơi hình thành nguồn thơng tin để nắm bắt đầy đủ xác định chắn chất thông tin có Đây bước quan trọng giúp tạo giá trị ban đầu thông tin Phân tích thơng tin: - Sau thu thập, thơng tin lựa chọn, phân loại, sàng lọc để lược bỏ thơng tin khơng phù hợp khơng có giá trị, sau tóm lược lại nội dung thông tin bản, cốt lõi - Trên sở thông tin thu nhận, cán tham mưu tiến hành phân tích mâu thuẫn chứa đựng đó, xác định tất yếu tố, kiện, tượng liên quan mối quan hệ nhân chúng, tìm tất nguyên nhân khách quan, chủ quan, trực tiếp, gián tiếp, sâu xa, tiềm ẩn vấn đề - Trong trình xử lý, cần làm bật cứ, sở kiện để lãnh đạo dựa sở thông tin đưa định phù hợp đắn Tổng hợp thông tin: - Đây bước quan trọng tham mưu, đòi hỏi người thực phải có trình độ cao chun mơn nghiệp vụ Do việc tổng hợp thông tin cần dựa kiến thức chuyên môn, pháp luật thực tiễn hoạt động tổ chức - Các thông tin sau kiểm tra, xác minh phân tích xếp vào mối quan hệ mạch lạc, có hệ thống theo tiêu chí định như: thời gian, tác giả, tầm quan trọng, tính phổ biến, sai, v.v… 7.2 Kỹ lựa chọn giải pháp Trong trình hoạt động, quan, đơn vị phải thường xuyên đối diện với tình nảy sinh Chính vậy, cán tham mưu phải hỗ trợ lãnh đạo việc tìm kiếm lựa chọn giải pháp phù hợp để giải vấn đề 13 Đây cơng việc địi hỏi khả phân tích, xử lý, tổng hợp thơng tin, khả dự báo tầm nhìn việc nhận diện, đánh giá vấn đề liên quan tương lai, giải pháp triển khai vào thực tế Quá trình lựa chọn đặt cán tham mưu vào tình phải có tính tốn, cân nhắc, so sánh, đối chiếu giải pháp với nhau, đồng thời phải đưa giả thiết cho giải pháp tự giải sở câu hỏi như: lại lựa chọn giải pháp này, thay giải pháp khác? Giải pháp này, áp dụng có ưu điểm hạn chế gì? Giải pháp có phải giải pháp phù hợp áp dụng vào thực tế đơn vị không? Nếu áp dụng giải pháp kết đạt nào? Và hiệu mà giải pháp mang lại cho tồn hệ thống Sau tìm câu trả lời cho giải pháp, việc lựa chọn trở nên dễ dàng lúc cán tham mưu biết rõ đâu giải pháp tối ưu số giải pháp đưa Tuy nhiên, khơng phải lúc q trình lựa chọn dễ dàng với cán tham mưu việc lựa chọn có đắn hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ quan khách quan Đó yếu tố liên quan đến xác, đầy đủ, kịp thời thơng tin, lực phân tích, nhạy bén khả dự báo cán tham mưu, lực thẩm định, đánh giá công tâm, khách quan người lãnh đạo….Những yếu tố chi phối kết cuối việc lựa chọn giải pháp thế, định chất lượng hiệu trình giải vấn đề áp dụng giải pháp vào thực tế Các giải pháp lựa chọn thực có giá trị đảm bảo yêu cầu sau: - Đúng pháp luật; - Đúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị; - Phù hợp với tình hình thực tế; - Giúp tiết kiệm nguồn lực; - Giúp đơn vị đạt mục tiêu đặt ra; - Nâng cao hiệu hoạt động quan, đơn vị 7.3 Kỹ trình bày, thuyết phục 7.3.1 Kỹ trình bày cơng tác tham mưu 14 Trình bày văn bản: Khi lựa chọn phương án thực hiện, cán tham mưu cần phải hồn thành sản phẩm tham mưu Đây việc giải nhiệm vụ đặt văn tham mưu thức Giai đoạn q trình tạo ra, chứng minh thuyết phục lãnh đạo tham khảo, sử dụng giá trị hữu ích sản phẩm tham mưu Vì vậy, cán tham mưu cần có kỹ trình bày văn Để làm tốt công tác này, cán tham mưu phải nắm vững kỹ thuật soạn thảo văn Trước hết, cán tham mưu cần chuẩn bị văn bản, giấy tờ, liệu, số liệu cần thiết, nắm vững tình tham mưu, có ý tưởng rõ ràng vấn đề tham mưu (phương hướng, giải pháp, cách thức giải quyết…) Sau đó, tùy theo nhiệm vụ, loại việc tham mưu, mục tiêu việc tham mưu loại hình văn phù hợp với thẩm quyền giải lãnh đạo… mà cán tham mưu tiến hành soạn thảo văn Hình thức văn tham mưu soạn thảo nghị quyết, định, cơng văn, tờ trình, kế hoạch… Từng loại văn khác có yêu cầu nội dung khác Khi tiến hành soạn thảo cần ý mục đích văn bản, yêu cầu việc giải công việc thể văn bản, thẩm quyền giải vụ việc đề cập văn phương hướng giải quyết… từ đó, lựa chọn cách trình bày phù hợp Mặc dù loại văn có yêu cầu riêng, bản, trình soạn thảo loại văn tiến hành với bước cụ thể sau: Thứ nhất: Xây dựng dự thảo đề cương văn - Đây bước quan trọng giúp người soạn thảo xác định rõ cấu trúc với nội dung chính, trọng tâm đưa vào văn bản, đồng thời xếp theo trật tự logic cách chủ động để đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung văn với - Dự thảo đề cương văn giúp người soạn thảo có định hình việc triển khai vấn đề cần tham mưu Trên sở lựa chọn thông tin, liệu phù hợp để xây dựng nội dung - Căn vào đối tượng tiếp nhận, nội dung cần soạn thảo, người soạn thảo lựa chọn loại văn hình thức thể phù hợp Trước soạn thảo cần xác 15 định để gửi cho lãnh đạo cấp trên, gửi bên hay gửi đơn vị ngang cấp đơn vị Trường hợp gửi cho cấp Báo cáo, Tờ trình, quan, tổ chức bên ngồi thường Cơng văn, cịn với đơn vị ngang cấp văn gửi thường đề nghị… - Yêu cầu chung nội dung văn tham mưu phải đảm bảo logíc, rõ ràng, đầy đủ xác Mặc dù bước quan trọng tham mưu, lúc cán tham mưu thiết phải áp dụng vào thực tế Bởi việc hỗ trợ lãnh đạo trình định không dừng lại vấn đề mang tính chiến lược, mà cịn vấn đề vụ hàng ngày quan, đơn vị Đó vấn đề cần có ứng biến, giải nhanh chóng, kịp thời, địi hỏi cán tham mưu có tiếp cận linh hoạt, thay có chuẩn bị cẩn thận, kỹ lưỡng bước Vì vậy, điều quan trọng với cán tham mưu cần nắm rõ mục tiêu, yêu cầu loại công việc, vấn đề cần giải quyết, để định cách thức tham mưu phù hợp với hoàn cảnh đối tượng cụ thể Thứ hai: Dự thảo chi tiết văn Sau phần xây dựng dự thảo đề cương hồn tất, người soạn thảo vào để xây dựng thành văn dự thảo hoàn chỉnh với nội dung cụ thể, chi tiết Về nội dung, văn phải chứa đựng đầy đủ nội dung thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề quan tâm Các nội dung cần triển khai cách rõ ràng, mạch lạc theo trật tự để đảm bảo tính logic chặt chẽ Tránh xếp lộn xộn, chồng chéo hay trùng lặp nội dung, gây cản trở cho trình tiếp nhận lĩnh hội thơng tin từ phía người đọc Để đáp ứng yêu cầu nội dung, văn phải có tính hợp pháp, tính khoa học tính khả thi Văn có nội dung hợp pháp xây dựng dựa sở lý xác thực Nội dung điều chỉnh văn với thẩm quyền luật định, tức quan, tổ chức phép ban hành văn đề cập đến 16 vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban hành số loại văn định mà pháp luật cho phép Tính khoa học văn thể thông tin lựa chọn để đưa vào văn Đó phải thơng tin đầy đủ, có giá trị cung cấp nhanh chóng, kịp thời Các thông tin xếp theo bố cục chặt chẽ, quán với chủ đề Các phần, ý, câu liên kết với để tạo thành chỉnh thể thống nhất, phục vụ chủ đề đặt Để đảm bảo tính khả thi, yêu cầu đưa nội dung văn cần phù hợp với tình hình thực tế, với trình độ, lực, khả vật chất thời gian chủ thể thực Về thể thức, cần lựa chọn thể thức phù hợp với nội dung văn Đó tập hợp yếu tố cấu thành hình thức bên văn bản, bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể Đây yếu tố cần phải tuân thủ để đảm bảo hiệu lực pháp lý cho văn bản, giúp văn soạn thảo ban hành theo mẫu thống nhằm tạo thuận lợi trình sử dụng lâu dài Trong văn thức hồn chỉnh, cần có đầy đủ yếu tố liên quan đến quốc hiệu, tên quan, tổ chức ban hành văn bản, số ký hiệu văn bản, địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản, tên loại trích yếu nội dung văn bản, nội dung văn bản, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền, dấu quan, tổ chức, nơi nhận Văn thể thức đảm bảo yêu cầu sau đây: - Đầy đủ yếu tố thể thức văn bản; - Thiết lập bố trí yếu tố văn cách khoa học, theo quy định pháp luật hành - Về văn phong sử dụng văn phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu tính xác, tính khách quan, tính trang trọng, lịch tính khn mẫu Thứ ba: Biên tập trình văn Việc biên tập trình văn lên lãnh đạo bước quan trọng với người làm tham mưu Để văn tham mưu đảm bảo chất lượng, cán tham mưu cần tiến 17 hành số bước sau: - Lấy ý kiến tham gia tập thể: - Bao gồm nhà lãnh đạo, quản lý thành viên tổ chức, người đã, tham gia vào khâu tiến trình triển khai nhiệm vụ mà văn đề xuất - Sự tham gia góp ý người giúp cán soạn thảo cung cấp thêm thông tin xác nhận lại độ tin cậy thông tin cần thiết, hiểu rõ khó khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức mà tổ chức phải đối mặt triển khai công việc, để từ có giải pháp phù hợp - Qua trình trao đổi, thảo luận đến thống nhất, thành viên khơng có hội nói lên quan điểm, ý kiến mình, mà cịn có điều kiện để nắm bắt thơng tin liên quan đến nhiệm vụ mà thực Chính vậy, thành viên có xu hướng ủng hộ cao định cuối mà lãnh đạo đưa ra, đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ giao phó - Tiếp thu ý kiến hoàn thiện văn bản: việc tiếp thu ý kiến tất người dựa sở có chọn lọc để đảm bảo phù hợp với vấn đề quan tâm Nếu vấn đề chưa cụ thể, rõ ràng hay cịn có ý kiến trái chiều, cần có thêm thời gian để trao đổi, sưu tầm thêm số liệu, tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề đến thống trước hoàn thiện văn để trình lãnh đạo phê duyệt - Trình Dự thảo lên lãnh đạo để phê duyệt: dự thảo văn trình lên thường lãnh đạo yêu cầu chỉnh sửa bổ sung hay số nội dung Và việc chỉnh sửa lần, phải làm nhiều lần trước xét duyệt Có văn cá nhân lãnh đạo thơng qua, có văn cần đến họp bàn, trao đổi, thống tập thể ban lãnh đạo, sau lãnh đạo phê duyệt Với văn có dung lượng lớn, trình lãnh đạo, cán tham mưu nên tóm lược lại nội dung tờ trình thuyết minh kèm theo để tạo thuận lợi cho lãnh đạo việc theo dõi 18 Việc trình văn lên lãnh đạo dù tiến hành trực tiếp hay gián tiếp, cán tham mưu phải theo dõi sát trình chuyển giao văn chắn việc tiếp nhận văn vào sổ sách chuyển đến tay người có thẩm quyền giải kịp thời gian, đảm bảo theo tiến độ dự kiến Trình bày lời nói: Đây hoạt động thường xuyên phổ biến công tác tham mưu, tiến hành nhằm cung cấp phân tích thơng tin cho lãnh đạo trước xem xét, cân nhắc để định Nội dung báo cáo thường đề cập đến phương pháp, biện pháp mới, dự thảo sách, dự thảo kế hoạch, q trình triển khai kế hoạch, vấn đề nhân sự, tài chính, kết nghiên cứu… Cũng hoạt động thuyết trình trước đám đơng, việc trình bày báo cáo sử dụng ngơn ngữ nói làm cơng cụ giao tiếp trực tiếp Tuy nhiên, việc trình bày báo cáo lại có số đặc trưng khác biệt: - Hình thức báo cáo thường tiến hành phạm vi nội tổ chức (giữa cán tham mưu với lãnh đạo; cán tham mưu với thành viên họp ); - Cả người nói người nghe quen biết nhau; - Số lượng người nghe hạn chế hơn; - Thời gian báo cáo thường hơn, câu hỏi người nghe đặt thường nhiều hơn; - Mục đích trình bầy báo cáo cung cấp, chia sẻ thông tin Những đặc trưng giúp cho cán tham mưu trở nên gần gũi với lãnh đạo với tất thành viên tham gia buổi trình bầy báo cáo Cách thức giao tiếp, trao đổi tương tác họ, thế, dễ dàng, thuận lợi nhiều Đây điều kiện quan trọng để cán tham mưu lãnh đạo, thành viên tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin, bầy tỏ quan điểm, ý kiến để gia tăng hiểu biết lẫn người nhanh chóng đến thống vấn đề bàn thảo Các báo cáo miệng nên tập trung vào việc mơ tả, giải thích, phân tích đưa lý lẽ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục thay tường thuật khơi gợi cảm 19 xúc người nghe Để đảm bảo khả bao quát vấn đề ý xếp theo trật tự logic, dàn ý tổng quát cho báo cáo miệng thường bao gồm phần: Thứ nhất: Phần mở đầu:Giới thiệu mục đích Báo cáo; Thứ hai: Phần thảo luận: phương pháp tiến hành tư liệu tham khảo; kết đạt được; Thứ ba: Phần kết luận: chốt lại vấn đề vừa trình bày Thực tế cho thấy, nội dung báo cáo hồn thiện kỹ lưỡng, khơng phải lúc cán tham mưu thể tốt mà giành nhiều công sức tâm huyết để chuẩn bị Bởi, trình ln bị chi phối số yếu tố chủ quan khách quan Chẳng hạn như: Các yếu tố thuộc người nói: Nhiều thơng tin, thơng tin q phức tạp, giọng nói khó nghe, thái độ phong cách, trang phục …không phù hợp; Các yếu tố thuộc người nghe: - Về sinh lý: Sức khỏe, tuổi tác, thính giác… - Về tâm lý: Quá xúc động, vui, buồn, tức giận… - Về thái độ: Định kiến, khơng thiện chí, khơng muốn thừa nhận người khác, không nghe ý kiến, quan điểm trái ngược ; Các yếu tố thuộc môi trường: ồn, nóng, lạnh, khoảng cách xa… Các yếu tố liên quan đến phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật Đây yếu tố mà cán tham mưu cần phải tính đến để chuẩn bị trước phương án dự phịng ứng phó kịp thời xẩy Điều giúp tạo chủ động cho trình trình bầy giúp người cán tham mưu đạt hiệu trình bầy mong muốn Sau chuẩn bị kỹ lưỡng, cán tham mưu tiến hành bước trình bầy báo cáo Đây cơng đoạn địi hỏi người tham mưu phải có tự tin lĩnh Trong tham mưu, đề xuất, thông thường cán tham mưu phải tuân theo ý kiến đạo lãnh đạo Tuy nhiên, số trường hợp, người tham mưu cần phải bảo vệ kiến kiến nghị, đề xuất có tính chất độc 20 lập Nếu lúc nhất theo ý kiến đạo lãnh đạo, dù biết lãnh đạo có sách sai lầm, người làm cơng tác tham mưu tự đánh vị trí, vai trị 7.3.2 Kỹ thuyết phục công tác tham mưu Thuyết nói, phục phục tùng, đồng ý, làm theo Vậy thuyết phục việc sử dụng lời nói để đưa tình tiết, kiện, số liệu nhằm giải thích, phân tích, chứng minh cho vấn đề, việc hay hoạt động…làm cho người khác tin tưởng, đồng ý, làm theo, hành động theo muốn Khi tham mưu, thuyết phục kỹ cần thiết để đảm bảo nội dung tham mưu chấp nhận, sử dụng thơng qua Để bảo vệ kiến, quan điểm phương án mà dày cơng nghiên cứu, lựa chọn, đề xuất thuyết phục không lãnh đạo cấp trên, mà với đồng nghiệp đơn vị, cán tham mưu cần đảm bảo bốn yếu tố quan trọng như: - Uy tín chun mơn; - Phẩm chất đạo đức kinh nghiệm; - Chất lượng nguồn thông tin cung cấp; - Cách thức tiếp cận vấn đề cách thức đưa lí lẽ, lập luận để bảo vệ đề xuất mà nêu Ngồi bốn yếu tố nêu trên, sức thuyết phục phần trình bầy chịu ảnh hưởng khả làm chủ vấn đề, nắm vững thông tin, kiện, tình tiết có liên quan đến nội dung trình bày Tránh tình trạng liên tục giở tài liệu để tìm kiếm thơng tin chậm trễ việc trả lời chất vấn lãnh đạo người tham gia Trong trường hợp vấn đề lãnh đạo nắm vững, hay vụ việc giải mà cán tham mưu lãnh đạo biết rõ tình tiết, nội dung, cán tham mưu khơng cần nhắc lại vụ việc Cịn trường hợp có xuất thơng tin, tình tiết mới, nên trình bày nhấn mạnh vào thơng tin, tình tiết Từ lúc bắt đầu chuẩn bị nội dung trình bày hồn tất việc trình bầy 21 q trình thu thập thơng tin, lựa chọn, nghiên cứu, xếp vấn đề cho đạt chất lượng tốt Tuy nhiên, nhiêu thơi chưa đủ để đảm bảo cho phần trình bầy có sức lơi cuốn, thuyết phục Để thành cơng với đề xuất mà đưa ra, cán tham mưu cần: - Hiểu rõ đối tượng nghe; - Tạo bối cảnh bầu khơng khí giao tiếp thuận lợi; - Tạo niềm tin; - Dự liệu chuẩn bị tốt phương án (có thể phát sinh) trình bày; - Sử dụng lý lẽ lập luận chặt chẽ; - Kết hợp lý tình; - Quan sát ngôn ngữ thể người nghe sử dụng ngôn ngữ thể kết hợp với ngôn ngữ nói; - Thể tơn trọng Khi trình bày, cần có chuẩn bị cơng cụ hỗ trợ hình ảnh để củng cố gia tăng tính thuyết phục cho thông điệp lời, đồng thời, tạo sinh động, giúp cho lãnh đạo thành viên khác có hội tham gia vào q trình tương tác với người nói để thực “tai nghe, mắt thấy” diễn Thông thường, công cụ hỗ trợ hay sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, hình ảnh, video clip…Để sử dụng công cụ hỗ trợ hiệu quả, cần lưu ý: + Các hình ảnh phải đủ lớn để tất người quan sát dễ dàng; + Giảm bớt chi tiết để hình ảnh làm bật đơn giản; + Nên đứng bên hình quay mặt phía người nghe trình bày để tạo kết nối, tương tác hai bên Đồng thời, để quan sát thái độ khả tiếp nhận từ người nghe, sở có điều chỉnh, cần Trong q trình trình bày, để tăng sức tính thuyết phục cho thơng tin truyền tải, cán tham mưu nên phối hợp sử dụng ngơn ngữ nói với ngơn ngữ thể thơng điệp lời thường tác động phần tới người nghe, phần lại nhờ vào tác động, ảnh hưởng ngôn ngữ thể Đó yếu tố như: nét mặt, ánh mắt, nụ cười, cử chỉ, điệu bộ,…Những yếu tố này, 22 khơng phải lời nói, lại chứa đựng thơng điệp đáng tin cậy, có giá trị, đồng thời có sức lơi cuốn, hấp dẫn với người nghe Chính vậy, biết phối kết hợp hai yếu tố ngơn ngữ cách hài hịa, ăn ý phần trình bầy có khả thuyết phục cao Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ thể cách linh hoạt, sáng tạo trình bầy, cán tham mưu nên thường xuyên quan sát ngôn ngữ thể người nghe để nhanh chóng nhận diện thơng điệp mà người nghe gửi đến Trên sở thông điệp vừa tiếp nhận, cán tham mưu có điều chỉnh phù hợp với đối tượng, tình huống, cho trình thuyết phục đảm bảo đến thành cơng III Kết luận: Cơng chức cấp xã có vị trí, vai trị quan trọng, người trực tiếp tham mưu xử lý công việc cụ thể quyền cấp xã Trong đó, việc tham mưu áp dụng pháp luật xác có ý nghĩa quan trọng Với cương vị công chức cấp xã, để làm tốt nhiệm vụ chúng tơi trau dồi, cập nhập kiến thức, quy định pháp luật phương pháp áp dụng pháp luật gắn với chức năng, nhiệm vụ công chức cấp xã Trên thu hoạch Bài thu hoạch cịn nhiều sai sót Tơi xin trân trọng cảm ơn! 23 ... mục đích áp dụng pháp luật công tác đặc điểm áp dụng pháp luật 1.1 Khái niệm mục đích áp dụng pháp luật: Áp dụng pháp luật hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, công chức nhà nước tổ chức, cá... văn áp 10 dụng pháp luật phải có tính khả thi thực, định áp dụng pháp luật cần phải đảm bảo tính hợp pháp 6.5 Tổ chức thực định áp dụng pháp luật Việc tổ chức thực văn áp dụng pháp luật giai... khắc phục hậu tham mưu với cấp để định thực Từ áp dụng thực tiễn áp dụng pháp luật dựa nguyên tắc sau: - Có cứ, lý đáng: áp dụng pháp luật có vụ việc thực tế phải áp dụng quy phạm pháp luật phù hợp

Ngày đăng: 14/09/2022, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w