1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG KIM HƯNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG KIM HƯNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUY TÙNG Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING 12 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING 15 1.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING 17 1.3.1 Mơ hình chức 17 1.3.2 Cấu trúc mơ hình hệ thống 18 1.3.3 Mơ hình hoạt động hệ thống E-Learning 19 1.4 CÁC PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 21 1.4.1 Hệ thống dịch vụ 21 1.4.2 Hệ thống nghiệp vụ 21 1.4.2.1 Hệ thống giảng Internet 21 1.4.2.2 Hệ thống giảng theo yêu cầu 22 1.4.2.3 Hệ thống quảng bá giảng 22 1.4.2.4 Hệ thống phòng soạn tư liệu giảng 22 1.4.2.5 Việc xây dựng sở liệu 22 1.4.2.6 Viêc xây dựng sở liệu cho thư viện điện tử 23 1.4.2.7 Hê thống Fire Wall 24 1.5 ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 24 1.6 CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 26 1.7 CÁC HÌNH THỨC VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 28 1.7.1 Các hình thức đào tạo trực tuyến E-learning 28 1.7.2 Những lợi ích đào tạo trực tuyến 28 1.8 CHUẨN ĐÓNG GÓI VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING 30 1.8.1 Chuẩn đóng gói 30 1.8.2 Xây dựng giảng E-learning 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG 38 2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 38 2.1.1 Khái quát trường 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương 39 2.1.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng 39 2.1.2.2 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 40 2.1.2.3 Liên kết .40 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương 40 2.1.4 Ngành - nghề đào tạo .41 2.2 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 42 2.2.1 Vị trí mơn BTHTMT 42 2.2.2 Vai trị mơn BTHTMT .42 2.3 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 43 2.3.1 Thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương 43 2.3.2 Thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học học phần BTHTMT trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW 45 2.3.2.1 Về Giảng viên 45 2.3.2.2 Về sinh viên 49 2.3.2.3 Về sở vật chất .49 2.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 50 2.4.1 Thiết kế hệ thống cho giảng E-learning cho môn BTHTMT 50 2.4.1.1 Giới thiệu chung trình tiến hành thực đào tạo trực tuyến Elearning trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW 50 2.4.1.2 Những nội dung cơng việc triển khai mơ hình đào tạo trực tuyến trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW 51 2.4.1.3 Điều kiện thực tế trường để áp dụng đào tạo trực tuyến 54 2.4.1.4 Đánh giá chung việc triển khai mơ hình đào tạo trực tuyến xây dựng giảng trực tuyến trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương 56 2.4.2 Thiết kế hệ thống cho giảng E-learning cho mơn bảo trì hệ thống máy tính 59 2.4.2.1 Biên soạn nội dung lý thuyết .59 2.4.2.2 Biên soạn nội dung minh họa .60 2.4.2.3 Phần tập, câu hỏi trắc nghiệm .60 2.5 CÀI ĐẶT CÁC MODULE CHO BÀI GIẢNG 61 2.5.1 Kinh nghiệm xây dựng giảng trực tuyến (E-learning) số trường cao đẳng, đại học 61 2.5.1.1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .61 2.5.1.2 Viện đại học Mở Hà Nội 63 2.5.1.3 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng 66 2.5.1.4 Đại học Quốc gia Hà Nội 68 2.5.2 Cài đặt Module cho giảng .70 2.5.2.1 Bài học kinh nghiệm để xây dựng giảng trực tuyến trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW 70 2.5.2.2 Quy trình xây dựng giảng trực tuyến BTHTMT trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW .71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 74 3.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 74 3.1.1 Xác định mục tiêu kiến thức môn BTHTMT 74 3.1.1.1 Xác định mục tiêu môn BTHTMT 74 3.1.1.2 Xác định kiến thức môn BTHTMT 75 3.1.2 Xây dựng kho tư liệu phục vụ cho học 76 3.1.3 Xây dựng kịch dạy học 78 3.1.4 Lựa chọn cơng cụ để số hóa kịch 79 3.1.5 Chạy thử, chỉnh sửa đóng gói giảng 82 3.2 CHÈN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, TƯƠNG TÁC, VẤN ĐÁP (QUIZ) 85 3.2.1 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 86 3.2.2 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice) 86 3.2.3 Câu hỏi dạng – sai (True – False) .88 3.2.4 Câu hỏi dạng điền khuyết 88 3.2.5 Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching) 89 3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN E-LEARNING VỚI HỌC PHẦN BTHTMT 90 3.3.1.Về lựa chọn học tập theo phương pháp trực tuyến E-learning với môn BTHTMT: 92 3.3.2.Về quyền lựa môn BTHTMT theo phương pháp học trực tuyến E-learning: 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 96 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 96 2.2 Đối với lãnh đạo trường CĐ KT-KT TW .98 2.3 Yêu cầu hoc viên: 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Viện sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày hướng dẫn TS Lê Huy Tùng - Viện Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình dẫn giúp đỡ trình tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn “Xây dựng giảng E-learning cho mơn Bảo trì hệ thống máy tính trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương” Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, lãnh đạo phịng, khoa, thầy giáo, em sinh viên khoa CNTT - tin trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn tồn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả tinh thần vật chất suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ nỗ lực thân, song trình nghiên cứu thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng bảo vệ luận văn Quý độc giả để đề tài hoàn thiện hơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả ĐẶNG KIM HƯNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Trong luận văn có sử dụng kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả ĐẶNG KIM HƯNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt STT Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CNTT CNTT GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên SV Sinh viên LT Lý thuyết HP Học phần NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 BTHTMT Bảo trì hệ thống máy tính 11 TH Thực hành 12 HTX Hợp tác xã 13 KT-KT TW Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Internet trở nên gần gũi quen thuộc với hàng triệu người Việt Nam, đặc biệt khu vực thành thị, giới trí thức giới trẻ Sự tồn Internet thay đổi cách thức làm việc, trao đổi thông tin, kể cách học tập, nghiên cứu nhiều người Trên phạm vi toàn cầu, Internet chứa khối lượng thông tin khổng lồ phân tán hàng chục ngàn mạng thuộc hàng trăm nước giới Các dịch vụ Internet ngày trở nên đa dạng hữu ích Chính thế, hiểu biết Internet khả sử dụng, khai thác thông tin Internet ngày trở nên quan trọng thiết thực cho người Để triển khai đào tạo có hiệu tới SV gắn với chuyên ngành Kỹ thuật CNTT, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương bước xây dựng hệ thống đa dạng giảng hỗ trợ mạng, giảng điện tử đa phương tiện, sử dụng Internet phương tiện để truyền tải tạo môi trường dạy học cho sinh viên “Do đó, Internet đóng vai trị quan trọng q trình việc cung cấp học liệu, giảng tổ chức hướng dẫn học tập, trao đổi qua mạng” [3] Học tập trực tuyến (E-learning) hay học tập mạng đời nhằm tạo yếu tố giao tiếp hai chiều học viên với giáo viên - “ảo” trao đổi với bạn học - “ảo” qua mạng máy tính Internet Học tập trực tuyến cịn có tác dụng kích thích ý thức tự học học viên, hỗ trợ học viên tiếp cận với nguồn thông tin phong phú nhiều so với giảng lớp giáo viên [9] Vì vậy, việc xây dựng giảng trực tuyến E-learning cho môn học, có mơn Bảo trì hệ thống máy tính trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương cho sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Kỹ thuật viên tin học, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ việc bảo trì máy tính cách trực quan, cách sử dụng dịch vụ Internet để phục vụ cho trình tự học, tự nghiên cứu trao đổi kiến thức theo hình thức chủ động học việc làm cần thiết Bài giảng giới thiệu kiến thức E-Learning, khái niệm, KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết học tập bẳng phương pháp giảng dạy trực tuyến E-learning cho thấy học sinh hứng thú với môn học BTHTMT Chất lượng tiếp thu kiến thức môn học cao hơn, khẳng định khả quan việc học tập theo phương pháp trực tuyến mới, môn học kỹ thuật nói chung mơn BTHTMT nói riếng Do đề tài cịn chưa bổ sung nhiều tình chuẩn đoán xử lý lỗi thời gian ngắn, nên kết thu chưa đủ khẳng định hết giá trị tốt đẹp phương pháp trực tuyến mà tác giả kỳ vọng Tuy kết bước đầu thu chứng tỏ rằng: giảng hồn thiện mơn học BTHTMT trường CĐ KT-KT TW giúp SV rèn luyện kỹ thực hành nhiều hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu tay nghề SV trường Thực nghiệm cho thấy, dạy học môn học BTHTMT, liên quan chặt chẽ đến thiết bị máy móc kỹ thuật, phương tiện dạy học Để việc dạy học thực theo đề xuất địi hỏi sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học cần đáp ứng đầy đủ đại Qua thực tế giảng dạy cho thấy yêu cầu GV, SV số khó khăn sau: Thực việc thiết kế dạy tổ chức dạy học theo phương pháp trực tuyến E-learning đòi hỏi GV phải nhiều công sức Giáo viên vững lý thuyết, mà vững thực hành đồng thời cần phải có nghệ thuật sư phạm, biết lựa chọn tình thực tế đưa vào giảng dạy Đối với SV địi hỏi họ phải tự giác, tích cực, tự lực, chủ động hoạt động học tập Phần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm có số chức tác giả không giới thiệu như: câu hỏi có trả lời gắn với ý kiến mình, loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu, thiết lập động viên SV học tập hiệu ứng âm dạng câu hỏi kiểu thích ứng với mơn học khác hay bậc học phổ thông 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thể vấn đề sau: 1.1 Hệ thống hóa sở lý luận, tài liệu, quy trình soạn giảng trực tuyến E-learning với phần lý thuyết tích hợp rõ ràng giúp SV nắm vững lý thuyết rèn luyện kỹ thực hành nhiều Chủ động giải tình thực tế tình nêu cách xử lý mẫu Để đạt mục tiêu GV phải dày công chuẩn bị thiết kế giảng, giáo án tình cụ thể dựa chuẩn kiến thức mục tiêu học 1.2 Trên xây dựng thực tế cho giảng môn BTHTMT, tác giả thấy: hiệu đảm bảo mục tiêu học; phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động SV; đảm bảo tính khả thi đề tài đề xuất quy trình (các bước) xây dựng giảng môn học khác 1.3 Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm định tính khả thi đề xuất hiệu phương pháp trực tuyến E-learning Kết cho thấy đề xuất thiết kế giảng khả thi, bước đầu khẳng định dạy học theo phương pháp trực tuyến E-learning hướng nghiên cứu đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Dạy học theo phương pháp trực tuyến E-learning giúp tiết kiện thời gian đào tạo lý thuyết tránh trùng lặp khơng cần thiết hướng dẫn lý thuyết hướng dẫn ban đầu thực hành nội dung giảng dạy Rèn luyện kỹ thực hành sinh viên nhiều hơn, làm cho sinh viên chủ động, tích cực giải tình học tập Điều chứng tỏ đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu 1.4 Qua giảng trực tuyến E-learning môn BTHTMT tác giả nhận thấy có tác dụng lớn đến người dạy người học − Đối với GV: 95 + Chủ động tình dạy học, tiết kiệm thời gian, chí phí Thực dạy học nơi, lúc trực tiếp gián tiếp qua mạng Internet + Với môi trường giảng thân thiện có tính hướng đạo, GV dễ dàng thao tác, chỉnh sửa, cập nhật giảng đồng nghiệp mà không cần ý kiến tham gia người đồng nghiệp + Thuận lợi q trình giảng dạy, kiểm sốt nội dung, thể tiến trình giảng dạy cách khoa học logic − Đối với học sinh: + Tích cực tham gia học tập, phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo, học tập SV SV vừa học, vừa kết hợp tìm hiểu kiến thức liên quan đến học qua Internet + Tạo môi trường học tập công bằng, lành mạnh Gây hứng thú học tập khơi gợi tư duy, trí nhớ bền bỉ… + SV sử dụng giảng thầy q trình tự học nhà, thiết kế giảng tuân theo quy tắc giảng coi phần mềm dạy học + Học sinh chủ động việc học, học nơi, lúc SV thật hứng thú phương pháp dạy học giảng điện tử E-learning KIẾN NGHỊ Tác giả nhận thấy để thiết kế giảng điện tử E-learning thật coi phần mềm dạy học ứng dụng thực tế rộng rãi cần quan tâm đến số vấn đề sau: 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo − Hệ thống E-learning cần phải nhìn nhận cách tổng thể chiến lược dài hạn phục vụ cho việc đào tạo đại đa số học phần SV, học phần chun ngành Kỹ thuật có tính trực quan cao việc đào tạo tay nghề SV trường Nếu xây dựng hệ thống giảng với số lượng nhỏ người sử dụng giá trị sử dụng thấp sớm hay muộn 96 gặp phải khó khăn − Có đề án với ngân sách nhà nước tính hệ thống cao để xây dựng nguốn tài lliệu đào tạo đáp ứng yêu cầu đối tượng sử dụng, nói cách khác: cần phải xác định rõ mục tiêu đối tượng đào tạo để từ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho đối tượng Chương trình đào tạo cần phải theo sát nhu cầu thực tế xã hội xây dựng sở gắn kết lý thuyết với thực hành hệ Cao đẳng Trung cấp: mang tính chất dạy nghề cao − Hệ thống tài nguyên phục vụ cho đào tạo cần phải tích hợp với hệ thống quản lý Thực chất, E-learning không đơn trang thông tin với giảng tĩnh, mà ngược lại hệ thống hồn chỉnh từ khâu cung cấp giảng vấn đề quản lý hệ thống đào tạo − Cần xây dựng diễn dàn trao đổi thông hệ thống hỗ trợ SV sau hồn thành khố đào tạo Kiến thức trang bị cho học viên thu khoá học dừng lại mức độ định, SV cần trao đổi hỗ trợ trình vận dụng thực tế − Cần thiết phải có hợp tác trường ĐH, CĐ sở đào tạo để cung cấp dịch vụ đào tạo để giảm thiểu chi phí xây dựng chương trình đào tạo Cần xây dựng hành lang pháp lý để chứng khoá đào tạo theo mơ hình đào tạo E-learning xã hội công nhận − Cần đào tạo đội ngũ giảng viên kỹ thuật viên xây dựng giảng, chuẩn bị sẵn nguồn lực cho phát triển lâu dài hệ thống − Từ thành công đề tài xây dựng giảng thành công cần phải tổ chức thực nghiệm nhiều lần diện rộng với đề xuất thiết kế giảng hoàn thiện hơn, nhằm đánh giá cách toàn diện chất lượng trình dạy học theo phương pháp học trực tuyến E-learning − Tạo hành lang pháp lý để trường ĐH-CĐ chung trường CĐ KT-KT TW nói riêng cần liên kết nhiều với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp để nắm yêu cầu nhân lực giúp cho sinh viên có hội tiếp cận với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trường 97 2.2 Đối với lãnh đạo trường CĐ KT-KT TW − Áp dụng quy trình đề xuất tiếp tục xây dựng giảng theo nội dung chương trình mơn - Khoa để phục vụ cho việc dạy học môn - Khoa − Kết nghiên cứu đề tài, sở để mở rộng việc nghiên cứu dạy học theo phương pháp học trực tuyến E-learning môn học khác kỹ thuật ngành CNTT − Tăng cường sở vật chất (nhất tốc độ đường truyền Internet), trang thiết bị dạy học đại, phù hợp với thực tế sản xuất đời sống, giúp SV cập nhật kiến thức mới, thích ứng kịp thời với nhu cầu thị trường lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước − Các thiết bị hỗ trợ cho học sinh học tập nhà, mạng Internet gia đình khơng phải ln đảm bảo tốc độ cao Để đưa giảng E-learning vào thực tiễn, vấn đề nêu nhà trường cịn kế hợp với trung tâm Tin học, tổ chức có phịng học ảo Internet để tạo mơi trường học tập − Tạo điều kiện để GV tích cực tìm kiếm thơng tin sách vở, mạng Internet,… Nhằm bổ sung thêm nội dung kiến thức cho học, so với giảng thơng thường trình bày bảng đen thơng tin giảng điện tử vô phong phú Để học sinh có hứng thú học tập tiếp thu sâu nội dung kiến thức, số học, GV phải chuẩn bị thêm câu hỏi trắc nghiệm liên quan Mỗi thao tác thực câu hỏi trắc nghiệm kèm theo thao tác quay lại để trả lời câu hỏi gợi ý (nếu SV không trả lời trả lời sai câu hỏi chính) Điều giúp cho hầu hết SV học lực trung bình học yếu dễ dàng tiếp thu học cách hiệu − Tuỳ theo học phần mà cấp trường quản lý khoa chuyên môn phải nắm đặc trưng môn, từ lựa chọn học thiết kế − Bài giảng điện tử E-learning thực chất phương tiện hỗ trợ dạy học, thân tự khơng có khả thực nhiệm vụ trình dạy học, 98 định nhằm đảm bảo yêu cầu trình dạy học, hiệu mà mang lại bắt nguồn từ phía cấp trường quản lý − Cần phải khai thác hết khả hỗ trợ dạy học giảng điện tử E-learning Đặc biệt chức đưa đến hiệu sư phạm lớn Luôn quan tâm đến tính hiệu sử dụng nhiệm vụ quan trọng GV sử dụng phương tiện dạy học đại, đặc biệt sử dụng máy vi tính cần ý tránh phô trương hay lạm dụng sức mạnh công nghệ chỗ mà q trình dạy học khơng cần đến − Mua sắm, trang bị phần mềm hỗ trợ dạy học với máy tính nhiều làm cho trình dạy học phụ thuộc vào thiết bị Cần phải lưu ý biết cách khắc phục trở ngại hệ thống thiết bị gây nên, ví dụ xây dựng phịng học ảo mang Internet 2.3 Yêu cầu hoc viên: Để tham gia khố học E-Learning, ngồi việc phải trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết như: máy tính có kết nối Internet, tài liệu, giáo trình, đĩa CDROM, học viên cịn cần có: − Các kỹ ngôn ngữ: nội dung giảng chủ yếu trình bày ngơn ngữ định nên yêu cầu tối thiểu mà SV cần có có khả hiểu ngơn ngữ khố học Chẳng hạn: khơng thể tham gia khố học mạng trang Web http://www.cisco.com SV tiếng Anh − Kỹ đánh máy sử dụng máy tính: SV phải có kỹ cần thiết máy tính mạng như: tự cài đặt sử dụng phần mềm có liên quan đến học, có khả đánh máy, biết kết nối mạng Internet duyệt Web − Tính tự giác: Do việc quản lý khố học E-Learning khơng khố học truyền thống, GV không trực tiếp giảng giao tập cho SV, SV tự học làm tập, chí tự kiểm tra kiến thức trình độ Nếu khơng có tính tự giác cao, SV khó nắm bắt nội dung khoá học Để nâng cao chất lượng học tập, SV cịn phải tự tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan đến khố học, khơng ngần ngại học nỏi kinh nghiệm 99 người trước thông qua diễn đàn mạng Do thời gian nghiên cứu, thiết bị hỗ trợ môi trường áp dụng dạy học Elearning hạn chế, nên q trình nghiên cứu nhiều vấn đề cịn chưa rõ ràng nên tác giả mong quý thày cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc có ý kiến đóng góp tích cực nhằm phát triển cho đề tài ngày hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Patrick Vincent, “Internet toàn tập Hướng dẫn thao tác ứng dụng thực tế”, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1997 Hồ Sỹ Anh, “E-Learning học sinh phổ thông Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Tp HCM Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Hiểu, Phạm Thi Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2016) “Nhập môn Internet E-learning”, ĐH Công nghệ Đồng Nai Nguyễn Hữu Quỳnh, “Nghiên cứu ứng dụng E-learning”, ĐH Điện lực 2013 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005) Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới: Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Báo cáo Tổng kết thi "Thiết kế hồ sơ giảng E-learning", 12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Thể lệ thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E Learning” năm học 2011 - 2012” Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiếu (2004) Các công nghệ đào tạo từ xa E-learning NXB Bưu điện Hà Nội Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường (2006) Nghiên cứu điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (Elearning) Trường ĐHSP Hà Nội 10 Trịnh Văn Biều, Một số vấn đề đào tạo trực tuyến, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 40 năm 2012, 86-90 11 Trần Khánh (2007) Tổng quan ứng dụng CNTT&TT giáo dục Tạp chí giáo dục số 161 kỳ tháng năm 2007, 14-15 12 PGS.TS Phạm Xuân Quế (2003) E-learning khó khăn việc tổ chức hoạt động nhận thức vật lý học sinh - giải pháp khắc phục, báo cáo hội thảo Quốc gia đổi PPDH đào tạo giáo viên Vật Lý, ĐHSP, Hà Nội 101 13 Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002) Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy môn tự nhiên trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy (2009) E-learning việc đổi phương pháp dạy học bậc đại học đào tạo theo học chế tín Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng - Số 6, tr.120-125 Đà Nẵng 15 Trần Xuân Tuyến (2008) E-learning trường học Việt Nam Hội thảo khoa học: Đào tạo trực tuyến nhà trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp, 81-82 16 Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Chiếu, Phạm Thị Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2003) Nhập môn Internet E-learning Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thông, Hà Nội, http://www.ebook.edu.vn/Elearning.html 17 Hồ Sĩ Tuấn Những thuận lợi, khó khăn giải pháp thực E-learning Sở GD&ĐT tỉnh Kon tum, http://www kontum.edu.vn 18 Trí Nam LMS Hệ thống đào tạo trực tuyến Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Cơng nghệ Trí Nam, http://www.trinam.vn 19 Nguyễn Hoàng E-learning - Phương pháp dạy học hiệu thời đại công nghệ sô http://www.dantri.vn/khoahoc, 19/5/2012 20 http://huc.edu.vn/chi-tiet/1900/E-Learning -phuong-phap-day-va-hoc-hieu-quatrong-thoi-dai-cong-nghe-so.html 21 Bản tin ĐHQG Hà Nội số 169, tháng 3/2005 22 Hướng dẫn sử dụng hệ thống E-learning, http://elearning.due.edu.vn 23 http://www.internal.bath.ac.uk/web/cms-wp/glossary.html 24 http://www.teach-nology.com/glossary/terms/e/ 25 http://www.digitalstrategy.govt.nz/templates/Page60.aspx 26 http://www.neiu.edu/dbehrlic/hrd408/glossary.htm 27 http://www.intelera.com/glossary.htm 28 Chuyên trang E-learning Bộ GD&ĐT: http://elearning.moet.edu.vn/ 102 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ GIẢNG VIÊN DẠY HỌC PHẦN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG (Dành cho giảng viên) Để đánh giá thực trạng dạy học học phần BTHTMT trường sở đào tạo nói chung trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW nói riêng, xin Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết: Nơi tốt nghiệp Trình độ nghiệp vụ: Đã qua lớp đào tạo NVSP  Chưa qua lớp đào tạo NVSP  3.Trình độ chuyên môn: Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Chuyên ngành đào tạo Thầy/ Cơ vui lịng cho biết chương trình đào tạo học phần BTHTMT trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW?  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Khơng phù hợp Thầy/ Cơ vui lịng cho biết phương pháp giảng dạy học phần BTHTMT trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW?  Dạy lý thuyết riêng, thực hành riêng  Kết hợp lý thuyết thực hành nội dung giảng Hiện trình dạy học tích hợp thường tiến hành theo giai đoạn  Giới thiệu chủ đề  Giải vấn đề  Kết thúc vấn đề Thầy/ Cô cho biết đơi điều quy trình dạy học tích hợp theo giai đoạn nêu trên:  Biết rõ ràng  Không biết rõ ràng  Không biết 103 Theo Thầy/Cơ việc tổ chức dạy học tích hợp có cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Các Thầy/Cơ có thiết kế giảng tích hợp đưa vào giảng dạy khơng?  Có  Khơng 10 Thầy/ Cơ vui lịng cho biết mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học? Các phương pháp Mức độ Thường xun (%) Ít (%) Khơng sử dụng(%) Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Làm mẫu Phân tích- tổng hợp Dạy học tích hợp 11 Thầy/ Cơ vui lịng cho biết mức độ sử dụng phương tiện dạy học? Các phương tiện Mức độ Thường xun(%) Ít khi(%) Khơng sử dụng(%) Phấn bảng Máy chiếu Phim Video Tranh trực quan 104 12 Thầy/ Cô có nhận xét mức độ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho dạy học học phần BTHTMT đơn vị, sở nào? Mức độ Trang thiết bị sở vật chất Đầy đủ Còn thiếu Còn thiếu cần bổ xung nhiều Giáo trình, tài liệu tham khảo Thiết bị sử dụng thực tập Các phương tiện trực quan, mơ hình thực tập 13 Thầy/ Cơ có nhận xét việc giảng dạy học phần BTHTMT  Nội dung giảng mang tính phức tạp, trừu tượng  Cần có hỗ trợ nhiều phương tiện minh họa để dạy học có hiệu (Phim, hình ảnh,vật mẫu, vật thật, mơ hình, mơ phỏng, )  Phải thao tác mẫu rõ ràng, chi tiết, thận trọng  Người giảng viên cần có gia cơng chuẩn bị nội dung cách truyền đạt cho giảng nhiều số môn học khác Tác giả xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Quý thầy (cô)!! 105 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC HỌC HỌC PHẦN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TW THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN E-LEARNING (Dành cho sinh viên) Các bạn sinh viên thân mến! Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến hoạt động học học phần bảo trì hệ thống máy tính trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW theo phương pháp học tập trực tuyến E-learning, xin bạn vui lòng cho biết: Mục đích học mơn cơng nghệ: − Hồn thành chương trình cao đẳng nghề  − Thêm kiến thức phục vụ thực tiễn sống  Vai trị, ý nghĩa học phần Bảo trì hệ thống máy tính sinh viên học chuyên ngành Kỹ thuật viên tin học? Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Sự hứng thú học phần Bảo trì hệ thống máy tính Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Điều kiện sở vật chất phục vụ cho học phần Bảo trì hệ thống máy tính? − Đáp ứng đầy đủ  − Đáp ứng mức tối thiểu  − Chưa đáp ứng  − Ý kiến khác: 106 Trong học tập học phần Bảo trì hệ thống máy tính em thường sử dụng phương pháp học tập chủ yếu? − Học lý thuyết riêng, thực hành riêng  − Kết hợp lý thuyết thực hành nội dung học  − Có tham khảo phương pháp học tập trực tuyến E-learning trường  Về lựa chọn môn học: Nếu lựa chọn môn học, bạn chọn học học phần Bảo trì hệ thống máy tính phương pháp học trực tuyến E-learning? Có  Khơng  Xin bạn cho biết lí do: Về chất lượng giảng học phần Bảo trì hệ thống máy tính phương pháp học trực tuyến E-learning? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Cảm ơn bạn giúp đỡ! Chúc bạn học tập tốt! 107 ... trạng dạy học mơn Bảo trì hệ thống máy tính trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương Chương 3: Xây dựng giảng E- learning cho mơn bảo trì hệ thống máy tính 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC... 73 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E- LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 74 3.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E- LEARNING CHO MƠN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH ... giả xây dựng giảng E- learning cho môn Bảo trì hệ thống máy tính trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung Ương theo kinh nghiệm thành công trường ĐH trước đưa quy trình tốt để giảng sau theo chuẩn

Ngày đăng: 02/06/2022, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Patrick Vincent, “Internet toàn tập Hướng dẫn thao tác và ứng dụng thực tế”, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Internet toàn tập Hướng dẫn thao tác và ứng dụng thực tế”
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Trẻ
2. Hồ Sỹ Anh, “ E- Learning đối với học sinh phổ thông Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Learning đối với học sinh phổ thông Việt Nam
3. Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Hiểu, Phạm Thi Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân. (2016) “Nhập môn Internet và E-learning”, ĐH Công nghệ Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Internet và E-learning
4. Nguyễn Hữu Quỳnh, “ Nghiên cứu ứng dụng E-learning”, ĐH Điện lực 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng E-learning”
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005). Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới: Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2005
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Báo cáo Tổng kết cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng E-learning", 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hồ sơ bài giảng E-learning
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011). Thể lệ cuộc thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học 2011 - 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học 2011 - 2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
8. Bùi Tha nh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiếu (2004). Các công nghệ đào tạo từ xa và E-learning. NXB Bưu điện. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công nghệ đào tạo từ xa và E-learning
Tác giả: Bùi Tha nh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiếu
Nhà XB: NXB Bưu điện. Hà Nội
Năm: 2004
10. Trịnh Văn Biều, Một số vấn đề đào tạo trực tuyến, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 40 năm 2012, 86 -90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đào tạo trực tuyến
11. Trần Khánh (2007). Tổng quan về ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục. Tạp chí giáo dục số 161 kỳ 2 tháng 4 năm 2007, 14 -15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2007
12. PGS.TS Phạm Xuân Quế (2003). E-lear ning và khó khăn cơ bản trong việc tổ chức hoạt động nhận thức vật lý của học sinh - giải pháp khắc phục, báo cáo hội thảo Quốc gia về đổi mới PPDH và đào tạo giáo viên Vật Lý, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning và khó khăn cơ bản trong việc tổ chức hoạt động nhận thức vật lý của học sinh - giải pháp khắc phục
Tác giả: PGS.TS Phạm Xuân Quế
Năm: 2003
14. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy (2009). E- learning và việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học đào tạo theo học chế tín chỉ. Tạp chí Khoa học và công nghệ, ĐH Đà Nẵng - Số 6, tr.120 - 125. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning và việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy
Năm: 2009
16. Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Chiếu, Phạm Thị Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2003). Nhập môn Internet và E-learning. Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Hà Nội, http://www.ebook.edu.vn/E - learning.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Internet và E-learning
Tác giả: Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Chiếu, Phạm Thị Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân
Năm: 2003
19. Nguyễn Hoàng. E-learning - Phương pháp dạy và học hiệu quả trong thời đại công nghệ sô . http://www.dantri.vn/khoahoc, 19/5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning - Phương pháp dạy và học hiệu quả trong thời đại công nghệ sô
18. Trí Nam LMS. Hệ thống đào tạo trực tuyến của Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Công nghệ Trí Nam, http://www.trinam.vn Link
22. Hướng dẫn sử dụng hệ thống E -learning, http://elearning.due.edu.vn 23. http://www.internal.bath.ac.uk/web/cms-wp/glossary.html Link
28. Chuyên trang E- learning của Bộ GD&ĐT: http://elearning.moet.edu.vn/ Link
9. Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường (2006). Nghiên cứu các điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (Elearning). Trường ĐHSP Hà Nội Khác
15. Trần Xuân Tuyến (2008). E - learning trong trường học Việt Nam. Hội thảo khoa học: Đào tạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, 81-82 Khác
17. Hồ Sĩ Tuấn. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp thực hiện E- learning tại Sở GD&ĐT tỉnh Kon tum, http://www. kontum.edu.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mạng dưới các hình thức như: email, thảo luận trực tuyến (chát), diễn đàn (forum), - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
m ạng dưới các hình thức như: email, thảo luận trực tuyến (chát), diễn đàn (forum), (Trang 18)
phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp... Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một  - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
ph át sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp... Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một (Trang 18)
Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao tiếp đồng bộ - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao tiếp đồng bộ (Trang 18)
1.3.2. Cấu trúc mô hình hệ thống - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
1.3.2. Cấu trúc mô hình hệ thống (Trang 20)
1.3.3. Mô hình hoạt động của hệ thống E-Learning - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
1.3.3. Mô hình hoạt động của hệ thống E-Learning (Trang 21)
Hình 1.3: Mô hình hệ thống của E-learning - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 1.3 Mô hình hệ thống của E-learning (Trang 21)
Hình dưới đây là thể hiện ở mức quan niệm của gói nội dung (Content Package). - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình d ưới đây là thể hiện ở mức quan niệm của gói nội dung (Content Package) (Trang 35)
vẫn chỉ là phấn bảng, tranh trực quan. - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
v ẫn chỉ là phấn bảng, tranh trực quan (Trang 49)
Bảng 2.3. Mức độ trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học học phần BTHTMT  - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Bảng 2.3. Mức độ trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học học phần BTHTMT (Trang 50)
+ Quét và xử lý các hình ảnh trên sách báo. - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
u ét và xử lý các hình ảnh trên sách báo (Trang 79)
+ Ghi hình GV giảng - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
hi hình GV giảng (Trang 83)
Hình 3.2: Bài giảng PowerPoint cho môn BTHTMT - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.2 Bài giảng PowerPoint cho môn BTHTMT (Trang 83)
− Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
l ý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử (Trang 84)
Hình 3.5: Chạy thử, chỉnh sửa và đóng gói bài giảng - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.5 Chạy thử, chỉnh sửa và đóng gói bài giảng (Trang 85)
Hình 3.6: Đóng gói hoàn thiện bài giảng - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.6 Đóng gói hoàn thiện bài giảng (Trang 85)
Một số hình ảnh trong bài giảng trực tuyến E-learing của môn BTHTMT: - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
t số hình ảnh trong bài giảng trực tuyến E-learing của môn BTHTMT: (Trang 86)
Hình 3.8: Xây dựng bộ câu hỏi có nhiều lựa chọn trả lời - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.8 Xây dựng bộ câu hỏi có nhiều lựa chọn trả lời (Trang 88)
Hình 3.7: Các loại câu hỏi trắc nghiệm trong phần mềm Adobe Presenter - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.7 Các loại câu hỏi trắc nghiệm trong phần mềm Adobe Presenter (Trang 88)
Hình 3.9: Xây dựng chức năng tương tác trong bộ câu hỏi - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.9 Xây dựng chức năng tương tác trong bộ câu hỏi (Trang 89)
Hình 3.10: Chức năng tương tác với SV khi trả lời câu hỏi - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Hình 3.10 Chức năng tương tác với SV khi trả lời câu hỏi (Trang 89)
Bảng 3.4. Mức độ sử dụng các phương pháp học - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Bảng 3.4. Mức độ sử dụng các phương pháp học (Trang 94)
Bảng 3.2. Mức độ về quyền lựa môn BTHTMT theo phương pháp học trực tuy ến E-learning  - Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương
Bảng 3.2. Mức độ về quyền lựa môn BTHTMT theo phương pháp học trực tuy ến E-learning (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w