Quy trình xây dựng bài giảng trực tuyến BTHTMT ở trường CĐ Kinh tế

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 73 - 76)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.2.2. Quy trình xây dựng bài giảng trực tuyến BTHTMT ở trường CĐ Kinh tế

Kỹ thuật TW

Phương pháp dạy học chương trình hóa được B.F. Skinner (1904 - 1990) -

nhà tâm lí học Mỹ - nêu ra vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20. Theo phương pháp

này, một bài học lớn được chia thành nhiều phần, mỗi phần được gọi là một liều

kiến thức. GV tổ chức và điều khiển lớp học không theo kiểu đồng nhất đối với tất

cả SV như trong lớp học bình thường mà cá biệt hóa cho từng SV. Mỗi SV, sau khi

học xong một liều kiến thức thì ngay lập tức được kiểm tra và diễn tiến học tập tiếp theo của người này xảy ra thế nào tùy thuộc vào kết quả kiểm tra của mình. Nếu kết quả kiểm tra là tốt thì tiếp tục học liều kiến thức tiếp theo, nếu kém thì phải quay lại học liều kiến thức vừa học, thậm chí có trường hợp phải học lại những kiến thức bổ

xung [28].

Phương pháp dạy học chương trình hóa có hai ưu điểm chủ yếu là thể hiện

được quan điểm đặt trọng tâm của quá trình dạy học vào người học và cá biệt hóa quá trình dạy học theo trình độ và năng lực của từng học viên. Hai điểm này được đánh giá rất cao trong lý luận dạy học hiện đại. Điểm thứ nhất được thể hiện ở chổ

để cho người học chủ động tiếp thu kiến thức (GV thường chỉ đóng vai trò hướng

dẫn), do vậy phát huy được tính tích cực và chủ động của họ. Điểm thứ hai dễ nhận

thấy hơn, từng cá nhân học viên có thể tiếp thu kiến thức với lượng thời gian khác

nhau cũng như theo các diễn tiến khác tùy vào kiến thức có sẵn và khả năng, tốc độ học tập của riêng mình.

Nếu không có máy tính hỗ trợ, đối với GV, có nhiều khó khăn về mặt chuẩn

72

trình hóa. Trước hết là phải biên soạn bài giảng theo cấu trúc bài giảng chương trình

hóa - phân chia thành từng đơn vị tương đối độc lập, mỗi đơn vị có một loạt các câu hỏi kiểm tra đủ chất lượng để đánh giá mức độ tiếp thu của người học. Tiếp theo, phải có hình thức để có thể tổ chức quá trình dạy học sao cho cá biệt hóa được với

từng SV chứ không theo kiểu diễn biến đều trong cả lớp. Nếu như vấn đề khó khăn

thứ nhất liên quan nhiều đến tính chuyên môn và thời gian, sự cố gắng của GV thì

khó khăn thứ hai chủ yếu liên quan đến khả năng điều khiển, quản lý của GV đến

từng SV, một điều không dễ thực hiện nếu không có máy tính hỗ trợ.

Do những khó khăn trên, nhất là nguyên nhân thứ hai, nên mặc dù có nhiều ưu điểm, phương pháp dạy học chương trình hóa không được ứng dụng nhiều lắm và hiện tại ta cũng ít nghe nhắc đến nó trong số các phương pháp dạy học hiện đại. Tuy nhiên, những ý tưởng chủ đạo của nó được thể hiện trong một hình thức học tập khác đang được sử dụng rộng rãi trong thời đại tri thức là học tập trực tuyến. Trên cơ sở nghiên cứu quy trình xây dựng bài giảng điện tử tại các trường đại học, cơ sở giáo dục trong và ngoài nước, căn cứ vào điều kiện thực tế về con người và cơ

sở vật chất của trường CĐKinh tế - Kỹ thuật TW, nhóm tác giả đề tài đề xuất quy

trình xây dựng bài giảng điện tử nói chung và môn BTHTMT nói riêng gồm 5 bước

như sau:

+ Bước 1: Xác định mục tiêu và kiến thức cơ bản của bài học.

+ Bước 2: Xây dựng kho tư liệu phục vụ cho bài học.

+ Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học.

+ Bước 4: Lựa chọncông cụ và số hóa kịch bản.

73

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua khảo sát thực trạng dạy học học phần BTHTMT ở trường Kinh tế - Kỹ

thuật TW cho thấy. Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của GV, điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng được dạy học theo quan điểm tích hợp.

Hiện tại trường Kinh tế - Kỹ thuật TW đang gặp phải:

1. Thuận lợi

Trình độ: Các giáo viên trong khoa CNTT đạt chuẩn bậc Đại học và Thạc sỹ. − Phòng học chuyên môn: Hiện tại trường trang bị cho khoa CNTT 04 phòng TH

với 150 máy tính, các phòng học lý thuyết đều có máy chiếu để quá trình giảng

dạy được minh họa bằng hình ảnh trực quan hơn, các thiết bị TH và minh họa

TH sẵn có. Đồng thời các phòng học nhà trường đang tiến hành xây dựng cũng

được thiết kế theo hướng đa phương tiện. Tất cả những phòng này sẽ tạo điều kiện thuận tiện cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp định hướng năng lực thực hiện.

Tuổi đời: Các giáo viên trong khoa CNTT có độ tuổi trung bình khoảng 30 tuổi.

Chính vì thế các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 5 năm trở lên đã góp

phần rất lớn trong việc ứng dụng phương pháp dạy học Tích hợp.

− Các GV đều rất nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chịu khó tìm tòi, ứng dụng công nghệ thông tin và các phương pháp mới vào công tác giảng dạy.

2. Khó khăn

− Một số thiết bị chưa phù hợp và chưa trang bị đầy đủ

− Trình độ đầu vào học sinh chưa đồng đều, lực học còn hạn chế, khả năng vừa

học lý thuyết vừa thực hành còn vất vả.

− Thói quen sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống của giáo viên vẫn còn

Tuy việc ứng dụng dạy học theo quan điểm tích hợp còn nhiều hạn chế, vì

vậy cần có các nghiên cứu cụ thể về nguyên tắc, quy trình thiết kế bài giảng, tổ chức

dạy học theo quan điểm dạy học trực tuyến E-learning trong dạy học học phần

74

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO MÔN BẢO

TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)