Yêu cầu đối với hoc viên:

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 101 - 110)

2. KIẾN NGHỊ

2.3. Yêu cầu đối với hoc viên:

Để tham gia các khoá học E-Learning, ngoài việc phải trang bị đầy đủ các

thiết bị cần thiết như: máy tính có kết nối Internet, các tài liệu, giáo trình, đĩa CD-

ROM,... các học viên còn cần có:

− Các kỹ năng về ngôn ngữ: bởi nội dung bài giảng chủ yếu được trình bày bởi

một ngôn ngữ nhất định nên yêu cầu tối thiểu mà SV cần có là có khả năng hiểu

ngôn ngữ của khoá học. Chẳng hạn: không thể tham gia khoá học về mạng trên

trang Web http://www.cisco.com nếu SV không biết tiếng Anh.

− Kỹ năng đánh máy và sử dụng máy tính: SV phải có những kỹ năng cần thiết về

máy tính và mạng như: tự cài đặt và sử dụng những phần mềm có liên quan đến bài học, có khả năng đánh máy, biết kết nối mạng Internet và duyệt Web.

− Tính tự giác: Do việc quản lý các khoá học E-Learning không như các khoá học

truyền thống, GV không trực tiếp giảng bài và giao bài tập cho SV, bởi vậy SV

tự mình học bài và làm bài tập, thậm chí tự kiểm tra kiến thức và trình độ của

mình. Nếu không có tính tự giác cao, SV khó có thể nắm bắt được nội dung

khoá học. Để nâng cao chất lượng học tập, SV còn phải tự tìm hiểu thêm các tài

100

người đi trước thông qua các diễn đàn trên mạng.

Do thời gian nghiên cứu, thiết bị hỗ trợ và môi trường áp dụng dạy học E-

learning rất hạn chế, nên trong quá trình nghiên cứu nhiều vấn đề còn chưa rõ ràng

nên tác giảrất mong quý thày cô, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc có những ý kiến

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Patrick Vincent, “Internet toàn tập Hướng dẫn thao tác và ứng dụng thực tế”,

Nhà Xuất Bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1997

2. Hồ Sỹ Anh, “E-Learning đối với học sinh phổ thông Việt Nam”, Viện Nghiên

cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Tp. HCM

3. Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Hiểu, Phạm Thi Huế, Nguyễn Thị Ngọc Hân. (2016) “Nhập môn Internet và E-learning”, ĐH Công nghệ Đồng Nai

4. Nguyễn Hữu Quỳnh, “Nghiên cứu ứng dụng E-learning”, ĐH Điện lực 2013.

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005). Phát triển năng lực thông qua phương pháp và

phương tiện dạy học mới: Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Báo cáo Tổng kết cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài

giảng E-learning", 12/2010.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011). Thể lệ cuộc thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E -

Learning” năm học 2011 - 2012”.

8. Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiếu (2004). Các công nghệ đào tạo từ xa và E-learning. NXB Bưu điện. Hà Nội.

9. Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường (2006). Nghiên cứu các điều kiện để

triển khai hệ thống đào tạo điện tử (Elearning). Trường ĐHSP Hà Nội.

10.Trịnh Văn Biều, Một số vấn đề đào tạo trực tuyến, Tạp chí khoa học ĐHSP

TPHCM số 40 năm 2012, 86-90

11.Trần Khánh (2007). Tổng quan về ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục.Tạp chí

giáo dục số 161 kỳ 2 tháng 4 năm 2007, 14-15.

12.PGS.TS Phạm Xuân Quế (2003). E-learning và khó khăn cơ bản trong việc tổ

chức hoạt động nhận thức vật lý của học sinh - giải pháp khắc phục, báo cáo hội thảo Quốc gia về đổi mới PPDH và đào tạo giáo viên Vật Lý, ĐHSP, Hà Nội.

102

13.Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002). Ứng dụng

công nghệ thông tin và truyền thông trong giảng dạy các môn tự nhiên ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội.

14.Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy (2009). E-learning và việc đổi mới

phương pháp dạy học ở bậc đại học đào tạo theo học chế tín chỉ. Tạp chí Khoa

học và công nghệ, ĐH Đà Nẵng - Số 6, tr.120-125. Đà Nẵng.

15.Trần Xuân Tuyến (2008). E-learning trong trường học Việt Nam. Hội thảo khoa

học: Đào tạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp,

81-82.

16.Nguyễn Duy Phương, Dương Trần Đức, Đào Quang Chiếu, Phạm Thị Huế,

Nguyễn Thị Ngọc Hân (2003). Nhập môn Internet và E-learning. Học viện

Công nghệ Bưu chính viễn thông, Hà Nội, http://www.ebook.edu.vn/E-

learning.html.

17.Hồ Sĩ Tuấn. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp thực hiện E-learning tại Sở

GD&ĐT tỉnh Kon tum, http://www. kontum.edu.vn.

18.Trí Nam LMS. Hệ thống đào tạo trực tuyến của Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát

Triển Công nghệ Trí Nam, http://www.trinam.vn.

19.Nguyễn Hoàng. E-learning - Phương pháp dạy và học hiệu quả trong thời đại

công nghệ sô. http://www.dantri.vn/khoahoc, 19/5/2012.

20.http://huc.edu.vn/chi-tiet/1900/E-Learning---phuong-phap-day-va-hoc-hieu-qua- trong-thoi-dai-cong-nghe-so.html

21.Bản tin ĐHQG Hà Nội số 169, tháng 3/2005

22.Hướng dẫn sử dụng hệ thống E-learning, http://elearning.due.edu.vn

23.http://www.internal.bath.ac.uk/web/cms-wp/glossary.html. 24.http://www.teach-nology.com/glossary/terms/e/.

25.http://www.digitalstrategy.govt.nz/templates/Page60.aspx. 26.http://www.neiu.edu/dbehrlic/hrd408/glossary.htm.

27.http://www.intelera.com/glossary.htm.

103

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ GIẢNG VIÊN DẠY HỌC PHẦN BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG

(Dành cho giảng viên)

Để đánh giá đúng thực trạng dạy học học phần BTHTMT tại các trường và các cơ sở đào tạo nói chung và của trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW nói riêng, xin Quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết:

1. Nơi tốt nghiệp ...

2. Trình độ nghiệp vụ:

Đã qua lớp đào tạo NVSP  Chưa qua lớp đào tạo NVSP 

3.Trình độ chuyên môn:

Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ 

4. Chuyên ngành được đào tạo

5. Thầy/ Cô vui lòng cho biết về chương trình đào tạo học phần BTHTMT tại trường

CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW?

 Phù hợp

 Tương đối phù hợp

 Không phù hợp

6. Thầy/ Cô vui lòng cho biết phương pháp giảng dạy hiện nay của học phần

BTHTMT tại trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW?

 Dạy lý thuyết riêng, thực hành riêng

 Kết hợp lý thuyết và thực hành trong cùng nội dung của bài giảng

7. Hiện nay quá trình dạy học tích hợp thường được tiến hành theo 3 giai đoạn

 Giới thiệu chủ đề

 Giải quyết vấn đề

 Kết thúc vấn đề

Thầy/ Cô hãy cho biết đôi điều về quy trình dạy học tích hợp theo 3 giai đoạn nêu trên:

 Biết rõ ràng

 Không biết rõ ràng

104

8. Theo Thầy/Cô việc tổ chức dạy học tích hợp như hiện nay có cần thiết hay không?

 Rất cần thiết

 Cần thiết

 Bình thường

 Không cần thiết

9. Các Thầy/Cô có thiết kế bài giảng tích hợp đưa vào giảng dạy không?

 Có

 Không

10. Thầy/ Cô vui lòng cho biết về mức độ sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học?

Các phương pháp Mức độ

Thường xuyên (%) Ít khi (%) Không sử dụng(%) Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Làm mẫu Phân tích- tổng hợp Dạy học tích hợp

11. Thầy/ Cô vui lòng cho biết về các mức độ sử dụng phương tiện dạy học?

Các phương tiện Mức độ

Thường xuyên(%) Ít khi(%) Không sử dụng(%) Phấn bảng

Máy chiếu Phim Video Tranh trực quan

105

12. Thầy/ Cô có nhận xét gì về mức độ trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụcho dạy

học học phần BTHTMT tại đơn vị, cơ sở mình như thế nào?

Trang thiết bị cơ sở vật chất

Mức độ Đầy đủ Còn thiếu

cần bổ xung

Còn thiếu nhiều Giáo trình, tài liệu tham khảo

Thiết bị sử dụng thực tập

Các phương tiện trực quan, mô hình thực tập

13. Thầy/ Cô có nhận xét gì về việc giảng dạy học phần BTHTMT

 Nội dung bài giảng mang tính phức tạp, trừu tượng.

 Cần có sự hỗ trợ nhiều của các phương tiện minh họa để dạy học có hiệu quả (Phim, hình ảnh,vật mẫu, vật thật, mô hình, mô phỏng,...).

 Phải thao tác mẫu rõ ràng, chi tiết, thận trọng.

 Người giảng viên cần có sự gia công chuẩn bị nội dung và cách truyền đạt cho bài giảng nhiều hơn một số môn học khác.

106

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC HỌC HỌC PHẦN BẢO TRÌ HỆ THỐNG

MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TW THEO

PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN E-LEARNING

(Dành cho sinh viên)

Các bạn sinh viên thân mến!

Nhằm tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến hoạt động học học phần bảo trì

hệ thống máy tính tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW theo phương pháp

học tập trực tuyến E-learning, xin bạn vui lòng cho biết:

1. Mục đích chính học môn công nghệ:

− Hoàn thành chương trình cao đẳng nghề 

− Thêm kiến thức phục vụ thực tiễn cuộc sống 

2. Vai trò, ý nghĩa của học phần Bảo trì hệ thống máy tính đối với sinh viên học chuyên ngành Kỹ thuật viên tin học?

Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng 

3. Sự hứng thú đối với học phần Bảo trì hệ thống máy tính

Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường 

4. Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho học phần Bảo trì hệ thống máy tính?

− Đáp ứng đầy đủ  − Đáp ứng ở mức tối thiểu  − Chưa đáp ứng được  − Ý kiến khác: ... ... ...

107

5. Trong học tập học phần Bảo trì hệ thống máy tính em thường sử dụng phương pháp

học tập nào là chủ yếu?

− Học lý thuyết riêng, thực hành riêng 

− Kết hợp lý thuyết và thực hành trong cùng nội dung của bài học 

− Có tham khảo phương pháp học tập trực tuyến E-learning của trường 

6. Về lựa chọn môn học:

Nếu được lựa chọn môn học, bạn chọn học học phần Bảo trì hệ thống máy tính

bằng phương pháp học trực tuyến E-learning?

Có  Không 

Xin bạn cho biết lí do:

... ... ...

7. Về chất lượng bài giảng học phần Bảo trì hệ thống máy tính bằng phương pháp học

trực tuyến E-learning?

Rất tốt  Tốt  Bình thường 

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng e learning cho môn bảo trì hệ thống máy tính ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)