Xây dựng bài giảng thực hành cho môn điện tử công suất theo định hướng nâng cao năng lực thực hiện của người học tại trường đại học kinh tế kỹ thuật hải dương

119 33 0
Xây dựng bài giảng thực hành cho môn điện tử công suất theo định hướng nâng cao năng lực thực hiện của người học tại trường đại học kinh tế kỹ thuật hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THẢO Vũ Thị Thảo LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ KHOÁ 2009 - 2012 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Thị Thảo XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƯƠNG CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM NGỌC NAM Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA NGƯỜI HỌC .7 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT (DHTHKT) .7 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu lý luận DHTHKT 1.1.2 Nhiệm vụ lý luận DHTHKT .7 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THƯỜNG DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 12 1.2.1 Cơ sở phương pháp luận 12 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu DHTHKT 13 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN DHTHKT .21 1.4 DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT (DHTHKT) 22 1.4.1 Phương pháp dạy học (PPDH) .22 1.4.2 Khái niệm thực hành dạy học thực hành kỹ thuật 24 1.4.3 Mục tiêu dạy học thực hành kỹ thuật .24 1.4.4 Phân loại 25 1.4.5 Nội dung thực hành kỹ thuật 25 1.4.6 Thực dạy thực hành 31 1.4.7 Các phương pháp dạy thực hành .32 1.5 TỔNG QUAN VỀ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN (NLTH) .36 1.5.1 Quan điểm phát triển dạy học theo NLTH số nước giới .36 1.5.2 Ứng dụng phát triển dạy học theo NLTH Việt Nam .40 1.5.3 Khái niệm lực thực 42 1.5.4 Đặc điểm đào tạo theo lực thực .45 1.5.5 Mô tả lực giáo viên dạy nghề đào tạo theo NLTH 49 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƯƠNG 54 2.1 GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ TRƯỜNG VÀ KHOA 54 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 57 2.2.1 Trình độ nghiệp vụ chun mơn giáo viên .57 2.2.2 Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên .59 2.3 THỰC TRẠNG DẠY MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT .61 2.4 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY THỰC HÀNH .64 2.5 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY THỰC HÀNH 66 2.6 THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH 67 2.7 THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG VÀ KHOA PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC 69 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA NGƯỜI HỌC 72 3.1 PHÂN TÍCH MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG MƠN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 72 3.1.1 Mục tiêu môn học 72 3.1.2 Nhận xét chung nội dung, chương trình môn học 73 3.1.3 Đặc điểm môn học 78 3.2 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA NGƯỜI HỌC 79 3.2.1 Nội dung đào tạo .79 3.2.2 Đề xuất sơ đồ định hướng dạy học thực hành nhằm đạt mức kỹ 86 3.2.3 Các giai đoạn trình DHTH nhằm đạt mức kỹ 87 3.2.4 Đổi cách thức soạn giảng để định hướng dạy thực hành theo đường nâng cao NLTH người học 91 3.3 THỰC NGHIỆM 100 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 100 3.3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng đặc trưng phân biệt đào tạo theo lực thực đào tạo theo truyền thống ………………………………………………………48 Bảng 1.2 Bảng mô tả lực đào tạo theo lực thực ………… 49 Bảng 1.3 Bảng phạm vi ứng dụng lực ………………………………….52 Bảng 1.4 Bảng mức độ thể lực ……………………………………52 Bảng 2.1 Trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương (*) 54 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương giai đoạn 2006-2010 (*) …………………………………………………………………….55 Bảng 2.4 Trình độ học vấn Giáo viên kỹ thuật 57 Bảng 2.5 Trình độ nghiệp vụ Sư phạm Giáo viên ……………………………60 Bảng 2.6 Kết đánh giá ý nghĩa môn học sinh viên cao đẳng điện tử công nghiệp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương ………………………… 62 Bảng 2.7 Kết mức độ hứng thú SV môn học ………………… 62 Bảng 2.8 Kết mức độ sử dụng kiến thức thuyết vào trình thực hành SV khoa Điện – Điện tử trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương ………63 Bảng 2.9 Kết thăm dò giáo viên sinh viên mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy thực hành giáo viên ……………………………………………… 64 Bảng 2.10 Kết thăm dò giáo viên sinh viên mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy thực hành khoa Điện tử trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Hải Dương ……………………………………………………………………………… .66 Bảng 2.11 Kết thăm dò GV SV mức độ sử dụng hình thức tổ chức học thực hành khoa Điện tử ……………………………………………………68 Bảng 3.1 Bảng nội dung môn học Thực hành điện tử công suất 74 Bảng 3.2 Bảng thành tố lực lực thiết kế đào tạo .75 Bảng 3.3 Bảng thành tố lực lực phát triển đào tạo 82 Bảng 3.4 Bảng thành tố lực lực tiến hành đào tạo 83 Bảng 3.5 Bảng thành tố lực đánh giá người học 84 Bảng 3.6 Kết thử nghiệm tác động giảng thực hành theo hướng nâng cao NLTH người học phương pháp dạy học truyền thống 102 Bảng 3.7 Kết vận dụng lý thuyết vào sống 103 Bảng 3.8 Bảng kết hành thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập SV môn thực hành điện tử công suất .104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHTHKT PPNCLL Dạy học thực hành kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu lý luận THKT Thực hành kỹ thuật DHTH Dạy học thực hành PPDH Phương pháp dạy học HV Học viên GV Giáo viên NLTH Năng lực thực KSA Kiến thức, kỹ thái độ SV Sinh viên DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Sơ đồ trình hình thành nội dung dạy học ……………………….8 Hình Quá trình hình thành kỹ – hoạt động giáo viên học viên 27 Hình 1.3 Cấu trúc tâm lý hoạt động 30 Hình Cấu trúc q trình cơng nghệ 31 Hình 1.5 Cấu trúc phương pháp dạy thực hành bước 33 Hình 1.6 Cấu trúc phương pháp dạy thực hành bước 34 Hình 1.7 Cấu trúc mơ hình phương pháp dạy thực hành bước 35 Hình 1.8 Các thành tố cấu thành lực thực …………………………… 42 Hình 1.9 Cấu trúc lực thực hoạt động chun mơn ……………….43 Hình 2.1 Biểu đồ phần trăm tỷ lệ trình độ giáo viên kỹ thuật 58 Hình 2.2 Biểu đồ đánh giá ý nghĩa môn học sinh viên cao đẳng điện tử công nghiệp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương ………………………… 62 Hình 2.3 Biểu đồ mức độ hứng thú học tập SV mơn học ……… 63 Hình 2.4 Biểu đồ mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết vào trình thực hành SV ……………………………………………………………………………64 Hình 2.5 Biểu đồ mơ tả mức độ sử dụng thường xuyên phương tiện giảng dạy thực hành khoa Điện tử trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương ……67 Hình 2.6 Biểu đồ mô tả mức độ sử dụng hình thức tổ chức học thực hành khoa Điện tử ………………………………………………………………………68 Hình 3.1 Sơ đồ định hướng dạy học thực hành nhằm đạt mức kỹ 86 Hình 3.2 Các hoạt động thực hành yêu cầu ……………………………………97 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập sinh viên 104 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Phạm Ngọc Nam, người tận tình dạy bảo, hướng dẫn, cổ vũ cho suốt q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Viện Đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp Điện tử - truyền thông lãnh đạo trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương, nơi công tác, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật điện tử khoa 2009 trang bị kiến thức cần thiết đóng góp ý kiến để tác giả hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm chia xẻ, động viên vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn kết thúc khóa Cao học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thị Thảo hành cần phải có kế hoạch chung, mơ tả cách khái quát sơ đồ hình 3.2 nhằm hình thành phát triển khả NLTH cho HV, nhờ hình thành phát triển kĩ cho HV cách hiệu Hoạt động thực hành Yêu cầu chung Làm mẫu/Trình diễn Rõ ràng Thực hành bước Đúng Luyện tập có hướng dẫn An toàn Luyện tập độc lập Thành thạo Luyện tập lặp lại-định kỳ Thuần thục, tự tin Hoạt động sản xuất- thực tiễn Hình 3.2 Các hoạt động thực hành yêu cầu Thực sơ đồ hình 3.2 trên: GV phát cho học viên hai phiếu “Giao nhiệm vụ thực hành” “Hướng dẫn công việc thực hành” để đọc chuẩn bị trước thực hành HV sau nghiên cứu nội dung hai phiếu trên, nên hình dung cụ thể nội dung phải thực hiện, có tâm hứng thú sẵn sàng với cơng việc Làm mẫu (trình diễn): Làm mẫu trình bày ngôn ngữ vận động thể GV làm mẫu trước học viên cách thực kĩ Các bước làm mẫu: + Làm mẫu với tốc độ bình thường (để giới thiệu): Tiến hành làm mẫu với tốc độ thực tế cần có để thực kỹ 97 + Làm mẫu chậm lần 1: Thao tác bước cách chậm rãi Điều cần thiết để học viên ghi nhận hết hình ảnh động thao tác, động tác Chỉ thao tác quy trình nêu phiếu “Hướng dẫn công việc thực hành”, không biểu diễn thêm quy trình khác để tránh nhầm lẫn cho HV Phải thực bước theo trình tự phiếu “Hướng dẫn công việc thực hành” Nhấn mạnh thời điểm quan trọng thời điểm cần kiểm tra an tồn Có thể tạm dừng thời điểm quan trọng đặt câu hỏi để kiểm tra xem học viên có theo kịp diễn biến hay không + Làm mẫu chậm lần tiếp theo: Tuỳ theo kết nhận thức học viên mà tiến hành làm mẫu chậm (toàn phần kỹ năng) thêm vài lần Nên làm mẫu từ hai lần trở lên + Làm mẫu với tốc độ bình thường (để khái quát lại): Tiến hành làm mẫu với tốc độ thực tế cần có để thực kỹ năng, giúp HV khái quát lại toàn logic tiến triển trình thực kỹ Kiểm tra nhận thức HV sau làm mẫu: + Lôi HV tham gia đồng thời kiểm tra nhận thức họ cách đặt câu hỏi dẫn dắt như: Theo em, phải làm tiếp theo? Tại làm vậy? Nếu tơi làm khác làm ngược lại có không? + Kiểm tra lại nhận thức HV câu hỏi như: Mục đích kĩ gì? Những bước quan trọng sản phẩm? Có điểm quan trọng cần ghi nhớ? Thực hành bước: 98 Thực hành bước HV bắt chước (làm theo) bước làm thầy, HV thực tiến trình mà cần sử dụng phiếu “Hướng dẫn công việc thực hành” + Cho HV lặp lại bước thật + GV giúp HV điều chỉnh, sửa chữa cho bước thực + Đối với bước, GV phải kiểm tra xem tất thực chưa cho tiếp tục bước + HV cần thường xuyên tự lực đối chiếu để làm theo phiếu “Hướng dẫn công việc thực hành” tham khảo ý kiến thầy Việc thực hành bước kéo dài HV thực tồn tiến trình thực kỹ Kiểm tra thực hành bước: + Cho HV thực lại với theo dõi hướng dẫn GV + Cho HV khác có sử dụng phiếu kiểm tra quy trình để tham gia nhận xét đánh giá việc thực bạn Chú ý HV đạt yêu cầu giai đoạn làm mẫu luyện tập bước HV chuyển sang giai đoạn luyện tập Luyện tập có hướng dẫn: + GV giám sát chặt chẽ hướng dẫn trình luyện tập HV + HV thực hành theo hướng dẫn thầy + Luyện tập HV thực cơng việc cách an toàn (cho sản phẩm, cho người cho thiết bị, dụng cụ), mà không cần giám sát liên tục thầy Luyện tập độc lập: + GV tiếp tục giám sát, mức độ giám sát giảm dần + HV làm việc giám sát GV, họ thực công việc cách thành thạo Luyện tập lặp lại-định kì: 99 + GV cần cho HV lặp lại kĩ nhiều cách, thuận lợi chọn đối tượng (sản phẩm) cho thực hành sau cho HV cần phải dùng đến kỹ học từ trước + HV tích cực thực hành lặp lại - định kì để thực cơng việc ngày thục, tự tin, có thêm kỹ xảo Hoạt động sản xuất - thực tiễn: + GV cần cho HV tham gia hoạt động sản xuất giải vấn đề thực tiễn, cho sát với công việc thực tế tốt + HV củng cố kỹ thục, kỹ xảo có tự tin cao 3.3 THỰC NGHIỆM 3.3.1 Mục đích thực nghiệm + Nhằm thực hóa, kiểm tra đánh giá tính đắn giả thuyết nêu ra: Xây dựng giảng thực hành điện tử công suất theo định hướng nâng cao NLTH người học chất lượng dạy học nâng cao + Xử lý, phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận xác thực đánh giá khả áp dụng giải pháp đề xuất 3.3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm Soạn giáo án dạy thực hành cho thực nghiệm: - Dùng giáo án “Chỉnh lưu pha” dùng, giáo viên khoa Điện tử - truyền thông, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương biên soạn - Soạn giáo án "Chỉnh lưu pha" theo cách thức đổi có định hướng nhằm nâng cao NLTH người học Cách thức soạn giáo án trình bày chương luận văn - Chuẩn bị điều kiện khác (máy móc, thiết bị, dụng cụ, ) cho học thực hành “Chỉnh lưu pha”: cho lớp đối chứng K10CĐ ĐTTT1; cho lớp thực nghiệm K10 CĐ ĐTTT2 theo tinh thần định hướng - Chuẩn bị phương tiện dạy học cho giáo viên lên lớp, trao đổi ý tưởng thể dạy 100 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm Giai đoạn 1: Đo đầu vào (thử nghiệm ghi nhận) - Mục đích: Xác định thực trình độ, kiến thức, kỹ sinh viên trước làm thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: lớp (năm thứ 2) thuộc năm học 2011-2012(*): Lớp Tổng số Thực nghiệm Đối chứng Trình độ Giỏi Khá Trung bình 43 22 18 43 21 19 (*) Nguồn: Phòng quản lý đào tạo, trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương + Lớp thực nghiệm: gồm 43 SV, giỏi, 22 khá, 18 trung bình lấy từ lớp K10 CĐ ĐTTT2, hệ Cao đẳng + Lớp đối chứng: gồm 43 SV, giỏi, 21 khá, 19 trung bình lấy từ lớp K10 CĐ ĐTTT1, hệ Cao đẳng Kết luận: Như số lượng SV lựa chọn tương đương trình độ, kiến thức, kỹ Giai đoạn 2: Đo trình (thử nghiệm hình thành) - Mục đích: Đánh giá tác động giảng theo hướng nâng cao NLTH người học; nhằm hình thành cho SV tư kỹ thuật, hứng thú kỹ thuật - Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tác động hai cách dạy khác Cụ thể là: + Nhóm thực nghiệm tác động giảng theo hướng nâng cao NLTH người học + Nhóm đối chứng tác động theo phương pháp dạy học truyền thống Người dạy lớp thực nghiệm tác giả, người dạy lớp đối chứng giáo viên khác, lớp họ dùng phương pháp dạy thực hành truyền thống Như hai giảng tiến hành thử nghiệm song song theo dạy học truyền thống dạy học nâng cao NLTH, từ ngày 15/11/2011 đến ngày 25/11/2011 101 - Kết thử nghiệm: Để đánh giá tác động giảng thực hành nhằm nâng cao NLTH người học phương pháp dạy học truyền thống, kiểm tra tay nghề sinh viên Mục đích xem kết hai tác động khác + Tiêu chí để đánh giá: Mạch làm yêu cầu kỹ thuật/ đạt, chưa yêu cầu kỹ thuật/ chưa đạt Thời gian để làm bài: 90 phút Nội dung kiểm tra: Hãy thiết kế mạch chỉnh lưu cầu pha không điều khiển Điểm Lớp Lớp K10 CĐ Đối chứng (43 ĐTTT1 K10 SV) CĐ Thực nghiệm ĐTTT2 (43 SV) Khá, Giỏi Không Đạt % yêu % cầu đạt yêu % cầu 14 27 63 10 23 10 23 30 69 Bảng 3.6 Kết thử nghiệm tác động giảng thực hành theo hướng nâng cao NLTH người học phương pháp dạy học truyền thống Kết luận: Trong trình thực nghiệm này, kết so sánh có khác biệt (với tỉ lệ khá, giỏi: lớp đối chứng 14%, lớp thực nghiệm 23%; Đạt yêu cầu: lớp đối chứng 63%, lớp thực nghiệm 69%; Không đạt yêu cầu: lớp đối chứng 23%, lớp thực nghiệm 8%); vậy, ưu bên dạy học theo hướng nâng cao NLTH chiếm ưu Giai đoạn 3: Đo đầu (thử nghiệm kiểm tra) - Mục đích: Đánh giá hiệu hai loại tác động (hai cách dạy): So sánh 102 - Để đạt mục tiêu tập ứng dụng kiến thức vào thực tế Và hai nhóm giải tập có tính chất ứng dụng khơng có trợ giúp giáo viên - Nội dung kiểm tra: Thiết kế mạch điều khiển cho động điện chiều kích từ độc lập - Kết quả: Điểm Khá, Lớp Giỏi Đạt yêu % cầu Không % đạt yêu % cầu Đối chứng (43 SV) 25 58 14 33 Thực nghiệm (43 SV) 12 28 29 67 Bảng 3.7 Kết vận dụng lý thuyết vào sống Kết luận: Qua bảng thấy có chênh lệch rõ ràng: chứng tỏ tác động dạy học giảng điện tử theo hướng nâng cao NLTH người học mang lại kết cao Cụ thể là: tỉ lệ khá, giỏi: lớp đối chứng 9%, lớp thực nghiệm 28%; Đạt yêu cầu: lớp đối chứng 58%, lớp thực nghiệm 67%; Không đạt yêu cầu: lớp đối chứng 33%, lớp thực nghiệm 5% 3.3.2.3 Tổng kết thực nghiệm Trong trình thực nghiệm tác giả chứng minh Bài giảng thực hành theo định hướng nâng cao NLTH người học có hiệu phương pháp dạy học truyền thống cụ thể việc phát triển tư kỹ thuật kỹ thiết kế kỹ thuật sinh viên Tác giả thực nghiệm với hai nhóm sinh viên có trình độ nhau, giải tốn kỹ thuật thiết kế làm mạch điện chỉnh lưu Một nhóm trình thực hành rèn luyện tay nghề, tự làm tự thiết kế nhiều mạch nên kết cao so với nhóm cịn lại Kết cho thấy nhóm học sinh học theo giảng nâng cao NLTH làm nhanh, mắc sai lầm, hỏng hóc, sảm phẩm đạt chất lượng cao, thời gian 103 *Lấy ý kiến SV sau thực nghiệm Để đánh giá đầy đủ chất lượng dạy học theo giảng thực hành định hướng nâng cao NLTH người học, sau giảng thực nghiệm “Thiết kế mô đun chỉnh lưu pha”, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập 43 SV lớp thực nghiệm K10 CĐ ĐTTT2 43 SV lớp đối chứng K10 CĐ ĐTTT1, kết sau: Số lượng Rất hứng thú (%) Hứng thú (%) Bình thường (%) Thực nghiệm 24% 60% 16% Đối chứng 13% 46% 41% Lớp Bảng 3.8 Bảng kết hành thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập SV môn thực hành điện tử công suất So sánh hai kết ta có biểu đồ sau: 70% 60% 50% 40% Rất hứng thú 30% Hứng thú Bình thường 20% 10% 0% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết thăm dị ý kiến mức độ hứng thú học tập sinh viên 104 Như qua kết so sánh cho thấy, nhóm thực nghiệm tỉ lệ SV hứng thú với trình học tập tăng lên cách đáng kể, tiếp thu tốt * Kết xin ý kiến chuyên gia sau thực nghiệm Để đánh giá đầy đủ chất lượng xây dựng giảng thực hành điện tử công suất theo định hướng nâng cao NLTH người học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương, tác giả xin ý kiến 10 chuyên gia (là giáo viên trường đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh quốc gia vấn đề này), tổng hợp kết nhận được: - Vấn đề xây dựng giảng thực hành theo hướng nâng cao NLTH người học dạy môn Thực hành điện tử cơng suất: Hồn tồn khả Tương đối khả thi thi 96.2% 3.8% Khơng áp Khó áp dụng dụng 0% Chưa rõ 0% 0% - Đánh giá hiệu việc xây dựng giảng thực hành nhằm định hướng nâng cao NLTH người học cho mơn điện tử cơng suất: - Tính hấp dẫn, lôi học sinh học tập - Chủ động nội dung, chương trình trình giảng dạy - Mức độ tiếp thu kỹ nghề nghiệp HV - Mức độ vận dụng kiến thức học vào thực tế nghề nghiệp thực tế sống 105 Có 92% Bình thường 8% Khơng 0% Có 100% Khơng 0% Chưa rõ 0% Tốt 80% Trung bình 16% Chưa rõ 4% Tốt 87% Trung bình 10% Thấp 3% - Đánh giá chung việc xây dựng giảng thực hành theo định hướng nâng cao NLTH người học dạy học thực hành điện tử công suất, có 90% ý kiến cho hiệu Như vậy, đa số giáo viên hỏi đồng ý với tính khả thi đề xuất, xây dựng giảng thực hành theo định hướng nâng cao NLTH người học tốt nên khuyến khích phát huy tính hấp dẫn, lơi học sinh; giúp cho học sinh tích cực, chủ động giải nhiệm vụ học tập, nâng cao tay nghề tính sáng tạo cao cơng việc, rèn luyện kỹ nghề có hiệu quả; đồng thời đưa đề nghị cần bổ sung thêm sở vật chất, trang thiết bị cho thực hành thực tập trường, đổi phương pháp dạy thực hành Đánh giá chung đề xuất đề tài, tất giáo viên hỏi cho phương thức có hiệu tốt KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG Trên sở lí luận giảng theo định hướng nâng cao NLTH người học tác giả xây dựng giảng thực hành theo định hướng nâng cao NLTH người học cho môn học thực hành điện tử công suất, cụ thể là: Thứ nhất: Phân tích mục tiêu, chương trình, nội dung mơn học thực hành điện tử công suất để thấy nội dung tổng quát môn học, từ định hướng việc dạy học cho có hiệu Thứ hai: Xây dựng thành tố lực dạy học nhằm nâng cao NLTH người học, thành tố lực thiết kế đào tạo, thành tố lực phát triển đào tạo, thành tố lực tiến hành đào tạo lực đánh giá người học Đây sở quan trọng để xây dựng giảng thực hành theo định hướng nâng cao NLTH người học Thứ ba: Sơ đồ định hướng dạy học thực hành nhằm đạt mức kỹ xây dựng sở giúp cho giáo viên thực hành kiểm soát mức độ hình thành phát triển NLTH HV, mức độ tiến triển kết thực 106 hành HV (thể mức kỹ năng) nên q trình dạy học thực hành có hiệu Thứ tư: Trong dạy học thực hành, việc đổi cách thức soạn giáo án dạy thực hành nhằm tăng hiệu trình hình thành-phát triển NLTH, nhờ thúc đẩy q trình hình thành-phát triển kỹ năng, kỹ xảo học viên Cách thức soạn giáo án DHTH mà luận văn đề xuất thực nhằm: - Định hướng cho giáo viên tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ, hướng dẫn, dẫn dắt học viên tăng tính chủ động hoạt động thực hành, thơng qua phiếu giao nhiệm vụ phiếu hướng dẫn, thông qua kế hoạch hoạt động thực hành qua giai đoạn - Đặc biệt định hướng cho học viên nhận trước phiếu “Giao nhiệm vụ thực hành” phiếu “Hướng dẫn công việc thực hành” Học viên nghiên cứu nội dung phiếu trước học, nhanh chóng hình thành NLTH thực hành bước Học viên chủ động nhiều luyện tập theo phiếu hướng dẫn, khơng có giáo viên bên cạnh để nhanh chóng phát triển NLTH nhờ phát triển kỹ bn thõn Các kết thu từ thực nghiệm đà khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 107 KT LUN V KIN NGH Kết luận kết đạt Nội dung luận văn cho phép đến kết luận sau: Việc phát triển khái niệm “Năng lc thc hin DHTH Xác định khái niệm nh­ vËy mang tính lý luận khái quát cho q trình DHTH khác nhau, có dạy học thực hành kỹ thuật Đã phát triển khái niệm “mức kỹ năng”, đồng thời mức kỹ học viên học thực hành đưa phân tích cụ thể NLTH đóng vai trị quan trọng, định hiệu việc đạt mức kỹ Qua nhận thấy nâng cao lực thực người học yếu tố quan trọng để đạt hiệu cao dạy thực hành Việc phân tích phát triển khái niệm “thực hành”, “dạy học thực hành”, “phương pháp dạy học thực hành” với cách hiểu chặt chẽ bổ sung cách đầy đủ sở cho lý luận DHTH Việc phát triển khái niệm đặc điểm dạy học thực hành góp phần phát triển sở khoa học dạy học thực hành Xây dựng thành tố lực dạy học nhằm nâng cao NLTH người học, thành tố lực thiết kế đào tạo, thành tố lực phát triển đào tạo, thành tố lực tiến hành đào tạo lực đánh giá người học Đây sở quan trọng để xây dựng giảng thực hành theo định hướng nâng cao NLTH người học Sơ đồ định hướng dạy học thực hành nhằm đạt mức kỹ xây dựng sở giúp cho giáo viên thực hành kiểm sốt mức độ hình thành phát triển NLTH, nên q trình DHTH có hiệu Trong DHTH, việc đổi cách thức soạn giáo án dạy thực hành nhằm tăng hiệu trình hình thành phát triển NLTH DHTH Hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục số vấn đề sau: 108 + Tiếp tục nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài nhằm rõ tình cụ thể ứng dụng DHTH theo định hướng nâng cao NLTH người học + Tiếp tục trình thực nghiệm đánh giá phạm vi rộng hơn, với số nhóm/lớp nhiều hơn, nghề đào tạo khác nhau, sở đào tạo khác Kiến nghị Tổ chức tập huấn nghiệp vụ sư phạm ứng dụng DHTH theo định hướng nâng cao NLTH người học Giáo viên: Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, tăng cường lớp nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tổ chức hội giảng ứng dụng DHTH theo định hướng nâng cao NLTH người học Tìm giáo viên có lực chun môn nghiệp vụ sư phạm tốt để truyền đạt, phổ biến kinh nghiệm cho GV khác việc ứng dụng định hướng DHTH Tổ chức xây dựng phương tiện DHTH, đầu tư sở vật chất mơ hình thực hành thực tập tạo điều kiện ứng dụng DHTH theo định hướng nâng cao NLTH người học 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp TS Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại, Trường đại học Sư phạm Hà Nội – Trường Đại học POTDAM Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2007), Điện tử công suất, NXB Khoa học kỹ thuật Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội TS Lê Văn Hảo (2008), Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Trường Đại Học Nha Trang Lưu Quang Huy, Nguyễn Viết Tiếp (2000), Thực hành khí – Gia công cắt gọt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (2001), Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà nội Nguyễn Văn Khôi (2006), Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, Tài liệu giảng dạy chuyên đề cho học viên Cao học, khoa SPKT, trường ĐHSPHN Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha (1996), Phương pháp nghiên cứu giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, NXB Giáo dục, Hà nội 10 Trần Trọng Minh (2004), Giáo trình Điện tử cơng suất, NXB Giáo dục 11 Trần Sinh Thành (chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục, Hà nội 12 Vũ Thị Thảo (2009), Bài giảng Thực hành điện tử công suất, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương (Lưu hành nội bộ) 13 Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn cộng (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà nội 14 Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng nghiên cứu giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Đức Trí (1981), Lý luận dạy thực hành nghề; NXB Công nhân kỹ thuật, Hà nội Bản dịch từ tiếng Đức 110 16 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Đề tài cấp Bộ B93-38-24 17 Nguyễn Đức Trí (2003), Dự thảo tiêu chuẩn kỹ nghề đào tạo, Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Hà nội 18 Nguyễn Đức Trí (2007), Tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng SSTC – VTEP, Tổng cục dạy nghề - Hà nội 19 Nguyễn Đức Trí (chủ biên) (1991), Giáo dục học nghề nghiệp (giáo trình- tập I +II), Viện NCPTGD - Trường CĐ SPKT I 20 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà nội 21 Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (ngành SPKT nghề nghiệp), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Tổng cục dạy nghề (2007), Phương pháp dạy học theo lực, Tài liệu tập huấn giáo viên nhân rộng thuộc dự án Giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Hà Nội 111 ... dụng giảng thực hành theo hướng nâng cao lực thực người học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương 5.3 Thiết kế giảng thực hành điện tử công suất theo định hướng nâng cao lực thực người học. .. giảng thực hành điện tử công suất theo định hướng nâng cao lực thực người học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 ĐỐI... xây dựng giảng thực hành theo lực thực cần thiết giai đoạn Vì tác giả chọn đề tài: ? ?Xây dựng giảng thực hành cho môn Điện tử công suất theo định hướng nâng cao lực thực người học trường đại học

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:16

Mục lục

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan