Nghiên cứu, xây dựng phương pháp giảng dạy môn điện tử công suất hiệu quả

87 37 0
Nghiên cứu, xây dựng phương pháp giảng dạy môn điện tử công suất hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ========================= TRẦN THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ========================= TRẦN THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ CÔNG Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan \ Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Học viên Trần Thị Thu Hƣờng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thế Công người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT .3 1.1Giới thiệu môn học Điện tử công suất .3 1.1.1 Mục đích mơn học: 1.1.2 Phân bố thời gian 1.1.3 Nội dung chi tiết .4 1.2.Đánh giá chung nội dung môn học ĐTCS dạy nghề 1.3 Ứng dụng điện tử công suất thực tiễn sản xuất Kết luận chƣơng 1: 10 CHƢƠNG GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRONG GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 11 2.1 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy đặc trưng 11 2.1.1 Đặc điểm môn học 11 2.1.2 Các phương pháp giảng dạy đặc trưng 12 2.1.3 Cơ sở vật chất 16 2.1.4 Thực trạng thái độ sinh viên 16 2.2 Trang bị phần mềm giảng dạy lý thuyết mô module ĐTCS dạy học .18 2.2.1 Tổng quan mô 18 2.2.2 Phần mềm giảng dạy lý thuyết powerpoint .21 2.2.3 Lựa chọn phần mềm mô dạy học module Điện tử công suất 22 2.2.3.1 Electronics Workbench 22 2.2.3.2 Phần mền Matlap/ Simulink .23 2.2.3.3 Phần mềm PSPICE 25 2.2.3.4 Phần mềm Tina 26 2.2.3.5 Phần mềm PSIM 27 Kết luận chƣơng 2: 28 CHƢƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSIM THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TĨNH 29 3.1 Giới thiệu 29 3.1.1 Giới thiệu tổng quan phần mềm: .29 3.1.2.Các đối tượng phần mềm: 30 3.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 30 3.2.1 Giao diện phần mềm: 30 3.2.2 Thao tác với linh kiện PSIM: 33 3.2.3 Các đơn vị đo PSIM: 35 3.2.4 Hàm toán học PSIM: 35 3.3 Thực hành mô ĐTCS 36 3.3.1 Mô mạch ch nh lưu cầu pha .36 3.3.2 Mơ mạch ch nh lưu có điều khiển dùng Thyristor pha ½ chu kỳ 49 3.3.3 Mô mạch điều khiển điện áp xoay chiều pha 58 3.4 Thực nghiệm sư phạm 62 3.4.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm .62 3.4.1.1 Mục đích 62 3.4.1.2 Đối tượng 62 3.4.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 62 3.4.2.1 Nội dung thực nghiệm 62 3.4.2.2 Tiến trình thực nghiệm .63 3.4.2.3 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm 64 3.5 Kết nhận qua phương pháp chuyên gia 65 3.5.1 Mục đích 65 3.5.2 Đối tượng xin ý kiến chuyên gia .66 3.5.3 Nội dung phương pháp tiến hành .66 3.5.4 Đánh giá kết 66 3.5.4.1 Định tính 66 3.5.4.2 Định lượng 67 Kết luận chƣơng 3: 68 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BT Biến tần CSSX Cơ sở sản xuất CĐ Cao đẳng ĐTCS Điện tử công suất ĐT Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập NDDH Nội dung dạy học NL Nghịch lưu NCKH Nghiên cứu khoa học PMMP Phần mềm mô PPMPDH Phương pháp mô dạy học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TX Thường xuyên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Nội dung kiến thức mơn học qua trình bày giáo viên .6 Hình 1.2: Tầm quan trọng mơn học Điện tử công suất Hình 1.3: Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Hình 2.1: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học .14 Hình 2.2: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học 15 Hình 2.3: Mức độ hứng thú với môn học sinh viên 17 Hình 2.4: Giao diện phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007 21 Hình 2.5: Giao diện phần mềm Wordbend 5.12 23 Hình 2.6: Giao diện phần mềm Matlap5.3 24 Hình 2.7: Giao diện phần mềm Simulink 25 Hình 2.8: Giao diện phần mềm Pspice .26 Hình 2.9: Giao diện phần mềm Tina .26 Hình 2.10: Giao diện phần mềm PSIM 9.0 27 Hình 3.1: Các chương trình PSIM 29 Hình 3.2: Cấu trúc khối chương trình PSIM 30 Hình 3.3: Giao diện thiết kế chương trình PSIM .31 Hình 3.4: Chọn linh kiện điện trở thực đơn Element 34 Hình 3.5: Hộp thoại cài đặt linh kiện 35 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch ch nh lưu cầu pha 37 Hình 3.7: Khởi động phần mềm 37 Hình 3.8: Mở cửa sổ soạn thảo 37 Hình 3.9: Tạo trang soạn thảo 38 Hình 3.10: Chọn nguồn xoay chiều pha hình sin thực đơn Element 38 Hình 3.11: Xoay phần tử nguồn 39 Hình 3.12: Đặt thông số cho nguồn xoay chiều pha hình sin 39 Hình 3.13: Chọn Diode thực đơn Element 39 Hình 3.14: Đặt vị trí Diode .40 Hình 3.15: Đặt thông số cho Diode 40 Hình 3.16: Cửa sổ soạn thảo sau đặt nguồn diode 40 Hình 3.17: Chọn tải RL thực đơn Element 41 Hình 3.18: Cửa sổ soạn thảo sau đặt tải RL 41 Hình 3.19: Đặt thông số cho tải RL 41 Hình 3.20: Chọn bút vẽ thực đơn Edit .42 Hình 3.21: Sơ đồ soạn thảo sau kết nối .42 Hình 3.22: Chọn nối đất thực đơn Elements 42 Hình 3.23: Sơ đồ mạch sau nối đất .43 Hình 3.24: Chọn đồng hồ đo điện áp thực đơn Elements 43 Hình 3.25: Sơ đồ mạch sau đặt đồng hồ đo điện áp 44 Hình 3.26: Gán thơng số cho đồng hồ đo điện áp 44 Hình 3.27: Mạch soạn thảo sau đặt thông số 45 Hình 3.28: Chọn chế độ mô 45 Hình 3.29: Đặt thời gian chạy mơ 45 Hình 3.30: Chọn mơ từ thực đơn Simulate 46 Hình 3.31: Cửa sổ chọn sóng muốn hiển thị .46 Hình 3.32: Chọn sóng Vn muốn hiển thị 46 Hình 3.33: Giản đồ sóng điện áp nguồn Vn 47 Hình 3.34: Chọn sóng điện áp Va, Vk, Vtai I 47 Hình 3.35: Giản đồ điện áp Va, Vk 48 Hình 3.36: Giản đồ dịng điện điện áp tải 48 Hình 3.37: Sơ đồ nguyên lý mạch ch nh lưu có điều khiển dùng Thyristor pha ½ chu kỳ 49 Hình 3.38: Chọn nguồn xoay chiều pha hình sin thực đơn Element 49 Hình 3.39: Đặt thơng số cho nguồn xoay chiều pha hình sin 50 Hình 3.40: Chọn tải RL thực đơn Element 50 Hình 3.41: Đặt thơng số cho tải RL 50 Hình 3.42: Chọn Thyristor thực đơn Element 51 Hình 3.43: Chọn nguồn DC thực đơn Element .51 Hình 3.44: Gán thơng số cho nguồn sin, THY, RL nguồn DC 51 Hình 3.45: Mạch ch nh lưu có điều khiển dùng Thyristor pha ½ chu kỳ sau kết nối 52 Hình 3.46: Chọn cảm biến điện áp thực đơn Element .52 Hình 3.47: Chọn so sánh thực đơn Element .52 Hình 3.48: Chọn điều khiển góc mở  cho Thyristor thực đơn Element 53 Hình 3.49: Chọn nguồn áp chiều thực đơn Element 53 Hình 3.50: Chọn tạo tín hiệu cho phép điều khiển góc mở thyristor thực đơn Element 53 Hình 3.51: Đặt thơng số cho điều khiển góc mở VDC 54 Hình 3.52: Lấy tín hiệu nối đất GROUND .54 Hình 3.53: Giao diện sau kết nối so sánh, cảm biến 54 Hình 3.54: Giao diện sau thêm đồng hồ đo điện áp .55 Hình 3.55: Chọn chế độ mơ 55 Hình 3.56: Đặt thời gian mơ 55 Hình 3.57: Chọn chế độ mô Simulate 56 Hình 3.58: Chọn sóng Vs cần hiển thị 56 Hình 3.59: Giản đồ sóng nguồn điện áp tải 57 Hình 3.60: Giản đồ sóng điện áp tải 57 Hình 3.61: Đặt lại thông số cho nguồn chiều 57 Hình 3.62: Giản đồ sóng điện áp dòng tải sau thay đổi giá trị nguồn chiều 58 Hình 3.63: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển điện áp xoay chiều pha 58 Hình 3.64: Đặt thông số cho nguồn sin, T1, T2 59 Hình 3.65: Sơ đồ mạch điều khiển điện áp xoay chiều pha sau kết nối 59 Hình 3.66: Sơ đồ mạch điều khiển điện áp xoay chiều pha sau kết nối cảm biến điện áp, so sánh, điều khiển góc mở  60 Hình 3.67: Chọn sóng điện áp nguồn điện áp tải muốn hiển thị 60 Hình 3.68: Giản đồ sóng dịng điện tải, điện áp nguồn điện áp tải 61 Hình 3.69: Giản đồ sóng dịng điện tải, điện áp nguồn điện áp tải sau thay đổi L 61 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Mục đích đối tƣợng thực nghiệm 3.4.1.1 Mục đích Trên sở chương trình mơ xây dựng, áp dụng vào trình giảng dạy, tiến hành thực nghiệm sinh viên cao đẳng chuyên ngành trang bị điện – điện tử trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên nhằm khẳng định giả thuyết luận văn đắn: Áp dụng mô dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập, phát tư kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Thu nhận xử lý thông tin phản hồi phương pháp chương trình mơ thơng qua ý kiến chun gia, giáo viên sinh viên từ rút kinh nghiệm cụ thể để đánh gia khả áp dụng kết nghiên cứu luận văn 3.4.1.2 Đối tƣợng Thực nghiệm tiến hành hệ đào tạo: Cao đằng trung học chuyên nghiệp ngành trang bị điện – điện tử Trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên Cụ thể lớp: Giáo viên dạy thực nghiệm: Trần Thị Thu Hường - Lớp thực nghiệm CĐ4 K46 ( 25 sinh viên) - Lớp đối chứng CĐ5 K46 (25 sinh viên) Giáo viên Đối chứng: Trần Thị Thu Hà - Lớp thực nghiệm A3 T46 ( 25 sinh viên) - Lớp đối chứng A5 T46 (25 sinh viên) 3.4.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.4.2.1 Nội dung thực nghiệm Trong trình thực nghiệm sử dụng phần mềm mô - Tại lớp đối chứng giáo viên dạy theo phương pháp cũ (sử dụng sơ đồ dạng vẽ ) 62 - Tại lớp thực nghiệm giáo viên tiên hành giảng dạy theo giáo án có sử dụng mơ xây dựng Để đảm bảo thu kết xác giảng thực nghiệm đối chứng tiến hành giảng dạy theo quy tắc quy trình nêu Nội dung học trình bày đầy đủ, cặn kẽ, giáo viên dùng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thao tác mẫu Các thực nghiệm kết hợp với máy tính, máy chiếu q trình mơ 3.4.2.2 Tiến trình thực nghiệm Để nhận kết đánh giá có độ tin cậy đảm bảo việc thu nhận xử lý thông tin phản hồi cách kịp thời có hiệu Q trình thực nghiệm tiến hành làm hai đợt: - Đợt tiến hành thực nghiệm vào tháng 12 năm 2013 hai lớp CĐ4 CĐ5 K46 ( hệ đào tạo Cao đẳng ngành trang bị điện – điện tử trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên) Mục tiêu đợt thực nghiệm áp dụng thử tiến trình thực nghiệm, hồn thiện kế hoạch thực nghiệm từ đưa thay đổi điều ch nh cho chương trình mơ phỏng, đợt khơng tiến hành đánh giá mặt định lượng mà chủ yếu đề cập mặt định tính kết thực nghiệm - Đợt tiến hành thực nghiện tháng năm 2014 lớp A3 A5 T46 (Hệ trung học ngành trang bị điện – điện tử trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên) Mục tiêu đợt thu nhập tối đa thông tin phản hồi phản ánh chương trình nghiên cứu ( mặt tích cực, vấn đề cịn hạn chế) Việc đáng giá giai đoạn đề cập hai phương diện định tính định lượng Quá trình thực nghiệm tiến hành cụ thể sau: - Làm việc với giáo viên tham gia giảng dạy: Thảo luận kỹ ý đồ mô phỏng, ch rõ nội dung, cách thao tác mơ hình mơ phỏng, phân tích điểm khác việc vận dụng mô không vận dụng mô 63 - Đề nghị giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu kỹ nội dung tiến trình thao tác mô phỏng, đặc biệt thời điểm sử dụng đối tượng tiến trình thao tác mơ phỏng, đặc biệt thời điểm sử dụng đối tượng mơ phỏng, tham gia đóng góp ý kiến cơng tác hồn thiện bào giảng Đóng góp ý kiến việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực trình thực nghiệm đối chứng - Hướng dẫn thao tác máy tính, dự kiến tình sư phạm sảy cách khắc phục 3.4.2.3 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, tác giả tiến hành thu thập thông tin qua hoạt động sau: - Dự lớp học (cả lớp thực nghiệm đối chứng) - Quan sát nghi nhận thông tin phản hồi giáo viên, sinh viên ( mặt: hứng thú, tập trung, khơng khí lớp học, ý kiến tham gia ý kiến sau học ) - Tiến hành kiểm tra kết thúc buổi thực nghiệm ( đề cho hai lớp thực nghiệm đối chứng) - Xử lý kết thực nghiệm Đánh giá định tính Qua hoạt động thu thập xử lý thông tin q trình thực nghiệm sư phạm mặt định tính đưa số nhận định sơ sau: - Chương trình mơ thể chức nội dung với mục tiêu đặt - Nội dung mô liên kết chặt chẽ với nội dung - Việc thao tác PMMP để khảo sát đối tượng trực quan thuận tiện - Qua mô sinh viên đễ dàng tư - Giáo viên tham gia hứng thú việc truyền đạt làm chủ nội dung Đánh giá định lượng 64 Trong thực nghiệm sư phạm có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, số việc kiểm tra với nội dung đề cho hai lớp thực nghiệm đối chứng Đề kiểm tra (Phụ lục ) Qua kiểm tra ta đáng giá định lượng qua phương pháp thống kê - Lớp đối chứng SV làm kiểm tra có kết sau: Điểm Phần trăm % Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi 10 30 30 25 - Lớp thực nghiệm SV làm kiểm tra có kết sau: Điểm Phần trăm % Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi 10 35 40 10 % 45 40 Đối chứng 35 Thực nghiệm 30 25 20 15 10 Yếu Kém TB Khá Giỏi Xếp loại Bảng 3.1: Biểu đồ kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 3.5 Kết nhận đƣợc qua phƣơng pháp chuyên gia 3.5.1 Mục đích Cùng với phương pháp thực nghiệp sư phạm, để khẳng định giả thuyết khoa học đánh giá tình khả thi, hiệu đề tài tác giả áp dụng phương pháp chuyên gia 65 3.5.2 Đối tƣợng xin ý kiến chuyên gia Để đảm bảo yêu cầu mà đề tài đặt tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia: - Nhà khoa học có kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Các kỹ sư có kinh nghiệm lĩnh vực trang bị điện – điện tử - Các giáo viên có trình độ chun môn kinh nghiệm giảng dạy chuyên ngành trang bị điện – điện tử 3.5.3 Nội dung phƣơng pháp tiến hành Quá trình lấy ý kiến chuyên gia tiến hành qua hội giảng thương xuyên khoa Điện, hội nghị khoa học, hội nghị bồi dưỡng, trao đổi chuyên môn nghiệp vự sư phạm trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên Tham khảo ý kiến chuyên gia (30 người) Kết đánh giá thông qua tổng hợp phân tích theo phiếu điều tra “Phiếu điều tra đánh giá hiệu việc sử dụng phần mềm mô giảng dạy môn Điện tử công suất” 3.5.4 Đánh giá kết 3.5.4.1 Định tính Các ý kiến chuyên gia qua trao đổi trực tiếp phiếu điều tra nhìn chung thống số nhận định sau: - Việc áp dụng phương pháp mô giảng dạy hướng nghiên cứu mới, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học ướng dụng công nghệ thông tin dạy học - Với thực trạng dạy học chuyên ngành áp dụng mơ giảng giạng khả thi - Dạy học phương pháp mơ thơng qua máy tính tiết kiệm thời gian, trang thiết bị, tăng tính trực quan hiệu đào tạo, 66 - Áp dụng phương pháp mơ cịn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư sáng tạo, tư kỹ thuật sinh viên - Nên nghiên cứu áp dụng rỗng rãi cách hợp lý 3.5.4.2 Định lƣợng - Khả áp dụng mô dạy học ngành trang bị điện – điện tử khả thi 94% đồng ý,6% không đồng ý - Mô dạy học chuyên ngành cần thiết 67%, tương đối cần thiết 19%, ý kiến khác 14% - Nội dung mơ đảm bảo tính khoa học phù hợp với nội dung dạy học: 80% đồng ý, 20% khống có ý kiến - Phần mềm mơ dễ sử dụng: 95% đồng ý, % không đồng ý - Sử dụng mơ kích thích sinh viên học tập: 89 % đồng ý, 3% không đồng ý, 8% khơng có ý kiến - Có tính trực quan cao 100% đồng ý - Phát triển tư kỹ thuật sinh viên: 80% đồng ý, 20 % ý kiến - Áp dụng phương pháp mơ dạy học chuyên ngành đảm bảo tính kinh tế đào tạo: 80% đồng ý, % khơng có ý kiến, 15% không đồng ý Qua ý kiến nhận định, đánh gia thấy việc áp dụng phương pháp mô dạy học chuyên ngành có nhiều ưu điểm, tính khả thi cao, việc áp dụng hợp lý phát huy tính tích cực, kích thích khả nghiên cứu khả phát triển tư kỹ thuật, tính chủ động, sáng tạo sinh viên 67 Kết luận chƣơng 3: Chương giới thiệu chi tiết PMMP Psim 9.3, bước xây dựng phần tử sơ đồ mạch điện tử công suất mô phỏng; đưa tham số phần tử hệ thống; chạy mô khai thác kết nhận Qua ba ví dụ sử dụng phần mềm cho thấy phần mềm đáp ứng cho việc giảng dạy hầu hết học modu điện tử công suất Nhờ PSim việc thay đổi sơ đồ mạch đơn giản cho kết mô nhanh, xác làm cho việc giảng dạy giáo viên sinh động đa dạng theo mục đích môn học sau kiến thức truyền tải cho sinh viên Trong trình giảng dạy kiểm tra đánh giá kỳ cuối kỳ môn học module, giáo viên giao tập cho lớp học với sinh viên sơ đồ với số liệu khác nhau, nhằm tránh việc chép đánh giá kết khách quan, xác Giáo viên dễ dàng kiểm tra kết phần mềm Sử dụng PSim, giáo viên có điều kiện cho sinh viên làm nghiên cứu thực tập phần mềm sau môn học module thực tập tốt nghiệp Tạo niềm say mê học tập nghiên cứu sinh viên 68 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, nội dung môn học PMMP PSim chưa áp dụng vào thực tế giảng dạy trường CĐ cơng nghiệp Phúc n Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, luận văn “Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng giảng dạy môn Điện tử công suất trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên” luận văn có tính thực tiễn cao sở khoa học thực tiễn: - Luận văn ch rõ vai trò đổi nội dung chương trình dạy học điều kiện đại phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần đổi phương pháp dạy học từ thấy sử dụng PMMP dạy học phát triển tất yếu, yêu cầu cấp bách nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng ĐT - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐT môn học ĐTCS trường CĐ công nghiệp Phúc Yên, đánh giá đặc điểm, yêu cầu, mặt hạn chế đưa hướng giải - Tiến hành cấu trúc lại môn học ĐTCS theo hướng bám sát mục tiêu ĐT gắn liền với thực tiễn sản xuất hệ thống điện phát triển khoa học kỹ thuật Tác giả khảo sát lấy ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả áp dụng học theo môn học ĐTCS trường CĐ công nghiệp Phúc Yên Kết cho thấy đồng thuận cao tính cần thiết khả áp dụng học theo môn học ĐTCS mà tác giả xây dựng - Tác giả tiến hành xây dựng hướng dẫn sử dụng PMMP PSim, thiết kế số ví dụ mơ mạch ĐTCS nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp, đáp ứng yêu cầu dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, nhận thức khả hành động sáng tạo cho SV, từ nâng cao chất lượng dạy học Với khả kinh nghiệm hạn chế, luận văn cịn có thiếu sót định cần phải bổ sung hoàn thiện, tác giả mong 69 nhận góp ý thầy giáo độc giả để luận văn hồn ch nh Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận án nhận thấy cần phải tiếp tục giải vấn đề tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng hoàn thiện tồn mơ với nội dung chương trìinh - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện, mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học khác trường dạy học ứng dụng công nghệ mô để nâng cao tính trực quan giảng dạy - Đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị dạy học lý thuyết thực hành phù hợp với nội dung môn học - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hướng dẫn sử dụng PMMP (phần mềm PSim phần mềm khác) để đưa vào giảng dạy, nâng cao chất lượng ĐT - Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên sử dụng phương tiện đại áp dụng phần mềm mô hỗ trợ giảng dạy 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội [2] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết trung Ương II khóa [3] Nguyễn Đăng Minh Phúc (2007), “ dụng phần mềm The eometer s ketchpad Pathom h trợ sinh viên tạo tri thức xác suất”, Trung tâm giáo dục thường xuyên Huế, http://phucemux.net [4] Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất, tập ,Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [5] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [6] Trần Văn Thịnh, Điều khiển điện tử công suất ứng dụng hệ thống lượng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [7] Trần Trọng Minh (2009), iáo trình điện tử cơng suất, Nhà xuất giáo dục [8] http://www.slideshare.net/ictem/cntt-trong-giao-duc [9] http://www.vn-zoom.com/f203/cac-quan-diem-duong-loi-cua-dang-ve-giao-ducva-dao-tao-194018.html [10] http://vi.wikipedia.org/wiki [11] http://forum.vinamech.com [12] http://mophongdtcs.blogspot.com/2010/02/gioi-thieu-phan-mem-mo-phong- psim.html [13] http://www.bmthicong.com.vn/ [14] http://www.giaovien.net/ [15] http://www.scribd.com/doc/6577517/TL-Huong-Dan-Su-Dung-PSpice 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Đối tượng : SV năm thứ (được thực tập sản xuất nhà máy xí nghiệp) ố phiếu phát ra: 100 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Điện tử công suất môn học chuyên ngành trang bị điện – điện tử? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mức độ khó mơn học này, theo nhận xét anh chị là: Khó Dễ Trung bình Khả vận dụng kiến thức học chương trình mơn học ĐTCS với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua thời gian thực tập sản xuất sở), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Anh chị có thái độ mơn học điện tử cơng suất: Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Nội dung kiến thức lĩnh hội qua giảng (tại giảng bất kỳ) môn học điện tử công suất theo đánh giá anh chị: % Anh chị có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng mơn học? Nhiệt tình Bình thường Rất cảm ơn cộng tác Anh Chị! Không nhiệt tình Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Đối tượng : Giáo viên trực tiếp giảng dạy môn điện tử cơng suất (trực thuộc khoa Điện) Trình độ : Thạc sỹ □ Đại học □ ố phiếu phát ra: 10 Xin thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: 1.Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng môn học Điện tử công suất môn học chuyên ngành Trang bị điện – điện tử? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét thầy cô là: Khó Trung bình Dễ Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình mơn học Điện tử cơng suất với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo thầy cơ, mức độ phù hợp mơn học với thực tiễn (qua q trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Các phương pháp dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn Điện tử công suất: TT Phương pháp PP1 Phương pháp trực quan PP2 Phương pháp đàm thoại gợi mở PP3 Phương pháp thuyết trình PP4 Dạy học nêu vấn đề PP5 Mơ TX Ít Không Các phương tiện dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn Điện tử công suất: Phương tiện Phấn bảng Folie Film, video Computer Ngun hình Rất thường xun Thường xun Ít Khơng hồn tồn Thầy cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học Điện tử công suất giai đoạn nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác thầy cô! Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT Đối tượng : Cán trực tiếp giảng làm việc hướng dẫn SV thực tập nhận thức nghề trang bị điện – điện tử sở sản xuất Trình độ : ……………………………………………………………………… ố phiếu phát ra: 20 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Điện tử công suất môn học chuyên ngành Trang bị điện – điện tử thực tiễn sản xuất? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình mơn học Điện tử công suất với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Anh chị cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học Điện tử công suất giai đoạn nhà trường ……………………………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác anh chị! ... HƯỜNG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN... tiễn đề tài: Nghiên cứu, xây dựng phương pháp giảng dạy môn Điện tử công suất hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu để xây dựng sở lý... nghiên cứu vấn đề sau: - Giới thiệu môn học Điện tử công suất - Đánh giá chung môn học điện tử công suất dạy nghề - Ứng dụng điện tử công suất thực tiễn sản xuất 10 CHƢƠNG GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:53

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan