Giao diện chính của phần mềm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xây dựng phương pháp giảng dạy môn điện tử công suất hiệu quả (Trang 41 - 44)

Sau khi khởi động, giao diện chính của chương trình và nháy chuột vào biểu tượng New , màn hình mới sẽ hiện ra (hình 3.3). Giao diện người sử dụng của PSIM như sau:

Power Circuit

Switch

Controllers Sensors

31

Hình 3.3: Giao diện thiết kế của chƣơng trình PSIM

Đây là giao diện chính để thiết kế, soạn thảo mạch nguyên lý. Dưới đây tác giả xin mô tả giao diện đó:

Thanh công cụ hệ thống (System toolbar):

Thanh có các nút thực hiện các chức năng chung như tạo một mạch điện mô phỏng mới, mở một mạch điện mô phỏng đã tạo trước đó có trên đĩa …

Thanh công cụ (The Toolbar):

Ta có thể chọn hầu hết các lệnh để ch nh sửa mạch trên Thanh công cụ này. Tuy nhiên các lệnh trên Thanh công cụ cũng nằm trong Trình đơn hoặc có thể sử dụng bằng các phím tắt. Chi tiết các lệnh trên thanh công cụ:

Mở một tập tin sơ đồ nguyên lý mới.

Mở một tập tin sơ đồ nguyên lý sẵn có trong máy tính.

Lưu sơ đồ nguyên lý đang sử dụng. Bạn sẽ thuận lợi hơn nếu thường xuyên lưu trữ lại mạch đang làm nhằm tránh tình trạng mất dữ liệu khi máy tính tắt đột xuất.

32 In sơ đồ nguyên lý đang hiển thị.

Cắt, sao chép, dán các linh kiện hoặc các chữ được lựa chọn. Quay các linh kiện hoặc các chữ được lựa chọn, mỗi lượt 900.

Lấy đối xứng linh kiện được chọn theo chiều ngang, thẳng đứng. Sử dụng nút lệnh này để vẽ dây nối cho sơ đồ nguyên lý.

Nhãn.

Khi nút này được nhấn vào, bạn có thể sử dụng con trỏ để di chuyển các linh kiện, dây nối hoặc các chữ, thuận lợi trong việc sắp xếp lại sơ đồ nguyên lý theo ý muốn.

Lấy thêm 1 bản sao của linh kiện trước đó mà bạn đã chọn với cùng các tham số.

Phóng to, thu nhỏ sơ đồ nguyên lý trong cửa sổ chương trình. Chạy mô phỏng sơ đồ mạch nguyên lý.

Chạy dạng sóng của sơ đồ nguyên lý.

Thêm các chú thích vào sơ đồ nguyên lý hay kết quả phân tích.

Thanh công cụ các linh kiện:

Gồm các mẫu linh kiện, ta có thể lấy các linh kiện được liệt kê trong bảng như tụ điện, điện trở, điện cảm… trực triếp bằng cách kích vào nó mà không phải vào thư viện.

Nối đất Điện trở

Điện cảm Điện dung Điot

Nguồn điện áp một chiều DC Nguồn điện áp hình sin Nguồn điện áp xung tam giác Nguồn điện áp xung vuông Nguồn điện áp bước

33

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xây dựng phương pháp giảng dạy môn điện tử công suất hiệu quả (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)