Xây dựng bài giảng tương tác cho môn học điện kỹ thuật tại Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

147 50 0
Xây dựng bài giảng tương tác cho môn học điện kỹ thuật tại Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng bài giảng tương tác cho môn học điện kỹ thuật tại Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh Xây dựng bài giảng tương tác cho môn học điện kỹ thuật tại Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐÌNH VUI XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC CHO MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐÌNH VUI XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC CHO MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY TÙNG Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tác giả viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân với hướng dẫn tận tình TS Lê Huy Tùng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn cho thời điểm chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan./ Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Đình Vui LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân thành tới thầy TS Lê Huy Tùng, Thầy trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiệt đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn thời hạn Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên bạn đồng nghiệp người học, sinh viên trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh giúp đỡ tơi nhiệt tình, tạo điều kiện q trình cơng tác q trình tác giả thu thập thơng tin để hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện mặt thời gian hạn chế kinh nghiệm cảu thân nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn để tác giả hồn thiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Đình Vui MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 13 1.1.Tổng quan lý luận dạy học tích cực 13 1.1.1.Các phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.2.Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 16 1.2.Ứng dụng công nghệ dạy học đại dạy học tương tác 20 1.2.1.Công nghệ dạy học đại 20 1.2.2.Phương tiện dạy học đại vai trị dạy học tương tác 22 1.2.3.Dạy học tương tác dạy học tích cực 24 1.3.Dạy học tương tác vào giảng điện tử 28 1.3.1.Bài giảng điện tử 28 1.3.2.Quy trình thiết kế giảng điện tử 31 1.3.3.Tiêu chí đánh giá giảng điện tử 36 Kết luận chương 37 Chương THỰC TRẠNG DẠY MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH .38 2.1.Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 38 2.2.Thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên, giảng viên 41 2.2.1.Đội ngũ cán giảng viên, giáo viên, công nhân viên nhà trường 41 2.2.2.Cơ sở vật chất trang thiết bị trường 42 2.2.3.Nội dung chương trình tài liệu phục vụ cho giảng dạy 43 2.3.Thực trạng dạy học môn học điện kỹ thuật trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Bắc Ninh 43 2.3.1.Đối với giáo viên, giảng viên 44 2.3.2.Đối với học sinh sinh viên học trường 51 2.2.3.Khả ứng dụng kiến thức môn Kỹ thuật điện vào thực tế 52 2.2.4.Đánh giá phù hợp nội dung giảng dạy môn học điện kỹ thuật với người học 53 2.3.5.Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngành ĐTCN trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 55 Kết luận chương 58 Chương XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC CHO MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT BẮC NINH 60 3.1 Sử dụng phần mềm Ispring xây dựng giảng tương tác cho môn học điện kỹ thuật 60 Giới thiệu phần mềm Ispring: Phụ lục 60 3.1.1.Giáo án lên lớp số 60 3.1.2.Giáo án lên lớp số (Phụ lục 6) 71 3.1.3.Giáo án lên lớp số (Phụ lục 7) 71 3.2.Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 71 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 3.2.3 Nội dung thực 72 3.2.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 73 3.2.5 Tiến hành thực nghiệm 74 3.2.6 Ý kiến đánh giá giáo viên sinh viên tham thực nghiệm 78 3.2.7.Đánh giá chung 81 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt TT BGĐT CNDH Công nghệ dạy học CB Cán CĐN KT-KT Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin ĐTCN Điện tử công nghiệp GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HSSV Học sinh, sinh viên 10 KTĐ Kỹ thuật điện 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PPDHKT Phương pháp dạy học kỹ thuật 13 PTDH Phương tiện dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 SV Sinh viên 16 THPT Trung học phổ thơng 17 TTC Tính tích cực Bài giảng điện tử DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các thành phần cơng nghệ dạy học (CNDH) 21 Hình 1.2: Cấu trúc tương tác dạy học 27 Hình 1.3: Cấu trúc giảng điện tử 32 Hình 1.4: Sơ đồ bước xây dựng BGĐT 35 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy làm việc nhà trường 40 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 76 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc trưng dạy học truyền thồng dạy học 19 Bảng 2.1: Bảng thống kê số liệu giáo viên, giảng viên (nguồn phòng Tổ chức Cán phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 41 Bảng 2.2: Bảng thống kê trình độ giáo viên, giảng viên (nguồn phịng Tổ chức Cán phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 41 Bảng 2.3: Bảng thống kê số liệu đầu tư trang thiết bị đào tạo trường (nguồn phịng Kế tốn phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 42 Bảng 2.5: Bảng điều tra thâm niên tuổi đời giáo viên ngành Điện - Điện tử 45 Bảng 2.6: Trình độ chun mơn giáo viên nghề Điện - Điện tử 47 Bảng 2.7: Bảng điều tra trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên, giảng viên ngành Điện - Điện tử 48 Bảng 2.8: Bảng điều tra giáo viên sử dụng phương tiện dạy học 49 Bảng 2.9: Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực 50 Bảng 2.10: Điều tra số lượng Học sinh, Sinh viên nghề Điện tử công nghiệp 51 Bảng 2.11: Kết điều tra khả ứng dụng môn học Kỹ thuật điện vào thực tế 52 Bảng 2.12: Kết điều tra phù hợp nội dung giảng dạy môn Kỹ thuật điện 53 Bảng 2.13: Tổng hợp xưởng, phòng học ngành Điện-Điện tử 55 Bảng 3.1: Các tình HSSV cần giải 65 Bảng 3.2: Các câu hỏi giáo án số 08 66 Bảng 3.3: Kết học tập kiểm tra số 75 Bảng 3.4 Phân tích kết kiểm tra số 75 Bảng 3.5: Kết học tập kiểm tra số 76 Bảng 3.6 Phân tích kết kiểm tra số 77 Bảng 3.7 Ý kiến GV phần mềm tương tác Ispring 78 Bảng 3.8 Đánh giá GV phần mềm tương tác Ispring 79 Bảng 3.9 Mức độ hứng thú HS với phần mềm tương tác Ispring 80 b Đề cương giảng Mạch xoay chiều pha Mục tiêu: - Biết giải thích khái niệm dịng điện xoay chiều pha - Biết mối quan hệ U, I hai cách đấu mạch điện pha - Biết cách giải mạch điện pha - Áp dụng giải tập mạch điện xoay chiều ba pha - Có ý thức tự giác học tập Định nghĩa: Hệ thống mạch điện pha tâp hợp ba mạch điện pha nối với tạo thành hệ thống lượng điện từ chung, đó, sức điện động mạch có dạng hình sin, có tần số lệch pha 120 Mỗi mạch điện thành phần hệ ba pha gọi pha A Y Z C B X Hình 4.26: Máy phát điện pha Nguyên lý máy phát điện pha: Cấu tạo máy phát điện gồm phần: - Phần tĩnh (Stator): gồm rãnh, rãnh có đặt dây quấn AX, BY, CZ Các dây quấn pha có số vịng dây lệch pha 120 - Phần quay (Rotor): nam châm điện gồm hai cực N – S * Nguyên lý làm việc: Khi rotor quay, từ thông rotor cắt qua cuộn dây pha, cảm ứng vào dây quấn stator sức điện động hình sin có biên độ, tần số, lệch pha 120 Do cuộn dây có cấu tạo giống nên biên độ sức điện động cuộn dây 44 Ký hiệu sức điện động pha là: e A , e B , eC coi góc pha ban đầu ϕ A = , ta có: e A = E m sin ω t = E sin ω t ⇒ E A = E ∠0 ( ) (4.43) ( e B = E m sin ω t − 120 = E sin ω t − 120 ) ⇒ E B = E ∠120 ( (4.44) ) ( eC = E m sin ω t − 240 = E sin ω t − 240 ⇒ E C = E ∠240 i iA ) (4.45) iB iC t Hình 4.27: Đồ thị hình sin mạch điện pha EA O EC EB Hình 4.28: Đồ thị vectơ mạch điện pha Ý nghĩa hệ thống điện ba pha: Để truyền dẫn lượng điện đến phụ tải, ta cần dùng ba dây bốn dây Do đó, tiết kiệm lượng vật liệu Ngoài ra, hệ ba pha dễ dàng tạo từ trường quay nên làm cho việc chế tạo động điện đơn giản kinh tế 3.1 Hệ thống pha cân Nguồn đối xứng Đường dây đối xứng Tải đối xứng Nếu không thoả mãn đồng thời điều kiên trên, thống pha trở thành bất đối xứng Tính chất hệ thống vectơ - số phức mô tả hệ pha đối xứng: 45 (4.46) Hê thống pha tạo từ thống pha độc lập thoả mãn biên độ, tần số lêch pha 120° điên Hình 4.29: Hệ thống điện pha tạo từ thống pha độc lập 3.2 Sơ đồ đấu dây mạng pha 3.2.1 Nối hình 3.2.1.1 Nối cuộn dây máy phát điện thành hình Định nghĩa: dáy pha EA A IA UA UAB dáy trung O IO EA EA IB IC B C Hình 30: Hệ thống điện pha nối Nối cuộn dây máy phát điện thành hình nối ba điểm cuối X, Y, Z thành điểm chung gọi điểm trung tính, ký hiệu: O Dây dẫn nối với điểm đầu A, B, C gọi dây pha Dây dẫn nối với điểm trung tính gọi dây trung tính Dịng điện chạy cuộn dây pha gọi dòng điện pha, ký hiệu IP Dòng điện chạy dây pha gọi dòng điện dây, ký hiệu Id Điện áp hai đầu cuộn dây pha gọi điện áp pha, ký hiệu UP 46 Điện áp hai dây pha gọi điện áp dây, ký hiệu Ud Quan hệ đại lượng dây pha: - Quan hệ dòng điện: Trong mạch đấu sao, dòng điện dây dòng điện pha tương ứng I p = I d (4.47) Hay dạng phức: I p = Id - Quan hệ điện áp: Ta thấy: U AB = U A − U B U BC = U B − U C U CA = U C − U C (4.48) Đồ thị vectơ: hình vẽ Trong tam giác OAB ta thấy: AB = OA cos 30 = OA Độ dài: AB = U d ; OA = U p UAB EA (4.49) UBC O EC EB UCA Hình 4.31: Đồ thị véc tơ hệ thống điện pha nối Vậy: hệ pha đấu sao, điện áp dây có trị số gấp lần điện áp pha nhanh pha điện áp pha 30 3.2.1.2 Nối phụ tải thành hình Mạch ba pha phụ tải đấu sao: Giả sử tải pha có tổng trở Z A , Z B , Z C đấu tạo thành đầu A’, B’, C’ điểm trung tính O’ 47 IA A A' Up U'p Ud O Z O' B C IO C' Z Z IB IC Hình 4.32: Hệ thống điện pha tải nối Nguồn cung cấp hình có pha A, B, C điểm trung tính O Điện áp pha nguồn điện áp pha tải: U A = U A' ; U B = U B' ; U C = U C' (4.50) Dòng điện chạy dây pha: U U U I A = A ; IB = B ; IC = C ZA ZC ZB Áp dụng định luật Kirchhoff 1: IO = I A + IB + IC (4.52) Nếu dịng điện ba pha đối xứng thì: IO = I A + IB + IC = 48 (4.53) (4.51) B' PHỤ LỤC 8: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ISPRING ĐỂ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC CHO MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT ISpring Suite Bộ sản phẩm ISpring Suite tích hợp phần mềm gồm iSpring Pro tích hợp nhiều cơng cụ hỗ trợ soạn giảng, iSpring QuizMaker phần mềm chuyên dùng soạn thi trắc nghiệm khảo sát trực tuyến, iSpring Kinetics phần mềm chuyên dùng biên tập sách điện tử Thanh cơng cụ V-iSpring tích hợp vào PowerPoint Chức iSpring Suite: * Chèn trắc nghiệm Khi chọn “Chèn trắc nghiệm” chương trình kích hoạt phần mềm iSpring QuizMaker cho phép soạn trắc nghiệm phiếu khảo sát Người dùng chọn trắc nghiệm soạn trước soạn từ giao diện khởi tạo Hình Đây ưu điểm mạnh ISpring Suite Chương trình soạn tập trắc nghiệm cho phép soạn 11 kiểu câu hỏi trắc nghiệm 12 kiểu câu khảo sát khác câu hỏi đúng/sai, đa lựa chọn, điền khuyết… Sau làm chương trình chấm hiển thị điểm số người làm đồng thời gửi kết email máy chủ giáo viên ứng dụng trực tuyến Giao diện công cụ trình soạn đề trắc nghiệm ISpring Suite hoàn toàn tiếng Việt thiết kế đơn giản, dễ sử dụng dùng PowerPoint giáo viên khơng thể soạn kiểm tra trắc nghiệm theo chuẩn elearning Với iSpring Suite ta soạn kiểm tra cách nhanh chóng với loại câu hỏi trắc nghiệm sau: 49 Câu hỏi đúng/sai: Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Có/Khơng” Là loại câu hỏi đưa giải nhanh chóng, hoặc sai Người học cần cân nhắc để thực chọn hai đáp án Giao diện khởi động chương trình soạn đề trắc nghiệm Câu hỏi đa lựa chọn: Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Chọn một” Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có đáp án câu trả lời Câu hỏi đa đáp án: Trong khảo sát gọi câu hỏi dạng “Chọn nhiều” Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có nhiều đáp án Câu hỏi trả lời ngắn: Là loại câu hỏi mà người học trả lời với ý kiến Trong người soạn câu hỏi tạo câu trả lời chấp nhận Câu hỏi ghép đơi: Là loại câu hỏi có ghép hai nhóm đối tượng kết Câu hỏi trình tự: Là loại câu hỏi yêu cầu thí sinh xếp đối tượng, khái niệm theo danh sách có thứ tự Thường dùng kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình, trước, sau Câu hỏi số học: Là loại câu hỏi trả lời số 50 Câu hỏi điền khuyết: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống Người học hồn thành tập thơng qua vấn đề điền nội dung thích hợp vào ô lựa chọn người soạn câu hỏi đặt Câu hỏi Điền khuyết đa lựa chọn: Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có đáp án câu trả lời Nhưng đặc biệt đây, danh sách đáp án có dạng drop-down menu Dạng khơng thể trình bày giấy mà phải làm trực tiếp máy Câu hỏi dạng Chọn từ: Trong tiếng anh gọi dạng “word bank” Giống dạng điền khuyết phương án liệt kê sẵn, người làm cần chọn phương án (từ) đề xuất cho chỗ trống 10 Câu hỏi Hostpot: Là dạng câu hỏi xác định vị trí hình ảnh Ví dụ: Nhìn đồ, xác định đâu thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước Với câu hỏi người dùng click chuột vào vùng địa giớ thị xã Đồng Xoài để trả lời 11 Câu hỏi dạng Thang Likert: Là câu hỏi chuyên dùng khảo sát để đánh giá mức độ Thông thường câu hỏi có 3,5,7 phương án trả lời đối lập qua giá trị trung bình VD: “V-iSpring hữu dụng soạn giảng”, phương án là: “rất không đồng ý | không đồng ý | phân vân | đồng ý | đồng ý” 12 Câu hỏi dạng Tự luận: Cho phép người trả lời viết câu trả lời dạng tự luận Giao diện chương trình Hình Tuy nhiên, khơng thể thấy tiện dụng tính ưu việt chương trình khơng cài đặt dùng thử 51 Giao diện soạn đề trắc nghiệm Cần lưu ý thêm số thiết đặt soạn trắc nghiệm cách chọn menu “Thiết đặt” tùy chỉnh cho phù hợp tự trộn thứ tự câu, trộn đáp án, số lần làm thử, điểm đạt tối thiểu, điểm số câu, định dạng thông báo… * Chèn Sách điện tử Tương tự QuizMaker, V-iSpring Kinetics phần mềm chạy độc lập tích hợp vào Suit để làm phong phú thêm cho công cụ soạn giảng Phần cho phép biên soạn chèn vào slide kiểu sách tương tác sách gồm: • 3D Book: Dạng sách điện tử đơn giản với hiệu ứng lật sách 3D giúp người dùng có cảm giác đọc sách thật Với kiểu sách người biên soạn nhúng phim, ảnh, âm thanh, Flash… đặc biệt có tích hợp chức thu âm trực tiếp đơn giản dễ sử dụng • Directory: Dạng sách với chủ đề gom nhóm xếp theo thứ tự từ điển A-Z Ưu điểm dạng sách người dùng dễ tìm kiếm, tra cứu nội dung Có thể dùng để soạn từ điển, bảng giải thuật ngữ… • FAQ: Định dạng chuyên dùng cho soạn thảo sách “hỏi – đáp” đề cương ôn tập, câu hỏi thường gặp mộn học hay lĩnh vực • Timeline: Dạng sách có giao diện theo “dịng thời gian”, thích hợp soạn thảo sách diễn đạt nội dung có cấu trúc, q trình, diễn tiến theo thời gian… 52 Giao diện chọn định dạng Sách điện tử * Chèn Flash Chức cho phép chèn file Flash có sẵn vào slide PowerPoint * Chèn Youtube Chức cho phép chèn phim trực tiếp từ trang Youtube.com vào slide PowerPoint cách chép địa (đường dẫn địa trình duyệt) clip trang youtube.com dán vào Hình Giao diện chèn Youtube * Chèn Website 53 Chức cho phép nhúng trang web vào slide PowerPoint cách nhập địa web vào Hình Giao diện Chèn web vào slide * Ghi âm, ghi hình Cho phép ghi âm lời giảng tích hợp vào slide Chương trình cho phép người dùng thu âm từ Micro máy tính sử dụng Micro rời headphone để ghi âm lời giảng tự động đồng liệu với hiệu ứng slide Trong trình thu âm người giảng bải quan sát slide trình chiếu với đầy đủ hiệu ứng Giao diện điều khiển thu âm giảng * Ghi hình 54 Chức ghi hình cho phép quay phim giáo viên giảng webcam tự động gắn vào slide giúp học thêm sinh động Tương tự chức ghi âm, chức ghi hình cho phép người dùng vừa trình chiếu giảng, vừa giảng Ghi hình giáo viên giảng tiêu chí cần thiết giảng điện tử theo chuẩn e-learning Bộ GD-ĐT yêu cầu Giao diện ghi hình giáo viên giảng * Quản lý lời giảng Giao diện quản lý đồng lời giảng với hiệu ứng slide Đây chức quan trọng giúp người soạn giảng dễ dàng đồng (khớp) lời giảng với hiệu ứng slide giảng * Cấu trúc giảng 55 Cấu trúc giảng cho phép thiết lập cấu trúc slide giảng, ẩn giấu slide, hiệu chỉnh thời lượng slide, gán danh giảng viên, chọn giao diện cho slide, chèn đối tượng Bài trắc nghiệm Sách điện tử * Đính kèm Giao diện quản lý cấu trúc giảng Cho phép đính kèm file theo giảng đính kèm địa trang web tham khảo cho nội dung slide Giao diện quản lý tài liệu đính kèm giảng * Giảng viên 56 Thiết lập thông tin giảng viên cho giảng gồm hình giảng viên, tên, chức danh/học vị, địa email, điện thoại, website thông tin cá nhân khác Giao diện thêm, chỉnh sửa thông tin giảng viên * Xuất bản: Kết xuất giảng soạn PowerPoint thành giảng điện tử theo chuẩn ELearning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004 (2nd, 3rd, 4th edition); tương thích với hầu hết LMS Moodle, BlackBoard, Saba, CourseMill, Litmos, SCORM.com, … a Xuất nhanh: Xuất theo thiếp lập mặc định b Xuất bản: Cho phép thay đổi thiết lập kiểu liệu, chuẩn giảng, giao diện, bảo mật… V-iSpring xuất thành nhiều định dạng đầu khác Trong định dạng lại có nhiều tùy chọn cho phép người dùng chọn phương án phù hợp cho giảng Tùy theo nhu cầu mục đích sử dụng mà ta chọn kiểu liệu xuất cho phù hợp 57 Giao diện thiết lập trước Xuất giảng thành file Flash - Web: Bài giảng định dạng web máy tính cá nhân, cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email Các định dạng có dung lượng vừa phải nên chất lượng tương đối tốt - CD: Bài giảng để lưu đĩa CD: Định dạng có kích thước lớn chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt - iSpring Online: Định dạng có chất lượng tương tự định dạng web địi hỏi phải có tài khoản iSpring Online để tải trực triếp lên máy chủ iSpring - LMS: Định dạng chuẩn e-Learning, tương thích với website e- Learning theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004 Tùy theo lựa chọn lưu cho máy tính cá nhân, web cho máy chủ web (gửi qua FTP), web để chia sẻ qua email mà dung lượng chất lượng file thay đổi cho phù hợp 58 ... trạng giảng dạy môn điện kỹ thuật cho nghề điện tử công nghiệp Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh - Xây dựng giảng điện tử cho môn học điện kỹ thuật theo phương pháp dạy học tương tác. .. điện kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh? ?? nhằm nâng cao hiệu dạy học môi trường học thực tế trường 10 Mục đích đề tài - Đề xuất quy trình xây dựng giảng tương tác cho môn học. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐÌNH VUI XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC CHO MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH LUẬN

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • TÁC GIẢ

    • LỜI CẢM ƠN

      • TÁC GIẢ

      • 3.2.3. Nội dung thực hiện 72

      • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH

      • DANH MỤC CÁC BẢNG

      • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

        • MỞ ĐẦU

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • 2. Mục đích của đề tài

        • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng nghiên cứu

        • 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

        • 6. Giả thuyết khoa học

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

        • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC

          • 1.1 . Tổng quan lý luận về dạy học tích cực hiện nay

          • 1.1.1. Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay.

            • a. Chủ trương, định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam

            • b. Tính tích cực học tập (ở phía người học)

            • c. Phương pháp dạy học tích cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan