1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị của trần quốc tuấn

77 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN LÊ MINH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN LÊ MINH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chính trị học Chuyên ngành: Chính trị phát triển Mã số: 7310201 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dƣơng Thị Thục Anh HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lớn, đồng thời nhà trị lỗi lạc, nhà quân kiệt xuất dân tộc ta Cuộc đời, nghiệp tư tưởng ông để lại nhiều ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam Hầu hết tư tưởng Trần Quốc Tuấn thể qua tác phẩm đặc sắc mình, điển hình tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Lâm chung di chúc Tư tưởng Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn hình thành phát triển sở nghiên cứu, kế thừa tổng kết tư tưởng cha ông lịch sử, với tri thức kinh nghiệm thân Nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn bao gồm tư tưởng lòng yêu nước tinh thần dân tộc, tư tưởng dân “thân dân”, “trọng dân”, “khoan thư sức dân”, đặc biệt tư tưởng nghệ thuật quân bao gồm tư tưởng đánh giặc giữ nước dựa vào lòng dân, tư tưởng xây dựng quân đội coi trọng chất lượng, tinh nhuệ đoàn kết cha con, tư tưởng nghệ thuật quân dựa tảng chiến tranh nhân dân, binh pháp “dĩ đoản chế trường”, “chúng chí thành thành”, “lấy mà thắng nhiều, lấy yếu mà thắng mạnh, lấy nhỏ mà thắng lớn” Ông vị tướng đứng đầu binh sỹ triều Trần, trực tiếp huy ba kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược, ông cử “Quốc công tiết chế”, tức Tổng huy quân đội thời Trần sau kháng chiến chống quân Nguyên – Mông xâm lược lần thứ Mặc dù giữ chức vụ quan trọng triều, Trần Quốc Tuấn vị tướng biết hy sinh lợi ích thân, gia đình, đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết Ơng ln ý thức đoàn kết, thống gia tộc, triều đình quân dân Đại Việt, ý thức giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc trước âm mưu xâm lăng kẻ thù Có thể nói, tư tưởng Trần Quốc Tuấn để lại nhiều ý nghĩa học lịch sử dân tộc ta tính đặc sắc, đắn, sáng tạo vượt thời đại Chính điều làm nên tên tuổi ơng nhà tư tưởng trị - nhà quân lỗi lạc dân tộc Việt Nam Những tư tưởng Trần Quốc Tuấn có nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc thời kỳ nhà Trần, mà nghiệp đổi nước ta Việc vận dụng tư tưởng trị tiến Trần Quốc Tuấn kế thừa giá trị tư tưởng trị ông cha điều vô cần thiết bối cảnh Việt Nam đà xây dựng xã hội chủ nghĩa với nhiều thời thách thức Hiểu cho vận dụng cho có hiệu giá trị tư tưởng góp phần làm cho nghiệp cách mạng thắng lợi bền vững Đây lý em chọn đề tài “Tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn” để làm đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu cịn có hạn chế định nhận thức, khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong Qúy Thầy Cơ lượng thứ, em xin chân thành cảm ơn! Tình hình nghiên cứu đề tài Trần Quốc Tuấn nhà trị - quân thiên tài, kiệt xuất dân tộc Việt Nam, tư tưởng trị ơng có nhiều giá trị khoa học thực tiễn to lớn Đã có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, viết tư tưởng trị ơng góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả có đánh giá, nhận định, đồng thời rút học lịch sử khác theo cách tiếp cận Chẳng hạn như: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, 1980 Tác phẩm tập trung trình bày phân tích khái qt trình suy vong nhà Lý, chuyển biến tình hình kinh tế, trị - văn hóa xã hội nước Đại Việt kỷ thứ XIII cơng xây dựng, củng cố quyền vương triều Trần Cuốn sách tìm hiểu sâu sắc sách kinh tế - trị - xã hội nhà Trần thay đổi đời sống người dân nước Đại Việt kỷ XIII, đồng thời tìm hiểu rõ máy tổ chức nhà Trần, đặc biệt vấn đề xây dựng quyền nhà nước phong kiến, luận giải nhu cầu xây dựng củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời Trần tất yếu lịch sử Những đặc điểm thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển tư tưởng Trần Quốc Tuấn Cuốn sách trình bày khái quát hoạt động vai trò chủ yếu Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược Thắng lợi to lớn kháng chiến chống Mông - Nguyên kỷ XIII chứng minh chân lý: nước nhỏ, dân khơng đơng đồn kết, tâm cầm vũ khí mưu trí đánh giặc đánh bại kẻ thù mạnh hãn Những kháng chiến thắng lợi nhân dân ta thời Lý - Trần góp phần xây đắp truyền thống quân Việt Nam, truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí độc lập, tự cường, hy sinh tất không chịu để nước, không chịu làm nô lệ cho ngoại bang dân tộc Việt Nam Trần Hưng Đạo - Nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 gồm có chương, 448 trang Cuốn sách sâu tìm hiểu phẩm chất tài Trần Quốc Tuấn bậc danh nhân tài đức vẹn toàn, bao gồm Nhân tướng, Nghĩa tướng, Tri tướng, Dũng tướng Tín tướng Là Nhân tướng, ơng hết lịng thương u qn dân, cho họ đường sống Là Nghĩa tướng ông coi việc phải điều lợi Là Tri tướng, ông biết lẽ đời dẫn tới đâu Là Dũng tướng, ông sẵn sàng xông pha vào chiến trận để đánh giặc bất chấp hiểm nguy Là Tín tướng, ơng bày tỏ trước qn lính biết theo ơng gì, trái lời ơng Bởi vậy, ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, ông lập công lớn, vua tin dùng, gia phong Thượng Quốc Công Cuốn sách làm rõ vai trò bật Trần Quốc Tuấn với tồn vong triều đại nhà Trần với vận mệnh đất nước Đại Việt Với tài trị quân kiệt xuất, với lòng tận trung với nước, Trần Quốc Tuấn với quân dân triều đình nhà Trần bảo vệ vững độc lập, đưa nước Đại Việt đạt đến đỉnh cao thịnh trị thời phong kiến có uy tín lớn vùng Công lao to lớn đưa Trần Quốc Tuấn lên hàng thiên tài kiệt xuất, anh hùng dân tộc vĩ đại Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, gồm 475 trang Cuốn sách cơng trình nghiên cứu khoa học khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Dỗn Chính đồng chủ biên Cuốn sách thể rõ Thời Lý - Trần thời kỳ nhà nước phong kiến củng cố phát triển chế độ trung ương tập quyền, nhiều cải cách trị, kinh tế, quân áp dụng đem lại thành rực rỡ nhiều mặt Và quan trọng tăng cường sức mạnh quân với lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông, đội quân xâm lược hùng hậu phương Bắc, giữ vững bờ cõi, khẳng định chắn chủ quyền dân tộc Trong đó, nội dung sách đề cập đến vai trò tư tưởng chủ yếu Trần Quốc Tuấn như: Tư tưởng yêu nước, tư tưởng trị, tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân từ góc độ hoạt động lý luận thực tiễn ơng, từ nhóm tác giả đưa nhiều nhận định, đánh giá mang tính chất tổng quát vận dụng tài tình tư tưởng qn ơng việc đánh thắng kẻ thù xâm lược Cuốn sách làm rõ cơng lao, đóng góp to lớn Trần Quốc Tuấn nghiệp trị nhà Trần nước Đại Việt kỷ XIII, tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn làm nên giai thoại lịch sử hào hùng, sáng chói lịch sử dân tộc Việt Nam Bộ Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 2009, gồm 1060 trang Đây sử ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê Bộ sử khắc in toàn phát hành lần vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hịa năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức năm 1675 Bộ sử biên soạn dựa hai quyển: Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên với Bắc sử, dã sử, truyện chí việc nghe thấy truyền lại khảo đính mà chép thành Bộ sách gồm hai tập, ghi chép lại lịch sử từ thời Hồng Bàng (năm 2879 - 258 TCN) đến thời vua Gia Tôn nhà Lê (năm 1675) Ở giai đoạn tác giả đề cập cụ thể, rõ ràng kiện về: bạo lực biến động, trị - hành chính, chế độ quan chức, chế độ giáo dục, cương vực, công nghiệp - thủ công nghiệp, giao thông - thủy lợi, cơng trình kiến trúc, sinh hoạt xã hội (tập tục, trang phục, lễ hội, mê tín ) Đây sử Việt Nam xưa cịn tồn nguyên vẹn đến ngày nay, nhiều đời sử quan Sử quán triều Hậu Lê biên soạn Bộ Đại Việt sử ký toàn thư Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin xuất năm 2009 lần tái trọn thứ 4, sử lớn dân tộc Việt Nam, có giá trị nhiều mặt, đặc biệt giá trị mặt lịch sử, văn hóa nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng Bộ sách gồm 24 quyển, tập 1, thứ V phần Bản kỷ - Kỷ nhà Trần (1226 1399) (chép từ năm 1226 đến 1293), sử gia chép y nguyên nội dung tác phẩm Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Tựa Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Trần Khánh Dư chữ Hán Đại Việt sử ký tồn thư sử Việt Nam xưa tồn nguyên vẹn đến ngày nay, di sản vơ giá văn hóa dân tộc Việt Nam, đồng thời kho tư liệu phong phú cần thiết cho nhà nghiên cứu ngành sử học mà cịn giúp ích cho nhiều ngành khoa học xã hội khác văn học, triết học, trị học… Tư tưởng Trần Quốc Tuấn- Đặc điểm ý nghĩa lịch sử, Luận văn Tiến sỹ Triết học Phạm Trường Sinh năm 2016 cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ, chi tiết sâu sắc nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Tác giả tìm hiểu kỹ đặc điểm, nội dung, hình thành kế thừa tư tưởng ơng cha tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn, từ tác giả đưa nhận định, đánh giá, đồng thời rút học ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn Đây nói cơng trình khoa học nghiên cứu cơng phu tồn diện tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn, nhiên tác giả bao quát nhiều chi tiết nên chưa toát ý đồ thực hướng nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Trần kỷ thứ XIII trình bày nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn, từ rút ý nghĩa lịch sử học công xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích làm rõ nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn, từ rút giá trị lịch sử học công xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn kỷ thứ XIII, thông qua tác phẩm tiêu biểu như: Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Lâm chung di chúc Cơ sở lý luận thực tiễn 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam trị tư tưởng trị 5.2 Cơ sở thực tiễn Đề tài nghiên cứu dựa bối cảnh xã hội Việt Nam thời Trần kỷ thứ XIII xuất tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực dựa sở giới quan, phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích tổng hợp; Diễn dịch quy nạp; Lơgíc lịch sử; So sánh lịch sử, khái quát hóa… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, tiết 15 tiểu tiết Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Chương 2: Nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Chương 3: Ý nghĩa lịch sử học tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ thứ XIII 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế, sau củng cố, xác lập vương triều, nhà Trần khôi phục, phát triển kinh tế nông nghiệp công thương nghiệp, nhằm ổn định đời sống nhân dân Về kinh tế nông nghiệp: Cơ cấu ruộng đất gồm: Ruộng công ruộng tư Ruộng công: Có hai phận ruộng cơng, gồm ruộng đất triều đình trực tiếp quản lý ruộng đất cơng thôn làng Ruộng công gồm: Ruộng quốc khố, hay quốc khố điền; Sơn lăng loại ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua; Ruộng tịch điền loại ruộng triều đình trực tiếp quản lý; Ruộng công làng xã gọi quan điền hay quan điền xã Ruộng tư gồm: Thái ấp, điền trang, ruộng tư địa chủ, ruộng đất tiểu nơng Nhìn chung, sở kinh tế thời Lý- Trần “chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất” thông qua công xã nông thôn Quyền sở hữu nhà nước đất đai thiết lập làng xã nơng thơn, cịn cơng xã nắm quyền chiếm dụng phân phối lại ruộng đất cho thành viên công xã Đây mối quan hệ sở hữu kép mang đậm màu sắc chế độ phong kiến phương Đơng Hình thức sở hữu ruộng đất gồm có ruộng đất sở hữu thuộc nhà nước ruộng đất tư nhân Hình thức ruộng đất sở hữu thuộc nhà nước cấu thành với hai phận: ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý ruộng đất công làng xã (ruộng đất công làng xã trực tiếp quản lý) Bộ phận ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý bao gồm: Sơn lăng, Tịch điền Quốc khố Sơn lăng đất phần mộ, ruộng thờ (ruộng mộ), Sơn lăng thường chọn đặt quê hương nhà vua Về nguyên tắc khu ruộng giao cho nông dân địa phương cày cấy nộp số hoa lợi để dùng vào việc thờ phụng sửa sang lăng, đền Tổng diện tích ruộng sơn lăng nhỏ hẹp Tịch điền loại đất riêng cung đình, phần lớn hoa lợi ruộng đề xung vào kho riêng vua, dùng để tế tự, chẩn cấp cho người nghèo để tiếp khách Tổng diện tích ruộng tịch điền nhỏ hẹp Ruộng quốc khố loại tri thức quân từ thực tiễn đạo chiến tranh mình, viết thành binh thư có giá trị nhằm phục vụ cho nghiệp giữ nước Những tư tưởng quân ông trở thành nghệ thuật quân để lại nhiều học quý giá kho tàng quân Việt Nam Thứ nhất, xác định đường lối chiến lược đắn, sáng tạo phù hợp với lực ta Nắm vững yêu cầu chiến lược lấy nhỏ thắng lớn, nước đánh giặc, ông chủ trương lấy đoản binh chống trường trận, xem điều bình thường binh pháp nước ta; kết hợp tác chiến quân triều đình với tác chiến đấu tranh lực lượng quân dân địa phương: “Tiêu dân dã, đoản binh phục hậu” Trần Quốc Tuấn chủ trương dùng chiến lược đánh lâu dài, đánh nhỏ để phân tán làm tiêu hao sinh lực địch, dẫn dắt chúng vào trận địa ta để từ đánh phản cơng nhanh, bất ngờ tiêu diệt gọn đạo quân xâm lược Trần Quốc Tuấn biết chuyển tình từ hiểm nghèo sang thuận lợi, xoay chuyển trận, tạo nên thời Và thời đến chuyển sang phản cơng, tiến công; chọn hướng, mục tiêu, đánh trận định, khiến kẻ thù không kịp trở tay, chốc lát bị thất bại Chọn thời cơ, thực phản cơng chiến lược đánh địn chí tử, đau mà hiểm nhằm xóa tan mưu đồ thống trị nhà Nguyên điểm sáng tạo nghệ thuật quân ông Tư tưởng đạo chiến lược đắn chỗ, ông triều Trần tích cực chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược, đánh giá ưu nhược điểm địch ta, từ chế ngự điểm mạnh địch, đánh vào chỗ yếu chúng như: “lấy nhàn, đợi nhọc”, “lấy địch nhiều”, “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy nhỏ chế lớn”… Câu trả lời ông với vua Trần Nhân Tông: “Năm đánh giặc nhàn” quân Mông - Nguyên tiến công xâm lược lần thứ (1288), chứng tỏ vị chủ tướng biết rõ địch, biết rõ ta, phân tích sâu sắc tình hình thực tiễn làm chủ quy luật chiến trận Trong kháng chiến này, giặc chưa bị đánh lớn mà bị sợ hãi rút chạy, rốt bị tiêu diệt sông Bạch Đằng biên giới Đó kết kỳ diệu phương pháp dùng binh độc đáo ông 62 Có thể nói , nhờ có đường lối kháng chiến đắn sáng tạo, chiến lược, sách lược tài tình mà cốt lõi nghệ thuật quân lấy đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh Trần Quốc Tuấn vận dụng thành công đưa kháng chiến chống quân Nguyên- Mông xâm lược đến thắng lợi hoàn toàn Trên sở kế thừa kinh nghiệm đánh giặc giữ nước tổ tiên ta, phát huy truyền thống “lấy yếu đánh mạnh”, ông tổng kết nâng lên thành nguyên lý giữ nước “dĩ đoản chế trường” với giá trị lý luận thực tiễn thiết thực Tư tưởng quân học giữ nước dân tộc ta nói chung, Trần Quốc Tuấn nói riêng phát huy đến đỉnh cao thời đại Hồ Chí Minh, đặc biệt nghệ thuật “lấy địch nhiều”, “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy nhỏ chế lớn” kỷ XIII làm nên chiến thắng vang dội, kỳ diệu, đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ hùng mạnh kỷ XX Thứ hai, kết hợp nhiệm vụ phát triển kinh tế với xây dựng quân đội củng cố lực lượng vũ trang, tiềm lực quốc phịng Chính sách “ngụ binh nông” tiếp tục kế thừa thời kỳ nhà Trần, nhờ mà đất nước phát triển, lương thực dồi dào, lực lượng quân đội địa phương phát triển rộng khắp, góp phần làm nên thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông xâm lược Thực tiễn kháng chiến chống quân Nguyên- Mông chứng minh đường lối kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng nhà Trần để chuẩn bị tiềm lực đánh thắng quân xâm lược Nguyên- Mông đường lối đắn Thắng lợi quân dân ta kỷ XIII học thành cơng xây dựng quân đội, củng cố chuẩn bị lực lượng trước chiến tranh Sự thành công tư tưởng đường lối dân tộc Việt Nam Trần Quốc Tuấn Đảng Cộng sản Việt Nam rút kinh nghiệm việc xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Lực lượng vũ trang thời kỳ nhà Trần gồm nhiều thứ quân, số lượng không đông tinh nhuệ Sức mạnh lực lượng vũ trang thời ký nhà Trần lịng u nước, tinh thần đồn kết chiến đấu lịng cha Khi có chiến tranh, nhà Trần phát động toàn dân chống giặc Nhờ có quân đội, 63 dân binh thổ binh mà Trần Quốc Tuấn tổ chức trận đánh lớn, đánh thắng nhiều đạo quân xâm lược mạnh Với quan điểm quốc phịng tồn dân chiến tranh nhân dân, Đảng Nhà nước ta thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng cách mạng đôi với xây dựng quân đội nhân dân phù hợp với yêu cầu phát triển nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ Ngày nay, xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, tồn diện, xây dựng Qn đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước nay, sức mạnh chiến đấu ngày cao góp phần bảo vệ đất nước tình hình Đảng Nhà nước quan tâm Thứ ba, tổ chức tiến hành chiến tranh nhân dân Nghệ thuật quân kháng chiến chống Mông - Nguyên đỉnh cao nghệ thuật chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc dân tộc ta thời đại phong kiến Lần lịch sử đấu tranh vũ trang dân tộc ta, xuất hình thái trận dân chúng đánh giặc khắp xóm làng, kết hợp chiến đấu quân triều đình với quân lộ dân binh, tiêu diệt quân địch trận lớn, xây dựng trận rộng mà sâu, mạnh mà vững, luôn chủ động, luôn tiến công, tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng quân thù Trong tư tưởng quân đặc sắc mình, Trần Quốc Tuấn dựa dân, tiến hành chiến tranh nhân dân nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc để đấu tranh chống quân Nguyên - Mông xâm lược Dựa tảng chiến tranh nhân dân ông tổ chức lãnh đạo chiến tranh giữ nước quân dân Đại Việt kỷ XIII thắng lợi vẻ vang Bài học thành công tập hợp phát huy sức mạnh toàn dân từ kháng chiến chống quân Nguyên- Mông dân tộc thời kỳ nhà Trần Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa vận dụng trình độ cao, lãnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ cứu nước đến toàn thắng Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc học kinh nghiệm từ kháng chiến chống quân Nguyên - Mông kỷ XIII nguyên giá trị học sâu sắc 64 3.2.2 Bài học dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Một là, học “dân gốc” Trong suốt chiều dài lịch sử lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy, có dân tộc giới phải trải qua nhiều kháng chiến trường kỳ để bảo vệ độc lập, chủ quyền Việt Nam Và toàn trình lịch sử ấy, học “lấy dân gốc” vừa tảng, vừa sợi đỏ xuyên suốt trình đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước “Dân” khái niệm người lao động đông đảo xã hội có giai cấp, có nhà nước “Dân” quan niệm Trần Quốc Tuấn tảng, gốc rễ quốc gia “Dân gốc nước” Dân với nước gắn bó với nhau, nước phải có dân, dân lập nên, khơng có dân khơng có nước, dân gốc nước Tư tưởng trị “dân gốc” dân tộc ta kế thừa, đúc kết thành học xuyên suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Dân gốc trở thành triết lý trị song hành, định hướng, định hưng thịnh hay suy vong quốc gia Tư tưởng nhiều nhà tư tưởng, vương triều phong kiến Việt Nam coi trọng, vận dụng thành công việc củng cố vương triều, phát huy sức mạnh nhân dân vào nghiệp dựng nước giữ nước, kiến thiết quốc gia Tư tưởng “Dân gốc” có từ lâu lịch sử dân tộc, đặc biệt thời kỳ Lý – Trần, nhiều nhà tư tưởng coi trọng vận dụng thành công tư tưởng để xây dựng đất nước, có Trần Quốc Tuấn Ông kế thừa phát triển tư tưởng dân gốc cách sáng tạo, góp phần củng cố xây dựng vương triều Trần vững mạnh, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia, dân tộc trước ách xâm lăng Trong Binh thư yếu lược, Trần Quốc Tuấn viết: “Dân gốc nước, gốc bị sâu ngun khí suy” [33, tr 249] Ơng chủ trương “thân dân”, “ni khí dân, định khí dân” Muốn phát huy sức mạnh nhân dân trước hết phải đoàn kết tập hợp lực lượng toàn dân, đồng thời phải quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân, để tăng cường sức dân, bồi dưỡng sức dân Tổng kết kinh nghiệm chiến tranh dân tộc ta thời Đinh, Lê, Trần 65 Quốc Tuấn nhận thấy phá quân Tống vì: “trên ý nguyện, lịng dân khơng chia lìa” Nhân dân Đại Việt lịng hướng triều đình nhà Trần nhận thấy nhân dân nguồn sức mạnh lớn, sức mạnh định nghiệp dựng nước giữ nước Do đó, nhà Trần ý đến lợi ích nhân dân thơng qua sách “dưỡng dân, an dân”, sách khuyến nông, trọng thương để ổn định đời sống nhân dân, sách “ngụ binh nơng”, làm sở để vừa phát triển kinh tế, vừa xây dựng bảo vệ đất nước Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn lịch sử dân tộc, xuất phát từ giá trị đúc kết tư tưởng dân gốc Trần Quốc Tuấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy tư tưởng dân gốc lên đỉnh cao mới, có tính khái qt hóa cao Đề cao vai trò nhân dân, Người viết: “Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh sức mạnh đồn kết tồn dân… Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ lợi ích cho nhân dân Dân gốc nước, gốc có vững bền” Đời sống nhân dân bảo đảm ngày cải thiện nguyện vọng thiết thực nhân dân Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng phát triển mặt đất nước đặc biệt trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng- an ninh làm tảng để quy tụ động viên sức mạnh vật chất tinh thần nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp 1945- 1954, đế quốc Mỹ 1954 – 1975 Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định lấy dân làm gốc học kinh nghiệm hàng đầu, sở cho việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, bốn học lớn Đảng rút là, tồn hoạt động mình, Đảng phải qn triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Bài học tiếp tục quán triệt sâu sắc kỳ Đại hội VII Đại hội VIII Đảng Đánh giá trình đổi mới, Đại hội lần thứ IX Đảng lần khẳng định: “đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, 66 sáng tạo” Văn kiện đại hội XII rõ, Đảng Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thực quyền làm chủ nhân dân Đảng đưa quan điểm thiết thực, tảng lấy dân làm gốc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân, nhân dân Những ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân có vai trị quan trọng việc hình thành đường lối đổi Đảng Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát nhân tố mới, bước tìm quy luận phát triển, chìa khóa thành cơng” Phát huy vai trò nhân dân nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta khẳng định: Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước nhân dân Nhà nước đại diện quyền làm chủ nhân dân, đồng thời người tổ chức thực đường lối trị Đảng Mọi đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân Xây dựng xã hội dân chủ, cán bộ, đảng viên công chức phải thực công bộc nhân dân Xác định hình thức tổ chức có chế để nhân dân thực quyền dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Hai là, học phát huy đoàn kết toàn dân Ðại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu dân tộc ta, hun đúc lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Nhờ tinh thần đoàn kết, nhân dân ta vượt qua gian lao, thử thách, đánh thắng kẻ thù xâm lược, giữ vững non sông bờ cõi, viết nên trang sử vàng hào hùng dân tộc Nếu nhà Lý có sách đồn kết tộc người thiểu số cộng đồng dân tộc Nhà Trần đồn kết chặt chẽ dịng họ đơng đảo quần chúng, tạo nên sức mạnh to lớn vương triều thịnh trị 67 Dưới triều Trần, tư tưởng đoàn kết toàn dân Trần Quốc Tuấn phát huy theo tinh thần “vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức”, “tướng sĩ lịng phụ tử” Ơng khẳng định nguyên nhân thắng lợi nghiệp giữ nước nhà Trần nhân dân nước góp sức Ơng chủ trương xây dựng củng cố tình đồn kết chiến đấu, quân đội với nhân dân để xây dựng đồn kết tồn dân Ơng coi “phụ tử chi binh” phương châm xây dựng quân đội Ông xem trọng mối đồn kết qn dân, ơng lưu ý vương hầu, tướng sĩ phải giữ phép tắc quan hệ với dân, khơng nhũng nhiễu dân chúng, nhân dân tích cực giúp đỡ ủng hộ quân đội Trong thời bình, phải “lo giữ nước từ nước chưa nguy” Vì vậy, thời bình phải tích cực chăm lo xây dựng làm cho “quốc phú binh cường” Trần Quốc Tuấn vai trò định quần chúng nhân dân phát triển tài cá nhân anh hùng: “Chim hồng hộc bay cao nhờ sáu lơng cánh, khơng có sáu lơng cánh chim thường thơi” [8, tr 304], theo đó, cá nhân anh hùng thể vai trị mình, làm nên nghiệp nhờ vào giúp đỡ, ủng hộ, đồng lòng quần chúng nhân dân Trần Quốc Tuấn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết để giải mối quan hệ nội bất hịa nhằm cố kết triều đình, đạt đến “vua tơi đồng lòng, anh em hòa thuận” làm nòng cốt củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tập chung đánh giặc cứu nước Chính yếu tố đồn kết triều đình, dịng họ, tướng sối huy phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết toàn dân đánh bại kẻ thù Có thể nói, tư tưởng đánh giặc giữ nước dựa vào lịng dân Trần Quốc Tuấn tổng kết kinh nghiệm lịch sử Từ thực tiễn đánh giặc giữ nước, ông đúc kết thành nguyên lý giữ nước dân tộc ta, tư tưởng đoàn kết toàn dân để tạo thành sức mạnh đánh giặc giữ nước Dân tộc ta thắng lợi trước kẻ thù xâm lược chủ yếu phát huy sức mạnh toàn dân tộc, mà đặc biệt sách đồn kết tồn dân Dân tộc ta phải chống chọi với lực lớn xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân lớn gấp nhiền lần Nếu dùng sức mạnh quân 68 túy mà đối chọi với kẻ thù khó đánh thắng qn xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Vì vậy, quy luật chiến tranh giữ nước phải dựa vào nhân dân, phải dựa vào khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức nhân dân thành lực lượng hùng hậu chiến thắng Bài học phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân học có ý nghĩa lịch sử trường tồn dân tộc ta Trong thời kỳ mới, Ðảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng việc xây dựng, củng cố mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Dưới lãnh đạo Ðảng, tầng lớp nhân dân không phân biệt thành phần, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, tập hợp đoàn kết Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc giành thắng lợi lịch sử hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, đoàn kết gốc cách mạng, lực lượng vơ to lớn; nhờ có đồn kết mà cách mạng thành cơng, kháng chiến thắng lợi Người viết: “Đoàn kết để giữ vững tự dân chủ Đoàn kết để kiến thiết nước nhà Đoàn kết để xây dựng đời sống mới… Toàn dân đồn kết mn năm” Đó ý nghĩa đồn kết sâu xa Nhận rõ yêu cầu việc đồn kết rộng rãi, chặt chẽ tồn dân, Hồ Chí Minh viết: “Tơi khun đồng bào đồn kết chặt chẽ rộng rãi Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài Nhưng ngắn, dài hợp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người thế khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ… Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ Có thành đại đồn kết, có đại đồn kết tương lai vẻ vang” Người đúc kết: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kếtThành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược thắng lợi sức mạnh đại đoàn kết toàn dân với sức mạnh thời đại, tạo tiền đề tảng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc thấm nhuần tư tưởng đoàn kết, từ đời suốt tiến trình lãnh đạo nghiệp cách mạng nay, 69 Đảng ta đề cao chiến lược đại đồn kết dân tộc, coi cội nguồn sức mạnh to lớn cách mạng Việt Nam Từ thực tiễn công đổi mới, tư đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng ta phát triển lên tầm cao Cụm từ “Đại đoàn kết toàn dân” bổ sung, hoàn chỉnh thành “Đại đoàn kết toàn dân tộc” với ý nghĩa bao hàm nhân dân ta nước cộng đồng người Việt Nam định cư nước Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: “Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng điểm khác biệt không trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam nước, tăng cường quan hệ mật thiết nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ba là, học xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Trong giai đoạn cách mạng nay, lãnh đạo Đảng, để hồn thành nhiệm vụ xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần tiếp tục phát huy học quý giá thời kỳ nhà Trần, đặc biệt tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn, bao gồm tư tưởng dân, tư tưởng độc lập, tự chủ, tự cường, tư tưởng đoàn kết tư tưởng nghệ thuật quân Sự kế thừa phát huy tư tưởng tiến Trần Quốc Tuấn vào nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân thể mặt: Một là, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế củng cố an ninh - quốc phòng nhằm xây dựng lực lượng vũ trang quy, tinh nhuệ, bước đại; Hai là, tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm chiến tranh nhân dân, phát triển đường lối nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân lý luận khoa học an ninh 70 nhân dân; Ba là, thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo thực “dân làm chủ” “dân chủ”, tăng cường phát huy đoàn kết toàn dân; Bốn là, tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, giữ gìn kỷ cương, phép nước, đảm bảo cơng bình đẳng xã hội giàu đẹp, văn minh Trải qua thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân, Nhà nước ta không ngừng lớn mạnh, trưởng thành mặt, làm tròn sứ mệnh vẻ vang nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh, đạt kết tích cực, tổ chức máy Nhà nước ngày hoàn thiện hơn, phương thức hoạt động Nhà nước đổi mới; Nhà nước quản lý chủ yếu luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách nguồn lực Nhà nước, giảm bớt mệnh lệnh hành can thiệp vào lĩnh vực kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước nâng lên, đáp ứng ngày tốt yêu cầu công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực tiễn đổi năm qua khẳng định yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng xu khách quan, mang tính quy luật trình lên chủ nghĩa xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 71 KẾT LUẬN Trong lịch sử triều đại dân tộc Việt Nam, triều đại nhà Trần triều đại lớn tiêu biểu, triều đại phát triển hưng thịnh rực rỡ, oanh liệt với Nhà nước Đại Việt hùng mạnh, độc lập, tự chủ thống nhất, với thiết chế trị nhà nước phong kiến trung ương tập quyền quy mô chặt chẽ, kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát đạt Đây thời kỳ viết lên trang sử vẻ vang cho dân tộc Việt Nam, với ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, dân tộc Triều đại nhà Trần triều đại gắn liền với vị anh hùng lịch sử dân tộc, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải…, đặc biệt vị anh hùng quân kiệt xuất Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn nhà tư tưởng, trị, quân lớn, vị tướng có tài, anh hùng dân tộc với lòng yêu nước nồng nàn tinh thần dân tộc sâu sắc Ơng dày cơng nghiên cứu, tổng kết, kế thừa tư tưởng quân tiên tiến cha ông, khu vực kết hợp với trình thực tiễn đạo chiến tranh để viết lên hai tác phẩm lý luận quân quan trọng Binh thư yếu lược Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Đây di sản quý báu khoa học quân mà Trần Quốc Tuấn để lại cho đời sau Bên cạnh đó, cịn có Hịch tướng sĩ thiên cổ hùng văn, tác phẩm lớn biểu khí phách anh hùng tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuấn thời kỳ nhà Trần Đây thân lịng u nước, ý chí căm thù, tâm tiêu diệt quân xâm lược quân dân Đại Việt lịch sử hào hùng dân tộc Tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn có ý nghĩa to lớn đương thời nghiệp đổi ngày Với đương thời, tư tưởng ông giúp củng cố ổn định vương triều Trần, góp phần bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ trước âm mưu xâm lược kẻ thù Với công đổi ngày nay, việc vận dụng tư tưởng trị ông vấn đề cần thiết, vận dụng tư tưởng quốc gia, dân tộc độc lập dân tộc 72 gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tư tưởng dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, nhằm xây dựng nước Việt Nam ngày giàu đẹp, văn minh tiến 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Bảo (1999), Thơ văn Lý- Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2009), Nhà Trần văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam- từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Văn Chung- Dỗn Chính (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đại Việt sử kí tồn thư (2009), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 10 Hồng Cơng Khanh (1995), Danh tướng Trần Hưng Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trịnh Quang Khanh (1999), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Sở Văn hóa- Thơng tin Nam Định 12 Nguyễn Thiện Bảo (Chủ biên, 2009), Danh nhân lịch sử qua triều đại Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời LýTrần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1998), Thời kỳ nhà Trần Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, Nxb Mũi Cà Mau 15 Ngô Văn Phú (1992), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Ngô Văn Phú (2001), Trần Quốc Tuấn (Gươm thần Vạn Kiếp), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 17 Lê Minh Quốc (2009), Danh nhân quân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Trường Sinh, Tư tưởng Trần Quốc Tuấn, ý nghĩa học lịch sử, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 19 Phạm Trường Sinh, Tư tưởng Trần Quốc Tuấn, đặc điểm ý nghĩa lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 20 Phạm Hồng Sơn (1997), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Lê Đình Sỹ (Chủ biên, 2000), Trần Hưng Đạo, nhà thiên tài quân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Tạp chí khoa học xã hội số (176), 2013, Tư tưởng trị quân Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 23 Tạp chí Triết học số (249), 2012, Trần Quốc Tuấn- vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà trị lỗi lạc, nhà quân kiệt xuất 24 Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nam Định- Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Danh tướng Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời kỳ nhà Trần, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỉ X- XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1985), Nghệ thuật quân Việt Nam cổtrung đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 30 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Kế sách giữ nước thời Lý- Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Trần Hưng Đạo- nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2010), Danh nhân quân Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Viện sử học (1977), Binh thư yếu lược (bản dịch Nguyễn Ngọc Tỉnh Đỗ Mộng Khương, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Viện sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý- Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý- Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 ... tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Chương 2: Nội dung tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Chương 3: Ý nghĩa lịch sử học tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN... tư tưởng trị đặc sắc thời kỳ nhà Trần tư tưởng trị Trần Quốc Tuấn Tư tưởng học quý báu không 39 vương triều Trần mà cịn có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2.2 Tư tưởng người trị. .. nhà tư tưởng trị - nhà quân lỗi lạc dân tộc Việt Nam Những tư tưởng Trần Quốc Tuấn có nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc thời kỳ nhà Trần, mà nghiệp đổi nước ta Việc vận dụng tư tưởng trị tiến Trần Quốc

Ngày đăng: 02/06/2022, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2007
2. Lê Bảo (1999), Thơ văn Lý- Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý- Trần
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Nguyễn Ngọc Bích (2009), Nhà Trần trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Trần trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2009
4. Doãn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam- từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam- từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
6. Trương Văn Chung- Doãn Chính (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam thời Lý- Trần
Tác giả: Trương Văn Chung- Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
7. Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1995
8. Đại Việt sử kí toàn thư (2009), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử kí toàn thư
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2009
9. Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin
Năm: 1999
10. Hoàng Công Khanh (1995), Danh tướng Trần Hưng Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh tướng Trần Hưng Đạo
Tác giả: Hoàng Công Khanh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
11. Trịnh Quang Khanh (1999), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Sở Văn hóa- Thông tin Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Tác giả: Trịnh Quang Khanh
Năm: 1999
12. Nguyễn Thiện Bảo (Chủ biên, 2009), Danh nhân lịch sử qua các triều đại Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân lịch sử qua các triều đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
13. Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tông thời Lý- Trần, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tông thời Lý- Trần
Tác giả: Nguyễn Công Lý
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
14. Nhiều tác giả (1998), Thời kỳ nhà Trần và Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời kỳ nhà Trần và Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 1998
15. Ngô Văn Phú (1992), Trần Thủ Độ và sự nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thủ Độ và sự nghiệp nhà Trần
Tác giả: Ngô Văn Phú
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1992
16. Ngô Văn Phú (2001), Trần Quốc Tuấn (Gươm thần Vạn Kiếp), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Tuấn (Gươm thần Vạn Kiếp)
Tác giả: Ngô Văn Phú
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2001
17. Lê Minh Quốc (2009), Danh nhân quân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân quân sự Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Quốc
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2009
18. Phạm Trường Sinh, Tư tưởng của Trần Quốc Tuấn, ý nghĩa và bài học lịch sử, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng của Trần Quốc Tuấn, ý nghĩa và bài học lịch sử
19. Phạm Trường Sinh, Tư tưởng của Trần Quốc Tuấn, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng của Trần Quốc Tuấn, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
20. Phạm Hồng Sơn (1997), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Sơn
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w