1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị đạo gia, tự du nhập và ảnh hưởng đến đối tượng chính trị việt nam

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 46,26 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐIẾN ĐẠO GIA 3 1 1 Khái niệm chung 3 1 2 Sơ lược về các hệ thống tư tưởng lớn tại Việt Nam và phân biệt giữ Đạo gia và Đạo giáo 4 1 2 1 Cá. MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG3I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐIẾN ĐẠO GIA31.1. Khái niệm chung31.2. Sơ lược về các hệ thống tư tưởng lớn tại Việt Nam và phân biệt giữ Đạo gia và Đạo giáo41.2.1. Các hệ thống tư tưởng lớn tại Việt Nam41.2.2. Khác biệt giữa Đạo gia và Đạo giáo51.3. Lịch sử phát triển của tư tưởng Đạo gia ở Việt Nam51.4. Sự ảnh hưởng của tư tưởng Đạo gia tới sự hình thành, phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam8II. THỰC TRẠNG82.1. Cơ sở hình thành tư tưởng trị quốc đạo gia82.2.1. Quan niệm của Đạo gia về “gia”, “quốc” và “trị quốc”82.2.2. Mục tiêu trị quốc trong quan niệm của Đạo gia92.2.3. Đường lối trị quốc của Đạo gia102.2.4. Chủ thể trị quốc trong quan niệm của Đạo gia102.2.5. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng trị quốc trong Đạo gia Việt Nam122.2. Ảnh hưởng của tư tưởng đạo gia đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay142.2.1. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay142.2.2. Thực trạng ảnh hưởng của tư tưởng trị quốc đạo gia đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay152.3. Nguyên nhân của những ảnh hưởng tư tưởng trị quốc đạo gia đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay20III. MỤC TIÊU VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO GIA ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM223.1. Phương hướng cơ bản223.1.1. Nắm vững tư tưởng về Nhà nước pháp quyền và những nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền223.1.2. Gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển những giá trị của tư tưởng trị quốc Đạo gia233.2. Một số giải pháp cụ thể233.2.1. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo các phong tục, tập quán lạc hậu do ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Đạo gia233.2.2. Phát huy những yếu tố tích cực từ học thuyết trị quốc của đạo gia có sự tương đồng với tư tưởng pháp quyền tiên tiến của nhân loại đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa243.2.3. Khắc phục ảnh hưởng của tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền trong tư tưởng trị quốc của Đạo gia trên cơ sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương xã hội243.2.4. Khắc phục tâm lý coi thường pháp luật do ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc của Đạo gia, kết hợp giáo dục đạo đức với ý thức tuân thủ pháp luật trong xã hội253.2.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong sạch, vững mạnh, kết hợp với phát huy dân chủ và tôn trọng pháp luật25KẾT LUẬN27TÀI LIỆU THAM KHẢO29  MỞ ĐẦU Đạo gia là một trào lưu triết học lớn trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa cổ đại. Nó ảnh hưởng sâu sắc không chỉ đến tư tưởng mà cả truyền thống văn hóa của hầu hết các dân tộc châu Á. Sự hình thành và phát triển của trường phái triết học Đạo gia gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà triết học lớn như Lão Tử, Dương Chu và Trang Chu.Đạo gia chia ra nhiều trường phái, tư tưởng của họ phong phú và đa dạng nhưng đều thống nhất với nhau ở một điểm là bàn về lợi ích cao nhất của cá nhân là gì? Làm thế nào để đạt tới lợi ích cho cá nhân? Triết học Đạo gia nói chung đều chủ trương “vị ngã”.Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh, đòi hỏi phải xem xét ảnh hưởng của những tư tưởng, lý thuyết chính trị xã hội trong lịch sử, bởi chúng có ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến quá trình ấy. Trong số đó, tư tưởng trị quốc Đạo gia có ảnh hưởng sâu đậm đến con người Việt Nam và đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Ảnh hưởng mang tính hai mặt của tư tưởng trị quốc Đạo gia đối với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là do nhiều nguyên nhân khác nhau, chừng nào những nguyên nhân ấy còn thì tư tưởng trị quốc Đạo gia sẽ còn ảnh hưởng ở những mức độ nhất định. Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của tư tưởng trị quốc Đạo gia đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, từ đó tìm ra nguyên nhân, có phương hướng và giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó là vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “ Tư tưởng chính trị đạo gia, tự du nhập và ảnh hưởng đến đối tượng chính trị Việt Nam” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐIẾN ĐẠO GIA 1.1 Khái niệm chung 1.2 Sơ lược hệ thống tư tưởng lớn Việt Nam phân biệt giữ Đạo gia Đạo giáo 1.2.1 Các hệ thống tư tưởng lớn Việt Nam 1.2.2 Khác biệt Đạo gia Đạo giáo 1.3 Lịch sử phát triển tư tưởng Đạo gia Việt Nam .5 1.4 Sự ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia tới hình thành, phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam II THỰC TRẠNG .8 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng trị quốc đạo gia 2.2.1 Quan niệm Đạo gia “gia”, “quốc” “trị quốc” 2.2.2 Mục tiêu trị quốc quan niệm Đạo gia 2.2.3 Đường lối trị quốc Đạo gia .10 2.2.4 Chủ thể trị quốc quan niệm Đạo gia 10 2.2.5 Một số nội dung tư tưởng trị quốc Đạo gia Việt Nam 12 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng đạo gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 14 2.2.1 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 i 2.2.2 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị quốc đạo gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .15 2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tư tưởng trị quốc đạo gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .20 III MỤC TIÊU VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO GIA ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 22 3.1 Phương hướng 22 3.1.1 Nắm vững tư tưởng Nhà nước pháp quyền nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền 22 3.1.2 Gắn kế thừa, lọc bỏ với đổi mới, phát triển giá trị tư tưởng trị quốc Đạo gia .23 3.2 Một số giải pháp cụ thể 23 3.2.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Đạo gia 23 3.2.2 Phát huy yếu tố tích cực từ học thuyết trị quốc đạo gia có tương đồng với tư tưởng pháp quyền tiên tiến nhân loại đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 24 3.2.3 Khắc phục ảnh hưởng tư tưởng tôn quân, trọng quan, gia trưởng, chuyên quyền tư tưởng trị quốc Đạo gia sở thực hành dân chủ, xây dựng kỷ cương xã hội 24 3.2.4 Khắc phục tâm lý coi thường pháp luật ảnh hưởng từ tư tưởng trị quốc Đạo gia, kết hợp giáo dục đạo đức với ý thức tuân thủ pháp luật xã hội 25 ii 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước sạch, vững mạnh, kết hợp với phát huy dân chủ tôn trọng pháp luật .25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iii MỞ ĐẦU Đạo gia trào lưu triết học lớn lịch sử tư tưởng Trung Hoa cổ đại Nó ảnh hưởng sâu sắc khơng đến tư tưởng mà truyền thống văn hóa hầu hết dân tộc châu Á Sự hình thành phát triển trường phái triết học Đạo gia gắn liền với tên tuổi nhiều nhà triết học lớn Lão Tử, Dương Chu Trang Chu Đạo gia chia nhiều trường phái, tư tưởng họ phong phú đa dạng thống với điểm bàn lợi ích cao cá nhân gì? Làm để đạt tới lợi ích cho cá nhân? Triết học Đạo gia nói chung chủ trương “vị ngã” Ngày nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hướng đến mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh", đòi hỏi phải xem xét ảnh hưởng tư tưởng, lý thuyết trị xã hội lịch sử, chúng có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến q trình Trong số đó, tư tưởng trị quốc Đạo gia có ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt Nam đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ảnh hưởng mang tính hai mặt tư tưởng trị quốc Đạo gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, chừng ngun nhân cịn tư tưởng trị quốc Đạo gia ảnh hưởng mức độ định Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Đạo gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, từ tìm ngun nhân, có phương hướng giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “ Tư tưởng trị đạo gia, tự du nhập ảnh hưởng đến đối tượng trị Việt Nam” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐIẾN ĐẠO GIA 1.1 Khái niệm chung Đạo gia trường phái triết học quan trọng thời kỳ bách gia chư tử Trung Quốc Những nhân vật đặt móng cho trường phái Lão Tử, Trang Tử Sau nhà Tây Hán thành lập, người lãnh đạo triều đại Hán Cao Tổ, Hán Huệ Đế, Lã hậu đại thần Trương Lương, Tiêu Hà, Tào Tham, Trần Bình ủng hộ việc lấy tư tưởng Đạo gia làm tảng trị quốc, giảm thiểu sưu dịch, thuế má, khiến nhân dân từ trị hà khắc nhà Tần an cư lạc nghiệp Hán Văn Đế, Hán Cảnh Đế ca ngợi thừa hành đạo trị quốc Hoàng Lão Đạo tới cực hạn, thời đại ca tụng "văn cảnh chi trị", quốc gia giàu có, bá tánh yên vui Sau đó, học giả Nho gia Đổng Trọng Thư đề xướng sách "Độc tơn Nho thuật" tới Hán Vũ Đế, hoàng đế kế tục tiếp thu sách này; Đạo gia từ khơng cịn tư tưởng chủ lưu Về sau vào thời nhà Tống, lý học Trình Chu, tâm học Lục Vương lên, tư tưởng Đạo gia bị trộn lẫn với lý học, tư tưởng Đạo gia độc lập khơng cịn tồn Đạo gia khơng cịn quyền cơng nhận, tiếp tục đóng vai trị đáng kể trình hình thành tư tưởng quần chúng Trung Quốc cổ đại Ngụy Tấn huyền học, Tống Minh lý học lấy tư tưởng Đạo gia phát triển mà thành Sau Phật giáo truyền vào Trung Quốc chịu ảnh hưởng định từ tư tưởng Đạo gia, thiền tông Trung Quốc nhiều phương diện tư tưởng Đạo gia dẫn dắt 1.2 Sơ lược hệ thống tư tưởng lớn Việt Nam phân biệt giữ Đạo gia Đạo giáo 1.2.1 Các hệ thống tư tưởng lớn Việt Nam Nho giáo, Đạo gia Phật giáo du nhập vào Việt Nam trải qua hàng ngàn năm có ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng Việt Nam Một là, Nho giáo cịn có tên gọi khác Khổng giáo - hệ thống đạo đức, triết học học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đệ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội hài hịa, người ứng xử theo lẽ phải có đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng Nho giáo du nhập vào nước ta sớm Nho giáo nguyên thủy mà Hán nho Tống Nho Các triều đại Việt Nam xa lạ với Nho giáo, phải đến thời kỳ nhà Lý, Trần Nho giáo dần phát triển Từ kỉ XV đến kỉ IXX, hai triều đại Lê, Nguyễn Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa để lại dấu ấn lớn trình giáo dục, lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai là, Đạo gia du nhập vào nước ta từ khoảng cuối kỉ thứ II, chia làm hai phái nội tu ngoại dưỡng phái nội tu phát triển Thời kì phong kiến độc lập, triều đại Đinh, Lê, lý, Trần coi trọng đạo sỹ không tăng sư Tới thời Lê Trung Hưng, Đạo gia bắt đầu suy thoái, đạo quán bị Phật giáo hóa trở thành chùa Ba là, Phật giáo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập truyền dạylà tôn giáo lớn nhất, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo khắp giới Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II SCN, chia làm hai hệ phái Phật giáo Bắc tông miền Bắc Nam tông miền Nam Phật giáo thời kì nhà Đinh, Tiền Lê, Lý Trần phát triển cực thịnh, coi quốc giáo Tuy nhiên, đến đời nhà Hậu Lê Phật giáo bị suy thối Bước sang kỉ XX, Phật giáo phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu thị miền Nam gắn với đóng góp nhà sư Khánh Hịa, Thiện Chiếu Nho giáo, Đạo gia Phật giáo truyền bá vào nước ta từ thời Bắc thuộc ba tôn giáo khơng trừ mà hài hịa, hỗ trợ phát triển Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo gia lo thể xác người, Phật giáo lo tinh thần, đời sống tâm linh kiếp sau người Ba vị tổ sư tam giáo Khổng Tử- Nho giáo, Lão tử - Đạo gia, Phật Thích Ca Mâu Ni- Phật giáo in sâu tâm thức, người Việt vận dụng cách sáng tạo, dung hòa để đáp ứng nhu cầu tinh thần, tình cảm tâm linh người 1.2.2 Khác biệt Đạo gia Đạo giáo Đạo gia trường phái tư tưởng triết học, Đạo giáo tơn giáo Đạo gia hình thành vào thời Tiên Tần, tới cuối thời Đơng Hán, từ "Hồng Lão" bắt đầu liên kết với khái niệm sùng bái thần tiên Có phận học giả cho rằng, chất Đạo gia có liên quan tới việc sùng bái thần tiên; Lão Tử, Trang Tử lấy tâm thái bình thản mà đối diện với chết Đạo giáo tôn Lão Tử làm tổ sư lại theo đuổi trường sinh bất lão, điều xung đột với tư tưởng triết học Lão Tử Thời Đơng Hán, có học giả Đạo gia Vương Sung viết tác phẩm "Luận hành", phê phán trào lưu sùng bái thần tiên thời Hán mạt 1.3 Lịch sử phát triển tư tưởng Đạo gia Việt Nam Thời kì Bắc thuộc từ năm 207 TCN-938 SCN, Hán hóa diễn lĩnh vực trị-xã hội, với truyền bá học thuyết đưa chúng du nhập vào Việt Nam có Đạo gia Đạo gia có tư tưởng đối cực với Nho gia, Nho gia ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng đời sống tinh thần người Việt ta Cuối kỉ II, thiền tông Trung Quốc truyền sang Việt Nam Đạo gia ảnh hưởng rõ rệt đến nhà tu hành Việt Nam Giới trí thức Nho học bắt đầu tìm đến học thuyết phương thức để cân người hành động người tư tưởng Hoặc bất mãn với thời cuộc, họ tìm đến Đạo gia để tỏ chí lánh đời Giới trí thức Nho giáo tìm đến Đạo gia với tư tưởng thoát tục, gần gũi sống tự nhiên Tư tưởng phủ nhận danh lợi, coi danh lợi đầu mối hư ngụy Lão Trang nhà nho tiếp nhận cách thức bày tỏ trí cao Cũng thời kỳ này, Đạo gia dựa cách thức vào Đạo Lão Tử tôn ông làm giáo chủ du nhập vào Việt Nam trở thành Tam giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng người Việt, thời Đường với cai trị thái thú Cao Biền thể nhiều tín ngưỡng dân gian Ảnh hưởng rõ nét Đạo gia dân gian tín ngưỡng, tục lệ thờ thần tiên, thờ cúng tổ tiên qua quan niệm sinh tử nghi lễ thờ đặc biệt như: mà chay, gọi hồn Khơng địa danh miền Bắc Việt Nam gắn liền với vị thần, vị tiên Đạo gia Trung Hoa, ví dụ Động Tam Thanh thờ ba vị thiên tôn Đạo gia (Lạng Sơn), đền Trấn Vũ thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ (Hà Nội)… Từ kỷ X trở sau, tư tưởng Đạo gia khơng cịn tá trợ nhiều đạo Phật để trở thành thứ anh Hai gia đình Tam giáo (Phật, Lão, Nho) thời Bắc thuộc, thời đạo Phật phát triển mạnh Đạo gia thời kỳ phong kiến nước ta bị đẩy dần xuống hàng thứ ba sau Nho Phật Trên phương diện triết học, tư tưởng Đạo gia thời phong kiến ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới tri thức tạo cảm hứng tiêu dao Ngoài thời kỳ làm quan lập danh họ lui ẩn Thú vui họ an bần lạc đạo, vui thỏa cảnh tiêu dao, nhàn, rời xa công danh phú quý Minh chứng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho tiêu biểu cho tầng lớp Nho sĩ, người đóng góp tích cực công xây dựng bảo vệ đất nước lựa chọn đường ẩn dật, thong thả tiêu dao kết bạn với thiên nhiên, xem hạnh phúc để nghỉ ngơi thân xác, thản tâm hồn sau năm tháng tận lực cho triều đình phong kiến Có nhà nho lại buộc phải lựa chọn đường ẩn dật bất mãn bất lực khơng thể thích ứng với cục diện xã hội, họ tìm thấy tư tưởng Đạo gia để làm niềm an ủi thân Phùng Khắc Khoan nho sĩ quan liêu lựa chọn đường ẩn dật thời hỗn loạn chiến tranh Lê - Mạc So với thời kỳ Bắc thuộc, nhìn chung vai trị tư tưởng Đạo gia Việt Nam lúc sâu đậm dần bị lu mờ Tuy nhiên, với Đạo gia ngược lại nhờ dung hợp với tín ngưỡng phong tục tập quán địa, Đạo gia ngày hoan nghênh thể vào thời kỳ phong kiến, việc thánh hóa vị thần địa yếu tố sử dụng để thống tín ngưỡng địa phương, tượng có biểu đa dạng, ví dụ Trần Hưng Đạo coi có tài trừ tà ma cứu nạn cho dân nên tôn Đức Thánh Trần; Liễu Hạnh coi nàng tiên có nhiều phép thần thơng phù hộ cho dân nên tôn Bà Chúa Liễu Trong tâm thức dân gian, Thánh Chúa ln sóng đơi bên Hay từ thời Lý Trần, xuất Đạo sĩ lừng danh Thơng Huyền, Hồn Ngun, Huyền Vân Đặc biệt sau xuất Kê song xuyết thập mà hậu thân Hội chân biên ghi lại tích 27 vị “tiên Việt Nam” qua 25 truyền thuyết Đạo gia, có 13 tiên ơng 14 tiên nữ, với Đạo tổ, Chân nhân, Thánh Mẫu, Tiên Nương, Tiên nữ 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng đạo gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng ngày thể rõ qua Văn kiện Đại hội thời kỳ đổi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần xây dựng, tất yếu lịch sử Tính tất yếu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định yếu tố sau đây: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước phát triển tiến bộ, cao kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thật nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nó nhà nước ưu việt, tiến lịch sử nhân loại Thứ hai, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm tính tối thượng pháp luật, địi hỏi người dân xã hội từ người đứng đầu nhà nước đến dân thường phải chấp hành pháp luật, bình đẳng trước pháp luật khơng phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, giai cấp, tầng lớp xã hội Thứ ba, lãnh đạo nhà nước Đảng Cộng sản - đảng giai cấp cơng nhân đại diện cho quyền lợi đáng toàn dân tộc, bao gồm người ưu tú, tiên tiến lực lượng tiên tiến, cách mạng nước Thứ tư, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có khả đồn kết, tập hợp toàn dân tộc thành khối vững để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 15 Thứ năm, tồn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng nhằm mục đích trì tồn vĩnh viễn nhà nước, mà bước độ để đến xóa bỏ giai cấp, nhà nước, làm cho xã hội tiến lên giai đoạn tiến bộ, văn minh 2.2.2 Thực trạng ảnh hưởng tư tưởng trị quốc đạo gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ảnh hưởng tích cực tư tưởng trị quốc Đạo gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, tư tưởng trị quốc Đạo gia có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc giáo dục người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương Như luận chứng, mục tiêu trị quốc theo quan niệm, chủ trương Đạo gia “khiến cho đất nước yên ổn” Xã hội ổn định, có trật tự mong ước Đạo gia, để có xã hội địi hỏi phải coi trọng giáo dục đạo đức, làm cho người sống có đạo đức, có tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng Mặc dù Đạo gia khơng hồn tồn phủ nhận vai trị pháp luật tầm quan trọng hình phạt suy nghĩ thánh hiền đạo Nho, khiến cho người ta sợ hãi mà tuân theo không lâu bền việc dùng đức để cảm hóa Hai là, tư tưởng trị quốc Đạo gia có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc xây dựng quyền dân, dân, dân Trong tư tưởng trị quốc Đạo gia, chủ trương nhằm bảo đảm cho người dân có đời sống vật chất, tinh thần tương đối đầy đủ, coi trọng việc “dưỡng dân” có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực định Khổng Tử biểu dương, đồng thời nhắc nhở người cầm quyền phải trọng việc chăm nuôi dân, ơng quan tâm việc Mạnh Tử, người bổ sung, phát triển Khổng giáo, tỏ phê phán, lên án mạnh mẽ người cầm quyền “thi hành sách bạo, tâm để dân chết đói” Hầu chuyện vua Tề 16 Tuyên Vương, Mạnh Tử nói: “bậc vua hiền sáng suốt nên định mức cho dân đủ phụng dưỡng cha mẹ, đủ ni vợ con; năm mùa năm no đủ, năm mùa khơng chết đói chết rét” Mạnh Tử nói thêm nhấn mạnh, nhà vua phải “chăm lo cho người già mặc áo lụa, ăn thịt cá, trăm họ thoát khỏi cảnh đói rách”, làm trị quốc thịnh vượng Ba là, tư tưởng trị quốc Đạo gia có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc đào tạo đội ngũ cán công chức nhà nước có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước giai đoạn cụ thể Qua luận điểm cho thấy, học thuyết trị quốc Đạo gia không đề xuất quan niệm, chủ trương mà cịn có u cầu nghiêm khắc với nhân vật chủ thể trị quốc, người địa vị cao phải gương sáng đạo đức cho quần chúng nhân dân noi theo, bậc vua hiền mà không dân khơng nghe theo, điều chắn Vấn đề chủ thể trị quốc Đạo gia cho thấy có biểu tương đồng với tư tưởng Hồ Chí Minh Tại văn kiện Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh viết: Nhân dân ta thường nói: đảng viên trước, làng nước theo sau Đó lời khen chân thành đảng viên cán chúng ta… Trong lịch sử đấu tranh Đảng hoạt động hàng ngày, mặt trận chiến đấu sản xuất, nhiều cán bộ, đảng viên ta tỏ anh dũng, gương mẫu, gian khổ trước, hưởng thụ sau làm nên thành tích vẻ vang Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị quốc Đạo gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, tư tưởng địa vị, ngơi thứ, đầu óc gia trưởng, thiếu dân chủ 17 ... chọn đề tài “ Tư tưởng trị đạo gia, tự du nhập ảnh hưởng đến đối tư? ??ng trị Việt Nam? ?? để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐIẾN ĐẠO GIA 1.1 Khái niệm chung Đạo gia trường... Trong số đó, tư tưởng trị quốc Đạo gia có ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt Nam đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ảnh hưởng mang tính hai mặt tư tưởng trị quốc Đạo gia xây... hưởng định từ tư tưởng Đạo gia, thiền tông Trung Quốc nhiều phương diện tư tưởng Đạo gia dẫn dắt 1.2 Sơ lược hệ thống tư tưởng lớn Việt Nam phân biệt giữ Đạo gia Đạo giáo 1.2.1 Các hệ thống tư

Ngày đăng: 17/01/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w