MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Sự cần thiết của đề tài 1 2 Đối tượng nghiên cứu 1 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Giới thiệu nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CH.MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU11.Sự cần thiết của đề tài12.Đối tượng nghiên cứu13.Phạm vi nghiên cứu24.Phương pháp nghiên cứu25.Giới thiệu nội dung nghiên cứu2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC LENIN VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ31.1. Tư bản và giá trị thặng dư31.1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư31.1.2. Khái niệm giá trị thặng dư41.1.3. Hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư41.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối61.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối6CHƯƠNG II: SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM72.1. Đặc điểm mô hình kinh tế và sự hoạt động của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư giai đoạn sau đổi mới đến nay72.2.1 Đặc điểm mô hình kinh tế nhiều thành phần72.2.2. Sự hoạt động của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sau năm 1986102.2. Thực trạng vấn đề giá trị thặng dư tại Việt Nam122.2.1. Vấn đề bóc lột trong sản xuất và phân phối giá trị thặng dư122.2.2. Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất132.2.3. Khuyến khích đầu tư và sử dụng vốn có hiệu quả14CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam163.1. Mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam163.1.1. Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:163.1.2. Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:163.2. Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam173.2.1.Nâng cao chất lượng nguồn lao động173.2.2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp183.2.3. Nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước193.2.4. Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội.20PHẦN III: KẾT LUẬN20 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tàiHọc thuyết giá trị thặng dư của Karl Heinrich Marx (Marx) ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Học thuyết đó đã vạch trần thực chất bóc lột tư bản chủ nghĩa cội nguồn đối lập kinh tế giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, vũ trang cho giai cấp vô sản lý luận cách mạng sắc bén trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Song, ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị thặng dư không dừng ở đó. Ngày nay, từ quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết này còn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư là một yêu cầu quan trọng và cần thiết, có nhiều nội dung cần được nghiên cứu, vận dụng để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam.Học thuyết giá trị thặng dư là một trong ba đóng góp to lớn của C.Mác đối với lịch sử xã hội loài người. Trong xu thế kinh tế thế giới dịch chuyển theo hướng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, học thuyết giá trị thặng dư vẫn giữ nguyên giá trị. Bài viết tóm tắt những luận điểm cơ bản của C.Mác về học thuyết giá trị thặng dư và làm rõ những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế tri thức, trên cơ sở đó góp phần khẳng định giá trị của học thuyết giá trị thặng dư đối với sự phát triển của nhân loại nói chung và trong nền kinh tế tri thức nói riêng. Do đó, trong quá trình học tập và tìm hiểu tác giả đã chọn đề tài “ Vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư của Các Mác trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.2. Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu về: + Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư+ Nền kinh tế thị trường của Việt Nam + Một số giải pháp vận dụng biện pháp sản xuất giá trị thặng dư.3. Phạm vi nghiên cứu Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung của Việt Nam từ trước năm 1986 và nền kinh tế thị trường Việt Nam từ năm 1986 đến nay 4.Phương pháp nghiên cứu • Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.• Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu về nền kinh tế thị trường của Việt Nam, thông qua việc thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu, xử lí, phân tích các số liệu và kiểm tra trong thực tiễn. 5.Giới thiệu nội dung nghiên cứu Chương I: Lý luận của học thuyết kinh tế Mác – Lênin về hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Chương II: Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế Việt Nam Chương III: Một Số Kiến Nghị Với Tiến Trình Hội Nhập Của Việt Nam , Trong Bối Cảnh Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Đang Phổ Biến Trên Toàn Thế Giới PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC LENIN VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ1.1. Tư bản và giá trị thặng dư 1.1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dưĐể tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì tư liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ cẩn một phần của ngày lao động người công nhân làm thuê đã tạo ra giá trị bằng giá trị sức lao động của chính mình.Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư.Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những tư liệu sản xuất đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) và giá trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động). Phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư (m).1.1.2. Khái niệm giá trị thặng dưGiá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa (m) là một phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động, là lao động không được trả công của người lao động làm thuê.Công thức: W = c + v + m.Sản xuất giá trị thặng dư là mục tiêu và động cơ của từng nhà tư bản cũng như toàn bộ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bản chất của giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa thể hiện quan hệ bóc lột giữa người sở hữu tư liệu sản xuất và người sở hữu hàng hoá sức lao động, hay nói cách khác giữa nhà tư bản và người làm thuê.1.1.3. Hình thái biểu hiện của giá trị thặng dưLợi nhuậnĐể sản xuất hàng hóa phải có chi phí lao động quá khứ và lao động sống, khi đó giá trị hàng hóa được tạo ra là W = c + v + m.Nhà tư bản phải mua tư liệu sản xuất (c) và thuê lao động (v), như vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k = c + v. Khi đó, giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện ra dưới hình thái khác là W = k + m.Sự hình thành phạm trù chi phí sản xuất cùng với việc giá cả sức lao động biểu hiện ra dưới hình thái chuyển hóa là tiền công, là nguyên nhân làm cho giá trị thặng dư biểu hiện ra dưới hình thái chuyển hóa là lợi nhuận (p). Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận thì giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện thành W = k + p.C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận”.Lợi nhuận của tư bản thương nghiệpSự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công nghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp.Lợi tức của tư bản cho vay và lợi nhuận ngân hàngTư bản cho vay (TBCV) là một bộ phận của tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong quá trình tuần hoàn của TBCN được tách ra và vận động độc lập với TBCN. TBCV là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho một người khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời nào đó.Số lời đó gọi là lợi tức (Z). Hình thức vận động của TBCV T – T’.Lợi nhuận ngân hàng = (Z cho vay + thu khác) – (Z đi vay + chi phí nghiệp vụ).Địa tôĐịnh nghĩaĐịa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do lao động của công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ (R).Hình thứcĐịa tô chênh lệch là số dư ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên những ruộng đất tốt và trung bình so với ruộng đất kém nhất, là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung của nông phẩm được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. Địa tô chênh lệch I thu được trên cơ sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi (gắn với điều kiện tự nhiên thuận lợi bị độc chiếm. Do vậy, nó thuộc về chủ ruộng đất). Địa tô chênh lệch II do thâm canh mà có.Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất tốt hay xấu. Đây là loại tô thu trên tất cả mọi thứ ruộng đất. Địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuê loại ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ. Tính chất lịch sử của địa tô tuyệt đối gắn liền với quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, với tính chất lạc hậu tương đối của sản xuất nông nghiệp so với sản xuất công nghiệp.
MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC LENIN VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.1 Tư giá trị thặng dư .3 1.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư 1.1.2 Khái niệm giá trị thặng dư 1.1.3 Hình thái biểu giá trị thặng dư 1.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 1.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối CHƯƠNG II: SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế hoạt động phương pháp sản xuất giá trị thặng dư giai đoạn sau đổi đến 2.2.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế nhiều thành phần 2.2.2 Sự hoạt động phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sau năm 1986 10 2.2 Thực trạng vấn đề giá trị thặng dư Việt Nam 12 2.2.1 Vấn đề bóc lột sản xuất phân phối giá trị thặng dư 12 i 2.2.2 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất .13 2.2.3 Khuyến khích đầu tư sử dụng vốn có hiệu 14 CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .16 3.1 Mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 16 3.1.1 Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: 16 3.1.2 Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: .16 3.2 Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 17 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động 17 3.2.2 Tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp .18 3.2.3 Nâng cao lực hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước 19 3.2.4 Nhà nước thực biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội 20 PHẦN III: KẾT LUẬN .20 ii PHẦN I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Học thuyết giá trị thặng dư Karl Heinrich Marx (Marx) đời sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Học thuyết vạch trần thực chất bóc lột tư chủ nghĩa cội nguồn đối lập kinh tế giai cấp vô sản giai cấp tư sản, vũ trang cho giai cấp vô sản lý luận cách mạng sắc bén đấu tranh chống chủ nghĩa tư Song, ý nghĩa thực tiễn học thuyết giá trị thặng dư khơng dừng Ngày nay, từ quan điểm đổi chủ nghĩa xã hội, học thuyết cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư yêu cầu quan trọng cần thiết, có nhiều nội dung cần nghiên cứu, vận dụng để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Học thuyết giá trị thặng dư ba đóng góp to lớn C.Mác lịch sử xã hội loài người Trong xu kinh tế giới dịch chuyển theo hướng từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, học thuyết giá trị thặng dư giữ nguyên giá trị Bài viết tóm tắt luận điểm C.Mác học thuyết giá trị thặng dư làm rõ đặc điểm bật kinh tế tri thức, sở góp phần khẳng định giá trị học thuyết giá trị thặng dư phát triển nhân loại nói chung kinh tế tri thức nói riêng Do đó, trình học tập tìm hiểu tác giả chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Các Mác xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay” để có nhìn sâu rộng Đới tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu về: + Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư + Nền kinh tế thị trường của Việt Nam + Một số giải pháp vận dụng biện pháp sản xuất giá trị thặng dư Phạm vi nghiên cứu Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Việt Nam từ trước năm 1986 kinh tế thị trường Việt Nam từ năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu • Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu • Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu về nền kinh tế thị trường của Việt Nam, thông qua việc thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu, xử lí, phân tích các số liệu và kiểm tra thực tiễn Giới thiệu nội dung nghiên cứu Chương I: Lý luận của học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin về hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Chương II: Sự hoạt động của hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nền kinh tế Việt Nam Chương III: Một Số Kiến Nghị Với Tiến Trình Hội Nhập Của Việt Nam , Trong Bối Cảnh Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Đang Phổ Biến Trên Toàn Thế Giới PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC LENIN VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.1 Tư giá trị thặng dư 1.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư phải mua sức lao động tư liệu sản xuất Vì tư liệu sản xuất sức lao động nhà tư mua, nên q trình sản xuất, người cơng nhân làm việc kiểm soát nhà tư sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư Sản xuất tư chủ nghĩa trình tạo giá trị tăng thêm cho nhà tư suất lao động đạt tới trình độ định – cẩn phần ngày lao động người công nhân làm thuê tạo giá trị giá trị sức lao động Bằng lao động cụ thể mình, cơng nhân sử dụng tư liệu sản xuất chuyển giá trị chúng vào sản phẩm; lao động trừu tượng, công nhân tạo giá trị lớn giá trị sức lao động, phần lớn gọi giá trị thặng dư Giá trị hàng hóa (W) sản xuất gồm hai phần: giá trị tư liệu sản xuất hao phí lao động cụ thể bảo tồn chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) giá trị (v+m) lao động trìu tượng cơng nhân tạo (lớn giá trị hàng hóa sức lao động) Phần giá trị lao động sống tạo thêm giá trị hàng hóa sức lao động, nhà tư thu lấy mà không trả cho người lao động, gọi giá trị thặng dư (m) 1.1.2 Khái niệm giá trị thặng dư Giá trị thặng dư tư chủ nghĩa (m) phần giá trị lao động sống tạo thêm giá trị hàng hố sức lao động, lao động khơng trả công người lao động làm thuê Công thức: W = c + v + m Sản xuất giá trị thặng dư mục tiêu động nhà tư toàn sản xuất tư chủ nghĩa Bản chất giá trị thặng dư tư chủ nghĩa thể quan hệ bóc lột người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu hàng hoá sức lao động, hay nói cách khác nhà tư người làm thuê 1.1.3 Hình thái biểu giá trị thặng dư Lợi nhuận Để sản xuất hàng hóa phải có chi phí lao động khứ lao động sống, giá trị hàng hóa tạo W = c + v + m Nhà tư phải mua tư liệu sản xuất (c) thuê lao động (v), vậy, chi phí sản xuất tư chủ nghĩa k = c + v Khi đó, giá trị hàng hóa biểu hình thái khác W = k + m Sự hình thành phạm trù chi phí sản xuất với việc giá sức lao động biểu hình thái chuyển hóa tiền cơng, ngun nhân làm cho giá trị thặng dư biểu hình thái chuyển hóa lợi nhuận (p) Khi xuất phạm trù lợi nhuận giá trị hàng hóa biểu thành W = k + p C.Mác nêu định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, quan niệm đẻ toàn tư ứng trước, mang hình thái chuyển hóa lợi nhuận” Lợi nhuận tư thương nghiệp Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp chênh lệch giá bán với giá mua hàng hoá tư thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp phần giá trị thặng dư tạo sản xuất nhà tư công nghiệp “nhường” cho nhà tư thương nghiệp Lợi tức tư cho vay lợi nhuận ngân hàng Tư cho vay (TBCV) phận tư tiền tệ tạm thời nhàn rỗi q trình tuần hồn TBCN tách vận động độc lập với TBCN TBCV tư tiền tệ mà người chủ nhường cho người khác sử dụng thời gian để nhận số lời Số lời gọi lợi tức (Z) Hình thức vận động TBCV T – T’ Lợi nhuận ngân hàng = (Z cho vay + thu khác) – (Z vay + chi phí nghiệp vụ) Địa tơ Định nghĩa Địa tô tư chủ nghĩa phận lợi nhuận siêu ngạch lao động công nhân làm thuê lĩnh vực nông nghiệp tạo sau khấu trừ phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư kinh doanh nông nghiệp buộc phải nộp cho nhà địa chủ (R) Hình thức Địa tơ chênh lệch số dư ngồi lợi nhuận bình qn thu ruộng đất tốt trung bình so với ruộng đất nhất, số chênh lệch giá sản xuất chung nông phẩm định điều kiện sản xuất ruộng đất xấu giá cá biệt ruộng đất tốt trung bình Địa tơ chênh lệch I thu sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi (gắn với điều kiện tự nhiên thuận lợi bị độc chiếm Do vậy, thuộc chủ ruộng đất) Địa tô chênh lệch II thâm canh mà có Địa tơ tuyệt đối địa tơ mà tất nhà tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất tốt hay xấu Đây loại tô thu tất thứ ruộng đất Địa tô tuyệt đối loại lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình quân, hình thành cấu tạo hữu tư nông nghiệp thấp công nghiệp, mà nhà tư thuê loại ruộng đất phải nộp cho địa chủ Tính chất lịch sử địa tô tuyệt đối gắn liền với quyền sở hữu tư nhân ruộng đất, với tính chất lạc hậu tương đối sản xuất nông nghiệp so với sản xuất công nghiệp 1.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư thu kéo dài thời gian lao động vượt thời gian lao động tất yếu, suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay đổi Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Bất nhà tư muốn kéo dài ngày công lao động công nhân, việc kéo dài khơng thể vượt qua giới hạn sinh lý cơng nhân Bởi vì, người cơng nhân cần có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe Do vậy, việc kéo dài thời gian lao động gặp phản kháng gay gắt giai cấp cơng nhân địi giảm làm Khi độ dài ngày lao động kéo dài thêm, lợi nhuận mình, nhà tư lại tìm cách tăng cường độ lao động người cơng nhân Vì tăng cường độ lao động có nghĩa chi phí nhiều sức lao động khoảng thời gian định Nên tăng cường độ lao động thực chất tương tự kéo dài ngày lao động Vì vậy, kéo dài thời gian lao động hay tăng cường độ lao động để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Phương pháp chủ yếu áp dụng thời kỳ đầu sản xuất tư bản, với việc phổ biến sử dụng lao động thủ công suất lao động thấp 1.3 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu rút ngắn thời gian lao động tất yếu cách nâng cao suất lao động ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ tăng thời gian lao động thặng dư lên điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động cũ Điểm mấu chốt phương pháp phải hạ thấp giá trị sức lao động Điều đồng nghĩa với giảm giá trị tư liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết cho công nhân Muốn phải tăng suất lao động xã hội ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng ngành sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng Phương pháp sử dụng rộng rãi giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển lúc đầu số nhà tư làm điều kiện khoa học, kỹ thuật chưa cho phép Khi đó, nhà tư tăng suất lao động nên thu giá trị thặng dư siêu ngạch Khi nhà tư cải tiến kỹ thuật, giá trị thặng dư siêu ngạch khơng cịn Tất thu giá trị thặng dư tương đối Do giá trị thặng dư siêu ngạch biến tướng giá trị thặng dư tương đối CHƯƠNG II: SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế hoạt động phương pháp sản xuất giá trị thặng dư giai đoạn sau đổi đến 2.2.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế nhiều thành phần Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng lực lượng sản xuất mà tồn khách quan chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhân cá thể, hộ gia đình, tiểu chủ, nhà tư (sở hữu tư nhân tư bản), tập đoàn tư bản… chế độ sở hữu xã hội (chế độ cơng hữu) với hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, đồng thời cịn có hình thức sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu đan xen hình thức sở hữu đơn vị kinh tế Đó sở tồn nhiều thành phần kinh tế Nền kinh tế độ thời kỳ độ nước ta phân thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhân kinh tế hỗn hợp: Thành phần kinh tế công bao gồm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trò then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhân dân ủy quyền) Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn vật vốn tiền) cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thông qua hợp đồng tín dụng Ban Lãnh đạo DNNN giao quyền quản lý, sử dụng vốn cách hiệu theo chế thị trường Các DNNN tập trung phát triển ngành lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Các DNNN hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình DNNN Thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế chủ sở hữu tư nhân như: hộ kinh doanh cá thể, hộ tiểu chủ, chủ tư nhân, nhà tư bản, tập đồn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư (tư nước tư nước), tập đồn tư "Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế " Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Thúc đẩy hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có cơng nghệ đại, lực quản trị tiên tiến giới Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Ngày nay, phân công lao động phát triển theo chi tiết sản phẩm, doanh nghiệp khơng cần quy mơ lớn áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đại Đồng thời, với công nghệ kỹ thuật số, mạng Internet, máy tính điện tử, robot, trí tuệ nhân tạo kết nối để tạo thành hợp tác quy mô lớn việc sản xuất sản phẩm, mà không cần tập trung đông lao động vào địa điểm Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần chủ nghĩa tư nhà nước theo cách gọi V.I.Lênin) bao gồm công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế hình thành sở liên kết chủ sở hữu khác với nhau: chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước; chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài; chủ thể kinh tế tư nhân nước với nhau; chủ thể kinh tế tư nhân nước chủ thể kinh tế tư nhân nước ngồi để thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị gia tăng mở rộng thị trường tiêu thụ Loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh thường công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, loại hình hợp tác xã Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế đa sở hữu có đủ khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Điểm chung loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh đối tượng sở hữu gồm tài sản hữu hình vơ hình tổ chức sản xuất - kinh doanh hình thành từ đóng góp chủ sở hữu riêng theo nguyên tắc tự nguyện có lợi Mỗi chủ sở hữu hưởng lợi ích cơng ty, doanh nghiệp hỗn hợp hoạt động có hiệu chịu trách nhiệm bị thua lỗ tương ứng với tỷ lệ tài sản đóng góp Ngồi tài sản đóng góp từ chủ sở hữu, cịn có tài sản từ nguồn khác (được hỗ trợ, tài trợ, cho, tặng, từ kết sản xuất - kinh doanh tích lũy lại ) thuộc sở hữu chung thành viên tổ chức kinh tế Đối tượng sở hữu thành phần kinh tế bao hàm tài sản hữu hình vơ hình sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình tổ chức kinh doanh khác mang lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu, đồng thời góp phần vào lợi ích chung "Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật" Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế 2.2.2 Sự hoạt động phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sau năm 1986 Khi chuyển sang chế kinh tế thị trường, xã hội Việt Nam có hình thái hoạt động vốn bình thường trở nên sơi động Đó thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi dần hình thành tăng trửng nhanh chóng Hàng hóa trao đổi mua bán mạnh mẽ nước đem lơi nhuận cho nhà sản xuất Trong giai đoạn đầu này, chế quản lí hoạt động kinh tế cịn nhiều han chế phương pháp sx gttd tuyệt đối sử dụng sau nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất thặng dư tương đối nhờ áp dụng tiến khoa học kĩ thuật khiến suốt lao động tăng cao Sự phát triển kinh tế sau năm 1986 Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế đất nước tăng lên nhiều Sau 10 năm 10 đổi (1996) đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội; sau 25 năm đổi (năm 2010) đất nước khỏi tình trạng nước nghèo phát triển, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Trong giai đoạn 20012010, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người Trong năm 2011-2015, tác động khủng hoảng tài thê giới, suy thối kinh tế tồn cầu nên kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm sút Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quân mức khá, ước đạt 5,8% Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấn hớn 1,3 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 17,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng khu vực cơng nghiệp dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống Năm 2010, cấu GDP, khu vực công nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm 20,6% Kết cấu hạ tầng ngày xây dựng đại, đồng bộ; nguồn nhân lực qua đào tạo ngày tăng lên ( năm 2013 49%), đời sống nhân dân ngày cải thiện Những thành tựu cho thấy đóng góp khơng nhỏ việc áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư kinh tế thị trường VN Cụ thể phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối,hien dần Chỉ tồn số hoạt động sản xuất nhỏ lẻ thủ công số hoạt động sản xuất có sức lao động thấp Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tiến khoa học kĩ thuật ứng dụng vào hoạt động sản xuất ngày nhiều Máy móc, trang thiết bị đại giúp giảm thiểu sức lao động người đáng kể 11 đem tới giá trị thặng dư cho doanh nghiệp nhà đầu tư nước Việt Nam Xu hướng sản xuất giá trị thặng dư trở thành phương thức chủ yếu hoạt động kinh tế với qui mô tốc độ phát triển ngày cao Tỷ trọng GDP khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể trì ổn định khoảng 39-40% Bước đầu hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, có khả cạnh tranh tốt thị trường nước quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày lớn mạnh Số lượng DN tư nhân tăng nhanh với nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp đẩy mạnh 2.2 Thực trạng vấn đề giá trị thặng dư Việt Nam 2.2.1 Vấn đề bóc lột sản xuất phân phối giá trị thặng dư Ngày nay, với phát triển lực lượng sản xuất xã hội hoá sản xuất, cấu thành nguồn sức lao động trình sản xuất sản xuất giá trị thặng dư có thay đổi Sức cạnh tranh thị trường ngày lớn, để thành công công việc kinh doanh, phải cần đến nỗ lực kinh doanh, quản lý sản xuất tốt, người chủ kinh doanh ngày khơng có đóng góp tài sản, tiền vốn mà cịn đóng góp sức lao động vào trình sản xuất Sức lao động trực tiếp góp phần tạo giá trị thặng dư Do đó, phần thu nhập từ phân phối giá trị thặng dư cơng sức đáng Tài sản tiền vốn có nguồn gốc từ lao động – sản phẩm lao động – lao động vật hoá, hàm chứa chất khoa học kỹ thuật công nghệ (là yếu tố lực lượng sản xuất trực tiếp) đóng vai trị quan trọng trình sản xuất Tài sản vốn yếu tố thu hút sức lao động, khơng có tài sản vốn nhà xưởng, máy móc, thiết bị, khơng có việc làm với suất lao động cao, theo khơng có việc sản xuất giá trị thặng dư Vậy phần thu nhập người chủ sở hữu vốn, theo vốn đáng, khơng liên quan đến bóc lột Và nay, nước ta thực cách phân phối này, phân phối theo lao động phân phối theo vốn, 12 tài sản đóng góp khác Phân phối theo lao động lấy lao động làm thước đo, làm để phân phối vật phẩm tiêu dùng cho người lao động dựa nguyên tắc lao động ngang hưởng ngang nhau, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng Với xu cổ phần hố hình thành phát triển hệ thống doanh nghiệp, theo có phần góp vốn người lao động người lao động phân phối phần lợi nhuận cho vốn – theo vốn họ hình thức phân phối giá trị thặng dư nước ta, lần phân phối thứ nhất, để đạt công xã hội (vì cịn nhiều yếu tố xã hội khác làm cho số người thiệt thịi khơng thể tham gia lao động hay góp vốn vào sản vào sản xuất…) cần phải có hình thức phân phối lại qua quỹ phúc lợi công cộng xã hội tập thể Nội dung hình thức phân phối biểu việc: cơng dân phải có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước - Nhà nước đại diện cho lợi ích tồn dân, tồn xã hội - Nhà nước trích phần ngân sách thu từ thuế lập quỹ phúc lợi xã hội, công dân người thuộc diện sách xã hội nhận phân phối từ quỹ phúc lợi xã hội này; doanh nghiệp phải trích phần lợi nhuận lập quỹ phúc lợi tập thể doanh nghiệp, viên doanh nghiệp hưởng từ quỹ phúc lợi tập thể này; nguồn phân phối từ quỹ phúc lợi xã hội tập thể người hưởng có khoản khơng phải trả tiền có khoản phải trả tiền Và thế, nay, có hình thức phân phối là: Phân phối theo lao động; phân phối theo vốn tài sản đóng góp khác; phân phối thơng qua quỹ phúc lợi công cộng xã hội tập thể Như vậy, người lao động, họ không trực tiếp hưởng lúc toàn giá trị mà họ sáng tạo ra, mà họ hưởng gián tiếp từ từ thông qua quỹ phúc lợi hay hàng hố cơng cộng 13 2.2.2 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Theo lý luận giá trị thặng dư Mác, máy móc khơng tạo giá trị thặng dư, tạo điều kiện để tăng sức sản xuất lao động, hạ giá trị cá biệt hàng hoá thấp giá trị thị trường, nhờ mà giá trị thặng dư tăng lên Vì thế, vấn đề áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất vận dụng lý luận giá trị thặng dư Ngày nay, việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật trở thành nhu cầu thiếu nông nghiệp, nông thơn, nhiều giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao sử dụng, nhiều công nghệ đưa vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nông sản Hàng năm, khoa học công nghệ góp phần tạo 30% giá trị tổng sản lượng lương thực nước Đối với công nghiệp, ngành công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông ứng dụng nhiều thành tựu khoa học, kỹ thuật giới thực theo chủ trương “đi trước đón đầu” Đảng ta Với lĩnh vực khác ngành công nghiệp, việc sử dụng máy móc đại vào sản xuất đẩy mạnh, góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp lên 14,9% (năm 2015) 2.2.3 Khuyến khích đầu tư sử dụng vốn có hiệu Trong nghiệp CNH, HĐH, nguồn vốn đầu tư quan tâm hàng đầu Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương nhằm khuyến khích thu hút nguốn vốn đầu tư từ nước nước ngồi Về khuyến khích đầu tư nước, việc công nhận phân định rõ thành phần kinh tế, ban hành luật doanh nghiệp nhằm thu hút vốn thành phần kinh tế, đồng thời với chủ trương tự kinh doanh, cấu vốn đầu tư theo ngành có chuyển dịch Từ năm 1991, nguồn vốn đầu tư nước 14 Đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, có nhiều thành tựu Ta tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, từ năm 1993, bình thường hố quan hệ với định chế tài chính, nhờ đó, nguồn ODA IMF, WB, ADB, nhật bản… khai thác không ngừng tăng Cho đến nay, tổng mức cam kết tài trợ là13,04 tỷ USD, vốn ký gần 10 tỷ USD số vốn giải ngân tới cuối 1999 gần tỷ USD Riêng hội nghị nhóm tư vấn lần thứ Hà Nội tháng 12 năm 1999, nhà tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam 2,15 tỷ USD với 700 triệu USD để giúp Việt Nam đẩy mạnh trình đổi kinh tế Nhà nước ban hành “luật đầu tư nước ngồi”, có nhiều điều kiện ưu đãi nhà đầu tư nước ngoài, nhiều nỗ lực to lớn thu hút nguồn lớn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Cho đến hết 2000, có 66 nước vùng lãnh thổ với nhiều cơng ty, tập đồn lớn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Với 3265 dự án cấp giấy phép, vốn đăng ký 38,6 tỷ USD vốn thực 15 tỷ USD, nguồn đầu tư trực tiếp nước chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, đóng góp khoảng 13,3 GDP 7% thu ngân sách, gần 35% giá trị sản lượng công nghiệp, 23% kinh ngạch xuất thu hút gần 30 vạn lao động trực tiếp hàng chục vạn lao động gián tiếp khác Trong cấu vốn đầu tư phân theo ngành ta thấy, vốn đầu tư thuộc kinh tế nhà nước phần lớn dành cho ngành dịch vụ từ 51,02% năm 1999 lên 51,45% năm 2001, vốn đầu tư cho công nghiệp giảm từ 36,13% năm 1999 xuống 35,81% năm 2001 Còn cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế ngồi quốc doanh kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có chuyển biến tích cực, tỷ trọng vốn đầu tư dành cho công nghiệp nông nghiệp không ngừng tăng lên, vốn đầu tư dành cho ngành dịch vụ giảm từ 45,83% năm 1999 xuống 44,04% năm 2001 Hiện nay, Chính phủ quan tâm đầu tư cho hệ thống thông tin liên lạc theo trình độ tiên tiến giới, 15 chủ trương đắn Chính phủ, phát triển ngành tông tin liên lạc tiền đề để phát triển kinh tế xã hội Tuy có tiến định hoạt động đầu tư nhiều hạn chế: Cơ cấu vốn đầu tư cho ngành dịch vụ cao, công nghiệp nông nghiệp chưa đầu tư cách thoả đáng Bởi phát triển dịch vụ không tạo mạnh cho thị trường quốc tế Muốn tạo chỗ đứng cho thị trường quốc tế, phải có sản phẩm hàng hố mang thương hiệu Việt Nam, phải phát triển công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nhằm nâng cao sức mạnh cho công nghiệp; Hiệu vốn đầu tư cịn thấp khơng ổn định CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 3.1.1 Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, cần phát huy khả tạo việc làm cho người lao động Tận dụng lợi để sử dụng hiệu sức lao động sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng loại hình với 80 loại khống sản khác nhau, với 3000 mỏ lớn, nhỏ đặc biệt có số loại khống sản có trữ lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, than đá đặc biệt số loại vật liệu xây dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh phong phú Các nguồn tài nguyên khoáng sản sở để tạo nhiều nguyên liệu khoáng chất phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta 3.1.2 Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Cần phát huy động DN, tháo gỡ khó khăn sách, tạo điều kiện thuận cho doanh nghiệp động sáng tạo thích 16 ứng với cạnh tranh kinh tế Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng trình sản xuất doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên vấn đề nhiều hạn chế Từ năm 2001 đến nay, Nhà nước chủ trương chi cho KHCN 2% tổng chi ngân sách năm, thực tế chưa năm đạt 2%, mà thông thường đạt 1,5 - 1,7% tổng chi Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hoá, thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ mơi trường Tăng cường quốc phịng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Giữ gìn hồ bình, ổn định, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng bảo vệ đất nước Nâng cao vị nước ta trường quốc tế Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 3.2 Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động Phát triển thị trường lao động với tư cách yếu tố đầu vào quan trọng q trình sản xuất, theo cung lao động phải đáp ứng cầu lao động cho công nghiệp hoá, đại hoá Để phát triển thị trường sức lao động nước ta cịn cần phải nhanh chóng cải cách chế độ tiền lương, chế độ tiền lương cần phải có phân biệt đáng kể thu nhập sở lấy hiệu lao động làm chính, phân biệt người làm với người làm nhiều, lao động phức tạp với lao động 17 giản đơn Sự phân biệt góp phần thúc đẩy trình tự nâng cao chất lượng lao động người lao động, khuyến khích người lao động bán sức lao động họ nơi có mức tiền lương cao Mặt khác phải trì ưu đãi xã hội thực tốt vấn đề bảo hiểm xã hội… Cần phải chuyển dịch nhanh cấu lao động, phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố theo chủ trương Đảng Nhà nước Tăng số lượng chất lượng lao động ngành công nghiệp, giảm số lượng lao động ngành nông nghiệp Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Cải cách phương pháp đào tạo, gắn việc dạy lý thuyết với thực hành, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Nhằm tăng lao động lành nghề, lao động có tri thức để tiếp nhận kỹ thuật, cơng nghệ Tăng nhanh tỷ lệ lao động chất xám, lao động có kỹ thuật Thường xuyên đào tạo đào tạo lại lao động, để đáp ứng nhu cầu thị trường sức lao động, đồng thời phải đảm bảo hội bình đẳng việc làm cho người lao động Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với nhà trường việc đào tạo Đối với doanh nghiệp cần phải thực nghiêm túc việc tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho công nhân, đặc biệt với ngành nghề lao động môi trường độc hại 3.2.2 Tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Xúc tiến việc hình thành đồng loại thị trường đôi với việc tạo lập khung pháp luật bảo đảm quản lý giám sát Nhà nước Coi trọng công tác tiếp thị tổ chức thị trường Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân tiếp cận thị trường, ký kết hợp đồng, tự chủ tự chịu trách nhiệm kinh doanh, giảm đến mức tối đa can thiệp Nhà nước vào hoạt 18 ... định CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội. .. tập tìm hiểu tác giả chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Các Mác xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay? ?? để có nhìn sâu rộng Đối tượng... định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .16 3.1 Mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 16 3.1.1 Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt