Vận dụng phương pháp luận của học thuyết giá trị thặng dư trong quá trình điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

19 16 0
Vận dụng phương pháp luận của học thuyết giá trị thặng dư trong quá trình điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tổng quan đề tài 2 3 Mục đích nghiên cứu 2 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Đóng góp của đề tài 3 7 Bố cục ti.Mục LụcPHẦN I MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Tổng quan đề tài.23. Mục đích nghiên cứu.24. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.25. Phương pháp nghiên cứu36. Đóng góp của đề tài.37. Bố cục tiểu luận.3PHẦN II NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN.31.1Học thuyết giá trị thặng dư32.1 Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư43.3 Quy luật giá trị thặng dư.6CHƯƠNG 2: QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN82.1.Lợi ích kinh tế.92.2 Các kiểu quan hệ lợi ích theo cấp độ102.3 Các kiểu quan hệ lợi ích theo phạm vi122.4 Phương thức điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế13CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HỌC THUYẾT ĐỂ ĐIỀU HÒA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ.143.1. Mục tiêu143.2.Một số khuyến nghị16KẾT LUẬN17TÀI LIỆU THAM KHẢO18  PHẦN I MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiHọc thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Học thuyết đã vạch trần thực chất bóc lột tư bản chủ nghĩa và cội nguồn đối lập kinh tế giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Ngày nay, từ quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết còn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư đã và đang được nghiên cứu để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam.Đất nước ta phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác trước hết phải nhận thức đúng khái niệm bóc lột và bóc lột giá trị thặng dư trong học thuyết Mác. Từ đó, có cơ sở khoa học để luận giải những hiện tượng kinh tế của xã hội hiện nay. “Bóc lột” là một bộ phận người trong xã hội hoặc tập đoàn xã hội nào đó, chiếm đoạt không có bồi thường thành quả lao động của một người khác hoặc của tập đoàn xã hội khác. Theo C. Mác, việc bóc lột lao động đều có trong tất cả các hình thái xã hội từ trước tới nay vận động trong những mâu thuẫn giai cấp. Nhưng chỉ khi nào kẻ sở hữu tư liệu sản xuất tìm ra được người công nhân tự do, với tư cách là đối tượng bóc lột, và bóc lột người công nhân đó nhằm mục đích sản xuất ra hàng hoá để thu được giá trị tăng thêm, thì khi đó mới là bóc lột giá trị thặng dư, tư liệu sản xuất mới mang tính chất đặc biệt là tư bản. Ngày nay, học thuyết giá trị thặng dư vẫn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết này ở nước ta trở thành một việc làm cần thiếtHiện nay, nguồn nhân lực trên thị trường lao động của Việt Nam được đánh giá có chất lượng không cao. Nhận thức được vấn đề này, trong Văn kiện Đại hội XII đã ghi: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” và “Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động”.Như vậy hiện nay ở nước ta, mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị nói chung và lý luận giá trị thặng dư nói riêng có sự thay đổi. Nếu trước đây, mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là để phê phán phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tìm ra bản chất bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản cổ điển và xu hướng thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội tốt đẹp hơn, thì giờ đây, bên cạnh mục đích như trước, chúng ta còn có mục đích nghiên cứu, khai thác học thuyết giá trị thặng dư với tư cách là một hệ thống lý luận phong phú và sâu sắc về kinh tế thị trường nhằm vận dụng vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới. Vì vậy chúng em chọn đề tài “Vận dụng phương pháp luận của học thuyết giá trị thặng dư trong quá trình điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” ”2.Tổng quan đề tài.Học thuyết giá trị thặng dư là một trong ba đóng góp to lớn của C.Mác đối với lịch sử xã hội loài người. Trong xu thế kinh tế thế giới dịch chuyển theo hướng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, học thuyết giá trị thặng dư vẫn giữ nguyên giá trị. Bài tiểu luận tóm tắt những luận điểm cơ bản của C.Mác về học thuyết giá trị thặng dư và làm rõ những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế tri thức, trên cơ sở đó góp phần khẳng định giá trị của học thuyết giá trị thặng dư đối với sự phát triển của nhân loại nói chung và trong nền kinh tế tri thức nói riêng. Từ đó vận dụng điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.3. Mục đích nghiên cứu.Phân tích một số vấn đề chủ yếu của lý luận giá trị thặng dư, khẳng định rằng học thuyết giá trị thặng dư học thuyết về bản chất bóc lột và địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản vẫn là cơ sở phương pháp luận để nhận thức đúng chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vận dụng cơ sở lý luận cho sự vận dụng quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu là học thuyết giá trị thăng dư của chủ nghĩa MácLênin, những giá trị cốt lõi, những luận điểm và các mối quan hệ kinh tế ở Việt Nam5. Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.6. Đóng góp của đề tài.7. Bố cục tiểu luận.Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm 3 chương như sau:Chương 1: Khái quát lý luận học thuyết học thuyết của chủ nghĩa MácLênin.Chương 2: QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCNChương 3: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HỌC THUYẾT ĐỂ ĐIỀU HÒA CÁC QUAN HỆ KINH TẾPHẦN II NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN.1.1Học thuyết giá trị thặng dưBản chất và nguồn gốcHọc thuyết giá trị thặng dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị lao động mà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận, đem đến cho lý thuyết giá trị lao động một cơ sở khoa học thực sự.Khi nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác chỉ rõ giá trị thặng dư là lao động không công của công nhân cho nhà tư bản chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động. Đồng thời C.Mác khẳng định rằng: Sản xuất ra giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Quy luật giá trị thặng dư đòi hỏi sản xuất giá trị thặng dư ngày càng nhiều cho các nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở mở rộng sản xuất và phát triển kỹ thuật. C. Mác chỉ ra có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, đồng thời chỉ ra sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của sản xuất giá trị thặng dư tương đối.Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, vì: Quy luật này không những vạch rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất giá trị và giá trị thặng dư mà còn vạch rõ phương thức mà các nhà tư bản sử dụng để kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động để tăng cường bóc lột công nhân làm thuêQuy luật giá trị thặng dư ra đời cùng với sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại và phát huy tác dụng cùng với sự tồn tại và vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.Quy luật giá trị thặng dư chi phối các quy luật kinh tế khác, như: Quy luật lợi nhuận, quy luật lợi nhuận bình quân, quy luật lợi nhuận siêu ngạch,…Quy luật này quyết định toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho mâu thuẫn cơ bản và nói chung toàn bộ mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tất yếu dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.Như vậy, thoạt nhìn, việc mua bán sức lao động cũng giống như mua bán các hàng hóa thông thường khác, nhưng ẩn sau quan hệ “thuận mua vừa bán” đó là sự bóc lột tinh vi của nhà tư bản đối với người công nhân. Do đó, “sản xuất giá trị thặng dư” chỉ là sự bóc lột lao động không công của công nhân một cách tinh vi của nhà tư bản.2.1 Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dưMục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa. Vì vậy, các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Khái quát có hai phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đốiTrong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là kéo dài ngày lao động của công nhân.Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi và giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối.Các nhà tư bản tìm mọi cách kéo dài ngày lao động, nhưng ngày lao động có những giới hạn nhất định. Giới hạn trên của ngày lao động do thể chất và tinh thần của người lao động quyết định. Vì công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Việc kéo dài ngày lao động còn vấp phải sự phản kháng của giai cấp công nhân. Còn giới hạn dưới của ngày lao động không thể bằng thời gian lao động tất yếu, tức là thời gian lao động thặng dư bằng không. Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất yếu, nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động.Trong phạm vi giới hạn nói trên, độ dài của ngày lao động là một đại lượng không cố định và có nhiều mức khác nhau. Độ dài cụ thể của ngày lao động do cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trên cơ sở tương quan lực lượng quyết định. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi ngày lao động tiêu chuẩn, ngày làm 8 giờ đã kéo dài hàng thế kỷ.Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đốiViệc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của nguời lao động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp công nhân. Mặt khác, khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, thì các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội, tức là bóc lột giá trị thặng dư tương đối.Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương đối.Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân và tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó, tức là tăng năng suất lao động xã hội.Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu. Lịch sử phát triển của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ nghĩa tư bản đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụng máy móc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, mà trái lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động. Ngày nay, việc tự động hóa sản xuất làm cho cường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự căng thẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp.

Mục Lục PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 2.Tổng quan đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Bố cục tiểu luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.1 Học thuyết giá trị thặng dư 2.1 Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư 3.3 Quy luật giá trị thặng dư CHƯƠNG 2: QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 2.1.Lợi ích kinh tế 2.2 Các kiểu quan hệ lợi ích theo cấp độ 10 2.3 Các kiểu quan hệ lợi ích theo phạm vi 12 2.4 Phương thức điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế .13 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HỌC THUYẾT ĐỂ ĐIỀU HÒA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ .14 3.1 Mục tiêu 14 3.2.Một số khuyến nghị .16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 i PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đời sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Học thuyết vạch trần thực chất bóc lột tư chủ nghĩa cội nguồn đối lập kinh tế giai cấp vô sản giai cấp tư sản Ngày nay, từ quan điểm đổi chủ nghĩa xã hội, học thuyết cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư nghiên cứu để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đất nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư C Mác trước hết phải nhận thức khái niệm bóc lột bóc lột giá trị thặng dư học thuyết Mác Từ đó, có sở khoa học để luận giải tượng kinh tế xã hội “Bóc lột” phận người xã hội tập đoàn xã hội đó, chiếm đoạt khơng có bồi thường thành lao động người khác tập đồn xã hội khác Theo C Mác, việc bóc lột lao động có tất hình thái xã hội từ trước tới vận động mâu thuẫn giai cấp Nhưng kẻ sở hữu tư liệu sản xuất tìm người cơng nhân tự do, với tư cách đối tượng bóc lột, bóc lột người cơng nhân nhằm mục đích sản xuất hàng hố để thu giá trị tăng thêm, bóc lột giá trị thặng dư, tư liệu sản xuất mang tính chất đặc biệt tư Ngày nay, học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết nước ta trở thành việc làm cần thiết Hiện nay, nguồn nhân lực thị trường lao động Việt Nam đánh giá có chất lượng khơng cao Nhận thức vấn đề này, Văn kiện Đại hội XII ghi: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Như nước ta, mục đích nghiên cứu kinh tế trị nói chung lý luận giá trị thặng dư nói riêng có thay đổi Nếu trước đây, mục đích nghiên cứu kinh tế trị để phê phán phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tìm chất bóc lột giá trị thặng dư chủ nghĩa tư cổ điển xu hướng thay chủ nghĩa tư xã hội tốt đẹp hơn, đây, bên cạnh mục đích trước, cịn có mục đích nghiên cứu, khai thác học thuyết giá trị thặng dư với tư cách hệ thống lý luận phong phú sâu sắc kinh tế thị trường nhằm vận dụng vào công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Vì chúng em chọn đề tài “Vận dụng phương pháp luận học thuyết giá trị thặng dư trình điều chỉnh mối quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” ” 2.Tổng quan đề tài Học thuyết giá trị thặng dư ba đóng góp to lớn C.Mác lịch sử xã hội loài người Trong xu kinh tế giới dịch chuyển theo hướng từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, học thuyết giá trị thặng dư giữ nguyên giá trị Bài tiểu luận tóm tắt luận điểm C.Mác học thuyết giá trị thặng dư làm rõ đặc điểm bật kinh tế tri thức, sở góp phần khẳng định giá trị học thuyết giá trị thặng dư phát triển nhân loại nói chung kinh tế tri thức nói riêng Từ vận dụng điều chỉnh mối quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Mục đích nghiên cứu Phân tích số vấn đề chủ yếu lý luận giá trị thặng dư, khẳng định học thuyết giá trị thặng dư - học thuyết chất bóc lột địa vị lịch sử chủ nghĩa tư sở phương pháp luận để nhận thức chủ nghĩa tư đại Vận dụng sở lý luận cho vận dụng trình phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học thuyết giá trị thăng dư chủ nghĩa MácLênin, giá trị cốt lõi, luận điểm mối quan hệ kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu Đóng góp đề tài Bố cục tiểu luận Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm chương sau: Chương 1: Khái quát lý luận học thuyết học thuyết chủ nghĩa MácLênin Chương 2: QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Chương 3: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HỌC THUYẾT ĐỂ ĐIỀU HÒA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.1Học thuyết giá trị thặng dư Bản chất nguồn gốc Học thuyết giá trị thặng dư hình thành sở học thuyết giá trị lao động mà trực tiếp việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn mặt lý luận, đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động sở khoa học thực Khi nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác rõ giá trị thặng dư lao động không công công nhân cho nhà tư tạo trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt loại hàng hố sức lao động Đồng thời C.Mác khẳng định rằng: Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư Quy luật giá trị thặng dư đòi hỏi sản xuất giá trị thặng dư ngày nhiều cho nhà tư cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê sở mở rộng sản xuất phát triển kỹ thuật C Mác có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối, đồng thời sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch hình thức biến tướng sản xuất giá trị thặng dư tương đối Quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa, vì: Quy luật khơng vạch rõ mục đích sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất giá trị giá trị thặng dư mà vạch rõ phương thức mà nhà tư sử dụng để kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động tăng suất lao động để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê Quy luật giá trị thặng dư đời với đời quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tồn phát huy tác dụng với tồn vận động kinh tế tư chủ nghĩa Quy luật giá trị thặng dư chi phối quy luật kinh tế khác, như: Quy luật lợi nhuận, quy luật lợi nhuận bình quân, quy luật lợi nhuận siêu ngạch,… Quy luật định tồn q trình phát sinh, phát triển chủ nghĩa tư bản, đồng thời nguyên nhân làm cho mâu thuẫn nói chung tồn mâu thuẫn xã hội tư ngày sâu sắc, tất yếu dẫn đến sụp đổ chủ nghĩa tư Như vậy, nhìn, việc mua bán sức lao động giống mua bán hàng hóa thơng thường khác, ẩn sau quan hệ “thuận mua vừa bán” bóc lột tinh vi nhà tư người cơng nhân Do đó, “sản xuất giá trị thặng dư” bóc lột lao động không công công nhân cách tinh vi nhà tư 2.1 Hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư Mục đích nhà tư sản xuất giá trị thặng dư tối đa Vì vậy, nhà tư dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư Khái quát có hai phương pháp để đạt mục đích sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sản xuất giá trị thặng dư tương đối Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Trong giai đoạn phát triển sản xuất tư chủ nghĩa, kỹ thuật cịn thấp, tiến chậm chạp phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư kéo dài ngày lao động công nhân Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối phương pháp sản xuất giá trị thặng dư thực sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động công nhân điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi giá trị thặng dư sản xuất phương pháp gọi giá trị thặng dư tuyệt đối Các nhà tư tìm cách kéo dài ngày lao động, ngày lao động có giới hạn định Giới hạn ngày lao động thể chất tinh thần người lao động định Vì cơng nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe Việc kéo dài ngày lao động vấp phải phản kháng giai cấp công nhân Cịn giới hạn ngày lao động khơng thể thời gian lao động tất yếu, tức thời gian lao động thặng dư không Như vậy, mặt kinh tế, ngày lao động phải dài thời gian lao động tất yếu, vượt giới hạn thể chất tinh thần người lao động Trong phạm vi giới hạn nói trên, độ dài ngày lao động đại lượng không cố định có nhiều mức khác Độ dài cụ thể ngày lao động đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản sở tương quan lực lượng định Cuộc đấu tranh giai cấp cơng nhân địi ngày lao động tiêu chuẩn, ngày làm kéo dài hàng kỷ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn thể chất tinh thần nguời lao động vấp phải đấu tranh ngày mạnh mẽ giai cấp công nhân Mặt khác, sản xuất tư chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại cơng nghiệp khí, kỹ thuật tiến làm cho suất lao động tăng lên nhanh chóng, nhà tư chuyển sang phương thức bóc lột dựa sở tăng suất lao động xã hội, tức bóc lột giá trị thặng dư tương đối Sản xuất giá trị thặng dư tương đối phương pháp sản xuất giá trị thặng dư thực cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài cách tương ứng thời gian lao động thặng dư sở tăng suất lao động xã hội điều kiện độ dài ngày lao động không đổi Giá trị thặng dư sản xuất phương pháp gọi giá trị thặng dư tương đối Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng công nhân Điều thực cách tăng suất lao động ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng công nhân tăng suất lao động ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sinh hoạt đó, tức tăng suất lao động xã hội Nếu giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối phương pháp chủ yếu, đến giai đoạn tiếp sau, kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối phương pháp chủ yếu Lịch sử phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội chủ nghĩa tư trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ cơng đại cơng nghiệp khí, q trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói nhà tư sử dụng kết hợp với để nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân làm th trình phát triển chủ nghĩa tư Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụng máy móc khơng phải để giảm nhẹ cường độ lao động công nhân, mà trái lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động Ngày nay, việc tự động hóa sản xuất làm cho cường độ lao động tăng lên, hình thức mới, căng thẳng thần kinh thay cho cường độ lao động bắp 3.3 Quy luật giá trị thặng dư Khi nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư Marx, V.I Lênin đánh giá cao quy luật Ông coi quy luật giá trị thặng dư đá tảng toàn học thuyết kinh tế Marx, hai phát kiến vĩ đại Marx bên cạnh Chủ nghĩa vật lịch sử Vậy học thuyết giá trị thặng dư sau năm, trải qua bao thăng trầm lịch sử, có cịn vẹn ngun tính thời đại, quan trọng hơn, áp dụng quy luật vào kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hay không? Để trả lời vấn đề cốt lõi trên, trước tiên tìm hiểu hai khái niệm “Bóc lột” “Bóc lột giá trị thặng dư” Bàn quy luật giá trị thặng dư, phải nhận thức khác biệt “Bóc lột” “Bóc lột giá trị thặng dư” “Bóc lột” phận người xã hội tập đồn xã hội đó, chiếm đoạt khơng có bồi thường thành lao động người khác tập đoàn xã hội khác Theo Marx, việc bóc lột lao động có tất hình thái xã hội từ trước tới Nhưng kẻ sở hữu tư liệu sản xuất tìm người công nhân tự do, với tư cách đối tượng bóc lột, bóc lột người cơng nhân nhằm mục đích sản xuất hàng hố để thu giá trị tăng thêm, bóc lột giá trị thặng dư, tư liệu sản xuất trở thành tư Sự vĩ đại Marx chỗ phát rằng, quan hệ mua bán công nhân tư mua bán hàng hóa lao động mà mua bán loại hàng hóa đặc biệt - hàng hóa sức lao động Hàng hóa có giá trị giá trị sử dụng khác với hàng hóa thơng thường Giá trị hàng hóa sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức lao động công nhân bao hàm yếu tố tinh thần, lịch sử dân tộc… Giá trị sử dụng hàng hóa (tức tiêu dùng q trình sản xuất) có khả tạo lượng giá trị lớn giá trị sức lao động Do đó, dù nhà tư trả đủ giá trị sức lao động cho công nhân sở trao đổi ngang giá thu phần giá trị dôi ra, biến thành lợi nhuận Như vậy, quy luật giá trị quy luật sản xuất lợi nhuận không phủ định lẫn mà song song tồn tại: Trao đổi tư công nhân tuân theo quy luật ngang giá (quy luật giá trị sức lao động) nhà tư thu phần dơi ngồi giá trị sức lao động; phần dơi Marx gọi giá trị thặng dư Như vậy, bóc lột lao động thặng dư biểu thành bóc lột giá trị thặng dư quy luật bóc lột đặc thù phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quy luật tuyệt đối phương thức sản xuất Trước đây, cách tiếp cận siêu hình, quan niệm giá trị thặng dư riêng có chủ nghĩa tư bản, đồng sản xuất giá trị thặng dư với bóc lột nên hình thành quan điểm cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không tồn phạm trù giá trị thặng dư hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, giá trị thặng dư ln gắn liền với sản xuất hàng hóa, mục tiêu hoạt động người sản xuất, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường đại phải giá trị thặng dư Điều cho thấy cần thiết phải nhận thức đắn vận dụng sáng tạo lý thuyết sản xuất giá trị thặng dư vào thực tiễn kinh tế thị trường.Trên thực tế giá trị thặng dư cấu thành động lực cho tăng trưởng phát triển sản xuất xã hội Vấn đề giá trị thặng dư phục vụ ai, xã hội, nhân dân hay nhóm người…? Do đó, từ góc độ nhận thức cần quán triệt số nội dung sau: Thứ nhất, muốn tạo giá trị thặng dư, người lao động phải đạt suất lao động định với cường độ lao động định độ dài ngày lao động định Khi phân tích khác giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư tương đối, Marx nhấn mạnh: Giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư thu cách kéo dài ngày lao động, hay tăng cường độ lao động, hai; giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu cách tăng suất lao động, điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi Nhưng xét giống hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ấy, Marx rõ hai phương pháp địi hỏi phải đạt trình độ định suất lao động, cường độ lao động độ dài ngày lao động định Nếu suất lao động cường độ lao động thấp dù ngày lao động có kéo dài suốt 24h, rơi vào hồn cảnh làm khơng đủ ăn Mặt khác dù suất lao động cao hay cường độ lao động cao, bù lại ngày lao động ngắn, không đạt tới, vừa đạt tới điểm bù lại giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động chẳng có giá trị thặng dư Như vậy, muốn tăng giá trị thặng dư phải tăng suất lao động, làm việc với cường độ lao động phù hợp phải làm đủ lao động ngày quy định Thứ hai, phải coi trọng tăng suất lao động trước hết ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sinh hoạt Thời gian lao động cần thiết thời gian bù lại giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động Vì vậy, muốn rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết, dẫn đến kéo dài thời gian lao động thặng dư để tăng giá trị thặng dư, phải hạ thấp giá trị tư liệu sinh hoạt cách tăng suất lao động, trước hết ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, từ cải thiện đời sống người lao động, tăng giá trị thặng dư tương đối để tăng tích lũy, tái sản xuất mở rộng đầu tư vào ngành công nghiệp nặng Thứ ba, nhận thức vai trò nhân tố người nhân tố vật chất trình sản xuất Quá trình sản xuất hàng hóa thống trình lao động trình làm tăng giá trị Quá trình lao động tạo giá trị sử dụng Sức sản xuất lao động cao tạo nhiều giá trị sử dụng đơn vị thời gian Sức sản xuất lao động định nhiều yếu tố, đó, trình độ khéo léo trung bình cơng nhân, mức độ áp dụng khoa học vào sản xuất… Bởi vậy, muốn có nhiều cải, nhiều giá trị sử dụng cần phải coi trọng giáo dục đào tạo, coi trọng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức quản lý Nếu trình lao động, yếu tố sản xuất xét mặt chất trái lại, trình tạo giá trị lại xem xét mặt lượng, hàng hóa tham gia vào trình coi lượng lao động vật hóa định, khơng xét với tư cách vật thể Dù tư liệu sản xuất, kể robot, có đại đến đâu khơng thể tự chuyển giá trị vào sản phẩm Chính lao động sống làm “hồi sinh” cho tư liệu sản xuất, có máy móc tiêu dùng trình lao động giá trị sử dụng thân bị hủy hoại Nhận thức điều này, cho phép hiểu rõ nguồn gốc giá trị thặng dư, mà ý nghĩa quản lý kinh tế CHƯƠNG 2: QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 2.1.Lợi ích kinh tế 2.1.1 Khái niệm Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế – xã hội và hệ thống quan hệ sản xuất quyết định Mỗi một người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nhu cầu của họ phải được đáp ứng Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu và là cái để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích 2.1.2 Phân loại lợi ích kinh tế Tuỳ góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các loại lợi ích kinh tế khác sau đây: – Dưới góc độ khái quát nhất có thể phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội – Dưới góc độ các thành phần kinh tế, có lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phần kinh tế đó – Dưới góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, người phân phới, người trao đởi, người tiêu dùng 2.1.3 Tính chất Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế – xã hội hệ thống quan hệ sản xuất định Mỗi người hay xã hội muốn tồn phát triển nhu cầu họ phải đáp ứng Lợi ích nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích Mặt thớng nhất Lợi ích kinh tế thể hiện ở chỗ: chúng cùng đồng thời tồn tại một hệ thống, đó lợi ích kinh tế này là cơ sở, là tiền đề cho lợi ích kinh tế khác Chẳng hạn, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, thì mới có lợi ích kinh tế của người trao đổi, người tiêu dùng và ngược lại Mặt mâu thuẫn Biểu hiện ở sự tách biệt nhất định giữa các lợi ích đó dẫn đến xu hướng lấn át của lợi ích kinh tế này đối với lợi ích kinh tế khác Do đó, nó có thể gây nên những xung đột nhất định, ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động kinh tế – xã hội Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, thì các lợi ích kinh tế cũng mang tính đối kháng, đó, nó dẫn đến những cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa các giai cấp Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường được biểu hiện ở các hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế, phí, lệ phí… 2.1.4 Vai trò của lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế hệ thống lợi ích của người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội, thì lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định nhất, chi phối các lợi ích khác Bởi vì, nó gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất – là nhu cầu đầu tiên, cơ bản nhất cho sự tồn tại và phát triển của người, của xã hội Đồng thời, lợi ích kinh tế được thực hiện thì nó cũng tạo cơ sở, tiền đề để thực hiện các lợi ích khác Đời sống vật chất của xã hội được phồn thịnh, thì đời sống tinh thần cũng mới được nâng cao 2.2 Các kiểu quan hệ lợi ích theo cấp độ 2.2.1 Lợi ích cá nhân Lợi ích cá nhân phản ánh quan hệ nhu cầu cá nhân chủ thể xã hội khác dùng để thỏa mãn nhu cầu riêng tư cụ thể cá nhân đó, đảm bảo cho tồn phát triển cá nhân Bao gồm: lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế, lợi ích trị, Đó lợi ích cụ thể phản ánh nhu cầu, đảm bảo tồn phát triển cá nhân thể qua quyền người như: quyền sống, quyền tự do, an toàn, lao động, học tập, chăm sóc y tế, hưởng giá trị an sinh xã hội - phúc lợi xã hội, quyền kinh tế, quyền trị Lợi ích kinh tế cá nhân ngày biểu phong phú, đa dạng, nhiều dạng như: nguồn thu nhập (tiền công, tiền lương, lợi tức, cổ phiếu, thu nhập từ lao động, nguồn thu nhập khác), việc làm, tài sản gắn với cá nhân (đất đai, nhà ở, sở hữu trí tuệ, tài sản khác), Lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích tập thể Nếu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, đạo đức cách mạng địi hỏi lợi ích riêng cá nhân phải phục tùng lợi ích chung tập thể 10 2.2.2 Lợi ích nhóm Lợi ích nhóm lợi ích nhóm người gắn kết với nhau, hỗ trợ, móc ngoặc với nhau, giúp đỡ lẫn để có lợi ích bảo vệ lợi ích Xét mục đích tính chất, lợi ích nhóm phân chia thành hai loại: lợi ích nhóm tích cực lợi ích nhóm tiêu cực Lợi ích nhóm tích cực lợi ích đáng, hợp pháp nhóm người Trong xã hội tồn nhiều giai cấp, tầng lớp, nhóm người có đặc điểm, hồn cảnh khác nhau, việc hình thành lợi ích nhóm tích cực nhu cầu khách quan, đáng, tự nhiên Lợi ích thành viên tổ chức cơng đồn, phụ nữ, niên, người khuyết tật v.v… lợi ích nhóm tích cực Như vậy, lợi ích nhóm tích cực lợi ích đáng, hợp pháp, phù hợp, khơng mâu thuẫn với lợi ích dân tộc quốc gia, hướng tới hài hịa với lợi ích xã hội, lợi ích dân tộc quốc gia Lợi ích nhóm tiêu cực lợi ích cục đơn vị, địa phương, nhóm người xác định, xung đột, mâu thuẫn với lợi ích chung nhân dân, xã hội chí với quốc gia, dân tộc Ở đây, cần phân định mức độ nguy hiểm, tác hại loại lợi ích nhóm tiêu cực 2.2.3 Lợi ích xã hội Lợi ích xã hội tất lợi ích phản ánh quan hệ nhu cầu xã hội dùng để thỏa mãn nhu cầu chung toàn xã hội (một số) đối tượng (vật chất, tinh thần) định, bảo đảm cho tồn phát triển xã hội giai đoạn lịch s , thể quan hệ lâu dài xã hội Lợi ích xã hội khơng phải lợi ích nhóm người, giai tầng, mà lợi ích dân tộc, có lợi ích chung cá nhân cấu thành dân tộc, dân tộc không mâu thuẫn với lợi ích chung nhân loại tiến Trong thời gian gần đây, lợi ích xã hội sử dụng để sáng kiến công ty thúc đẩy thực hoạt động có lợi cho mơi trường xã hội Định nghĩa kinh doanh dựa chủ nghĩa tư nói cơng ty tồn để mang lại lợi nhuận tối đa cho cổ đơng, thường khơng phục vụ lợi ích xã hội theo cách thúc đẩy khơng khí nước, mang lại độc lập tài cho cơng dân Khi doanh nghiệp tập trung nhiều vào nỗ lực trì bền vững công ty trách nhiệm xã hội, mơ hình kinh doanh chúng 11 mở rộng để gộp thêm công việc thúc đẩy lợi ích xã hội vào chiến lược kinh doanh hoạt động hàng ngày 2.3 Các kiểu quan hệ lợi ích theo phạm vi Quan hệ lao động(QHLD) doanh nghiệp hiểu quan hệ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) việc làm hưởng lương, điều kiện lao động, tranh chấp lao động số quan hệ khác có liên quan trực tiếp đến việc thuê sử dụng lao động Trong hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu phổ biến QHLĐ Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012 rõ: “QHLĐ đơn vị, DN quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ NSDLĐ” Có 02 nhóm chủ thể QHLĐ người lao động NSDLĐ (hoặc đại diện họ) “nhân vật” không phần quan trọng, xem trọng tài, người ban hành trì khn khổ luật pháp Nhà nước Tuy không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế lại tạo hành lang thơng thống để quy luật kinh tế khách quan phát huy tác dụng Chính phủ tổ chức trị, trị - xã hội nghề nghiệp đặt mục tiêu hài hòa, ổn định, tiến QHLĐ Hài hòa xử lý hướng dẫn hợp lý quan hệ, tập trung quyền lợi ích bên QHLĐ Yêu cầu tối thiểu tính hài hịa bên phải nhận thức đầy đủ tự giác thực tối ưu, triệt để quyền nghĩa vụ QHLĐ Chủ động giải mâu thuẫn, xung đột thơng qua thương lượng hịa giải, cố gắng tránh nguy dẫn đến đổ vỡ làm căng thẳng thêm QHLĐ Rõ ràng, QHLĐ DN cam kết bên việc làm, tiền lương, tiền thưởng, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, thực đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, phúc lợi tập thể, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, hiểu biết thực hành theo luật, giải tốt xúc, mâu thuẫn , tránh đình cơng, đình cơng trái luật NLĐ… Trong quan hệ trên, cơng đồn sở đại diện tập thể NLĐ có trách nhiệm đàm phán thương lượng với đại diện NSDLĐ tất yếu tố QHLĐ nêu trên, ràng buộc quyền với trách nhiệm phải thực thi đối tác Trong đối tác (NLĐ NSDLĐ), đánh giá vai trò NSDLĐ hơn, hay vai trò NLĐ Mà thực sự, QHLĐ quy định trách nhiệm ngang nhau, lợi ích đối tác tương xứng biết chăm lo xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định tiến 12 Đối thoại định kỳ đối thoại thường xuyên NLĐ NSDLĐ kênh đặc biệt quan trọng hiệu nhằm giải mẫu thuẫn, bất đồng bên QHLĐ Để đảm bảo QHLĐ hài hịa, trước hết NLĐ (Thơng qua vai trị tổ chức đại diện cho họ cơng đồn sở) phải nâng cao nhận thức nhận thức đầy đủ, toàn diện quyền nghĩa vụ Điều quy định rõ Luật lao động, Luật Cơng đồn nội quy, quy chế DN Muốn làm điều cơng đồn cần tun truyền, phổ biến văn luật vừa nói trên, đến người lao động hình thức linh hoạt hiệu nhất, biện pháp đơn giản nhất, tránh cầu kỳ, ý thiết thực, làm cho công nhân, người lao động đạt mục tiêu mà cơng đồn đặt Đồng thời cơng đồn cần tăng cường, sâu sát, giám sát việc thực thi quy định nhằm củng cố, tăng cường tính hài hịa, ổn định, tiến QHLĐ, ngăn ngừa, hạn chế mâu thuẫn quan hệ NSDLĐ với NLĐ, giảm thiểu nguy dẫn đến đình cơng thông qua đàm phán, thương lượng, tuyên truyền, vận động với giới làm công giới quản lý DN Trong điều kiện tại, khảo sát thực tế, DN nào, KCN làm tốt, có hiệu thường xuyên, hoạt động đối thoại, thương lượng NSDLĐ với NLĐ, có nhiều khả hạn chế, đến chấm dứt tranh chấp lao động gay gắt đình cơng, đình cơng khơng theo trình tự luật pháp Trong đó, NSDLĐ phải coi việc xây dựng QHLĐ hài hòa với NLĐ mục tiêu quan trọng quản lý NSDLĐ chăm lo mặt cho NLĐ, không trách nhiệm mà đạo lý Nếu người bán hàng coi khách hàng thượng đế, chủ DN cần coi NLĐ hội sản sinh giá trị gia tăng, giàu có DN Và vậy, NLĐ cần chăm chút, lo toan để họ tồn tâm, tồn ý gắn bó với DN, làm việc phát triển thịnh vượng bền vững DN Đây bí quyêt thành cơng QHLĐ hài hịa, ổn định tiến bộ, mà nhiều DN Nhật Bản thực hiện, đương nhiên học kinh nghiệm tốt cho Việt Nam 2.4 Phương thức điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế Thực chất việc giải quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam trình 11tác động vào việc nhận thức thực lợi ích cá nhân xã hội, tạo hài hòa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giải quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội cách hài hịa, tạo động lực cho phát triển xã hội sở nội dung sau: 13 Thứ nhất, giải tốt lợi ích cá nhân đáng tạo sở, điều kiện để giải lợi ích xã hội Trong trình sống, nhu cầu cá nhân phản ánh ý thức, biến thành mục đích, thành động tư tưởng động tư tưởng trực tiếp thúc đẩy cá nhân hành động để đạt lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, qua tham gia, đóng góp vào phát triển chung xã hội lĩnh vực đời sống Thứ hai, giải tốt lợi ích xã hội tạo tiền đề để lợi ích cá nhân đáng thực Lợi ích xã hội với ý nghĩa lợi ích hướng vào thỏa mãn nhu cầu chung nhiều thành viên hợp thành cộng đồng nên lại điều kiện đóng vai trị định hướng cho việc thực lợi ích cá nhân Khi lợi ích xã hội giải quyết, lợi ích cá nhân đáp ứng tương ứng Bởi lợi ích xã hội bao gồm phần lợi ích cá nhân Lợi ích xã hội, mà cốt lõi lợi ích kinh tếđược giải quyết, tạo tảng để cá nhân có điều kiện thỏa mãn nhu cầu, thực lợi ích cách tối đa nhất; mặt khác, lợi ích xã hội tạo lập tạo sở để thực hóa lợi ích cá nhân tồn Thứ ba, giải khơng đắn quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội triệt tiêu lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội mâu thuẫn xã hội, việc giải cách hợp quy luật khách quan tạo động lực cho phát triển xã hội Tuy nhiên, khơng giải cách hài hịa quan hệ lợi ích kìm hãm phát triển xã hội, kìm hãm phát triển cá nhân, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội không thực hiện, chí đẩy xã hội vào trạng thái khủng hoảng, lệch hướng CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HỌC THUYẾT ĐỂ ĐIỀU HÒA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ 3.1 Mục tiêu Đất nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư C Mác trước hết phải nhận thức khái niệm bóc lột bóc lột giá trị thặng dư học thuyết Mác Từ đó, có sở khoa 14 học để luận giải tượng kinh tế xã hội “Bóc lột” phận người xã hội tập đồn xã hội đó, chiếm đoạt khơng có bồi thường thành lao động người khác tập đoàn xã hội khác Theo C Mác, việc bóc lột lao động có tất hình thái xã hội từ trước tới vận động mâu thuẫn giai cấp Nhưng kẻ sở hữu tư liệu sản xuất tìm người cơng nhân tự do, với tư cách đối tượng bóc lột, bóc lột người cơng nhân nhằm mục đích sản xuất hàng hố để thu giá trị tăng thêm, bóc lột giá trị thặng dư, tư liệu sản xuất mang tính chất đặc biệt tư Ngày nay, học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết nước ta trở thành việc làm cần thiết, theo hướng sau đây: Một là, học thuyết giá trị thặng dư Mác xây dựng sở nghiên cứu lịch sử sản xuất hàng hoá, đặc biệt kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Cho nên, C Mác khác người nghiên cứu sâu sắc kinh tế thị trường Nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù kinh tế hàng hoá nước ta có đặc trưng riêng nó, song sản xuất hàng hố phải nói đến giá trị giá trị thặng dư Điều khác quan hệ kinh tế khác giá trị giá trị thặng dư mang chất xã hội khác Do vậy, việc nghiên cứu lý luận Mác kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa việc làm có ý nghĩa thực tiễn nước ta Khi phân tích sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, Mác cho hoạt động tư xoay quanh việc tận dụng phương tiện bóc lột nhằm khai thác tối đa sức lao động để tăng thêm lao động thặng dư Do đó, dẫn đến tất yếu kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động hay cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, tăng suất lao động để có thêm điều kiện thu hút nhiều giá trị thặng dư, nguồn gốc làm giàu giai cấp tư sản Trong hai yếu tố sản xuất hàng hóa, sức lao động yếu tố nhất, tư liệu sản xuất phương tiện cần thiết cho sản xuất Yếu tố tư liệu sản xuất yếu tố tận dụng để đạt suất lao động cao - định thắng lợi chủ nghĩa xã hội Yếu tố thực tạo cải, tạo giá trị giá trị tăng thêm người lao động Do đó, lao động chiến lược người vấn đề quan trọng để tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 15 Hai là, khai thác luận điểm C Mác nói trình sản xuất, thực hiện, phân phối giá trị thặng dư chủ nghĩa tư biện pháp, thủ đoạn nhằm thu nhiều giá trị thặng dư nhà tư để góp phần vào việc quản lý thành phần kinh tế tư nhân kinh tế nước ta cho vừa khuyến khích phát triển, vừa hướng thành phần kinh tế vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Điều địi hỏi cần có sách thích đáng có hiệu lực để thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, qua thu hút nhiều lao động xã hội, sử dụng nhiều trình độ lao động để tạo nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu xã hội Đó đường để thoát khỏi nguy tụt hậu xa kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Ba là, khai thác di sản lý luận C Mác nói q trình tổ chức sản xuất tái sản xuất tư chủ nghĩa với tính cách sản xuất lớn gắn với trình xã hội hóa sản xuất ngày cao nhằm tạo khối lượng giá trị thặng dư ngày lớn Khi phân tích giá trị thặng dư tương đối, Mác trình bày rõ giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp với đặc điểm, ưu vị trí lịch sử giai đọan Việc nghiên cứu giai đoạn giúp nhiều học bổ ích q trình tổ chức sản xuất đất nước mà sản xuất nhỏ phổ biến Trong điều kiện nước ta phải coi trọng phân công lao động, phân cơng phải thích ứng với kỹ thuật phù hợp với đơn vị, ngành toàn xã hội, mở rộng hợp tác phân công lao động quốc tế Phân công lao động phải đảm bảo thúc đẩy tạo điều kiện cho phát triển hợp lý ngành, nghề xã hội, đảm bảo chuyên môn hóa suất lao động cao đơn vị nhằm thúc đẩy nhanh q trình xã hội hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ sản xuất nhỏ trở thành sản xuất lớn đại Bốn là, thu hồi giá trị thặng dư định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện cho phép bóc lột giá trị thặng dư Điều V.I.Lênin trình bày qua lý luận kinh nghiệm đạo thực tiễn nước Nga Xô Viết 3.2.Một số khuyến nghị Đối với nhà nước Chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà Nước giải lợi ích kinh tế, sở hữu phân phối 16 Ở nước ta nay, đẩy mạnh xã hội hoá sản xuất theo định hướng XHCN từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn để sản xuất ngày nhiều giá trị thặng dư, cần phải: + Làm cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân + Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế khai thác tối đa nguồn lực để nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân + Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu + Giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô Nhà nước; phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Đối với doanh nghiệp Trình độ nhận thức xã hội chủ thể lợi ích tác động lớn đến việc ác định động cơ, lập trường tư tưởng, định vị lợi ích thân quan hệ với lợi ích khác cách thức hành động, giải quan hệ lợi ích đời sống chủ thể lợi ích Nâng cao nhận thức chủ thể lợi ích việc giải quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội KẾT LUẬN Trong xu hướng phát triển kinh tế tri thức nay, học thuyết giá trị thặng dư C.Mác giữ nguyên giá trị, cần khai thác học thuyết giá trị thặng dư với tư cách hệ thống lý luận phong phú sâu sắc kinh tế thị trường nhằm vận dụng vào công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác sở lý luận cho vận dụng vào trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày nay, từ quan điểm đổi chủ nghĩa xã hội, học thuyết cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư yêu cầu quan trọng cần thiết, có nhiều nội dung cần nghiên cứu, vận dụng để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t 23, tr 347 - C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t26, phần II, tr 804 - Vận dụng lý luận giá trị thặng dư mác phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - ThS Bùi Thị Huyền - Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Học thuyết giá trị thặng dư Marx phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trung úy Nguyễn Huyền Trang - BM LLCT&KHXHNV - Đại úy Vũ Trọng Đại - BM QSVT&TDTT - Học thuyết giá trị thặng dư chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng, sáng tạo bối cảnh – Báo lao động 18 ... định giá trị học thuyết giá trị thặng dư phát triển nhân loại nói chung kinh tế tri thức nói riêng Từ vận dụng điều chỉnh mối quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam, hướng đến “xã hội dân chủ, công bằng,. .. vào công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Vì chúng em chọn đề tài ? ?Vận dụng phương pháp luận học thuyết giá trị thặng dư trình điều chỉnh mối quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam, hướng. .. nghiên cứu học thuyết giá trị thăng dư chủ nghĩa MácLênin, giá trị cốt lõi, luận điểm mối quan hệ kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật

Ngày đăng: 21/01/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan