1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa mác lênin phần kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay

215 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Tính Thực Tiễn Trong Dạy Học Môn Những Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Mác - Lênin Phần Kinh Tế Chính Trị Ở Trường Đại Học, Cao Đẳng Hiện Nay
Tác giả Lờ Thị Hồng Khuyờn
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Mai Phương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn GDCT
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUY£N T¾C TÝNH THùC TIÔN TRONG D¹Y HäC M¤N NH÷NG NGUY£N Lý C¥ B¶N CñA CHñ NGHÜA M¸C L£NIN PHÇN KINH TÕ CHÝNH TRÞ ë TR¦êNG §¹I HäC, CAO §¼NG HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn GDCT Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Mai Phương HÀ NỘI 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Hồng Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3 7. Những luận điểm cần bảo vệ 4 8. Những điểm đóng góp mới của luận án 5 9. Kết cấu của luận án 5 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 6 1.1. Nghiên cứu về nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học 6 1.2. Nghiên cứu về nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần KTCT 11 1.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những nội dung luận án tiếp tục làm rõ 19 1.3.1. Những kết quả đạt được trong các nghiên cứu 19 1.3.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu 20 Kết luận chương 1 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 23 2.1. Cơ sở lí luận vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 23 2.1.1. Nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học 23 2.1.2. Đặc điểm dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và vai trò của vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học bộ môn ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 31 2.1.3. Nội dung vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường ĐH, CĐ hiện nay 34 2.1.4. Những nhân tố tác động đến việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 48 2.2. Cơ sở thực tiễn vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 53 2.2.1. Thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 54 2.2.2. Đánh giá chung thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 66 Kết luận chương 2 72 Chương 3: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 73 3.1. Yêu cầu vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 73 3.1.1. Phải cập nhật thông tin, tư liệu thực tiễn phù hợp với nội dung môn học 73 3.1.2. Lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động học tập của người học 74 3.1.3. Đảm bảo tăng cường hoạt động trải nghiệm cho người học 75 3.1.4. Đảm bảo định hướng phát triển năng lực người học 76 3.2. Biện pháp vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay 78 3.2.1. Chuẩn bị chất liệu thực tiễn cho bài giảng 78 3.2.2. Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực thực tiễn cho người học 90 3.2.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn theo chủ đề 107 3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 118 Kết luận chương 3 123 Chương 4: THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 124 4.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 124 4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 124 4.1.2. Đối tượng thực nghiệm 124 4.1.3. Giảng viên thực nghiệm sư phạm 124 4.1.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 125 4.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 125 4.2.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 125 4.2.2. Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 126 4.2.2. Chọn đối tượng thực nghiệm và đối chứng 127 4.2.3. Chuẩn bị các điều kiện để thực nghiệm 127 4.2.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm 127 4.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 129 4.3.1. Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò 129 4.3.2. Giai đoạn 2: Thực nghiệm đối chứng 131 4.3.3. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm sư phạm 142 Kết luận chương 4 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐSPTƯ Cao đẳng Sư phạm Trung ương CNMLN Chủ nghĩa Mác – Lênin CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư bản CĐ GTVT II Cao đẳng Giao thông vận tải II CTQG Chính trị quốc gia ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng ĐHSP TP.HCM Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh GD và ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên HV YDCT Học viện Y Dược cổ truyền KTCT Kinh tế chính trị KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá LLCT Lí luận chính trị NNLCB Những nguyên lí cơ bản Nxb Nhà xuất bản TBCN Tư bản chủ nghĩa TNSP Thực nghiệm sư phạm PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên SL Số lượng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ chuẩn bị chất liệu thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT để vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn 54 Bảng 2.2: Mức độ GV thực hiện các bước chuẩn bị thiết kế bài giảng môn NNLCB của CNMLN phần KTCT để vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn 55 Bảng 2.3: Mức độ GV thực hiện nội dung nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT 57 Bảng 2.4: Mức độ GV sử dụng PPDH để vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT 59 Bảng 2.5: Ý kiến của SV về mức độ GV sử dụng PPDH để vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học bộ môn 60 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng bài tập để vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT 61 Bảng 2.7: Mức độ sử dụng phương pháp học tập khi vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong môn NNLCB của CNMLN phần KTCT 65 Bảng 3.1: Các kĩ năng học tập phát triển khi sử dụng PPDH tích cực 75 Bảng 3.2: Một số chủ đề dạy học đề cao tính thực tiễn 83 Bảng 4.1: Tên trường, lớp, GV dạy thực nghiệm sư phạm 125 Bảng 4.2: Nội dung kiến thức dạy thực nghiệm 125 Bảng 4.3: Bảng tiêu chí Cohen 128 Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra đầu vào của nhóm lớp TN và ĐC 129 Bảng 4.5: Phân loại điểm số sau thực nghiệm của lớp TN và ĐC 130 Bảng 4.6: Kết quả thực nghiệm giáo án 1 của lớp TN và ĐC 132 Bảng 4.7: Phân loại điểm số sau thực nghiệm giáo án 1 của lớp TN và ĐC 133 Bảng 4.8: Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra sau khi TN giáo án 1 134 Bảng 4.9: Kết quả thực nghiệm giáo án 2 của lớp TN và ĐC Kết quả phân loại điểm học tập của lớp nhóm lớp TN cao hơn rõ rệt nhóm lớp ĐC và được thể hiện ở bảng tính mức độ % sau: 136 Bảng 4.10: Phân loại điểm số sau thực nghiệm của lớp TN và ĐC 136 Bảng 4.11: Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra sau khi TN giáo án 2 137 Bảng 4.12: Kết quả thực nghiệm giáo án 3 của lớp TN và ĐC 139 Bảng 4.13: Phân loại điểm số sau khi dạy thực nghiệm giáo án 3 của lớp TN và ĐC 140 Bảng 4.14: Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra sau khi TN giáo án 3 141 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Cấu trúc các thành tố của quá trình dạy học 28 Biểu đồ 2.1: Nhận thức tầm quan trọng của việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT 57 Biểu đồ 2.2: Mức độ hứng thú học tập khi được GV vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCBcủa CNMLN phần KTCT 64 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tần suất (%) điểm số đầu vào của lớp TN và ĐC 131 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tần suất (%) điểm số thực nghiệm giáo án 1 của lớp TN và ĐC 134 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tần suất (%) điểm số TN giáo án 2 của lớp TN và ĐC 137 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ tần suất (%) điểm số thực nghiệm giáo án 3 của lớp TN và ĐC 141 Biểu đồ 4.5: Tổng hợp kết quả thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC 145 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân của con người. Học thuyết về nhận thức luận của CNMLN đã chỉ rõ đảm bảo tính thực tiễn là nguyên tắc cơ bản trong mọi hoạt động của con người. Thực tiễn luôn là điểm xuất phát, là cơ sở, mục đích, động lực của nhận thức và cũng là tiêu chuẩn của chân lí. Dạy học là dạng hoạt động thực tiễn đặc biệt, ở đó hoạt động của thầy và trò giúp cho người học nắm được các tri thức khoa học cơ bản để vận dụng vào giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tế cuộc sống. Hoạt động này chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể của quá trình dạy học quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc tính thực tiễn thông qua việc đảm bảo sự thống nhất lí luận với thực tiễn, học đi đôi với hành... NNLCB của CNMLN là môn học nghiên cứu hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin có vai trò quan trọng đối với việc hình thành và phát triển thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của người học. Học thuyết kinh tế Mác Lênin về phương thức sản xuất TBCN là những nguyên lí KTCT được nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn phát triển nền sản xuất TBCN thực chất là thực tiễn hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường. Tuy ra đời cách đây hơn trăm năm nhưng các học thuyết này vẫn chứa đựng nhiều giá trị khoa học, có ý nghĩa thực tiễn cao nên rất cần trang bị cho SV các trường ĐH, CĐ lực lượng lao động chuẩn bị tham gia vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều biến động ở nước ta hiện nay. Thực tế dạy học môn NNLCB của CNMLN ở các trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay cho thấy còn nhiều bất cập, hiệu quả dạy học chưa cao thể hiện ở việc nhiều SV chưa thực sự hứng thú, chưa thấy được ý nghĩa thiết thực của nội dung môn học từ đó tham gia học tập một cách chiếu lệ, đối phó...Nguyên nhân căn bản dẫn đến thực trạng này xuất phát từ việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn học chưa được thực hiện đúng đắn, hiệu quả thể hiện trên nhiều phương diện như nội dung môn học còn mang tính “kinh viện” chưa cập nhật giải quyết những vấn đề thực tiễn của kinh tế đương đại, PPDH của GV bộ môn vẫn nặng về truyền thụ nội dung tri thức dập khuôn, máy móc những điều đã có trong sách vở với việc sử dụng các PPDH truyền thống, chưa chủ động tiếp cận đến các PPDH hiện đại phù hợp với thực tiễn dạy học hiện nay, thiếu những dẫn chứng thực tiễn sinh động, thiếu những hoạt động trải nghiệm thực tế cho SV. Từ đó đặt ra vấn đề cần nghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT góp phần khẳng định chất lượng, hiệu quả dạy học môn học này ở các trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay” để nghiên cứu và viết luận án. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, đề xuất các biện pháp sư phạm vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay . Đánh giá thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay. Đề xuất các biện pháp vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN về KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay. Tổ chức TNSP để kiểm chứng tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả các biện pháp đã đề xuất trong luận án. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Về lí luận: Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học phần II môn NNLCB của CNMLN thực chất là Học thuyết kinh tế của CNMLN về phương thức sản xuất TBCN gồm Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư, Học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền Nhà nước đang được giảng dạy ở các trường ĐH, CĐ hiện nay. Khảo sát thực tiễn: Thực trạng dạy học và tổ chức TNSP tại 5 trường ĐH, CĐ ở nước ta hiện nay (Trường Đại học Tây Bắc, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Học viện YDCT Việt Nam, Trường CĐSPTƯ, Trường CĐ GTVT II TP.Đà Nẵng). Thời gian: Tiến hành khảo sát điều tra và TNSP từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Giả thuyết khoa học Nếu quán triệt việc thực hiện các biện pháp sư phạm luận án đề xuất trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học bộ môn ở trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới GD và ĐT. Đề tài luận án còn căn cứ vào lí luận giáo dục, quan điểm dạy học hiện đại và PPDH bộ môn Giáo dục chính trị. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng kết hợp các phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, so sánh, diễn dịch, quy nạp, lôgic, lịch sử...nhằm thực hiện nhiệm vụ của luận án. 6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Dự giờ các tiết dạy của GV (lớp TN và lớp ĐC); quan sát thái độ, sự hứng thú và tính tích cực học tập của SV trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT thông qua các buổi dự giờ, giảng dạy trên lớp. Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu khảo sát, bảng hỏi tìm hiểu việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay. Phương pháp phỏng vấn sâu: Sử dụng câu hỏi mở phỏng vấn sâu các nhà giáo dục; các GV có kinh nghiệm, uy tín trong giảng dạy về thực trạng dạy học bộ môn. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Sử dụng để nghiên cứu các báo cáo, bài báo, công trình khoa học..., khái quát hóa kinh nghiệm của các nhà giáo dục. Lấy đó làm căn cứ khoa học cho việc xây dựng các biện pháp vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu, đánh giá sản phẩm học tập của SV ở trường ĐH, CĐ qua dạy học theo dự án, hoạt động trải nghiệm thực tiễn. Phương pháp thực nghiệm: TNSP để phân tích, đánh giá, so sánh nhóm TN và nhóm ĐC thông qua tác động của TN và chứng minh giả thuyết khoa học của đề tài. 6.2.3. Các phương pháp hỗ trợ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học trong xây dựng đề cương, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng bộ phiếu khảo sát thực trạng; đề xuất yêu cầu và xây dựng các biện pháp sư phạm. Phương pháp nghiên cứu tác động: Sử dụng để xử lí thông tin, từ đó khẳng định biện pháp luận án đưa ra có tính khả thi và có thể áp dụng phổ biến. Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 và chương 4 để xử lí các số liệu thu được trong điều tra thực trạng và TN bằng toán thống kê và phần mềm SPSS nhằm rút ra những kết luận cần thiết. 7. Những luận điểm cần bảo vệ Nâng cao tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT là vấn đề mấu chốt giúp người học thấy việc học tập môn học thiết thực đối với bản thân, thêm hứng thú, tích cực tham gia học tập. Để vận dụng có hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT cần phải thực hiện đồng bộ các yêu cầu đã đề xuất trong luận án. Cần chú trọng thực hiện các biện pháp sư phạm đã đề xuất trong luận án nhằm nâng cao tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT cần góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay. 8. Những điểm đóng góp mới của luận án Hệ thống hóa và làm sâu sắc lí luận nguyên tắc tính thực tiễn; nội dung vận dung nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay. Đánh giá thực trạng nhận thức về sự cần thiết, tầm quan trọng cũng như quá trình vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học bộ môn ở trường ĐH, CĐ hiện nay. Xây dựng qui trình và biện pháp sư phạm vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay. 9. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; kết cấu của luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu về nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT Chương 2: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay Chương 3: Yêu cầu và biện pháp vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay Chương 4: Tổ chức TNSP biện pháp sư phạm vận dụng hiệu quả nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường ĐH, CĐ hiện nay Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1.1. Nghiên cứu về nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học Đảm bảo tính thực tiễn là vấn đề mang tính nguyên tắc trong mọi hoạt động của con người nói chung cũng như trong hoạt động dạy học nói riêng. Vì vậy, đây là một vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thể hiện qua các công trình nghiên cứu dưới nhiều cách tiếp cận và các góc độ khác nhau. Bàn về vai trò của thực tiễn trong nhận thức, tác giả A.A.Xu Đa trong sách “Hướng dẫn dạy và học triết học” chỉ rõ: trong hình thức muôn vẻ hoạt động vật chất của con người, diễn ra sự thay đổi của các đối tượng và hiện tượng của hiện thực. Trong quá trình thực tiễn, con người cũng tự biến đổi mình, rút được kinh nghiệm, tri thức mới về sự vật. Tác giả chỉ rõ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí, có vai trò to lớn trong sự nhận thức các hiện tượng xã hội. Vì thế, thực tiễn trở thành nhiệm vụ quan trọng, là cơ sở, mục đích của nhận thức 129; tr.148149. M.A.Tác Khốp Va trong nghiên cứu “Lênin và vai trò của thực tiễn trong nhận thức” đã khẳng định quan điểm của Phơ Bách cho rằng tiêu chuẩn khách quan duy nhất trong lí luận nhận thức chỉ có thể là thực tiễn. Chủ nghĩa Mác thông qua thực tiễn xác nhận được tính thực tế khách quan của thế giới vật chất, tiêu chuẩn khách quan của chân lí. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí, của những hiểu biết của chúng ta vì trước hết nó là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của nhận thức. Quan điểm về cuộc sống, về thực tiễn phải là quan điểm đầu tiên và chủ yếu của nhận thức luận. Nguồn gốc của hoạt động nhận thức và lí luận là thực tiễn 108; tr.91230. Trong sách “Bàn về thực tiễn” tác giả Mao Trạch Đông khẳng định quan điểm đúng đắn về thực tiễn của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Nhận thức luận duy vật biện chứng nâng thực tiễn lên hàng đầu và cho rằng nhận thức của con người cũng không thể tách rời thực tiễn. Một trong những đặc điểm của lí luận là quan hệ phụ thuộc của lí luận đối với thực tiễn, lí luận lấy thực tiễn làm nền tảng lại quay về phục vụ thực tiễn. Tác giả chỉ rõ muốn xem nhận thức và lí luận có đúng chân lí không, căn cứ vào kết quả chủ quan của mỗi chủ thể và thực tiễn xã hội khách quan. Tiêu chuẩn của chân lí chỉ có thể là thực tiễn xã hội, việc phát triển nhận thức lí tính dựa vào nhận thức cảm tính, nhận thức cảm tính phải phát triển đến nhận thức lí tính. Cuốn sách chỉ ra hạn chế của bệnh lí luận suông, tác giả nêu rõ cần thống nhất giữa lí luận và thực tiễn làm một, chứng minh cơ sở thống nhất ấy phải là thực tiễn. Từ đó “thực hành sinh ra hiểu biết, hiểu biết tiến lên lí luận, lí luận lãnh đạo thực hành” 33; tr.839. Trong tác phẩm của V.I.Lênin: Toàn tập, tập 29 đã chỉ rõ qui luật của quá trình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường của sự nhận thức chân lí, của sự nhận thức hiện thực khách quan” và chính trong thực tiễn nhận thức lí luận của con người được hình thành và phát triển. Trong đó, lí thuyết và thực tiễn là hai mặt tinh thần và vật chất của quá trình nhận thức, cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của nhận thức luận CNMLN. Quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn sẽ giúp ta tránh được những tiêu cực, sai lầm như bệnh giáo điều, bảo thủ hoặc chủ nghĩa tương đối, thái độ chủ quan, tùy tiện. Vì vậy, thực tiễn là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động nhận thức của con người 70; tr.179. Sép Tu Lin trong cuốn sách “Phương pháp nhận thức biện chứng” nêu rõ hệ thống các nguyên tắc của phương pháp nhận thức biện chứng, cụ thể khi xem xét quá trình nhận thức, phải coi đối tượng là thực tại tồn tại độc lập bên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức của chủ thể, là vật tự nó trong những điều kiện tồn tại tất yếu của nó. Yêu cầu khi xem xét một đối tượng toàn diện phải bao quát về mặt lí luận tất cả các thuộc tính và liên hệ tất yếu với đối tượng đòi hỏi chủ thể nhận thức phải xem lại lí thuyết đã có về đối tượng, bổ sung những luận điểm mới làm cho nó chính xác, đầy đủ, hoàn thiện hơn 105; tr.3757. Tác giả Rô Den Tan với nghiên cứu “Bàn về phạm trù của phép biện chứng duy vật” đưa ra quan điểm: Nhận thức là một quá trình phức tạp, nó bắt đầu bằng việc xem xét, nhận xét hiện thực một cách sinh động, trực tiếp được thực hiện trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Tư duy giúp cho hoạt động thực tiễn đạt được những thành công tốt đẹp nhất và đồng thời nhận được những tài liệu thực tiễn. Trong sự tác động qua lại giữa tư duy và thực tiễn thì thực tiễn là cơ sở 103; tr.6. Trong sách“Chủ nghĩa duy vật biện chứng là phương pháp khoa học để nhận thức và hoạt động thực tiễn” của tập thể tác giả trường ĐHSP Hà Nội nêu rõ phương pháp là một hệ thống những nguyên tắc nhằm điều chỉnh hoạt động thực tiễn của con người; trong đó hoạt động nhận thức được bắt nguồn từ trong hiện thực khách quan. Chính trong hoạt động thực tiễn, phương pháp con người dùng để tác động vào thực tiễn được lặp đi lặp lại nhiều lần “có tính qui luật” chuyển sang đầu óc con người biến thành phương pháp nhận thức và hành động. Do đó, phương pháp đóng vai trò đảm bảo liên kết giữa nhận thức lí luận và thực tiễn; phương pháp thực chất chính là lí luận đã được thực tiễn xác nhận và trở lại làm phương hướng nghiên cứu và hoạt động thực tiễn 111; tr.7. Tác giả Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa trong sách “Triết học giáo dục hiện đại” khẳng định: Thực tiễn chính là quá trình tác động giữa hai lực lượng vật chất là chủ thể và khách thể. Trong đó các yếu tố tiền đề cấu thành thực tiễn là chủ thể thực tiễn, đối tượng thực tiễn và biện pháp thực tiễn đều tồn tại khách quan có thể nhận biết được. Tác giả chỉ rõ, thực tiễn là hoạt động năng lực vì con người là chủ thể có tư duy, tiến hành theo mục đích nhất định vào khách thể. Chính vì vậy, trong hoạt động giáo dục, nguyên tắc căn bản của quan điểm thực tiễn xã hội của chủ nghĩa Mác là phải căn cứ vào đặc điểm riêng của từng hoạt động giáo dục để có phương pháp cùng với phát triển một bước với nhận thức 62; tr.1920. Lịch sử phát triển LLDH cho thấy nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục bàn luận chỉ ra thực chất là thực hiện nguyên lí giáo dục là “học đi đôi với hành”, lí luận gắn liền với thực tiễn. Cùng hướng nghiên cứu trên, dưới góc độ lí luận giáo dục tác giả M.T.O Grơrôtnbicôp viết trong sách “Giáo dục học” đã trình bày những vấn đề cơ bản của LLDH và các nguyên tắc dạy học trong đó có nguyên tắc gắn liền giảng dạy với đời sống thực tế”, tác giả nêu rõ: Nguyên tắc này có liên quan trực tiếp đến dạy học, được thực hiện gắn liền với tài liệu học tập, kết hợp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong dạy học, gắn với lao động sản xuất, cần vũ trang cho người học những tri thức về khoa học và đời sống đúng đắn và chuẩn bị cho họ tham gia vào thực tiễn xã hội muôn hình, muôn vẻ 47; tr.2629. Bàn về phương thức thực hiện nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học được nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm. Trong sách “Nguyên lí về phương pháp giảng dạy” tác giả Đu Kốp Nư trình bày lí luận giảng dạy trong nhà trường Xô Viết, vận dụng nguyên tắc dạy học vào giảng dạy chú ý tới kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo gây hứng thú cho người học, khắc phục lí luận tách rời với thực tiễn. Dưới góc độ LLDH, thực hiện tổ chức dạy học với kiến thức mới, sử dụng PPDH tình huống, làm việc nhóm để đạt hiệu quả dạy học cao. Mặt khác, GV đảm bảo yếu tố thực tiễn cung cấp thêm bài tập gắn với hoạt động thực tiễn để người học thấy được ý nghĩa, của nội dung kiến thức được lĩnh hội trong thực tiễn cuộc sống, tạo hứng thú trong học tập 31. Tiếp đến, cuốn sách “Phương pháp giảng dạy triết học” của tập thể tác giả trường Đại học Mátxcơva cũng nhấn mạnh quan điểm của Lênin về con đường nhận thức biện chứng đồng thời khẳng định tính cụ thể của chân lí phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Từ đó đặt ra yêu cầu trong thực tiễn dạy học, người dạy phải xác định toàn diện về mục đích, nội dung, phương pháp sử dụng trong bài giảng phù hợp với người học 110; tr.107. Cùng hướng nghiên cứu trên trong nghiên cứu về “Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp của KTCT XHCN” của Hô Xtơ Phri Đrich, Van Phrit, Sơ Li Xơ, Kê Hác Sun đã nêu rõ quan hệ biện chứng nội dung dạy học, vai trò của thực tiễn với lí luận kinh tế là cơ sở của đường lối kinh tế 50. Tiếp đến là nghiên cứu của các nhà giáo dục học, tác giả Đăng Vũ Hoạt trong sách “LLDH đại học” chỉ rõ: “Người GV trong quá trình giảng dạy phải luôn bám sát yêu cầu thực tiễn, kinh tế xã hội và sự phát triển của khoa học công nghệ...”56. Hay tác giả Trần Thị Tuyết Oanh trong cuốn “Giáo dục học” đã bàn về khái niệm nguyên tắc dạy học, hệ thống các nguyên tắc dạy học, PPDH trong đó có nêu nguyên tắc cần đảm bảo thống nhất giữa “lí luận và thực tiễn”, “học đi đôi với hành”, “nhà trường gắn liền với đời sống”. Tác giả nhận định tính thực tiễn dạy học thể hiện ở việc phải đổi mới PPDH, nghiên cứu tư liệu thực tiễn giúp người học nắm chắc những kiến thức lí luận đồng thời biết vận dụng vào giải quyết những tình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI NGUYÊN TắC TíNH THựC TIễN TRONG DạY HọC MÔN NHữNG NGUYÊN Lý CƠ BảN CủA CHủ NGHĩA MáC - LÊNIN PHầN KINH Tế CHíNH TRị TRƯờNG ĐạI HọC, CAO ĐẳNG HIệN NAY Chuyờn ngnh: Lý lun PPDH môn GDCT Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Mai Phương HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Hồng Khuyên MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt CĐSPTƯ CNMLN CNXH CNTB CĐ GTVT II CTQG ĐH, CĐ ĐHSP TP.HCM GD ĐT GV HV YDCT KTCT KT, ĐG LLCT NNLCB Nxb TBCN TNSP PPDH SV SL XHCN Nghĩa đầy đủ Cao đẳng Sư phạm Trung ương Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư Cao đẳng Giao thông vận tải II Chính trị quốc gia Đại học, cao đẳng Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Giáo dục Đào tạo Giảng viên Học viện Y Dược cổ truyền Kinh tế trị Kiểm tra, đánh giá Lí luận trị Những nguyên lí Nhà xuất Tư chủ nghĩa Thực nghiệm sư phạm Phương pháp dạy học Sinh viên Số lượng Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Học thuyết nhận thức luận CNMLN rõ đảm bảo tính thực tiễn nguyên tắc hoạt động người Thực tiễn điểm xuất phát, sở, mục đích, động lực nhận thức tiêu chuẩn chân lí Dạy học dạng hoạt động thực tiễn đặc biệt, hoạt động thầy trị giúp cho người học nắm tri thức khoa học để vận dụng vào giải vấn đề đặt thực tế sống Hoạt động đạt hiệu chủ thể trình dạy học quán triệt thực ngun tắc tính thực tiễn thơng qua việc đảm bảo thống lí luận với thực tiễn, học đôi với hành NNLCB CNMLN môn học nghiên cứu hệ thống quan điểm học thuyết khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn người học Học thuyết kinh tế Mác - Lênin phương thức sản xuất TBCN nguyên lí KTCT nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn phát triển sản xuất TBCN thực chất thực tiễn hình thành phát triển kinh tế thị trường Tuy đời cách trăm năm học thuyết chứa đựng nhiều giá trị khoa học, có ý nghĩa thực tiễn cao nên cần trang bị cho SV trường ĐH, CĐ - lực lượng lao động chuẩn bị tham gia vào kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều biến động nước ta Thực tế dạy học môn NNLCB CNMLN trường ĐH, CĐ nước ta cho thấy nhiều bất cập, hiệu dạy học chưa cao thể việc nhiều SV chưa thực hứng thú, chưa thấy ý nghĩa thiết thực nội dung mơn học từ tham gia học tập cách chiếu lệ, đối phó Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xuất phát từ việc vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn học chưa thực đắn, hiệu thể nhiều phương diện nội dung mơn học cịn mang tính “kinh viện” chưa cập nhật giải vấn đề thực tiễn kinh tế đương đại, PPDH GV môn nặng truyền thụ nội dung tri thức dập khn, máy móc điều có sách với việc sử dụng PPDH truyền thống, chưa chủ động tiếp cận đến PPDH đại phù hợp với thực tiễn dạy học nay, thiếu dẫn chứng thực tiễn sinh động, thiếu hoạt động trải nghiệm thực tế cho SV Từ đặt vấn đề cần nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT góp phần khẳng định chất lượng, hiệu dạy học môn học trường ĐH, CĐ nước ta Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ nay” để nghiên cứu viết luận án Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lí luận thực tiễn đề tài, đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ - Đánh giá thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ - Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN KTCT trường ĐH, CĐ - Tổ chức TNSP để kiểm chứng tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất luận án Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về lí luận: Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học phần II mơn NNLCB CNMLN thực chất Học thuyết kinh tế CNMLN phương thức sản xuất TBCN gồm Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư, Học thuyết kinh tế CNTB độc quyền CNTB độc quyền Nhà nước giảng dạy trường ĐH, CĐ - Khảo sát thực tiễn: Thực trạng dạy học tổ chức TNSP trường ĐH, CĐ nước ta (Trường Đại học Tây Bắc, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Học viện YDCT Việt Nam, Trường CĐSPTƯ, Trường CĐ GTVT II TP.Đà Nẵng) - Thời gian: Tiến hành khảo sát điều tra TNSP từ năm 2014 đến năm 2016 Giả thuyết khoa học Nếu quán triệt việc thực biện pháp sư phạm luận án đề xuất dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn trường ĐH, CĐ nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng, Nhà nước đổi GD ĐT Đề tài luận án vào lí luận giáo dục, quan điểm dạy học đại PPDH mơn Giáo dục trị 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, so sánh, diễn dịch, quy nạp, lơgic, lịch sử nhằm thực nhiệm vụ luận án 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Dự tiết dạy GV (lớp TN lớp ĐC); quan sát thái độ, hứng thú tính tích cực học tập SV dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT thông qua buổi dự giờ, giảng dạy lớp - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu khảo sát, bảng hỏi tìm hiểu việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ nước ta - Phương pháp vấn sâu: Sử dụng câu hỏi mở vấn sâu nhà giáo dục; GV có kinh nghiệm, uy tín giảng dạy thực trạng dạy học môn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Sử dụng để nghiên cứu báo cáo, báo, cơng trình khoa học , khái qt hóa kinh nghiệm nhà giáo dục Lấy làm khoa học cho việc xây dựng biện pháp vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu, đánh giá sản phẩm học tập SV trường ĐH, CĐ qua dạy học theo dự án, hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm: TNSP để phân tích, đánh giá, so sánh nhóm TN nhóm ĐC thơng qua tác động TN chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 6.2.3 Các phương pháp hỗ trợ - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến số nhà khoa học xây dựng đề cương, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng phiếu khảo sát thực trạng; đề xuất yêu cầu xây dựng biện pháp sư phạm - Phương pháp nghiên cứu tác động: Sử dụng để xử lí thơng tin, từ khẳng định biện pháp luận án đưa có tính khả thi áp dụng phổ biến - Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng chương chương để xử lí số liệu thu điều tra thực trạng TN toán thống kê phần mềm SPSS nhằm rút kết luận cần thiết Những luận điểm cần bảo vệ - Nâng cao tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT vấn đề mấu chốt giúp người học thấy việc học tập môn học thiết thực thân, thêm hứng thú, tích cực tham gia học tập - Để vận dụng có hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT cần phải thực đồng yêu cầu đề xuất luận án - Cần trọng thực biện pháp sư phạm đề xuất luận án nhằm nâng cao tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT cần góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn trường ĐH, CĐ nước ta Những điểm đóng góp luận án - Hệ thống hóa làm sâu sắc lí luận ngun tắc tính thực tiễn; nội dung vận dung nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ - Đánh giá thực trạng nhận thức cần thiết, tầm quan trọng trình vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn trường ĐH, CĐ - Xây dựng qui trình biện pháp sư phạm vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ Chương 3: Yêu cầu biện pháp vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ Chương 4: Tổ chức TNSP biện pháp sư phạm vận dụng hiệu ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ 42PL trị thực tiễn sống, nghề nghiệp Thiên kiến thức lí luận, trừu tượng khó hiểu Củng cố niềm tin vào đường lối kinh tế Đảng, Nhà nước Nâng cao lực tư kinh tế Thời lượng dạy học nội dung KTCT ít, chưa phù hợp Cần điều chỉnh, cấu trúc dạy học KTCT theo chủ đề Nhiều nội dung mang tính hàn lâm, chưa gắn kết với thực tiễn 12.12% 15.15% 12.12% 24.24% 15.15% 78.78% 9.09% 9.09% 9.09% 15.15% 12.12% 18 54.5% 12.12% 18.18% 15.15% 21.21% 15.15% 27 81.8% 12.12% 15.15% 12.12% 15.15% 15.15% 12.12% 12.12% 21.21% 18.18% 21.21% 23 69.7% 28 84.8% 12.12% 15.15% 9.09% 15.15% 9.09% 20 60.6% 9.09% 6.06% 12.12% 9.09% 9.09% 15 45.45% Về tầm quan trọng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn Trường/ Mức độ (SV, %) ĐH Tây Bắc ĐHSP TP.Hồ Chí Minh HV Y Dược học cổ truyền Việt Nam Cao đẳng Sư phạm Trung ương CĐ GTVT II TP Đà Nẵng Tổng cộng Rất quan trọng 9.09% 12.12% 9.09% 15.15% 9.09% 18 54.54% Quan trọng 6.06% 6.06% 6.06% 9.09% 6.06% 11 33.33% Bình thường 3.03% 0% Không quan trọng 0% 3.03% 0% 0% 6.06% 12.12% 0% 0% 0% 0.0% Về mức độ thực nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn học TT Tiêu chí Mức độ thực TX TT HK CTH 43PL Về thực tiễn điều kiện dạy học Tìm hiểu đối tượng dạy học (đặc điểm, trình độ, điều kiện học tập…) 21.2% Khai thác nguồn tài liệu học tập 18.2% Cơ sở vật chất thiết bị công nghệ dạy học 21.2% Về tính thực tiễn nội dung giảng Làm rõ giá trị, ý nghĩa thực tiễn tri thức 21.2% Đảm bảo mục tiêu giảng đề 11 33.3% PPDH, tổ chức dạy học phát triển lực người học 15.1% Lựa chọn nội dung, dẫn chứng thực tiễn minh họa cho giảng 15.1% Đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật 10 giảng 30.3% Thiết kế tập, tình huống, chủ đề dạy học gắn với thực tiễn 12.1% 11 13 33.3% 39.4% 17 51.5% 21.2% 18 54.5% 18.2% 12 36.4% 10 30.3% 13 39.4% 10 30.3% 27.3% 24.2% 6.1% 9.1% 6.1% 14 42.4% 3% 10 30.3% 6.1% 11 33.3% 12.1% 17 51.5% 6.1% 14 42.4% 0% 17 51.5% 12.1% Về mức độ sử dụng PPDH để vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT Mức độ sử dụng TT PPDH TX TT HK CSD SL % SL % SL % SL % Thuyết trình 18 54.5 14 42.4 3.03 0 Thảo luận nhóm 21.2 13 39.4 13 39.4 0 PPDH dự án 9.1 11 33.3 16 48.5 9.1 Nêu vấn đề 21.2 15 45.5 11 33.3 0 Trực quan 10 30.3 14 42.4 27.3 0 PPDH tình 11 33.3 27.3 12 36.4 3.03 Dạy học trải nghiệm 6.1 9.1 17 51.5 11 33.3 Sơ đồ tư duy, XYZ 9.1 27.3 15 45.4 18.2 Các PPDH, kĩ thuật 12.1 21.2 12 36.4 10 30.3 dạy học khác Về mức độ sử dụng tập dạy học môn học TT Câu hỏi/bài tập KTCT Bài tập toán TX SL % 9.1 Mức độ sử dụng TT HK CSD SL % SL % SL % 10 30.3 15 45.4 15.1 44PL Bài tập trắc nghiệm Bài tập tình Bài tập tự luận 10 18.2 9.1 30.3 12 11 36.4 21.2 33.3 12 11 11 36.4 33.3 33.3 12 36.4 Khó khăn việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn Kết lĩnh hội Sĩ số lớp đông (70 - 100 SV) Rèn luyện kĩ học tập (sử dụng giáo trình, tính tốn, thiết bị cơng nghệ…) Hiểu ý nghĩa thực tiễn lí luận KTCT sống, ngành đào tạo Biết vận dụng kiến thức môn học vào hoạt động thực tiễn Hiểu rõ đường lối, sách kinh tế Đảng, Nhà nước ĐH Tây Bắc 86 ĐHSP HV TP.HCM YDHCT VN 90 85 CĐSP TƯ 74 CĐ GTVT II 87 Tổng cộng 422 16.07% 63 16.8% 59 15.9% 65 13.83% 62 16.26% 78.9% 77 326 11.8% 11% 12.1% 11.58% 14.39% 60.9% 52 48 49 45 51 245 9.71% 8.97% 9.15% 8.4% 9.53% 45.7% 46 8.59% 44 8.22% 40 7.47% 37 6.91% 47 8.78% 214 40% 38 36 33 34 35 176 7.1% 6.72% 6.16% 6.35% 6.54% 32.8% PHỤ LỤC 11 BẢNG KẾT QUẢ DẠY HỌC TN Sau dạy TN biện pháp sư phạm qua giáo án trường ĐH, CĐ chọn để TN Nghiên cứu sinh vào nguồn số liệu Khoa, tổ môn, GV 45PL trực tiếp giảng dạy (5 GV), GV dự dạy TN (19 GV) số lượng SV nhóm lớp dạy TN (267 SV) lớp ĐC (269 SV) Chúng phát 267 đề KT lớp TN 269 đề KT nhóm lớp ĐC cho SV làm lớp chọn trường ĐH, CĐ Sau đó, chúng tơi thực chấm điểm thống kê điểm số SV đạt thể qua số liệu bảng Kết kiểm tra đầu vào nhóm lớp TN ĐC Tên trường Đại học Tây Bắc ĐHSP TP HCM HV YDHCT Việt Nam CĐ GTVT II CĐSP TƯ Tổng cộng Lớp Sĩ 1 Điểm Xi 11 15 19 12 16 18 ĐC TN số 57 56 ĐC TN 62 63 7 15 14 19 22 ĐC TN 49 47 6 13 10 ĐC TN 50 51 5 ĐC TN ĐC TN 51 50 269 267 5 29 29 X S2 S 10 0 0 6.05 1.55 6.02 1.37 1.24 1.17 17 16 0 0 5.68 1.31 5.94 1.17 1.14 1.08 17 16 11 13 0 0 5.81 1.18 5.89 1.06 1.09 1.02 11 12 17 18 15 14 0 0 5.86 1.16 5.92 1.05 1.07 1.02 14 13 64 61 18 17 86 89 11 12 73 73 2 12 14 0 0 0 0 5.78 5.82 5.83 5.91 0.99 0.97 1.23 1.12 1.00 0.98 1.10 1.05 Điểm Xi 10 21 14 16 12 12 20 18 16 11 10 17 15 12 10 18 17 13 10 0 0 0 X S2 S 6.83 5.75 6.87 5.81 6.91 5.77 1.18 1.59 1.41 1.76 1.19 1.64 1.08 1.26 1.18 1.33 1.09 1.28 Kết TN giáo án Tên trường Đại học Tây Bắc ĐHSP TP HCM HV YDHCT Việt Nam Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC Sĩ số 56 57 63 62 47 49 3 4 46PL CĐ GTVT II CĐSP TƯ TN 51 12 14 17 6.92 1.27 1.12 ĐC TN ĐC 50 50 51 26 26 3 13 15 17 15 11 16 10 0 0 5.92 6.98 5.76 1.96 1.3 1.74 1.4 1.14 1.31 27 53 89 80 12 6.9 1.27 1.13 5.87 1.73 1.31 TN Tổng cộng ĐC 13 20 71 75 51 31 Kết TN giáo án Tên trường Đại học Tây Bắc Lớp Sĩ số ĐC 57 TN 56 ĐC 62 TN HV YDHCT ĐC Việt Nam TN ĐHSP TP HCM CĐ GTVT II CĐSP TƯ Tổng cộng 12 Điểm số 18 13 10 10 19 15 15 17 13 63 10 24 16 49 10 16 11 0 47 16 14 ĐC 50 11 13 11 TN 51 10 18 13 ĐC 51 11 15 12 TN 50 18 14 ĐC 269 24 59 79 60 33 TN 267 48 95 72 20 27 TB S2 S 5.9 1.5 1.6 1.6 1.3 1.6 1.2 1.9 1.3 1.7 1.4 1.3 1.3 1.2 1.2 1.2 1.4 1.2 7.0 6.0 6.9 5.9 7.0 6.0 7.1 5.9 7.0 5.9 7.0 1.1 1.3 1.1 1.3 1.2 1.1 1.1 47PL Kết TN giáo án Tên trường Đại học Tây Bắc ĐHSP TP HCM HV YDHCT Việt Nam CĐ GTVT II CĐSP TƯ Lớp Sĩ Điểm số số ĐC 57 13 18 12 TN 56 0 18 ĐC 62 11 19 15 TN 63 0 23 ĐC 49 10 14 10 TN 47 0 17 ĐC 50 11 14 11 TN 51 0 17 ĐC 51 11 16 12 TN 50 0 19 ĐC 267 56 81 60 TN 269 19 40 94 Tổng cộng 7 1 8 6 9 10 32 TB 6.1 7.1 6.0 7.2 6.2 7.3 6.1 7.2 6.0 7.2 6.1 7.2 S2 S 1.57 1.25 1.34 1.15 1.94 1.39 1.25 1.12 1.89 1.37 0.98 0.98 1.64 1.28 1.17 1.08 1.15 1.07 0.96 0.97 1.63 1.27 1.14 1.06 48PL PHỤ LỤC 12 BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA GV VÀ SV SAU TNSP Sau TN biện pháp sư phạm sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến GV dạy TN, GV môn tham dự dạy TN, SV học TN trường ĐH, CĐ chọn TN Trong GV trường ĐH, CĐ (GV dạy lớp ĐC, GV dạy lớp TN, GV môn tham gia dự giờ) Số lượng gồm 24 GV (24 phiếu) 267 SV (267 phiếu) lớp TN cho ý kiến SV học TN Từ đó, chúng tơi thu thập phiếu xử lí số liệu Tổng hợp đánh giá GV qua tham dự tiết dạy TN TT Nội dung SV lớp TN nhận thức sâu sắc, thấu đáo cần thiết, Đánh giá Đồng Không ý đồng ý 24 0% tính thực tiễn mơn học SV lớp TN có hứng thú, động học tập tích cực, chủ 100% 24 0% động, sang tạo lớp ĐC Các kĩ học tập, lực thân SV lớp TN 100% 24 0% phát triển tốt so với SV lớp ĐC Việc phát giải vấn đề, xử lí tình thực 100% 24 0% tiễn SV lớp TN trội nhóm SV lớp ĐC Thiết kê giảng theo hướng đề cao tính thực tiễn đáp 100% 24 0% ứng yêu cầu đổi PPDH môn 100% 49PL Cần tăng cường thiết kế, sử dụng chủ đề dạy học, 24 0% tập mở, gắn lí luận mơn học với thực tiễn sống Các yêu cầu biện pháp sư phạm dạy học lí luận 100% 24 0% KTCT áp dụng trình TN bước đầu đáp ứng 100% yêu cầu đề cao tính thực tiễn Tổng hợp đánh giá SV sau học tiết dạy TN TT Nội dung Đánh giá Đồng ý Không đồng ý 267 0% Bài giảng phần KTCT dễ hiểu, làm sâu sắc ý nghĩa tính thực tiễn môn học gắn với đời sống, xã hội Bài học giúp em thấy hấp dẫn, hứng thú, tạo động 100% 267 0% học tập tích cực Các em rèn luyện phát triển kĩ năng, lực học tập 100% 260 (Hợp tác học tập, kĩ giao tiếp, giải vấn đề, xử lí 97% 0.3% tình huống, kĩ tính tốn…) Bài học gợi mở cho SV cách vận dụng lí luận mơn học 255 45 vào giải vấn đề, tình thực tiễn sống Bài học tạo môi trường học tập dân chủ, bình đẳng, SV tự 95% 267 5% 0% đánh giá đánh giá lẫn qua sản phẩm hoạt động Những ví dụ, thơng tin thực tiễn minh họa bổ ích cho 100% 267 0% học có tính cập nhật, tính thời Phương pháp, cách thức tổ chức dạy học tạo môi trường 100% 250 17 học tập mở SV tham gia tích cực vào hoc Bài giảng giúp em nâng cao nhận thức cần thiết 93% 253 7% 32 học tập môn học 94% 6% ... THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lí luận vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học. .. mơn Những nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin phần Kinh tế trị trường đại học, cao đẳng 2.1.1 Nguyên tắc tính thực tiễn dạy học 2.1.1.1 Thực tiễn mối quan hệ lí luận thực tiễn - Về thực tiễn, tính thực. .. VỀ NGUN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1.1 Nghiên cứu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học Đảm bảo tính thực tiễn vấn

Ngày đăng: 24/11/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w