1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác của sinh viên trong dạy học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lenin (phần kinh tế chính trị) ở các trường đại học tại hà nội hiện nay tt

28 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÙY DƢƠNG PH¸T TRIĨN N¡NG LùC HợP TáC Của SINH VIêN TRONG DạY HọC NHữNG NGUYÊN Lý CƠ BảN CủA CHủ NGHĩA MáC - LÊNIN (Phần kinh tế trị) CáC TRƯờNG ĐạI HọC hµ néi hiƯn Chun ngành: LL&PP dạy học mơn Giáo dục trị Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Mai Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Đức Thìn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 1: PGS.TS Đoàn Xuân Thủy Học viện Chính trị QG Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Tô Đức Hạnh Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Đào Đức Doãn Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Bộ môn Vào hồi…… giờ… , ngày… tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm thông tin Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp tác tảng sống tiến xã hội, trung tâm mối quan hệ liên cá nhân, gia đình, hệ thống kinh tế, pháp lý…địi hỏi cá nhân phải không ngừng học tập, rèn luyện, biến đổi, thích nghi định hình cho văn hóa mở, biết cách tiếp nhận chung sống với văn hóa khác xu hịa bình, hợp tác giới đa cực Đó sứ mệnh giáo dục với mục tiêu trang bị kiến thức, kĩ nhằm phát triển lực hợp tác cho giới trẻ Lịch sử giáo dục giới chứng minh quan điểm dạy học hướng đến phát huy lực hợp tác người học xuất từ sớm với hình thức truy tìm chân lý từ đàm thoại Socrat [Error! Reference source not found.]; “thuật hùng biện” Marco Fabio Quintilian [46] Thấy vai trò phát triển lực hợp tác người học thông qua đường dạy học, cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, nhà nghiên cứu thiết kế nhiều hình thức học tập khác học tập tự quản nhóm Georg Michael Kerschenteiner – nhà giáo dục học người Đức [Error! Reference source not found.]; Albert Bandura với “lý thuyết học tập mang tính xã hội” [Error! Reference source not found.]; Brown Palinscar, Roenshine, Meister, Slavin, Renkl tập trung xây dựng mơ hình chiến lược “dạy học theo nhóm”[Error! Reference source not found.]; nghiên cứu mối quan hệ nhân tố: người học, người dạy môi trường hoạt động sư phạm Jean Marc Denomme Madeleine Roy [45]… Tất nghiên cứu nhằm mục đích phát huy tối đa trao đổi, chia sẻ, hợp tác thầy trò, trò trò hướng tới bồi dưỡng, rèn luyện lực hợp tác học trị Ở Việt Nam, với câu nói “học thầy khơng tày học bạn” đặc biệt phong trào “Bình dân học vụ” sau cách mạng tháng Tám để diệt giặc dốt chứng hùng hồn chứng minh tính tương tác, hợp tác dạy học Tuy nhiên, nay, nghiên cứu phát triển lực hợp tác người học dạy học chưa nhiều, hầu hết cơng trình đề cập đến vài khía cạnh thực hoạt động hợp tác mà chưa bàn luận cách đầy đủ, hệ thống khái niệm, cấu trúc, nhân tố ảnh hưởng, phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác người học, đặt tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (dạy học định hướng kết đầu ra) đời từ năm 90 kỷ XX trở thành xu hướng giáo dục quốc tế, hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghiệp, lực hợp tác coi lực xã hội quan trọng, thiếu hệ trẻ Đặc biệt, xuất cách mạng cộng nghiệp 4.0 với lớn mạnh kinh tế tri thức đòi hỏi người có khả làm chủ thân, làm chủ khoa học công nghệ đại thể việc giao tiếp, kết nối với cỗ máy, thiết bị, cảm biến; liên kết “không biên giới” người giới ảo – internet vạn vật Tuy nhiên, khoa học công nghệ cao khiến nhân loại đối mặt với thách thức to lớn người đại khơng cịn muốn giao tiếp, tương tác trực tiếp với nhau, thay vào smartphone, ipad kết nối wifi, tất niềm vui, nỗi buồn người nằm nơi không thực – mạng xã hội Chính điều hạn chế lực hợp tác hệ trẻ nay, có sinh viên Được giảng dạy trường đại học nước ta nay, môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) nghiên cứu hệ thống quan điểm, phạm trù, quy luật học thuyết kinh tế trị Mác – Lênin mà thực chất mối liên hệ người với người quan hệ kinh tế, hình thành phát triển sở kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại tổng kết thực tiễn thời đại Môn học có vai trị quan trọng hình thành phát triển giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) cho thấy: GV thường truyền thụ chiều hệ thống tri thức khoa học chương trình, chưa trọng phát triển lực hợp tác cho người học thể việc: chưa khai thác giá trị quan hệ hợp tác nội dung học để tăng cường nhận thức SV vai trò, ý nghĩa việc tạo lập, trì mở rộng hợp tác quan hệ kinh tế - xã hội từ xác định cần thiết phải trau dồi lực hợp tác; chưa sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tạo hội cho SV rèn luyện, thể kĩ hợp tác kĩ làm việc nhóm, kĩ lắng nghe, kĩ phản biện, kĩ thuyết phục, kĩ tôn trọng khác biệt dẫn đến sinh viên sau trường nhiều hạn chế lực hợp tác, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường sôi động Thực trạng đặt vấn đề phải tìm biện pháp phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học trường đại học nước ta Đó lí tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội nay" làm đề tài nghiên cứu cho luận án khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Giáo dục trị Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm thực phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) góp phần phát huy tối đa khả hợp tác SV đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn học trường đại học Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm sáng tỏ sở lý luận phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội Thứ hai, tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội Thứ ba, đề xuất nguyên tắc biện pháp phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội Thứ tư, tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất luận án Khách thể đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học - Đối tượng nghiên cứu: phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) thực trường đại học Địa điểm nghiên cứu: khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội Thời gian tiến hành điều tra thực nghiệm: năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 Giả thuyết khoa học Nếu việc dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) gắn liền cách hữu với phát triển lực hợp tác sinh viên trường đại học sở tuân thủ nguyên tắc biện pháp sư phạm luận án đề xuất chất lượng dạy học mơn học nâng cao Đồng thời, mục tiêu phát triển lực hợp tác sinh viên bước đáp ứng Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, nguyên tắc lý luận dạy học đại làm sở cho việc tiếp cận nghiên cứu vấn đề dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống tính thống lí luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đặc thù khoa học giáo dục 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, so sánh, diễn dịch, quy nạp, lôgic, lịch sử nhằm thực nhiệm vụ luận án 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Dự tiết dạy GV (lớp TN lớp ĐC); quan sát thái độ, hứng thú tính tích cực học tập SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) thơng qua buổi dự giờ, giảng dạy lớp - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu khảo sát, bảng hỏi tìm hiểu việc phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) trường ĐH Hà Nội - Phương pháp vấn sâu: Sử dụng câu hỏi mở, vấn sâu nhà giáo dục, GV có kinh nghiệm, uy tín giảng dạy thực trạng dạy học môn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Sử dụng để nghiên cứu báo cáo, báo, cơng trình khoa học , khái quát hóa kinh nghiệm nhà giáo dục Lấy làm khoa học cho việc xây dựng biện pháp phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phầnKinh tế trị) - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu, đánh giá sản phẩm học tập SV trường ĐH qua dạy học theo dự án, tập tình huống, hoạt động học tập hợp tác - Phương pháp thực nghiệm: TNSP để phân tích, đánh giá, so sánh nhóm TN nhóm ĐC thơng qua tác động TN chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 6.2.3 Các phương pháp hỗ trợ - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến số nhà khoa học xây dựng đề cương, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng phiếu khảo sát thực trạng; đề xuất yêu cầu xây dựng biện pháp sư phạm - Phương pháp nghiên cứu tác động: Sử dụng để xử lí thơng tin, từ khẳng định biện pháp luận án đưa có tính khả thi áp dụng phổ biến - Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng chương chương để xử lí số liệu thu điều tra thực trạng TN toán thống kê phần mềm SPSS nhằm rút kết luận cần thiết Những luận điểm cần bảo vệ - Năng lực hợp tác lực cốt lõi, cần thiết SV xã hội đại Chính thế, phát triển lực hợp tác sinh viên vấn đề quan trọng góp phần thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Để phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) cần phải thực đồng yêu cầu đề xuất luận án - Thực biện pháp sư phạm đề xuất luận án như: xác định mục tiêu phát triển lực hợp tác cho SV học; nâng cao nhận thức hợp tác cho SV thông qua dạy học môn học; hoàn thiện kĩ hợp tác xây dựng tinh thần, thái độ hợp tác tích cực cho SV thông qua sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) nâng cao lực hợp tác SV trường đại học nước ta Những đóng góp luận án - Làm rõ sở lí luận luận giải ưu dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) việc phát triển lực hợp tác SV - Đánh giá thực trạng phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội - Đề xuất nguyên tắc biện pháp phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Nghiên cứu vấn đề phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin trường đại học 1.1.1 Những nghiên cứu lực hợp tác phát triển lực hợp tác dạy học Quan niệm xã hội, Mác luận giải “hình thành mối liên hệ lịch sử lồi người, hình thành lịch sử lồi người” thơng qua tác động qua lại người” “hoạt động sinh sống có ý thức” làm cho người gắn bó khăng khít với thân người phát triển, hồn thiện thân Những năm gần đây, xu hướng tồn cầu hóa ngày trở nên phổ biến, nhận thấy hợp tác trở thành yếu tố không thiếu phát triển bền vững, nhà khoa học, tổ chức dành nhiều quan tâm khả “tác động qua lại người” – lực hợp tác xã hội đại Các nghiên cứu đưa định nghĩa lực hợp tác, cấu trúc lực hợp tác; đề xuất cá tiêu chí lực hợp tác theo mức độ từ thấp lên cao khẳng định vai trò tập thể phát triển toàn diện người Nhận thấy tiềm mà hợp tác mang lại cho xã hội, nhiều nhà khoa học giáo dục lịch sử đưa trình hợp tác vào trường học với hình thức, cách thức tổ chức khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học xây dựng môi trường học tập lành mạnh, phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học Socrat với nghệ thuật tranh luận, thuyết học tập xã hội Albert Bandura; “lý thuyết giải mâu thuẫn” Piaget Jean; luận giải vùng phát triển gần Vygotxky đề cao tính tương tác người học môi trường, tương tác lẫn hiệu hợp tác chặt chẽ người học với nhau… Những năm gần đây, khoa học công nghệ mở rộng, kinh tế tri thức phát triển đặt yêu cầu ngày cao lực, trình độ hệ trẻ, giáo dục Việt Nam hướng tới việc tích cực hóa hoạt động học nhằm phát triển toàn diện nhân cách, phẩm chất cho người học, đặc biệt lực hợp tác SV Có thể kể đến số cơng trình Đặng Thành Hưng với lợi ích việc ghép nhóm học tập; Trần Bá Hoành khẳng định số hoạt động cá nhân/ nhóm nhỏ kích thích tư tích cực SV, tăng cường mối quan hệ ngược người nghe người thuyết trình, góp phần hướng dẫn sinh viên cách học… Tác giả Lê Thị Minh Hoa, Lưu Hải Hòa đến nhận định lực hợp tác phát triển lực hợp tác người học số hoạt động giáo dục khác Nhìn tổng thể nghiên cứu cho thấy, không trực tiếp nhắc đến phát triển lực hợp tác dạy học, tác giả cho thấy bên cạnh yếu tố tự nhiên, yếu tố định hình thành phát triển lực người yếu tố xã hội, giáo dục đào tạo điều kiện hoạt động yếu tố nhất, định đến phát triển lực người nói chung, lực hợp tác người học nói riêng 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) có nhiều cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến vấn đề Các nghiên cứu Lí luận kinh tế trị nguyên lí hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, phần thứ Tư – Sự sản xuất giá trị thặng dư tương đối Bộ Tư đưa nhận định hợp tác, mô tả hợp tác lịch sử phát triển chủ nghĩa tư tương ứng với ba giai đoạn hiệp tác lao động: hiệp tác giản đơn, hiệp tác công trường thủ công hiệp tác cơng xưởng Bên cạnh đề cập đến số nghiên cứu phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Kinh tế trị góp phần phát triển lực hợp tác cho sinh viên tác giả Trần Thị Mai Phương đặt yêu cầu q trình dạy học Kinh tế trị thiết lập mối quan hệ thông tin ngược chiều với người học; Lương Gia Ban, Hoàng Xuân Phúc khẳng định thơng qua trao đổi tích cực, tự giác GV SV, SV SV khơi dậy niềm đam mê, hứng thú SV học tập; tác giả Lê Thị Hồng Khuyên coi tính hợp tác SV nhân tố tác động trực tiếp đến việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn học tập Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học, cao đẳng… Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, không nhắc đến lực hợp tác sinh viên dạy học môn, hầu hết tác giả gián tiếp cho thấy hiệu đạt người học tích cực, chủ động tham gia vào hình thức khác tổ chức hoạt động hợp tác Điều chứng minh việc phát triển lực hợp tác SV dạy học môn học khả quan 1.2 Khái quát kết nghiên cứu đƣợc luận án kế thừa vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu Thứ nhất, cơng trình khoa học nước đưa nhận định lực hợp tác thành tố, cấu trúc lực hợp tác; khẳng định vai trò tập thể việc phát triển toàn diện khiếu thân người học Tuy nhiên, cơng trình chưa luận giải cách có hệ thống khái niệm, cấu trúc lực hợp tác, biểu hiện, nhân tố tác động đến lực hợp tác Thứ hai, vấn đề phát triển lực hợp tác dạy học, tác giả ý nghĩa to lớn hợp tác học tập hoạt động xã hội với thực trạng lực hợp tác SV, đề xuất số định hướng rèn luyện kỹ hợp tác cho sinh viên tiêu chí nhận thức kỹ hợp tác; thiết kế, xây dựng nhiệm vụ học tập theo nhóm; tăng cường hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp; đề xuất hình thức đánh giá kết học tập nhóm theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác qua việc làm tập nhà, kiểm tra viết tự luận báo cáo thuyết trình, điều cho phép thành viên giúp đỡ, trợ giúp ủng hộ trình học tập Đối với SV sư phạm, lực hợp tác bao gồm hai thành tố lực quản lí xung đột lực đàm phán Bên cạnh đó, tác giả cịn thiết lập chuẩn quốc gia lực giảng viên đại học sư phạm Việt Nam sở tham khảo khung lực số tổ chức giới OECD, ATE, NCATE, TEAC… lực hợp tác số lực chung nhà giáo Tuy nhiên, lý luận, việc nghiên cứu phát triển lực hợp tác dạy học năm gần đề cập đến vài khía cạnh việc thực dạy học hợp tác mô tả lực hợp tác người học, ghép lực hợp tác với lực khác mà chưa bàn luận cách toàn diện khái niệm, quy trình dạy học, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học để phát triển lực hợp tác SV cách hiệu Thứ ba, nhà lí luận Kinh tế trị học khẳng định quan hệ xã hội người trình sản xuất tái sản xuất cải vật chất, vạch quy luật điều tiết sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất trình độ định phát triển xã hội loài người Chính vậy, dạy học Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần kinh tế trị) cung cấp tri thức khoa học hợp tác xã hội cho người học Bên cạnh đó, nhà khoa học giáo dục xây dựng số hình thức, phương pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác SV; khẳng định việc trao đổi cách tích cực, tự giác GV SV, SV SV vấn đề hai phương diện lý luận thực tiễn khơi dậy niềm đam mê, hứng thú SV; lớp học môi trường giao tiếp GV SV, SV với SV hoạt động học tập thúc đẩy mối quan hệ hợp tác cá nhân trình học tập, đánh giá thực trạng lực hợp tác SV dạy học mơn lý luận trị, xây dựng tiêu chí lực hợp tác; đề xuất số giải pháp phát triển lực hợp tác cho SV Song, nhà khoa học dừng việc thấy lợi ích, tầm quan trọng việc phát triển lực hợp tác SV mà chưa đưa hệ thống lý luận lực hợp tác, thành tố lực hợp tác thông qua dạy học môn học; cách thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học cụ thể với quy trình tổ chức nhằm phát triển lực hợp tác SV Bên cạnh kết đạt khoảng trống cần tìm hiểu như: - Cơ sở lí luận việc phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) - Thực trạng phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học - Nguyên tắc biện pháp để thực phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội nay”, tác giả trân trọng kế thừa có chọn lọc thành tựu nhà khoa học trước Trong khuôn khổ luận án, tác giả tham gia nghiên cứu tiếp tục làm sáng tỏ khía cạnh sau: Một là, hệ thống hóa làm sâu sắc lý luận phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hai là, làm rõ thực trạng phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) số trường đại học Hà Nội Ba là, đề xuất nguyên tắc biện pháp phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ) Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Cơ sở lý luận phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trƣờng đại học 2.1.1 Năng lực hợp tác phát triển lực hợp tác sinh viên 2.1.1.1 Năng lực hợp tác Hợp tác chủ động phối hợp hai hay nhiều chủ thể lĩnh vực đó, chung sức, giúp đỡ lẫn sở tự nguyện, tơn trọng lẫn phấn đấu mục đích chung Ngày nay, hợp tác không nhu cầu tăng thêm sức lực, trí lực để hồn thành mục tiêu chung, mà trở thành nhu cầu tự thân người, cộng đồng liên kết ngày chặt chẽ với cá nhân, dân tộc khác Cuộc sống đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ vai trò, khả năng, lực hợp tác người giải pháp để nhân loại chung sống phát triển Năng lực hợp tác khả chủ động phối hợp người lĩnh vực sở tự nguyện, tích cực, tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng khác biệt, dựa nhận thức, hệ thống kỹ hợp tác cần thiết học tập sẵn có thái độ, cảm xúc tích cực thể qua hành vi cá nhân nhằm giải vấn đề đặt học tập sống Các thành tố lực hợp tác bao gồm: Một là, nhận thức hợp tác; Hai là, kỹ hợp tác; Ba là, tinh thần, thái độ hợp tác 2.1.1.2 Phát triển lực hợp tác sinh viên Phát triển lực hợp tác sinh viên trình tăng tiến, nâng cao nhận thức hợp tác, hoàn thiện kỹ hợp tác xây dựng tinh thần, thái độ sinh viên thông qua hoạt động hợp tác từ mức độ làm việc đơn lẻ sang thúc đẩy liên kết sinh viên với người xung quanh theo hướng tích cực, chủ động tương tác, hỗ trợ lẫn nhằm hoàn thành có hiệu hoạt động hợp tác học tập sống Nội dung phát triển lực hợp tác sinh viên: Nâng cao nhận thức hợp tác SV; hoàn thiện kỹ hợp tác sinh viên (với ba nhóm kỹ năng: nhóm kỹ làm việc độc lập, nhóm kỹ làm việc hợp tác; nhóm kỹ đánh giá) ; xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV 2.1.2 Dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) với việc phát triển lực hợp tác sinh viên 2.1.2.1 Vài nét dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Đối tượng việc học tập, nghiên cứu môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm bản, tảng mang tính chân lý bền vững chủ nghĩa Mác – Lênin phạm vi ba phận lý luận cấu thành, triết học Mác – Lênin; Kinh tế trị học Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Trong đó, nội dung phần kinh tế trị nằm phần thứ hai mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, có tiêu đề Học thuyết kinh tế Chủ nghĩa Mác – Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, gồm chương: Chương IV: Học thuyết giá trị Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư Chương VI: Học thuyết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Kinh tế trị có vai trị quan trọng đời sống xã hội Chính vậy, việc giúp cho SV hiểu chất tượng, trình kinh tế, quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển xã hội; phát triển lý luận kinh tế vận dụng lý luận vào thực tế, học tập kinh tế trị giúp hình thành tư kinh tế thông qua hợp tác hoạt động kinh tế người với xã hội 2.1.2.2 Vai trò dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) với việc phát triển lực hợp tác SV trường đại học Phát triển lực hợp tác SV thực nhiều đường khác nhau: thơng qua tổ chức, đồn thể, qua việc tổ chức cho SV tham gia hoạt động, sinh hoạt tập thể thông qua dạy học môn học nhà trường có mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) - Thơng qua học tập mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), SV cung cấp nhiều kiến thức hợp tác, giúp SV nhận thức tầm quan trọng, cần thiết quan hệ hợp tác sống, sản xuất, kinh doanh, xu hướng hội nhập, phát triển giới từ góp phần phát triển lực nhận thức hợp tác sinh viên - Với việc thực q trình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) theo định hướng phát triển lực, GV môn thường xuyên tổ chức hoạt động học tập hợp tác, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học dự án, giải vấn đề, thảo luận nhóm, seminar … Thông qua hoạt động hợp tác, song song với việc hồn thành nhiệm vụ chung, SV có hội rèn luyện kỹ hợp tác xây dựng tinh thần, thái độ hợp tác tích cực Từ thành tố quan trọng lực hợp tác SV hình thành, phát triển Điều đáng ý là, môi trường học tập trường đại học, lực hợp tác sinh viên thể rõ nét trực tiếp q trình dạy học Đồng thời, thơng qua hoạt động thực tiễn, tình huống, trường hợp cụ thể, hoạt động thực hành nghề nghiệp q trình học tập mơn học, lực hợp tác sinh viên khơng ngừng nâng cao, hồn thiện, giúp em ngày tự tin bước xã hội, trở thành người làm chủ xã hội với đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ hợp tác Đó đích đến việc phát triển lực hợp tác sinh viên trường đại học thông qua dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) 2.1.2.3 Đặc điểm phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin thực chất trình tăng tiến đồng thời kiến thức môn học nhận thức hợp tác; rèn luyện, hoàn thiện, bổ sung kỹ hợp tác tinh thần, thái độ sinh viên thông qua hoạt động học tập thầy trị, trị trị theo hướng tích cực, chủ động nhằm hồn thành có hiệu hoạt động học tập Phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) có đặc điểm chủ thể hợp tác mối quan hệ GV SV; nội dung phát triển lực hợp tác; quy mô hợp tác; phương thức hợp tác; nguyên tắc hợp tác; thời gian hợp tác, mục đích hợp tác mức độ hợp tác Những tác động phát triển lực hợp tác SV dạy học môn học tổng hợp sức mạnh đặc điểm nêu thể thống có mối liên hệ chặt chẽ với 12 GV khai thác đặc trưng tập tình kinh tế trị dạy học Vì việc rèn luyện số kỹ cho SV hạn chế Bài giảng khai thác nội dung học với khía cạnh hợp tác ví dụ, dẫn chứng, hình ảnh “động” thực tế minh họa, cập nhật thông tin mới, “nóng hổi” biến chuyển kinh tế - xã hội nước ta giới tham gia tổ chức WTO, APEC, ASEM…hay mặt trái sản xuất hàng hóa, dẫn đến việc dạy học Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác Lênin chủ yếu mang tính lí thuyết, thiếu thuyết phục, chưa lôi cuốn, chưa làm cho người học hiểu thấu đáo giá trị thực tiễn môn học Về phía SV, với tâm lý coi mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin môn chung nên trình học tập, người học thụ động, ỷ lại, khơng tích cực, tự giác, khám phá tri thức mà đến lớp cho đủ điều kiện dự thi, kết học tập khơng cao, chưa hiểu vị trí, vai trị môn học vận động phát triển kinh tế - xã hội Hầu hết SV thiếu yếu kỹ mềm dẫn đến tâm lí thiếu tự tin trước đám đơng, cách thức trình bày vấn đề thiếu logic, khoa học, chưa mạnh dạn thể ý kiến, quan điểm cá nhân, biểu tinh thần, thái độ khơng nhiệt tình, hòa nhập, chủ động việc xây dựng mối quan hệ xã hội với thành viên chuyên ngành khác Một phận SV chưa nhận thức có đầy đủ ý nghĩa thực tiễn, tính cấp thiết môn học, cho nội dung kiến thức môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, đặc biệt phần Kinh tế trị khơng giúp ích cho chun ngành đào tạo cơng việc sau Do đó, SV cịn thụ động hoạt động học tập hoàn thành nhiệm vụ chung * Những vấn đề đặt Từ hạn chế việc phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội đặt nhiều vấn đề cấp thiết mà lí luận dạy học mơn cần phải tham gia giải Cụ thể là: Thứ nhất, cần phải xây dựng khung lí luận phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần kinh tế trị) Khung lí luận trang bị cho GV mơn sở lí luận định hướng cho họ việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, sử dụng biện pháp, phương pháp tổ chức dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần kinh tế trị) để thực thành cơng việc phát triển lực hợp tác SV nâng cao chất lượng dạy học Thứ hai, cần có biện pháp giúp cho GV môn SV nhận thức sâu sắc cần thiết phải phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) Thứ ba, cần tìm ngun tắc biện pháp để vừa dạy tốt môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) vừa thực mục tiêu phát triển lực hợp tác SV Những vấn đề đặt sở giúp đưa đề xuất, xây dựng nguyên tắc biện pháp phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường ĐH Hà Nội chương 13 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ) Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trƣờng đại học 3.1.1 Bảo đảm mục tiêu dạy học Đảm bảo mục tiêu dạy học nguyên tắc quán không trình dạy học nói chung mà cịn q trình dạy học hướng đến phát triển lực hợp tác SV môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) Nguyên tắc đòi hỏi GV phải vừa bám sát mục tiêu dạy học, sở thực mục tiêu dạy học để thực mục tiêu phát triển lực hợp tác SV, đồng thời, lên lớp, GV không biến dạy học môn học thành dạy thực nội dung phát triển lực hợp tác Mà tiết học đó, GV phải tiến hành đan xen, đảm bảo vừa trang bị đủ, sâu sắc nội dung kiến thức môn học, vừa nâng cao lực hợp tác SV Để làm điều đó, GV cần ý : + Gắn mục tiêu nâng cao nhận thức hợp tác với việc thực mục tiêu kiến thức học + Gắn mục tiêu hoàn thiện kỹ hợp tác với mục tiêu kỹ học + Gắn mục tiêu xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác với mục tiêu tư tưởng, thái độ học 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn tính giáo dục Đảm bảo tính thực tiễn tính giáo dục ngun tắc địi hỏi trình dạy học phải thực Quá trình dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin hướng đến phát triển lực hợp tác SV phải đảm bảo đồng thời nguyên tắc tính thực tiễn tính giáo dục, thể hai khía cạnh: Một là, vào nội dung dạy học, lựa chọn, xác định ví dụ mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc để minh họa, dẫn chứng, liên hệ, làm sáng tỏ hợp tác người quan hệ kinh tế, đồng thời giáo dục, định hướng cho SV vấn đề quan hệ hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh thị trường Hai là, xây dựng, thiết kế tập tình huống, dự án có tính thực tiễn, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp để phát huy lực hợp tác SV hoạt động hợp tác lớp học Để đảm bảo tính thực tiễn tính giáo dục, GV cần lưu ý yêu cầu sau: Thứ nhất, GV phải tổ chức hình thức dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với điều kiện thực tiễn kinh tế, trị, xã hội địa phương sở điều kiện nhận thức SV sở vật chất nhà trường Thứ hai, liên hệ thực tiễn nội dung giáo dục, định hướng phát triển lực hợp tác SV phải đảm bảo tính khoa học tính cập nhật, phù hợp với yêu cầu thời đại 3.1.3 Phát huy tính tích cực học tập sinh viên trình dạy học Tính tích cực học tập phẩm chất vô quý giá SV xã hội đại Với việc phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), tính tích cực học tập SV biểu tự giác, tích cực tự học, tự sáng tạo, tự ý thức người học Cùng với tác động người dạy, môi trường xã hội thúc đẩy người học chủ động hòa nhập, mở rộng, thiết lập trì mối quan hệ xã hội tốt đẹp với tinh thần thái độ nhiệt tình, hịa đồng điều chỉnh thân cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện 14 Nguyên tắc cần phải thực toàn trình thực phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học, từ việc thiết kế chủ đề/ dạy học, lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học việc kiểm tra, đánh giá tiến lực hợp tác SV Điều giúp SV phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, khả sáng tạo khả hòa nhập, hợp tác suốt trình học tập SV; đồng thời hình thành thói quen huy động, kết nối với người, phát huy nguồn lực sẵn có thân kiến thức lực giải vấn đề, nhiệm vụ, tình sống đã, đặt 3.1.4 Duy trì tính đồng thuận hoạt động dạy học hợp tác Đồng thuận yếu tố tảng trì ổn định phát triển xã hội từ xưa đến Để trì tính đồng thuận xã hội, đòi hỏi hệ trẻ - người tiên phong công xây dựng, đổi mới, phát triển đất nước, nhận thức sâu sắc, thực trì đồng thuận sống mà trước hết mơi trường học tập, trước tự chủ thực đam mê Hơn nữa, đồng thuận xã hội yếu tố thuộc chất xã hội xã hội chủ nghĩa, mục tiêu phấn đấu khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta Chính thế, với giáo dục đào tạo nói chung, dạy học mơn học Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) nói riêng, ngun tắc trì tính đồng thuận dạy học hợp tác trở thành nhu cầu phổ biến, có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển bền vững xã hội mai sau, thể yếu tố sau: Kinh tế trị bao gồm nguyên lý, quy luật kinh tế, phải dùng đến phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu, nội dung môn học dễ dẫn đến mâu thuẫn, bất đồng quan điểm Vì vậy, yếu tố thành viên tham gia giải mâu thuẫn, tìm gốc rễ mâu thuẫn nhóm, điều hịa, thống quan điểm, tìm mục tiêu chung, lý tưởng chung tiếp tục hành động Thứ hai, trì công giáo dục, đảm bảo tạo điều kiện để thành viên học hành, công phân phối tài nguyên giáo dục, đảm bảo điều kiện, phương thức giáo dục, kết giáo dục… Thứ ba, ngồi lợi ích riêng thân, thành viên cần phải có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, cơng việc chung nhóm, tập thể, hướng đến mục tiêu chung, lý tưởng chung Thứ tư, đồng thuận kết thảo luận, đàm phán, thỏa thuận cách khách quan, toàn diện, dựa vào tự giác gắn kết thành viên nhóm, tập thể đưa ý kiến đóng góp hướng đến mục tiêu chung, lý tưởng chung Cần lưu ý rằng, dân chủ lên giá trị chung nhân loại Ở nước ta, dân chủ hóa gắn liền với độc lập dân tộc, cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Do vậy, xây dựng trì tinh thần đồng thuận, dân chủ dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) bước đầu việc tăng hội phát triển toàn diện cho cơng dân, hình thành “vốn xã hội”, phát huy trách nhiệm xã hội, chung tay xây dựng đất nước an bình, văn minh, giàu đẹp, có xã hội dân chủ, công bằng, nhà nhà hạnh phúc 3.2 Biện pháp phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học 3.2.1 Xác định mục tiêu lựa chọn nội dung học nhằm phát triển lực hợp tác cho sinh viên 3.2.1.1 Xác định mục tiêu phát triển lực hợp tác mục tiêu dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) cung cấp kiến thức sâu sắc hợp tác, vai trị hợp tác, khẳng định hợp tác giúp người tạo sức mạnh, nâng cao suất lao động; yêu cầu cá nhân tự hoàn thiện mình, thể khả 15 thân thông qua việc hợp tác với tập thể với cộng đồng xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Thông qua hợp tác, sản xuất kinh doanh phát triển đạt tiến vượt bậc Đó tri thức hợp tác lực hợp tác SV cần thấm nhuần, chuyển hóa thành nhận thức thân để lấy làm sở, nhu cầu để rèn luyện thân nhằm nâng cao lực hợp tác, đáp ứng yêu cầu xã hội Khi xây dựng kế hoạch dạy học, GV phải xác định mục tiêu học song hành với mục tiêu phát triển lực hợp tác SV, bao gồm mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ i-Xác định mục tiêu nâng cao nhận thức hợp tác sinh viên Khi thực việc nâng cao nhận thức hợp tác SV, GV vào mục tiêu học, tìm nội dung kiến thức có liên quan đến quan hệ hợp tác, từ đặt mục tiêu u cầu SV khơng hiểu, nắm kiến thức mà thơng qua thấy ngun lí hợp tác, vai trị hợp tác, yêu cầu hợp tác hoạt động kinh tế ii- Xác định mục tiêu hoàn thiện kỹ hợp tác sinh viên Với mục tiêu hoàn thiện kĩ hợp tác, GV tổ chức hoạt động dạy học hợp tác sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, tổ chức hoạt động học tập có nhiều ưu phát triển lực hợp tác SV, yêu cầu SV giải nhiệm vụ học tập chủ đề, tình huống, dự án học tập, toán sáng tạo Kinh tế trị, tạo mơi trường hợp tác lớp học để rèn luyện, phát triển kỹ hợp tác SV iii- Xác định mục tiêu xây dựng tinh thần, thái độ hợp tác sinh viên: Ngoài mục tiêu dạy học môn học tinh thần, thái độ tiếp thu, hành động theo giá trị mới, quan điểm mới, có ý thức hợp tác với thành viên nhóm, tơn trọng thành lao động người khác, ý thức xây dựng nhóm, khơng ngừng học hỏi từ bạn bè mà quan trọng rèn luyện tinh thần, thái độ, đạo đức ngành nghề người trẻ khởi nghiệp, GV xác định mục tiêu xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV, thơng qua nội dung mơn học, giáo dục, định hướng mối quan hệ hợp tác xã hội, từ việc thực hoạt động học tập hợp tác rèn luyện, bồi dưỡng, định hình tinh thần, thái độ hợp tác cho SV, GV SV đánh giá, rút kinh nghiệm, góp ý cho SV Trong lĩnh vực kinh tế, hợp tác đường tất yếu tạo nên suất lao động cao, yếu tố then chốt đến phát triển bền vững, làm để hợp tác thành công lại vấn đề khác cần nhiều thời gian, công sức, tâm huyết để đạt Do vậy, ngồi việc lựa chọn, tìm nội dung hàm chứa hợp tác nhằm mục đích giáo dục, nâng cao nhận thức SV hợp tác dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), GV cần cung cấp, giáo dục, hướng dẫn, rèn luyện kỹ hợp tác giáo dục, định hướng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng trì mối quan hệ; sau thơng qua, kiểm tra, đánh giá để phát triển ưu điểm sửa chữa, khắc phục hạn chế, điều chỉnh, góp ý để SV tiến 3.2.1.2 Lựa chọn nội dung học nhằm phát triển lực hợp tác Nội dung kiến thức môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) gồm Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư, Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chứa đựng khái niệm, chất, quy luật, nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, mối liên hệ bên tượng trình kinh tế, quy luật kinh tế chi phối trình sản xuất xã hội định hướng cho hoạt động thực tiễn người Tuy nhiên nội dung phần nào, nào, nội dung kiến thức chứa đựng kiến thức hợp tác, GV phải người am tường kiến thức Kinh tế trị học, biết chọn bài, đơn vị kiến thức có đề cập đến quan hệ hợp tác để thực mục tiêu nâng cao nhận thức hợp tác cho SV 16 Việc khai thác nội dung học nhằm nâng cao nhận thức sinh viên hợp tác thực theo số hướng sau đây: 1/ Khẳng định hợp tác vấn đề mang tính qui luật: 2/ Vai trị hợp tác hoạt động sản xuất kinh doanh 3/ Biểu quan hệ hợp tác bối cảnh 4/ Những địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao lực hợp tác thực tiễn sống chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động xã hội khác Để nâng cao nhận thức SV hợp tác, GV cần lưu ý số điểm sau: - Thứ nhất, bên cạnh mục tiêu phát triển lực hợp tác SV, GV cần bám sát mục tiêu học, đảm bảo đúng, đủ nội dung dạy học lên lớp - Thứ hai, GV giảng dạy phần Kinh tế trị phải GV đào tạo chun ngành, có chun mơn vững vàng, hiểu biết sâu rộng không kiến thức chuyên môn mà cịn có kỹ thực phương pháp, nghiệp vụ sư phạm chuyên ngành - Thứ ba, trình nhận thức SV khơng có kết chủ đề thảo luận không phù hợp với mặt nhận thức chung SV lớp Do đó, với chủ đề, người GV cần dựa vào trình độ xuất phát SV, lực SV để đề xuất nhiệm vụ phù hợp cho SV từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Tuy nhiên, nhiệm vụ/ chủ đề thiết kế không dùng cho người có sẵn khả cần thiết để sản xuất thứ tốt đẹp; nhà trường có sứ mệnh giúp người đạt tinh thông mới, cho dù chất lượng sản phẩm nhóm có bị thiệt thịi - Thứ tư, kiến thức xung quanh vấn đề hợp tác kinh tế đa dạng, phong phú Do vậy, tùy theo cách đặt câu hỏi, thiết kế tập tình huống, mục đích giáo dục GV q trình lên lớp, GV khai thác khía cạnh khác hợp tác kinh tế, đáp ứng mục tiêu nâng cao nhận thức SV hợp tác 3.2.2 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực hợp tác SV Phát triển lực hợp tác SV thông qua dạy học môn học trường đại học, ngồi việc trang bị tri thức mơn học, nhận thức hợp tác, GV thiết kế môi trường học tập hợp tác từ việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học (PP thảo luận nhóm, phương pháp giải vấn đề, dạy học dự án), kĩ thuật dạy học (kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn) có nhiều ưu phát triển lực hợp tác SV hình thức tổ chức hoạt động hợp tác để SV vận dụng, trải nghiệm kiến thức học vào thực tiễn, đồng thời tạo hội rèn luyện, bồi dưỡng, hoàn thiện kỹ năng, tinh thần, thái độ hợp tác tích cực q trình giao lưu, chia sẻ, tương tác bạn bè thầy 3.2.2.1 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học hội tụ đủ điều kiện để phát triển lực hợp tác SV, môi trường thảo luận nơi rèn luyện, phát triển tích cực tính tương tác, hợp tác người học, thể với ưu điểm sau: - Về mặt nhận thức, phương pháp thảo luận nhóm có vai trị bổ sung kiến thức thông qua việc thực tập, giải vấn đề thực tiễn cụ thể - Về hồn thiện kỹ năng: Thảo luận nhóm hình thức hữu hiệu để SV trình bày ý kiến mình, thể nhận thức, quan điểm mình, trao đổi, chia sẻ thầy cô bạn để đến kết luận chung - Về tinh thần, thái độ hợp tác: thông qua trao đổi, thảo luận với thầy cô bạn, cung bậc cảm xúc, hành vi, cử chỉ, biểu cảm người theo bộc lộ Như vậy, để phát huy hiệu phương pháp với việc phát triển lực hợp tác SV, GV cần lưu ý số khía cạnh sau: Thứ nhất, chọn chủ đề thảo luận: GV thiết kế chủ đề, tập tình vừa sức với SV, với độ 17 khó tương đối, kích thích tính tị mị, ham học hỏi, khả tìm kiếm, chắt lọc tri thức khoa học SV để xây dựng chủ đề thảo luận Thứ hai, chia nhóm thảo luận: Việc chia nhóm tiến hành nhiều hình thức khác cần sử dụng linh hoạt nội dung, đối tượng thảo luận cụ thể 3.2.2.2 Sử dụng phương pháp dạy học dự án Các dự án nhằm phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) thiết kế với nhiệm vụ học tập phức hợp, liên môn, gắn lí luận với thực tiễn, có tính giáo dục cao, tổ chức buổi hội thảo, seminar, đề tài nghiên cứu khoa học hoạt động thăm quan thực tế Với hình thức tổ chức vậy, dự án Kinh tế trị thường dự án lớn, câu hỏi “mở”, có phạm vi rộng, độ khó tương đối, với nhiều yêu cầu khắt khe bước thực hiện, thông tin tư liệu, hình thức trình bày sản phẩm gắn với thời gian hồn thành sản phẩm Ví dụ Chương IV Học thuyết giá trị I Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa GV đưa dự án: Nghiên cứu tác động tiêu cực sản xuất hàng hóa đến mơi trường địa phương Để thực dự án này, GV thực bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu phát triển lực hợp tác cho SV chia nhóm: Đây dự án có tính thực tiễn, thời gắn với đời sống người, SV cần phải có kết hợp, xâm nhập thực tế để thu thập số liệu, thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn tin khác Chính thế, với mục tiêu học, SV cần lưu ý mục tiêu phát triển lực hợp tác sau: - Nâng cao nhận thức SV hợp tác: Trong đơn vị kiến thức có bao hàm nguyên lý hợp tác: có trao đổi, chia sẻ, thấu hiểu người sản xuất người tiêu dùng, người sản xuất với quyền nhân dân địa phương Do vậy, để bảo vệ môi trường trước tác động tiêu cực sản xuất hàng hóa, cần có chung tay, góp sức cộng đồng Cũng cần lưu ý đơn vị kiến thức môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), nội dung hàm chứa hợp tác Do vậy, việc thiết kế dự án mang tính phức hợp, liên mơn, gắn lí luận với thực tiễn, có tính giáo dục cao tác động trực tiếp đến việc bổ sung nhận thức hợp tác SV Thông qua việc trao đổi, giao lưu, chia sẻ, tương tác với thầy cô bạn bè trình thực dự án, SV tự nhận thức, điều chỉnh rút kinh nghiệm trình hợp tác - Tác động tích cực đến việc hồn thiện kỹ hợp tác: Với chủ đề kinh tế trị, dù với hình thức nào, dạy học dự án tạo môi trường để SV tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân SV, rèn luyện kỹ hợp tác SV - Xây dựng tinh thần, thái độ hợp tác cho SV: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, việc học mang tính xã hội Vì vậy, thông qua việc thực dự án, tinh thần tập thể nâng cao, mối quan hệ với bạn bè, với cộng đồng thắt chặt, phẩm chất tinh thần đồng đội phát huy Bước 2: Hướng dẫn SV lập đề cương dự án dựa câu hỏi gợi ý Bước 3: Hướng dẫn SV thực dự án: + GV hướng dẫn SV lập kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng thành viên nhóm có nhiệm vụ cụ thể, thời hạn hồn thành thể báo cáo nhóm trưởng + Khi thực nhóm thực theo bước: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, thảo luận, lựa chọn đến thống kết - Sản phẩm dự án: + Hậu ô nhiễm mơi trường sở sản xuất nhóm khảo sát địa phương minh chứng qua hình ảnh, video, thơng tin thực tiễn khác Báo cáo kết nghiên cứu nhóm + Dự án nhóm trình bày phải có gắn kết nội dung lí luận mơn học, thuyết trình với hình ảnh, tư liệu, số liệu minh họa trình chiếu powerpoint 18 Bước 4: Trình bày sản phẩm dự án Bước 5: Đánh giá sản phẩm dự án lực hợp tác, rút kinh nghiệm: GV dựa vào phiếu báo cáo nhiệm vụ nhóm trưởng, kiểm tra nhiệm vụ thành viên nhóm Bên cạnh việc tạo sản phẩm dự án, SV tiến hành tự đánh giá, góp ý, cho điểm vào phiếu đánh giá lực hợp tác SV nhóm, tiến hạn chế q trình hồn thiện nhiệm vụ Căn vào đánh giá lực hợp tác SV báo cáo sản phẩm dự án lớp, GV có tư liệu, sở đánh giá trình nhận thức học tiến lực hợp tác SV Để thực phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), GV ý số điểm sau: Thứ nhất, GV cần xác định rõ mục tiêu học tập SV để xây dựng nội dung/ chủ đề vừa gắn với thực tiễn, cập nhật vấn đề diễn sống xung quanh, mang tính thời sự, tính xã hội, tính giáo dục sâu sắc có liên quan đến nội dung học vừa phù hợp với lực, sở thích SV Thứ hai, GV vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phòng học, thời gian, không gian học tập để tổ chức phát triển lực hợp tác SV sử dụng phương pháp dạy học dự án đạt hiệu tốt Thứ ba, trình SV thực dự án, GV cần hướng dẫn cụ thể bước thực hiện, đồng thời bám sát, theo dõi trình thu thập thơng tin, thảo luận thành viên nhóm để kịp thời định hướng hành động cho SV, tránh khỏi lạc hướng khơng tìm kết cuối cho dự án; giải mâu thuẫn, bất đồng quan điểm thành viên nhóm để nhóm hồn thành thời gian định 3.2.2.3 Phương pháp nêu giải vấn đề Phát triển lực hợp tác SV thông qua phương pháp dạy học nêu giải vấn đề mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) khơng cung cấp hệ thống tri thức khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế mà cịn ln đặt người học trước nhiệm vụ nhận thức kích thích họ tự lực giải nhiệm vụ cách sáng tạo Dạy học giải vấn đề cách làm hữu hiệu sở phát huy tinh thần sức mạnh tập thể để tập hợp cách giải tốt thời gian ngắn với tiếp cận đa diện, đa chiều, vấn đề đưa giải thấu đáo Để thực phương pháp giải vấn đề dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần kinh tế trị) nhằm phát triển lực hợp tác SV, việc tuân thủ bước thực hiện, GV cần lưu ý điểm sau: - Nội dung tình huống, chủ đề, câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức SV, có độ khó vừa phải, để em giải hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn kiến thức sẵn có - Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học cụ thể, áp dụng thuận lợi giải vấn đề trình dạy học tùy thuộc vào mức độ tự lực sinh viên - Trong trình tổ chức dạy học giải vấn đề, GV cần có lực kiểm sốt, giám sát, bao quát việc tự học, tự nghiên cứu thành viên lớp theo dõi chặt chẽ trình thảo luận SV nhóm để tránh tình trạng SV học lực tốt lấn át SV bị động, chưa thích ứng với mơi trường học tập hợp tác GV trọng tài chịu trách nhiệm phân xử, giải bất đồng; định hướng lại nội dung thảo luận cho nhóm để đảm bảo thời gian tiết học - GV sử dụng tình có vấn đề lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục hay đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối quan hệ nhân 19 - Dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) sử dụng với nhiều hình thức thăm quan thực tế, seminar, hội thảo lớp học 3.2.2.4 Sử dụng số kĩ thuật dạy học phát huy lực hợp tác sinh viên Mục tiêu phát triển lực hợp tác SV dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), kỹ thuật dạy học muốn tiến hành thành công, GV cần thiết kế nội dung chủ đề, tình kinh tế trị lí thú, ngắn gọn, đề cập đến kiến thức kinh tế lí luận thực tiễn để SV tham gia giải Khi sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính hợp tác sinh viên, GV phải thực nhiệm vụ bản: 1/ Trình bày xử lý thông tin học tập, thông tin bổ trợ, thông tin quản lý; 2/ Sử dụng, vận hành phương tiện, công cụ, tài liệu, tư tưởng để tiến hành giảng dạy; 3/ Tổ chức môi trường phương thức dạy học; 4/ Ứng xử, giải tình quan hệ dạy học; 5/ Hướng dẫn, đạo trình hoạt động học tập; 6/ Kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh trình kết học tập; 7/ Khuyến khích, động viên người học hoạt động sinh viên Sử dụng thảo luận nhóm hình thức dạy học, việc tổ chức kỹ thuật dạy học nhằm phát huy lực hợp tác SV thực cụ thể sau: - Kĩ thuật khăn trải bàn Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác nhờ kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhỏ Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, buộc thành viên phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, họ trách nhiệm hơn, tích cực, chủ động, khơng ỷ lại vào thành viên khác, thúc đẩy, rèn luyện kỹ hợp tác SV, đồng thời SV bồi dưỡng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác trình tham gia thảo luận, tranh luận, chia sẻ,… thông tin, tạo môi trường để SV thực đồng thời hoạt động cá nhân hoạt động nhóm khoảng thời gian ngắn Trong trình thực kĩ thuật khăn trải bàn nhằm phát triển lực hợp tác SV, GV cần lưu ý số điểm sau: - Trong trình thảo luận để đưa ý kiến chung có ý kiến chưa thống mà cá nhân bảo lưu quan điểm mình, SV đính ý kiến phần xung quanh khăn trải bàn (khi trình bày sản phẩm chia sẻ thêm chia sẻ với giáo viên) - Kĩ thuật khăn trải bàn tổ chức khơng gian lớp học với qui mơ nhóm nhỏ, thời gian thực ngắn nên việc thiết kế nội dung nhiệm vụ kinh tế trị nhằm phát triển lực hợp tác cần vừa sức với lực, trình độ SV, vừa phát huy khả tư sáng tạo, nhanh nhạy SV - Kĩ thuật mảnh ghép Điểm khác biệt kĩ thuật không dừng lại hoạt động học tập hợp tác cá nhân nhóm mà cịn liên kết nhóm với nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực sinh viên, nâng cao vai trị, trách nhiệm cá nhân trình hợp tác Sự liên kết kĩ thuật mảnh ghép thể thơng qua hai giai đoạn: giai đoạn nhóm chun gia giai đoạn nhóm mảnh ghép Vì hai giai đoạn kĩ thuật mảnh ghép hai trình có nội dung nhiệm vụ khác nhau, để tránh nhầm lẫn SV sử dụng thục, hiệu trình học tập Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, GV cần lưu ý điểm sau: - Để thông tin từ mảnh ghép vòng ghép lại với nhau, SV hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng 2, GV cần quan sát, theo dõi sát q trình thảo luận nhóm chun gia, định hướng, chỉnh sửa nội dung thảo luận nhóm cần thiết, tránh trường hợp thảo luận vấn đề không trọng tâm, kéo dài thời gian thảo luận 20 - Vì chun gia vịng có trình độ khác nên q trình chuẩn bị giảng, GV cần xác định yếu tố hỗ trợ để tất chuyên gia hoàn thành nhiệm vụ vòng chuẩn bị cho vịng - Việc chia nhóm phân chia số lượng mảnh ghép nội dung học tập không nên lớn để thời gian định, tất thành viên nhóm mảnh ghép truyền đạt lại kiến thức cho nhau, đủ thời gian để thành viên thảo luận, đưa đáp án cho nhiệm vụ - Nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do đó, SV cần xác định rõ yếu tố cần thiết giới hạn kiến thức, kỹ năng, thông tin yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp cho phù hợp - Việc thực kĩ thuật mảnh ghép cần tổ chức lớp học với không gian rộng, thuận tiện cho việc di chuyển, có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại phát triển tối đa lực SV - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ tiết học, thiết kế nhiệm vụ học tập, GV cần ý đến tính logic, khoa học câu hỏi, cho kiến thức câu hỏi nhóm chuyên gia tiền đề, điều kiện giúp cho SV trả lời nhiệm vụ học tập nhóm mảnh ghép Để kĩ thuật dạy học phát triển lực hợp tác SV, GV cần sử dụng hiệu quả, phù hợp chủ đề, tập tình với mục tiêu, nội dung dạy học hứng thú học tập SV, đặt người học vào giải quyết, xử lí tình đặt thực tiễn học tập lớp hay tự học lên lớp 3.2.3 Biện pháp kiểm tra, đánh giá phát triển lực hợp tác sinh viên Kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy học, giúp GV xác định chất lượng dạy GV chất lượng học SV kiến thức, kỹ năng, thái độ SV sau thời gian học tập môn học 3.2.3.1 Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác i- Đánh giá phát triển kỹ hợp tác SV - Tiêu chí đánh giá phát triển nhóm kỹ làm việc độc lập SV: với kỹ mức độ từ thấp lên cao tương ứng với thang điểm cụ thể: kỹ làm chủ, kỹ tư sáng tạo, kỹ đảm nhận trách nhiệm, kỹ lập kế hoạch; kỹ quan sát; kỹ tự học, kỹ giải vấn đề định, kỹ tự điều chỉnh - Tiêu chí đánh giá phát triển nhóm kĩ làm việc hợp tác SV với kỹ mức độ từ thấp lên cao tương ứng với thang điểm cụ thể: kỹ thuyết phục, thuyết trình, kỹ phản biện, Kỹ lắng nghe thấu cảm, Kỹ giao tiếp ứng xử, Kỹ giải mâu thuẫn, bất đồng, Kỹ làm việc đồng đội, Kỹ tạo lập trì mối quan hệ - Tiêu chí đánh giá phát triển nhóm kỹ đánh giá với kỹ mức độ từ thấp lên cao tương ứng với thang điểm cụ thể: kỹ tự đánh giá, kỹ đánh giá lẫn ii- Đánh giá tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV với tiêu chí nguyên tắc hoạt động, tính chủ động hoạt động hợp tác tinh thần hợp tác với thành viên khác 3.2.3.2 Công cụ đánh giá phát triển lực hợp tác SV * Đánh giá tiến SV nhận thức môn học hợp tác: thông qua kết kiểm tra (bao gồm nội dung kiến thức nhận thức hợp tác) sản phẩm tập tình huống, chủ đề, dự án nghiên cứu nhóm * Đánh giá tiến SV hoàn thiện kỹ hợp tác xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV: thơng qua phiếu đánh giá lực hợp tác, SV tự đánh giá thân, nhóm tự đánh giá, kiểm tra thành tích cho điểm thành viên nhóm Sau đó, GV cứ, tổng kểt cho điểm cho SV thơng qua điểm trung bình cộng kết trình bày sản phẩm, điểm cá nhân tự đánh giá điểm nhóm đánh giá, xếp loại cho thành viên nhóm 21 Để đánh giá lực hợp tác cách khách quan, GV SV giữ thái độ cơng bằng, bình đẳng, liên tục với người, việc suốt trình học tập Việc GV thiết kế phương án đánh giá, khen thưởng kịp thời, xác, cơng tạo niềm tin, hứng thú SV với mơn học với thành viên cịn lại lớp Để làm điều đó, cần lưu ý vấn đề sau: Một là, đánh giá thành tích thành viên nhóm dựa vào đóng góp thân SV vào việc giải nhiệm vụ chung nhóm Điều kích thích tính tự giác, khơi dậy nhiệt tình, tích cực sinh viên Hai là, cần lưu ý phương pháp dạy học nhằm phát huy tính hợp tác khơng áp dụng 1-2 tiết học mà cần phải áp dụng thường xun, vậy, GV phải có kế hoạch đánh giá thay đổi theo hướng tích cực, tiến SV suốt trình học với nhiều hình thức khác đánh giá quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm SV Ba là, đánh giá mức độ hợp tác nhóm, hình thức kiểm tra thành viên nhóm để giúp SV thấy cố gắng cá nhân quan trọng thành cơng nhóm SV phải tham gia trực tiếp vào việc đánh giá mức độ học tập thân thành viên khác nhằm tối đa hóa hoạt động học tập nhóm Bốn là, xây dựng hệ thống thang đánh giá tiêu chí đánh giá theo định hướng phát triển lực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, trình độ người học Năm là, vận dụng thường xuyên hình thức đánh giá để có thơng tin xác chất lượng học tập SV Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ) Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 4.1.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm - Mục đích: thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng để kiểm chứng tính hiệu quả, tính khả thi nhóm biện pháp sư phạm đề xuất nhằm phát triển lực hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trường đại học Hà Nội - Nhiệm vụ: Một là, chọn đối tượng để TN ĐC Hai là, tiến hành giảng dạy thực nghiệm môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) cho đối tượng ĐC với phương pháp truyền thống đối tượng TN với việc phát triển lực hợp tác SV Ba là, thống kê kết TN xử lý phương pháp thống kê toán học Đối chiếu kết nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC để minh chứng tính hiệu quả, khả thi rút kết luận phát triển lực hợp tác SV môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) - Ngun tắc: q trình thực nghiệm, GV cần tuân thủ nguyên tắc: đảm bảo tính khách quan, khoa học kiến thức mơn học kết trình thực nghiệm, đồng thời phải phù hợp với đối tượng SV 4.1.2 Cơ sở đối tượng thực nghiệm sư phạm - Cơ sở thực nghiệm: Trên sở nghiên cứu thực tế giảng dạy trường ĐH địa bàn Hà Nội, vào địa bàn mà đối tượng đào tạo, nghiên cứu sinh lựa chọn trường sau 22 đối tượng thực nghiệm: Học viên Tài chính, Trường ĐH Y Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, ĐH Văn hóa nghệ thuật quân đội; ĐH Thương mại - Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành hai năm 2016 - 2017 2017 - 2018 SV năm trường: 64 SV Học viện Tài chính; 200 SV Trường ĐH Y Hà Nội; 118 SV Đại học Văn hóa HN; 24 SV Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật quân đội; 180 SV Trường Đại học Thương mại Mỗi trường, nghiên cứu sinh chọn lớp SV để làm TN ĐC Các lớp SV có trình độ nhận thức tương đương, khơng chênh lệch đầu vào, học lực nếp học tập 4.1.3 Nội dung thực nghiệm Bảng 4.1 Nội dung kiến thức dạy thực nghiệm Tên chƣơng Nội dung kiến thức Chương IV: Học thuyết giá trị Hàng hóa Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư Hàng hóa sức lao động Chương VI: Học thuyết kinh tế chủ nghĩa tư độc Xuất tư quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm Trước thực nghiệm tác động, nghiên cứu sinh có bước khảo sát đầu vào đối tượng thực nghiệm đối chứng việc tiến hành kiểm tra viết song song hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đồng trình độ, lực Kêt TN phân tích hai phương diện: định lượng định tính 4.1.5 Tiến trình thực nghiệm Giai đoạn Thực nghiệm thăm dò Giai đoạn Thực nghiệm tác động bao gồm chuẩn bị TN, tiến hành TN, đánh giá kết TN, tiêu chí đánh giá chúng tơi xác định sau: - Tiêu chí Đánh giá nhận thức SV - Tiêu chí Đánh giá phát triển kỹ năng, tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV q trình tham gia hoạt động dạy học 4.1.6 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 4.2 Kết thực nghiệm 4.2.1 Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò * Đánh giá chung trình nhận thức SV trường ĐH: Kết thống kê điểm kiểm tra đầu vào trước TN cho thấy SV trường chọn để TN điểm số lớp TN, ĐC có điểm trung bình tương đồng học lực, mức độ đánh giá nhận thức khơng có chênh lệch lớn Mức độ nhận thức SV tương đồng hai nhóm lớp TN ĐC trường ĐH * Đánh giá lực hợp tác SV: Điểm tự đánh giá hệ thống kỹ hợp tác SV phần cho điểm tinh thần thái độ SV hay lớp TN ĐC lần thực nghiệm thăm dị khơng có chênh lệch q lớn (0,1 điểm), cho thấy mức độ biểu lực hợp tác hai lớ TN ĐC tương đương 4.2.2 Giai đoạn 2: Thực nghiệm tác động 4.2.2.1 Kết thực nghiệm giáo án * Đánh giá nhận thức SV Kết tổng hợp điểm số kiểm tra nhận thức SV nhóm lớp TN GV sử dụng giáo án để TN điểm số có thay đổi đáng kể Ở lớp TN điểm - giỏi cao điểm - giỏi lớp ĐC; lớp ĐC lần kiểm tra số điểm trung bình - yếu - cao so với nhóm lớp TN Điểm trung bình chung nhóm lớp TN 6,68, điểm trung bình chung nhóm lớp ĐC 5,91, độ lệch chuẩn điểm trung bình chung nhóm lớp TN so với nhóm lớp ĐC chênh 0,77 * Đánh giá phát triển lực hợp tác SV Về hoàn thiện kỹ hợp tác SV : hầu hết điểm số cho kỹ lớp TN có thay đổi lớp ĐC khơng có biến động đáng kể so với lần thực nghiệm thăm dị, 23 chí số kỹ cho điểm thấp Trong đó, lớp TN, kỹ thay đổi nhiều phải kể đến kỹ tự học, quan sát, kỹ tư sáng tạo…; Về xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV: kể đến khả học hỏi phát triển thông qua hoạt động hợp tác; Tôn trọng khác biệt, đồng thời nhấn mạnh giá trị chung; Khả học hỏi phát triển thông qua hoạt động hợp tác tăng 0,6 điểm 4.2.2.2 Kết thực nghiệm giáo án * Đánh giá nhận thức SV Kết đánh giá học tập SV nhóm TN nhóm ĐC qua việc TN giảng dạy giáo án 2, tác giả thấy kết học tập nhóm TN tăng lên so với nhóm ĐC Điểm trung bình - yếu chủ yếu tập trung nhóm lớp ĐC, điểm - giỏi lại tập trung phần lớn nhóm lớp TN Điểm trung bình chung nhóm lớp TN 7,13 điểm trung bình chung nhóm lớp ĐC 5,8, độ lệch chuẩn điểm trung bình chung nhóm lớp TN so với nhóm lớp ĐC 1,33 * Đánh giá phát triển lực hợp tác SV Về hoàn thiện kỹ hợp tác SV tham gia hoạt động hợp tác: kĩ SV lớp TN có tiến so với lớp ĐC, kể đến kỹ tự học, kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ quan sát; kỹ tự điều chỉnh; kỹ phản biện; kỹ đảm nhận trách nhiệm có tiến (tăng 0,5 điểm) Về xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV: tham gia hoạt động hợp tác: tinh thần, thái độ hợp tác SV lớp thực nghiệm thay đổi, lớp đối chứng khơng có thay đổi so với lần thực nghiệm giáo án Trong so với giáo án thực nghiệm 1, thái độ Tôn trọng khác biệt, đồng thời nhấn mạnh giá trị chung, Động lực làm việc tham gia hoạt động hợp tác có tiến (tăng 0,4 điểm) 4.2.2.3 Kết thực nghiệm giáo án * Đánh giá nhận thức SV Ở giáo án TN này, tác giả tiến hành thiết kế chủ đề học tập kết hợp sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp thảo luận nhóm, thuyết trình powerpoint, tác giả thấy kết học tập nhóm TN tăng lên so với nhóm ĐC Điểm trung bình nhóm lớp ĐC (5,67) TN (7,01) chênh lệch 1,34 cho thấy lớp TN ĐC có khác biệt * Đánh giá phát triển lực hợp tác SV Về hoàn thiện kỹ hợp tác SV: So sánh mức độ tiến kỹ SV sau thi thực giảng dạy giáo án số cho thấy: hầu hết kĩ SV lớp TN vượt bậc, có kỹ thể có tính đột phá, có tiến so với lớp ĐC lớp TD Về xây dựng tinh thần, thái độ tích cực hợp tác SV: Mức độ tiến thái độ, tinh thần SV tham gia hoạt động hợp tác: tinh thần thái độ hợp tác SV lớp thực nghiệm thay đổi rõ rệt, lớp đối chứng khơng có thay đổi so với lần thực nghiệm trước 4.2.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm 4.2.3.1 Đánh giá định tính kết sau thực nghiệm sư phạm GV SV Kết kiểm tra lần TN cho thấy rõ tiến SV nhóm lớp TN sau có tác động TNSP Để minh chứng rõ cho kết nói trên, sau TN biện pháp sư phạm sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến GV dạy TN, SV lớp TN GV môn tham dự dạy TN trường chọn TN Gồm 31 GV (GV dạy lớp ĐC, GV dạy lớp TN, GV môn tham gia dự giờ) 294/294 SV lớp TN tham gia cho ý kiến Kết tổng kết sau: - Về ý kiến GV - Về ý kiến SV 4.2.3.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm * Đánh giá nhận thức SV nội dung học - Giáo án 1, kết tổng hợp giá trị điểm số trung bình nhóm lớp TN 6,68 lớp ĐC 5,91 24 - Giáo án 2, kết tổng hợp giá trị điểm số trung bình nhóm lớp TN 7,13 cò n lớp ĐC 5,8 - Giáo án 3, kết tổng hợp giá trị điểm số trung bình nhóm lớp TN 7,01 cịn lớp ĐC 5,67 * Đánh giá phát triển lực hợp tác SV sau thực nghiệm tác động Hầu hết kỹ lớp thực nghiệm có điểm đánh giá tốt có tăng tiến, thay đổi qua giáo án thực nghiệm tổ chức hoạt động học tập hợp tác, thăm quan thực tế, kỹ năng lực hợp tác có thay đổi rõ rệt, kỹ thay đổi nhiều phải kể đến kỹ tạo lập trì mối quan hệ (tăng 1,1 điểm), kỹ tự điều chỉnh, kỹ lập kế hoạch (tăng 1,2 điểm); kỹ lắng nghe thấu cảm, kỹ thuyết phục thuyết trình (1 điểm) Những biểu tinh thần, thái độ thông qua ba giáo án thực nghiệm có thay đổi đáng kể, kể đến thái độ động lực làm việc tham gia hoạt động hợp tác trì mối quan hệ tốt đẹp thành viên (tăng 1,2 điểm); Tự nguyện, chủ động, trách nhiệm tham gia hoạt động hợp tác (tăng điểm); Tìm đến đồng thuận quan điểm cơng bằng, bình đẳng với người, việc (tăng 1,1 điểm); Thật thà, trung thực công việc (tăng điểm) Như vậy, kết TN với ý kiến phản hồi GV, SV tham gia tích cực vào TN khẳng định tính khả thi hiệu nhóm biện pháp quy trình cụ thể đề xuất, biện pháp đảm bảo phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin học kinh tế trị mà luận án xây dựng đề xuất định hướng thực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết trình nghiên cứu luận án rút số kết luận sau: 1.1 Phát triển lực hợp tác SV việc làm tất yếu góp phần phát triển tồn diện người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại Tuy nhiên, phát triển lực hợp tác SV trường đại học vấn đề cần nghiên cứu cách hệ thống, khoa học nhằm thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, lưc sinh viên nâng cao chất lượng dạy học Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) 1.2.Từ kết khảo sát thực tế cho thấy, hầu hết GV SV đánh giá cao vai trò ý nghĩa phát triển lực hợp tác SV dạy học môn Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) Tuy nhiên, việc thực thi phát triển lực hợp tác SV dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) chưa thực thường xuyên chưa đạt hiệu mong muốn 1.3 Dựa vào thực trạng vấn đề nghiên cứu, luận án đề xuất nguyên tắc biệp pháp thực phát triển lực hợp tác SV dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị), đồng thời tiến hành TNSP để minh chứng cho tính đắn giải pháp Kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp xây dựng luận án hoàn toàn đắn, khả thi Như vậy, thực phát triển lực hợp tác SV dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) góp phần thực tốt mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Hà Nội giai đoạn 25 KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất, lãnh đạo trường ĐH, việc phát triển lực hợp tác SV dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) cần đảm bảo điều kiện sau: + Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện hỗ trợ, nguồn thiết bị tài liệu học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần Kinh tế trị) đảm bảo đa dạng phương pháp dạy học tích cực nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin cho SV học tập + Không gian lớp học: điều kiện quan trọng cần quan tâm, ý Khơng gian dạy học bố trí khoa học, hợp lý giúp cho GV chia nhóm, giám sát hoạt động nhóm cách dễ dàng SV thuận lợi việc di chuyển, trao đổi, hợp tác thành viên nhóm trở nên chặt chẽ hơn, mơi trường hợp tác rộng mở Trong phịng học, hệ thống bàn ghế thiết kế theo hướng linh hoạt hạn chế thời gian chuẩn bị đồng thời gia tăng kết nối tất thành viên nhóm, tránh tình trạng tập trung vào số thành viên tích cực hoạt động nhóm Sự thay đổi khơng gian dạy học diễn cách thường xuyên tạo cảm xúc tích cực cho sinh viên q trình thực + Cần giảm sĩ số SV lớp khoảng 45 - 50 SV để GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp dự án, học nhóm, hoạt động học tập hợp tác hay kiểm tra, đánh giá tiến lực hợp tác sinh viên Để đạt hiệu mong đợi, GV triển khai ý tưởng tổ chức dạy học theo hướng “mở” SV có hội tương tác với nhiều học tập Thứ hai, đội ngũ GV, tổ môn cần trọng đề xuất vấn đề bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học, hay viết tài liệu, giáo trình GV cần thường xun cập nhật thơng tin thực tiễn nhiều cho giảng “không kinh viện, không sùng bái, không bảo thủ” chủ trương “giải phóng tư tưởng, khơng cứng nhắc, phong cách học tập chặt chẽ nghiêm túc” Tích cực đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn Đây khâu đột phá nâng cao chất lượng dạy học trọng lồng ghép dạy nội dung kiến thức kết hợp bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển lực người học, đặc biệt lực hợp tác trường ĐH Đề xuất thời lượng định cho học tập môn học “bắt buộc” theo hướng “mở” để tổ chức hoạt động trải nghiệm, thực hành mơn học hình thành gắn lí luận mơn học với thực tiễn, nhà trường gắn với sản xuất, đời sống Thứ ba, SV cần nhận thức mục đích, tầm quan trọng việc học tập nội dung kiến thức môn học; từ có động cơ, kế hoạch biện pháp học tập hiệu Đồng thời, tích cực phát huy lực thân, chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tương tác xã hội, mở rộng khả vận dụng tri thức giải quyết, xử lí vấn đề sống nhằm thu lợi ích thiết thực cho thân Có vậy, việc học tập trở thành việc làm thực có ý nghĩa, giá trị thực tiễn sâu sắc DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thùy Dương, Dạy học hợp tác với mơn Lý luận trị trường cao đẳng, đại học nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: “Nghiên cứu giảng dạy Lý luận trị xu tồn cầu hóa”, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, NXB Lý luận trị, năm 2016, tr 297 – tr 307 Nguyễn Thùy Dương, Dạy học hợp tác môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: “Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn GDCD trường trung học”, Trường ĐH Sư Phạm Huế, Tháng năm 2017, tr 89- tr 96 Nguyễn Thùy Dương, Một số lưu ý thiết kế dạy học hợp tác nhóm mơn lý luận trị trường đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Chính trị - xã hội thời kỳ hội nhập – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2017, tr 693 – tr 702 Nguyễn Thùy Dương, Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường cao đẳng, đại học, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 127 (11/2017), ISSN 1859-2909, tr8 -tr11 Nguyễn Thùy Dương, Cooperative teaching in group in teaching: The Principles of Marxism and Leninism at university and college, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 62 (12/2017), ISSN 2354-1075, tr 198 – tr 206 Tran Thi Mai Phuong, Nguyen Thuy Duong, Developing cooperative capacity for Vienamese university learners in teaching, American jounal of Educational Research Volume 6, No (5/2018), ISSN 2327 - 6126, pp 443 – pp 448 ... VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ) Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Cơ sở lý luận phát triển lực hợp. .. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ) Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc phát. .. hợp tác sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Kinh tế trị) trƣờng đại học 2.1.1 Năng lực hợp tác phát triển lực hợp tác sinh viên 2.1.1.1 Năng lực hợp tác Hợp tác chủ

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w