1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học

82 579 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Giáo Dục Stem Vào Dạy Học Môn Khoa Học Ở Tiểu Học
Tác giả Nguyễn Dương Yến Ly
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 912,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học tiểu học Sinh viên thực GVHD Lớp Khoa : Nguyễn Dương Yến Ly : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên : 17STH : Giáo dục Tiểu học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố số cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - cô Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm trang bị cho em kiến thức, truyền đạt cho em kinh nghiệm quý giá trình em học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình thực khoa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế dẫn đến việc nghiên cứu đề tài khong tránh khỏi thiếu xót Vì em mong nhận góp ý bổ sung thầy cô, bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Dương Yến Ly DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông HSTH Học sinh Tiểu học TH Tiểu học THCS Trung học sơ sở DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung biểu đồ 3.1 Sự hiểu biết giáo dục STEM giáo viên 3.2 Việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học giáo viên 3.3 Áp dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học giáo viên 3.4 Mức độ phù hợp việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học cho học sinh tiểu học 3.5 Mức độ hứng thú môn Khoa học học sinh 3.6 Lựa chọn học sinh kĩ hình thành thơng qua tiết học môn Khoa học 3.7 Ý kiến học sinh việc giáo viên có thường tổ chức hoạt động thực hành lớp học 3.8 Mức độ yêu thích học sinh tổ chức nhiều hoạt động thực hành môn Khoa hoc 5.1 Kết thực nghiệm lớp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 3.2 Nội dung bảng Ý kiến học sinh việc thích học lý thuyết hay thực hành môn Khoa học Kết thực nghiệm kiểm tra DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 4.1 4.2 Nội dung sơ đồ Chu trình STEM Quy trình xác định chủ đề giáo dục STEM phù hợp theo chương trình GDPT 2018 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM cụ thể chương trình mơn học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài .3 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Giới hạn đề tài .4 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài .5 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu h 11 1.3 Vai trị đặc điểm mơn Khoa học tiểu học .12 1.3.1 Vai trò 12 1.3.2 Đặc điểm 13 1.3.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm môn Khoa học tiểu học .13 1.4 Chủ đề dạy học môn Khoa học tiểu học 14 1.4.1 Các chủ đề dạy học mơn Khoa học theo chương trình hành 14 1.4.2 Các chủ đề dạy học mơn Khoa học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 17 Tiểu kết chương I 20 Chương II VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC .21 2.1 Một số khái niệm 21 2.1.1 Khái niệm STEM .21 2.1.2 Khái niệm giáo dục STEM .22 2.2 Đặc trưng giáo dục STEM 23 2.2.1 Đặc trưng giáo dục STEM 23 2.2.2 Đặc điểm giáo dục STEM 24 2.3 Các hình thức tổ chức STEM trường tiểu học 24 2.3.1 Dạy học môn học thuộc lĩnh vực STEM 24 2.3.2 Hoạt động trải nghiệm STEM 24 2.3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học .25 2.4 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM dạy học tiểu học 25 2.4.1 Vai trò giáo dục STEM dạy học tiểu học 25 2.4.2 Ý nghĩa giáo dục STEM dạy học tiểu học 27 2.4.3 Biện pháp nâng cao tính hiệu khách quan giáo dục STEM Việt Nam 29 Tiểu kết chương II .30 Chương III KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC .31 3.1 Mục đích khảo sát 31 3.2 Nội dung khảo sát .31 3.2.1 Nội dung khảo sát dành cho giáo viên 31 3.2.2 Nội dung khảo sát dành cho học sinh .31 3.3 Tổ chức khảo sát .31 3.3.1 Địa điểm 31 3.3.2 Cỡ mẫu 32 3.4 Phân tích kết khảo sát 32 3.4.1 Kết khảo sát GV 32 3.4.1.1 Sự hiểu biết mơ hình giáo dục STEM giáo viên 32 3.4.1.2 Sự tham khảo hay xem qua việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học giáo viên 32 3.4.1.3 Việc áp dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học giáo viên 33 3.4.1.4 Mức độ phù hợp việc vận dụng giáo dục STEM vào môn Khoa học cho học sinh tiểu học 35 3.4.1.5 Đánh giá giáo viên việc vận dụng giáo dục STEM dạy học trường Tiểu học 36 3.4.2 Kết khảo sát HS 37 3.4.2.1 Mức độ hứng thú môn Khoa học học sinh 37 3.4.2.2 Ý kiến học sinh việc thích học lý thuyết hay thực hành môn Khoa học 38 3.4.2.3 Ý kiến học sinh kĩ hình thành thơng qua tiết học mơn Khoa học 38 3.4.2.4 Ý kiến học sinh việc giáo viên có thường tổ chức hoạt động thực hành lớp học 39 3.4.2.5 Mức độ yêu thích học sinh tổ chức nhiều hoạt động thực hành môn Khoa học 40 Tiểu kết chương III 41 Chương IV VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC .43 4.1 Nguyên tắc vận dụng 43 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống lý luận thực tiễn 43 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính dạy học 43 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống tính tự giác, tính tích cực, sáng tạo học sinh vai trò chủ đạo giáo viên .44 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức .44 4.2 Quy trình thiết kế tổ chức thực chủ đề STEM 45 4.2.1 Các giai đoạn tổ chức thực chủ đề giáo dục STEM 45 4.2.2 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục STEM dạy học môn Khoa học tiểu học .48 4.3 Một số mô hình thiết kế theo chủ đề STEM 50 4.3.1 Mơ hình "Hệ thống tưới nước tự động" 50 4.3.2 Mơ hình "Dụng cụ lọc nước" 52 4.3.2.1 Vấn đề thực tiễn chủ đề 52 4.3.2.2 Mục đích thiết kế mơ hình 52 4.3.2.3 Nội dung chủ đề 52 4.3.2.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM "Dụng cụ lọc nước" 54 Tiểu kết chương IV 59 Chương V THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 5.1 Mục đích thực nghiệm .60 5.2 Đối tượng thực nghiệm 60 5.3 Nội dung thực nghiệm 60 5.4 Tổ chức thực nghiệm 60 5.4.1 Hình thức thực nghiệm 60 5.4.2 Phương pháp thực nghiệm 60 5.5 Nhiệm vụ thực nghiệm .60 5.6 Cách tiến hành thực nghiệm 61 5.7 Phân tích kết thực nghiệm .62 5.8 Kết luận thực nghiệm Sư phạm 63 Tiểu kết chương V .64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục ***Đánh giá tổng kết phần thực hành lớp qua bảng tiêu chí sau: Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Mức độ Tiêu chí Sản phẩm Chưa hồn thành Hồn thành tốt Hoàn thành Sản phẩm cần phải Hoàn thiện sản Hoàn thiện sản phẩm, tiếp tục thực có tính thẩm mĩ cao phẩm cịn hạn chế tính thẩm mĩ Lượng nước Nước chảy nhanh Nước chảy Nước chảy chảy lẫn màu đen, đục nhanh màu xám giọt vừa đủ có màu xanh nhạt Trình bày Dài dịng, lan man sản phẩm Trình bày trắng ngà logic, Trình bày logic, ngắn ngắn gọn, đầy đủ gọn, đầy đủ nội dung nội dung Tìm hiểu thêm số cách làm khác Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm Mức độ Tiêu chí Chưa hồn thành Thảo luận nhóm Hồn thành Hoàn thành tốt Chưa ý nhiệm Hiểu nhiệm Hiểu nhiệm vụ vụ nhóm vụ chưa đưa ý kiến đưa ý kiến nhóm nhóm Tham gia Tham gia hoạt Tham gia số Tích cực tham gia tất hoạt động nhóm Báo phẩm cáo động chưa tích cực hoạt động hoạt động sản Chưa hoàn thiện Hoàn thiện Hoàn thành báo báo cáo báo cáo cáo cách đầy đủ, chưa logic, cần bổ logic sung 58 Bảng tiêu chí đánh giá cá nhân Họ tên: Lớp: Nhóm: Mức độ Tiêu chí Chưa hồn thành Hồn thành Hồn thành tốt Tham gia cơng việc nhóm Đưa ý kiến cá nhân Tạo môi trường hợp tác thân thiện Tổ chức hướng dẫn nhóm Hồn thành nhiệm vụ nhóm Tiểu kết chương IV Dạy học STEM cần phải xuất phát từ vấn đề thực tiễn xung quanh, để từ rút ngắn khoảng cách việc học lý thuyết với thực tiễn sống Dựa vào tiến trình thực hoạt động mơ hình STEM, nghiên cứu vận dụng dạy học STEM môn Khoa học cho học sinh tiểu hoc Thông qua q trình thiết kế mơ hình dụng cụ lọc nước, tơi trình bày rõ ràng mục tiêu HS đạt được, hoạt động dạy học cụ thể bảng tiêu chí đánh giá phù hợp với chủ đề mơn học Qua đó, tơi cụ thể hóa nội dung chủ đề thành buổi học trải nghiệm môn Khoa học cho HSTH 59 Chương V THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung, cách tiến hành “Thiết kế mơ hình Dụng cụ lọc nước” dạy học Khoa học cho học sinh tiểu học 5.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Với tham gia GV lớp TN, ĐC có sơ HS chênh lệch khơng đáng kể, tương quan mặt trình độ học tiến độ chương trình SGK Khoa học lớp Trường STT Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Lớp Giáo viên Sô lượng Lớp TN Nguyễn Thị Vinh 45 Lớp ĐC Lương Thị Ngọc Thủy 43 5.3 Nội dung thực nghiệm Nhằm kiểm tra tính khả thi việc áp dụng mơ hình giáo dục STEM vào môn Khoa học Tiểu học 5.4 Tổ chức thực nghiệm 5.4.1 Hình thức thực nghiệm Sử dụng Phiếu xin đóng góp ý kiến để kiểm tra mức độ thực nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 5.4.2 Phương pháp thực nghiệm a Phương pháp đinh tính Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát lớp học, biểu thái độ HS lớp TN lớp ĐC tiết dạy b Phương pháp định lượng Phân tích kết quả: xử lý, phân tích số liệu TN phương pháp thống kê toán học, biểu diễn theo bảng phân phối 5.5 Nhiệm vụ thực nghiệm Đánh giá thái độ, tinh thần học tập, tinh thần làm việc nhóm, lực giải vấn đề thực tiễn, giải vấn đê trình hình thành kiến thức HS Cụ thể sau: 60 • Khơng khí lớp học: sôi nổi, hào hứng học tập, … hay trầm lắng, buồn tẻ thiếu sinh động với nhiệm vụ học tập đưa • Số lượng HS giơ tay phát biểu nêu dự đoán giả thuyết khoa học, trình bày cách giải vấn đề • Khi làm việc nhóm HS có tích cực thảo luận, trao đổi, nêu quan điểm cá nhân biết lắng nghe ý kiến thành viên nhóm ( mức độ thực theo nhóm ) Đối chiếu diễn biến học tiến trình dạy học dự kiến mặt thời gian, mức độ chủ động HS thái độ lực GV Từ đó, bổ sung, sửa đổi hồn thiện tiến trình dạy học soạn thảo Đánh giá tình khả thi hiệu tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM mà khóa luận soạn thảo 5.6 Cách tiến hành thực nghiệm - Bước 1: Chọn lớp TN, ĐC Lớp TN Lớp ĐC lớp 4/2 4/3 trường TH Huỳnh Ngọc Huệ Giữa lớp có tương đương số lượng HS, trình độ chất lượng học tập tương đối tốt học tập môn Khoa học GV giảng dạy có yêu cầu: GV có trach nhiệm, u nghề, nhiệt tình động, ln mong muốn áp dụng phương pháp vào giảng dạy - Bước 2: Soạn giáo thực nghiệm thiết kế phương tiện dạy học cần thiết Chuẩn bị giáo án cho lớp TN, ĐC Giáo án lớp ĐC soạn theo mơ cũ, hình thành kiến thức, kĩ thái độ cho HS Còn giáo án cho lớp TN soạn theo hướng kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học để giúp HS phát triển lực, phẩm chất thông qua việc thiết kế mơ hình - Bước 3: Thảo luận trao đổi với GV Gửi giáo án cho GV dạy TN, gặp trao đồi, thảo luận với giáo viên phương pháp dạy học hiệu quả, cách thức tổ chức hoạt động việc thực thiết kế mơ hình Một số vấn đề cần lưu ý trình thực giảng dạy GV: + Trong tiết học: Xem biểu hiện, thái độ, hoạt động HS trình thực thiết kế mơ hình "Dụng cụ lọc nước " 61 + Sau tiết học: GV đưa ý kiến thảo luận cách dạy học theo mơ hình Sử dụng phiếu rèn luyện để thu thập thông tin HS lực hình thành thành sau hồn thành buổi học - Bước 4: Tiến hành giảng dạy thu thập kết Trong trình giảng dạy, tiến hành quan sát lớp học thái độ, cách xử lí vấn đề hay hợp tác với thành viên, tinh thần tiếp thu HS lớp TN, ĐC Sau ghi vào nhật kí giảng dạy cụ thể GV nhận xét ưu, nhược điểm việc áp dụng mơ hình "Dụng cụ lọc nước" vào dạy học mơn Khoa học q trình TN Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung mặt nội dung, hình thức để việc vận dụng mơ hình hoàn thiện mang lại hiệu cao việc phát triển lực phẩm chất sau cho HS Sau tiết dạy lớp TN, ĐC có kiểm tra để khảo sát mức độ hiểu biết vận dụng HS GV đánh giá hiệu mơ hình việc phát triển kĩ cho HS thông qua phiếu đánh giá Tổng hợp, phân tích kết kiểm tra phiếu đánh giá mức độ GV để đưa kết phù hợp cho mơ hình STEM 5.7 Phân tích kết thực nghiệm a Kết thực nghiệm định tính Qua việc tìm hiểu lớp TN, ĐC, tơi có số kết luận sau: - Ở lớp ĐC, GV sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu nên HS thụ động, tạo hội hoạt động cho HS chiếm lĩnh tri thức Do đó, hầu hết HS chưa có hiệu phát triển vững số lực như: Hoạt động nhóm, giao tiếp hợp tác,… - Ở lớp TN, GV tiến hành dạy học áp dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học đa dạng, thu hút ý từ học sinh Thúc đẩy tìm tòi ham muốn khám phá em Đa sô HS phát triển tốt lực như: hoạt động nhóm, giao tiếp, giải vấn đề sau thực thiết kế mơ hình b Kết thực nghiệm định lượng Sau tiết dạy thực nghiệm trên, cho HS lớp TN, ĐC thực kiểm tra 10 phút để đánh giá kết lớp TN ĐC Sau đậy kết trung bình kiểm tra 62 Lớp thực nghiệm Mức độ Lớp đối chứng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Hoàn thành tốt 35 77,8% 15 34,88% Hoàn thành 10 22,2% 27 62,79% Chưa hoàn thành 0 2,33% Bảng 3.2 Kết thực nghiệm kiểm tra 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Lớp đối chứng Chưa hoàn thành Lớp thực nghiệm Biểu đồ 5.1 Kết thực nghiệm lớp 5.8 Kết luận thực nghiệm Sư phạm Qua ý kiến đánh giá trên, nhìn chung GV có đồng thuận việc vận dụng dạy học chủ đề vào trường học Một số khó khăn GV đưa vận dụng mơ hình vào dạy học: Chẳng hạn sở vật chất, điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp; tính đồng vùng miền chưa cao; việc thực chưa thường xuyên Việc vận dụng chủ đề dạy học thiết kế mơ hình "Dụng cụ lọc nước" khó khăn lợi ích mà đem lại cao; tạo môi trường học tập sinh động, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS Nhiều GV đánh giá mơ hình có ứng dụng thực tế cao, phù hợp với môi trường giáo dục 63 Tiểu kết chương V Thông qua ý kiến đánh giá GV việc vận dụng dạy học chủ đề thiết kế "Dụng cụ lọc nước" môn Khoa học, ta thấy mức độ phù hợp việc vận dụng cao, đáp ứng đặc điểm tâm sinh lí HSTH, có tính thực tế cao Dựa ý kiến đánh giá tơi thấy số khó khăn thực chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện trường Tuy nhiên khó khăn cải thiện, để từ tạo mơi trường học tập tốt cho HS Để từ giúp HS lĩnh hội tri thức cách nhanh chóng, dễ hiểu nhớ lâu, hình thành cho HS kĩ cần thiết Với điều kiện thực tế việc vận dụng mơ hình dạy học điều hồn tồn có khả thực mang lại hiệu cao trình tổ chức dạy học Đáp ứng nhu cầu người học cách tối ưu nhất, góp phần hình thành phát huy cho HS lực cần thiết Đặc biệt với thời đại nay, việc áp dụng mơ hình vào dạy học điều vô cần thiết, giúp GV HS tiếp cận với mới, với thành tựu khoa học cơng nghệ mới, với mơ hình mang tính thực tế cao 64 KẾT LUẬN Từ nội dung mà tơi nghiên cứu tìm hiểu, thực hiện, tiến hành khảo sát, điều tra việc vận dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học tiểu học Tôi nhận việc nghiên cứu giáo dục STEM phổ biến chưa áp dụng sâu rộng phổ biến vào trình dạy học Chỉ có số trường tiểu học trung tâm thành phố tiếp cận áp dụng giáo dục STEM vào dạy học chưa sâu vào mơ hình giáo dục Từ thơng tin tìm hiểu được, tơi thiết kế chủ đề giáo dục STEM "Mơ hình Dụng cụ lọc nước" dạy học môn Khoa học tiểu học nhằm đáp ứng với nhu cầu thực tiễn nhu cầu học tập học sinh Tóm lại, việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học tiểu học điều cần thiết nên mở rộng KIẾN NGHỊ Giáo viên cần có nhận thức đầy đủ chất, mục tiêu nguyên tắc vận dụng giáo dục STEM vào môn Khoa học tiểu học Giáo viên cần vận dụng thử mô hình giáo dục vào số học lớp nhằm phát triển số lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, từ hồn thiện việc tiếp cận với mơ hình giáo dục STEM cách hiệu chuyên sâu Giáo viên cần phân bố ý quan sát lên HS để đánh giá tốt kết học tập lực mà em cần phát triển 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học năm 2018, Mục I, trang [2] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 2018, Mục V, trang 20, 21 [3] Đỗ Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2018, Quan điểm giáo dục STEM từ sinh viên Sư phạm Vật lí Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr.94 – 103 [4] Đỗ Văn Tuấn, 2014, Những điều cần biết giáo dục STEM, Tạp chí Tin học Nhà trường số 182, tr.4 – [5] Lê Xuân Quang, 2017, Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/06/2005 [7] Nghị 88 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2014, Điều 2, Khoản 2, mục đ [8] Nguyễn Thành Hải, 2018, Giáo dục STEM không để biến học sinh thành nhà khoa học, https://tomokid.vn ( truy cập 21/11/2018 ) [9] Nguyễn Thị Nga ( chủ biên ), Tăng Minh Dũng, Vũ Như Thư Hương, Lê Thái Bảo Thiên Trung, Nguyễn Lâm Hữu Phước, 2019, Hướng dẫn dạy học theo định hướng giáo dục STEM Tiểu học, NXB Trẻ [10] Chương trình GDPT Hoạt động Trải nghiệm Hoạt động Trải nghiệm, Hướng nghiệp, Bộ GD & ĐT, 2018 \ Phụ lục Nội dung khảo sát dành cho giáo viên Tôi sinh viên khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm Đà nẵng thực nghiên cứu đề tài : " Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học tiểu học " Tôi mong thầy (cô) cho biết ý kiến thân vấn đề sau cách đánh dấu × vào ý kiến lựa chọn Những thông tin thu thập từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ mục đích khác Câu 1: Thầy (cơ) có biết hay nghe giáo dục STEM hay không ? A Có B Khơng Câu 2: Thầy (cơ) tham khảo hay xem qua việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học tiểu học hay không ? A Có B Khơng Câu 3: Thầy ( cơ) áp dụng chủ đề giáo dục STEM vào môn Khoa học chưa? A Đã B Chưa Nếu áp dụng, thầy (cơ) cho biết số thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình dạy học này: Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………….………… Câu 4: Việc vận dụng giáo dục STEM dạy học mơn Khoa học tiểu học có phù hợp hay không ? A Rất phù hợp B Phù hợp C Không phù hợp Câu 5: Ý kiến đánh giá thầy/ cô việc áp dụng giáo dục STEM trường tiểu học ? ………………………………………………………………………………………… Hết Xin cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ) Nội dung khảo sát dành cho học sinh Các em thân mến! Tôi thực nghiên cứu đề tài: " Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học Tiểu học " Tôi muốn khảo sát số câu hỏi sau Các em vui lịng trả lời giúp tơi nhé! Em khoanh tròn vào ý kiến mà em chọn: Câu 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng ? A Rất thích học B Thích học C Khơng thích học Câu 2: Trong môn Khoa học, việc học lý thuyết thực hành em thích học ? A Lý thuyết B Thực hành Câu 3: Tiết học mơn Khoa học thường giúp em hình thành kỹ ? A Kỹ thực hành nhóm B Kỹ giao tiếp C Kỹ hợp tác D Kỹ thuyết trình E Kỹ giải vấn đề Câu 4: Ngoài việc học lý thuyết, Thầy/ có thường xun tổ chức hoạt động thực hành ngồi học khơng ? ( lắp rắp mơ hình, thí nghiệm, quan sát vật thật sống,… ) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: Nếu môn Khoa học thầy/ cô tổ chức nhiều hoạt động thực hành em cảm thấy ? A Rất thích B Thích Hết Cảm ơn ý kiến đóng góp em C Khơng thích Phiếu xin ý kiến đóng góp PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐĨNG GĨP Về việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học tiểu học Tôi sinh viên khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm Đà nẵng thực nghiên cứu đề tài : " Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học tiểu học " Tôi mong thầy cô cho biết ý kiến thân vấn đề sau cách khoanh tròn vào ý kiến lựa chọn Những thông tin thu thập từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ mục đích khác Câu 1: Việc thực giáo dục STEM trường Tiểu học có phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp hay không ? A Rất phù hợp B Phù hợp C Chưa phù hợp Câu 2: Nội dung chủ đề giáo dục STEM có phù hợp với nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học năm 2018 ? A Rất phù hợp B Phù hợp C Chưa phù hợp Câu 3: Học sinh có khả thực việc thiết kế mơ hình chủ đề hay khơng ? A Có khả B Ít có khả C Khơng có khả Câu 4: Khả việc thực mơ hình vào thực tiễn nào? A Rất tốt B Tốt C Chưa tốt Câu 5: Ý kiến, đánh giá chuyên gia việc vận dụng chủ đề dạy học trường tiểu học nước ta ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Hết Xin cảm ơn ý kiến chuyên gia Phiếu thực nghiệm thiết kế mơ hình "Dụng cụ lọc nước" mơn Khoa học lớp Câu 1: Nêu nguyên liệu, vật dụng cần để thực việc thiết kế mơ hình ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo em, mơ hình "Dụng cụ lọc nước" dùng để làm ? A Lọc nước nước B Lọc nước bẩn nước C Cả hai ý kiến Câu 3: Em nêu bước việc thiết kế mơ hình "Dụng cụ lọc nước" ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Em làm đê bảo vệ ngn nước nơi em sinh sống an toàn ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... II Vận dụng giáo dục STEM dạy học tiểu học Chương III Khảo sát thực trạng việc vận dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học tiểu học Chương IV Vận dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học tiểu học. .. Việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học giáo viên 3.3 Áp dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học giáo viên 3.4 Mức độ phù hợp việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Khoa học cho học sinh tiểu. .. áp dụng chủ đề giáo dục STEM vào môn Khoa học giáo viên - Mức độ phù hợp việc vận dụng giáo dục STEM dạy học môn Khoa học tiểu học - Đánh giá giáo viên việc áp dụng giáo dục STEM trường tiểu học

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Đỗ Thị Phương Thảo và Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2018, Quan điểm về giáo dục STEM từ sinh viên Sư phạm Vật lí của Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr.94 – 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm về giáo dục STEM từ sinh viên Sư phạm Vật lí của Đại học Cần Thơ
[4] Đỗ Văn Tuấn, 2014, Những điều cần biết về giáo dục STEM, Tạp chí Tin học và Nhà trường số 182, tr.4 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về giáo dục STEM
[5] Lê Xuân Quang, 2017, Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng STEM
[9] Nguyễn Thị Nga ( chủ biên ), Tăng Minh Dũng, Vũ Như Thư Hương, Lê Thái Bảo Thiên Trung, Nguyễn Lâm Hữu Phước, 2019, Hướng dẫn dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở Tiểu học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Trẻ
[1] Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học năm 2018, Mục I, trang 3 Khác
[2] Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, 2018, Mục V, trang 20, 21 Khác
[6] Luật giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Khác
[7] Nghị quyết 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2014, Điều 2, Khoản 2, mục đ Khác
[8] Nguyễn Thành Hải, 2018, Giáo dục STEM không để biến học sinh thành nhà khoa học, https://tomokid.vn ( truy cập 21/11/2018 ) Khác
[10] Chương trình GDPT Hoạt động Trải nghiệm và Hoạt động Trải nghiệm, Hướng nghiệp, Bộ GD & ĐT, 2018 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.6 Lựa chọn của học sinh về những kĩ năng được hình thành thông qua tiết học môn Khoa học  - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
3.6 Lựa chọn của học sinh về những kĩ năng được hình thành thông qua tiết học môn Khoa học (Trang 5)
DANH MỤC BẢNG - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
DANH MỤC BẢNG (Trang 6)
3.4.1.1. Sự hiểu biết về mô hình giáo dụcSTEM của giáo viên - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
3.4.1.1. Sự hiểu biết về mô hình giáo dụcSTEM của giáo viên (Trang 42)
- HS hình thành được kiến thức dựa vào - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
h ình thành được kiến thức dựa vào (Trang 44)
Bảng 3.1. Ý kiến học sinh về việc thích học lý thuyết hay thực hành trong môn Khoa học  - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 3.1. Ý kiến học sinh về việc thích học lý thuyết hay thực hành trong môn Khoa học (Trang 48)
Biểu đồ 3.6. Lựa chọn của học sinh về những kĩ năng được hình thành thông qua tiết học môn Khoa học  - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
i ểu đồ 3.6. Lựa chọn của học sinh về những kĩ năng được hình thành thông qua tiết học môn Khoa học (Trang 49)
4.3. Một số mô hình thiết kế theo chủ đề STEM - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
4.3. Một số mô hình thiết kế theo chủ đề STEM (Trang 60)
* Mục tiêu: Sau bài học, HS hình thành và phát triển những năng lực, phẩm chất - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
c tiêu: Sau bài học, HS hình thành và phát triển những năng lực, phẩm chất (Trang 61)
− Bài 24: Bảng đơn vị đo độ dài. Thực hành đo độ  dài  - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
i 24: Bảng đơn vị đo độ dài. Thực hành đo độ dài (Trang 64)
- GV chiếu hình ảnh các nguyên liệu lên Slide để HS quan sát và đối chiếu.  - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
chi ếu hình ảnh các nguyên liệu lên Slide để HS quan sát và đối chiếu. (Trang 66)
Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng ti êu chí đánh giá sản phẩm (Trang 68)
***Đánh giá tổng kết phần thực hành của cả lớp qua các bảng tiêu chí sau: - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
nh giá tổng kết phần thực hành của cả lớp qua các bảng tiêu chí sau: (Trang 68)
Bảng tiêu chí đánh giá cá nhân - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng ti êu chí đánh giá cá nhân (Trang 69)
Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra - Vận dụng giáo dục stem vào dạy học môn khoa học ở tiểu học
Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w