1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THANH HƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KẾT HỢP VỚI THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THANH HƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KẾT HỢP VỚI THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng NGHỆ AN - 2011 Luận văn đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh Hùng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Bá Minh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sài Gòn Vào hồi 30 ngày 07 tháng 01 năm 2012 Có thể tìm đọc luận văn Thư viện Trường Đại học Vinh Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi khơng thể thể hết tình cảm tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người thầy tận tâm với công việc, giúp đỡ không mệt mỏi để hồn thành luận văn cao học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới hai thầy phản biện, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Nguyễn Bá Minh thầy cô Hội đồng chấm luận văn với ý kiến xác đáng giúp cho luận văn tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô Trường Đại học Vinh, trường Đại học Sài Gòn, Phòng giáo dục - đào tạo quận 1, thầy cô cán quản lí, giáo viên, học sinh trường tiểu học Nguyễn Huệ, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm quận giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Với lịng nhiệt tình cơng việc tìm tài liệu cho sách, xin gửi lời cảm ơn tới thư viện Đại học Vinh, thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM Mặc dù cố gắng thân không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Trân trọng cám ơn! Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta bước vào thời kì đổi mới, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kì kinh tế tri thức Để đáp ứng yêu cầu đổi đất nước cần phải có đội ngũ người vừa hồng vừa chun Và giáo dục góp vai trị quan trọng việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, xây dựng nhân cách hoàn thiện cho xã hội đại, xứng ngang tầm với nước khu vực Để chất lượng giáo dục có hiệu quả, cần có đổi đồng nội dung phương pháp dạy học tất bậc học Trong đó, giáo dục tiểu học tảng quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng nên người xã hội chủ nghĩa Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (121996), thể chế hóa Luật giáo dục (12-1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4-1999) Luật Giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phát triển tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” 1.2 Môn Khoa học tiểu học tích hợp kiến thức lĩnh vực khoa học thực nghiệm (Lý, Hóa, Sinh), khoa học sức khỏe môi trường Với đặc trưng trên, phương pháp chủ yếu để dạy môn Khoa học quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận nhóm, điều tra,… Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác dạy học môn Khoa học cần thiết nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh (HS), góp phần đổi phương pháp dạy học Đặc biệt chủ đề “Mơi trường tài ngun thiên nhiên, vận dụng phương pháp điều tra (PPĐT) kết hợp với thảo luận nhóm (TLN) nhằm nâng cao hiệu giáo dục mơi trường cho HS Với nhóm phương pháp này, học sinh tham gia vào trình điều tra, tìm hiểu tình hình thực tế mơi trường nơi sinh sống, học tập, vui chơi Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước Các em tảng vững cho công tác bảo vệ môi trường 1.3 Thực tiễn dạy học môn Khoa học tiểu học cho thấy, việc sử dụng PPĐT kết hợp với TLN giáo viên (GV) chưa tốt, GV biết sử dụng PPĐT kết hợp với TLN theo quy trình chặt chẽ Vấn đề đặt sử dụng PPĐT kết hợp với TLN để nâng cao hiệu việc dạy học mơn Khoa học tiểu học Với lí trên, chọn đề tài “Sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, thực tiễn quy trình sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Khoa học tiểu học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học môn Khoa học tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng PPĐT kết hợp với TLN theo quy trình hợp lí phù hợp với nội dung môn học đặc điểm nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học mơn Khoa học tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Tìm hiểu sở lí luận việc sử dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học môn Khoa học tiểu học 5.2.Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học môn Khoa học tiểu học 5.3.Xây dựng qui trình sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học Đồng thời thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi qui trình đề xuất Phạm vi, địa bàn nghiên cứu - Do thời gian có hạn luận văn Thạc sĩ nên phạm vi nghiên cứu giới hạn môn Khoa học lớp 5, qua chủ đề “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” - Địa bàn nghiên cứu tập trung trường tiểu học quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (trường Nguyễn Huệ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chương Dương, Nguyễn Thái Học, Trần Hưng Đạo, Lê Ngọc Hân) thông qua đội ngũ giáo viên, cán quản lí em học sinh trường tiểu học nói Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận qua việc đọc sách báo, tạp chí, văn kiện, nội dung chương trình sách giáo khoa lớp có liên quan đến đề tài để qua chúng tơi tiến hành phân tích vấn đề có liên quan, nắm bắt nội dung bản, dấu hiệu đặc thù tổng hợp tri thức thành hệ thống để hiểu vấn đề cách sâu sắc, toàn diện 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn *Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học nhằm nắm tình hình việc vận dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học *Phương pháp vấn: Trao đổi với giáo viên lớp nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ, phương pháp dạy học họ với thuận lợi khó khăn mà họ thường gặp dạy môn Khoa học Đối với học sinh, trị chuyện với em nhằm tìm hiểu thái độ, hứng thú, nguyện vọng em học môn Khoa học * Phương pháp điều tra: Điều tra hiểu biết, nhận thức, thái độ, thuận lợi, khó khăn của giáo viên dạy học môn Khoa học Điều tra hiểu biết, thái độ học tập, kết quả, mong muốn học sinh học môn Khoa học *Phương pháp thử nghiệm sư phạm: tiến hành thử nghiệm số trường tiểu học để xem xét hiệu tính khả thi việc vận dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học, khẳng định kết đề tài nghiên cứu cách khách quan, rút nhận xét khái quát 7.3 Phương pháp thống kê toán học: 10 Nhằm xử lý kết nghiên cứu thực trạng thử nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận phương pháp dạy học mơn Khoa học nói chung, PPĐT kết hợp với TLN nói riêng Khái quát số vấn đề thực trạng vận dụng PPĐT kết hợp TLN dạy học môn Khoa học Xây dựng quy trình tổ chức cho HS điều tra kết hợp TLN dạy học Khoa học Đề xuất việc vận dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học Khoa học chủ đề “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” C u tr c uận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng việc sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học Chƣơng 3: Cách thức sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPĐT KẾT HỢP VỚI TLN TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 96 Để kiểm chứng kết thực nghiệm, dùng phép thử T-Student để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Theo công thức t = Ta có: t = 7.82  6.76 1.62  1.52 2 = X1  X S12  S 22 N 1.06 = 4.08 0.07 70 Tra bảng t-student với bậc tự F = α với α = 0.05 ta có tα = 1.64 Bảng 3.4: Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm Mức độ % Tên trường Nguyễn Huệ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tổng Lớp Sĩ số Kém T.bình Khá Giỏi TN 35 28.57 34.29 37.14 ĐC 35 5.71 54.29 28.57 11.43 TN 35 22.86 25.71 51.43 ĐC 35 40 40 20 TN 70 25.75 30 44.29 ĐC 70 2.86 47.16 34.25 15.72 Nhìn bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm bảng 3.3, thấy lớp thực nghiệm, số HS đạt điểm trung bình, chiếm tỷ lệ thấp (25.75%), tỷ lệ HS đạt khá, giỏi chiếm tỷ lệ tương đối cao (74.29%) 97 Ở lớp đối chứng, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình, cao lớp thực nghiệm (50.02%), HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ thấp so với lớp thực nghiệm (49.97%) Từ số liệu cho thấy, kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Kết thực nghiệm biểu diễn biểu đồ sau: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn tần su t kết thực nghiệm 47.16 50 44.29 45 40 34.25 35 30 30 25.75 25 20 15.72 15 10 2.86 Kém Trung bình Lớp thực nghiệm Khá Giỏi Lớp đối chứng Bài thực nghiệm 3: Tác động ngƣời đến môi trƣờng đ t (Bài 66 - Khoa học 5) (Chi tiết giáo án ghi phần phụ lục) Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra 10 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng với câu hỏi: Câu 1: Em hoàn thành bảng sau: 98 Đất trồng sử dụng vào Nguyên nhân dẫn việc gì? đến thay đổi đó? ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Câu 2: Nêu tác hại rác thải môi trường đất? Kết thực nghiệm sau: Bảng 3.5: Kết thực nghiệm 3: Tên trường Lớp Điểm số Sĩ X Sx 8.03 1.44 2 6.71 1.47 10 8.20 1.45 10 6.91 1.46 10 18 18 13 8.12 1.45 20 17 11 6.81 1.47 số 10 TN 35 0 10 ĐC 35 11 Nguyễn Bỉnh TN 35 0 Khiêm ĐC 35 0 TN 70 0 ĐC 70 12 Nguyễn Huệ Tổng hợp Từ bảng 3.5 cho thấy kết lớp thực nghiệm cao kết lớp đối chứng, chứng tỏ thực nghiệm sư phạm có kết rõ ràng Điểm trung bình lớp thực nghiệm 8.12, điểm trung bình lớp đối chứng 6.81, độ lệch chuẩn lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 99 Qua cho thấy, việc tổ chức cho HS điều tra kết hợp với TLN việc làm cần thiết để phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo HS q trình chiếm lĩnh tri thức Để kiểm chứng kết thực nghiệm, dùng phép thử T-Student để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Theo cơng thức t = Ta có: t = 8.12  6.81 1.45  1.47 = X1  X S12  S 22 N 1.31 = 5.24 0.061 70 Tra bảng t-student với bậc tự F = α với α = 0.05, ta có tα = 1.64 Bảng 3.6: Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm Mức độ % Tên trường Nguyễn Huệ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tổng Lớp Sĩ số Kém T.bình Khá Giỏi TN 35 17.14 42.86 40 ĐC 35 2.86 48.57 37.14 11.43 TN 35 14.29 37.14 48.57 ĐC 35 42.86 42.86 14.28 TN 70 15.72 40 44.29 ĐC 70 1.43 45.72 40 12.86 100 Nhìn bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm bảng 3.6, thấy lớp thực nghiệm, số HS đạt điểm trung bình, chiếm tỷ lệ thấp (15.72%), tỷ lệ HS đạt khá, giỏi chiếm tỷ lệ tương đối cao (84.29%) Ở lớp đối chứng, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình, cao lớp thực nghiệm (47.15%), HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ thấp so với lớp thực nghiệm (52.86%) Từ số liệu cho thấy, kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Kết thực nghiệm biểu diễn biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần su t kết thực nghiệm 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45.72 44.29 40 40 15.72 12.86 1.43 Kém Trung bình Lớp thực nghiệm Khá Giỏi Lớp đối chứng Bài thực nghiệm 4: Tác động ngƣời đến môi trƣờng không khí nƣớc (Bài 67-Khoa học 5) (Chi tiết giáo án ghi phần phụ lục) Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng với câu hỏi sau: 101 Câu 1: Hãy hoàn thành bảng sau: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí: …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Câu 2: Nêu tác hại việc nhiễm nước khơng khí Câu 3: Kể việc làm em hay gia đình em gây nhiễm mơi trường nước khơng khí Kết thực nghiệm sau: Bảng 3.7: Kết thực nghiệm 4: Tên trường Lớp Điểm số Sĩ X Sx 8.06 1.75 6.11 1.68 10 8.31 1.45 7.03 1.58 15 18 17 8.19 1.60 15 13 11 6.57 1.63 số 10 TN 35 3 ĐC 35 7 Nguyễn Bỉnh TN 35 0 3 Khiêm ĐC 35 0 TN 70 ĐC 70 14 Nguyễn Huệ Tổng hợp Từ bảng 3.7 cho thấy kết lớp thực nghiệm cao kết lớp đối chứng, chứng tỏ thực nghiệm sư phạm có kết rõ ràng Điểm 102 trung bình lớp thực nghiệm 8.19, điểm trung bình lớp đối chứng 6.57, độ lệch chuẩn lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm Để kiểm chứng kết thực nghiệm, dùng phép thử T-Student để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Theo cơng thức t = Ta có: t = 8.19  6.57 1.60  1.63 2 = X1  X S12  S 22 N 1.62 =6 0.075 70 Tra bảng t-student với bậc tự F = α với α = 0.01, ta có tα = 2.32 Bảng 3.8: Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm Mức độ % Tên trường Nguyễn Huệ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tổng Lớp Sĩ số Kém T.bình Khá Giỏi TN 35 2.86 17.14 31.43 48.57 ĐC 35 5.71 40 31.43 22.86 TN 35 14.29 34.29 51.42 ĐC 35 42.86 37.14 20 TN 70 1.43 15.72 32.86 50 ĐC 70 2.86 41.43 34.29 21.43 103 Nhìn bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm bảng 3.8, thấy lớp thực nghiệm, số HS đạt điểm trung bình, chiếm tỷ lệ thấp (17.15%), tỷ lệ HS đạt khá, giỏi chiếm tỷ lệ tương đối cao (82.86%) Ở lớp đối chứng, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình, cao lớp thực nghiệm (44.29%), HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ thấp so với lớp thực nghiệm (55.72%) Từ số liệu cho thấy, kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Kết thực nghiệm biểu diễn biểu đồ sau: Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu diễn tần su t kết thực nghiệm 60 50 50 41.43 40 32.86 34.29 30 21.43 20 15.72 10 1.43 2.86 Kém Trung bình Lớp thực nghiệm Khá Giỏi Lớp đối chứng 3.6.2 Kết kỹ Qua dự tiết dạy Khoa học lớp thực nghiệm đối chứng, chứng tơi nhận thấy: -Ở nhóm lớp thực nghiệm: HS biết cách lập kế hoạch, thực hành tốt, kết điều tra HS có hiệu cao Hình thành em kĩ xử lí tình 104 huống, kĩ làm việc hợp tác làm việc cá nhân HS biết phân tích việc để điều tra có kết quả, biết trình bày kết điều tra trước lớp Các em biết chia sẻ, hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao cho Khả thích ứng với cơng việc giao tương đối tốt -Ở nhóm lớp đối chứng: HS thụ động, chưa biết cách lập kế hoạch, điều tra lúng túng, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, kĩ làm việc nhóm cịn hạn chế, khơng có ý kiến vấn đề GV nêu 3.6.3.Kết mức độ hoạt động -Ở nhóm lớp thực nghiệm: HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, em mạnh dạn trình bày ý kiến thân sau tham gia vào trình điều tra Các em biết tranh luận, đặt câu hỏi để đến kiến thức học Tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho em Khi tham gia vào trình điều tra, em mạnh dạn nhờ bố mẹ, người thân chở tới nơi cần điều tra để thực nhiệm vụ điều tra Những em khác tự tới nơi phân cơng, đặt câu hỏi cho người vấn để tìm hiểu nắm thông tin Với phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm, HS cảm thấy thực tham gia vào công việc điều tra Các em thích thú với cách làm việc Các em ghi chép cẩn thận, tổng hợp ý kiến điều tra sau tới lớp kết hợp với bạn để có câu trả lời tổng hợp Các em thực hành tốt, GV người tổ chức, hướng dẫn HS thực hành Các em người tự chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn GV Bên cạnh đó, GV hạn chế việc phải diễn giải nhiều mà kiến thức mà em thu thập giúp em trả lời hỏi mà GV đặt -Ở nhóm lớp đối chứng: Tiết học diễn trầm, buồn hình thức GV đặt câu hỏi, HS trả lời Các em sưu tầm tranh ảnh phục vụ học 105 việc khai thác kiến thức từ tư liệu sưu tầm hạn chế Các em chưa mạnh dạn nói lên ý kiến cá nhân 3.6.4 Phân tích ý kiến cán đạo chuyên môn GV tham gia dạy thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, lấy ý kiến GV dạy thực nghiệm Ban giám hiệu phụ trách chuyên môn trường thực nghiệm hiệu quy trình đề xuất Đa số GV cán lí đánh giá cao quy trình tổ chức cho HS điều tra kết hợp thảo luận nhóm Sau số ý kiến nhận xét sau: Cô Nguyễn Ngọc Hạnh – Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm phát biểu ý kiến: “Vì HS trung tâm quận nên việc sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm gặp nhiều thuận lợi Trước đây, phương pháp giới thiệu cho GV họ học đổi phương pháp họ chưa mạnh dạn thực Nhưng qua tiết dạy thực nghiệm họ hứng thú họ thấy HS tham gia tích cực, chủ động, tạo hứng thú học tập cho em nên họ sẵn sàng đón nhận phương pháp cách thoải mái, tự tin.” Cơ Trần Thị Thu Hương – Phó hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Huệ nhận xét: “Từ trước đến nay, dạy học môn Khoa học, GV thường sử dụng số phương pháp dạy học quen thuộc mà họ cho dễ làm, dễ thực phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề,… nên yêu cầu họ sử dụng PPĐT kết hợp với TLN vào dạy Chủ đề “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” Khoa học họ lại lúng túng Nhưng nhận quy trình tổ chức dạy học theo PPĐT kết hợp với TLN, họ tự tin thực tiết dạy 106 lúng túng Sau tiết dạy, họ thấy tác dụng phương pháp dạy học Họ thấy phát huy tính tích cực em HS.” Cơ Lê Thị Thúy Loan - Giáo viên chủ nhiệm lớp 5/2 - Trường tiểu học Nguyễn Huệ có ý kiến: “Lúc đầu thân lúng túng phương pháp Sau nắm quy trình, tơi mạnh dạn thực Điều tin phương pháp lại mạng lại hiệu cao HS tơi mạnh dạn, tích cực tham gia vào q trình điều tra, em thích thú, kết hợp với hỗ trợ phụ huynh, thực thành công PPĐT kết hợp với TLN dạy Chủ đề “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” môn Khoa học Các em mong có tiết học để em thể mình, kiến thức để khám phá tri thức.” KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào phân tích kết thực trạng, chúng tơi rút số kết luận sau: Việc vận dụng PPĐT kết hợp với TLN hồn tồn phù hợp với trình độ nhận thức HS điều kiện trường tiểu học PPĐT kết hợp với TLN giúp HS tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức Các em hiểu cách sâu sắc vận dụng có hiệu vào thực tế Trước thực nghiệm, cịn có HS xếp loại yếu tỉ lệ HS xếp loại trung bình cịn tương đối cao Sau thực nghiệm, kết kiến thức, kỹ HS có thay đổi rõ rệt Kết đạt cho thấy trình thực nghiệm đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học tiểu học Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận như: phương pháp dạy học, PPĐT kết hợp với TLN Trên sở đó, phân tích thực trạng việc vận dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học Khoa học Đề tài khẳng định việc vận dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học Khoa học việc làm có sở lý luận sở thực tiễn đáng tin cậy Đề tài xây dựng quy trình vận dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học Khoa học, đề xuất việc vận dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học Khoa học Kết thực nghiệm sư phạm thực hóa kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề Việc vận dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học Khoa học mang lại hiệu cao dạy học mà phát huy tính tích cực, chủ động HS q trình lĩnh hội tri thức Tuy nhiên thực tế, GV cần áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn học Kiến nghị: Từ kết luận nêu trên, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Giúp GV nắm vững sở lý luận sở thực tiễn phương pháp dạy học để họ vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học với để tạo hiệu dạy học 108 Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho GV dịp hè để họ có hội trao đổi chun mơn với Tổ chức thi vận dụng phương pháp vào dạy học để nâng cao chất lượng môn học Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học giúp GV nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề Thành lập hội đồng môn giúp cho việc dạy môn học vào chiều sâu Quản lý tốt việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học GV để thúc đẩy họ sáng tạo trình làm, sử dụng đồ dùng dạy học Hướng dẫn GV sử dụng hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy môn học Cần tổ chức hoạt động xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường đầu tư cho giáo dục Tóm lại, sử dụng phương pháp dạy học này, GV cần áp dụng linh hoạt với phương pháp dạy học khác để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Babaxki.I.U.K (1983), “Tối ưu hóa q trình dạy học”, NXB Giáo dục.Bộ giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2003 – 2007), (tập 1,2), NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (tập 1,2), NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tự nhiên-xã hội phương pháp dạy học tự nhiên-xã hội, (tập 1, 2), NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tâm lí học, NXB Đại học sư phạm, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Ugơtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), (1997), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Hƣơng (2007), Vận dụng phương pháp điều tra dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp nhằm giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Hƣờng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 46, quý IV/2002, Giảng dạy học phần “Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội” cho sinh viên khoa Giáo dục tiểu học 10 Phó Đức Hồ, Tạp chí giáo dục, số 69 (10/2003), Phối hợp số phương pháp dạy học tích cực dạy học tiểu học 11 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục 110 12 Nguyễn Thị Hƣờng, Tạp chí Giáo dục, số (6/2001), Quy trình tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 13.I.Lecne (1983), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 14 Bùi Phƣơng Nga (Chủ biên), Lƣơng Việt Thái (2006), Khoa học 5, NXB Giáo dục 15 Bùi Phƣơng Nga (Chủ biên), Lƣơng Việt Thái (2006), Vở tập Khoa học 5, NXB Giáo dục 16.Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà nội 2005 17 Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Thiệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lí học, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương -Tập 1, NXB Giáo dục 19 Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 173, tháng 10/1986, Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học 20 Nguyễn Thị Th n (Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hƣờng, Nguyễn Tuyết Nga (2009), Giáo trình phương pháp dạy học môn học tự nhiên xã hội, NXB Đại học sư phạm 21 Vụ Giáo dục Tiểu học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm 23.Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin ... việc sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học Chƣơng 3: Cách thức sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học. .. Phương pháp dạy học môn Khoa học tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng phương pháp điều tra kết hợp với thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng. .. sử dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học mơn Khoa học tiểu học 5.2.Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPĐT kết hợp với TLN dạy học môn Khoa học tiểu học 5.3.Xây dựng qui trình sử dụng phương pháp điều

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w