Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông cẩm bình (cẩm xuyên hà tĩnh)

56 22 0
Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông cẩm bình (cẩm xuyên   hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ******************** NGUYỄN THỊ THÙY DUNG VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CẨM BÌNH (CẨM XUN – HÀ TĨNH) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn: Th.s.Hồng Thị Nga Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị, động viên chia sẻ gia đình, bạn bè người thân, đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo, sâu sắc giáo - Th S Hồng Thị Nga người trực tiếp hướng dẫn tơi thực khóa luận Tất tình cảm ngồn động lực tinh thần vô lớn lao để cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tơi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Cẩm Bình - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt giáo - Th S Hồng Thị Nga Kính chúc thầy cô, anh chị bạn mạnh khỏe, thành công sống! Tuy nhiên lực thân hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đuợc góp ý từ thầy (cô) giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông GDCD Giáo dục công dân CNXH Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Quan niệm đặc trưng PPDH tích cực 1.1.1 Quan niệm PPDH tích cực 1.1.2 Đặc trưng PPDH tích cực 1.2 Một số PPDH tích cực 1.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.2 Phương pháp nêu vấn đề 11 1.2.3 Phương pháp đóng vai 13 1.2.4 Phương pháp trò chơi 14 1.2.5 Phương pháp tình 16 1.3 Một số yêu cầu vận dụng PPDH tích cực 17 1.3.1 Yêu cầu GV 17 1.3.2 Yêu cầu HS 18 1.3.3 Yêu cầu sách giáo khoa 19 1.3.4 Yêu cầu phương tiện dạy học 19 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH 21 2.1 Vài nét trường THPT Cẩm Bình 21 2.2 Sự cần thiết phải vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình 22 2.2.1 Vai trò, đặc điểm cấu trúc chương trình mơn GDCD lớp 10 trường THPT 22 2.2.2 Ưu việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 25 2.2.3 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình 28 2.3 Vận dụng PPDH tích cực giảng dạy số cụ thể chương trình GDCD lớp 10 33 2.3.1 Một số vấn đề cần lưu ý chương trình GDCD lớp 10 33 2.3.2 Vận dụng vào số cụ thể: Bài (tiết 2), 14 (tiết 1), 14 (tiết2) 36 2.4 Một số vấn đề cần lưu ý trình vận dụng PPDH tích cực giảng dạy GDCD lớp 10 47 C PHẦN KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GDCD mơn học đóng vai trị quan trọng nhà trường THPT Môn GDCD không cung cấp cho HS tri thức mang tính lý luận mà cịn tác động trực tiếp đến việc giáo dục HS ý thức hành vi công dân, phát triển nhân cách người toàn diện Chỉ thị số 30/1998 Bộ giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Môn GDCD trường THPT có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách HS” Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, mục tiêu giáo dục XHCN đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân Thực mục tiêu đó, với mơn học khác, mơn GDCD có đóng góp to lớn Tuy nhiên việc dạy học môn GDCD chưa thực mang lại hiệu cao, chưa thu hút quan tâm bậc phụ huynh Một số HS chưa hứng thú với việc học tập môn này, xem GDCD môn học phụ, môn học không thi tốt nghiệp Sỡ dĩ có tình trạng nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân phía GV, phía HS, phía sách giáo khoa, phương tiện dạy học, cấp quản lý Trong ngun nhân PPDH mơn cịn bất cập, chưa kích thích hứng thú học tập, tinh thần tự học HS Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD nhà trường THPT nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp giáo dục đào tạo người Môn GDCD phải đổi PPDH theo hướng “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [7; tr 23] Trong năm gần đây, hoạt động giảng dạy môn GDCD nước nói chung Hà Tĩnh nói riêng đạt kết định Đóng góp vào thành tích chung khơng thể khơng kể đến thành tích cơng tác giảng dạy học tập mơn GDCD trường THPT Cẩm Bình (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) Tuy nhiên chất lượng giảng dạy học tập chưa cao Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu vấn đề “vận dụng số PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình” (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD lớp 10, làm sở lý luận cho q trình dạy học mơn GDCD Tình hình nghiên cứu Bàn PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học nhà trường nay, có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo, học viên cao học nước nghiên cứu thể loại khoa học khác nhau: sách, báo, tạp chí, khoá luận, luận văn tốt nghiệp… Cụ thể tác giả F.Khalamốp tác phẩm: “Phát huy tính tích cực học tập HS nào?”; “PPDH tích cực lấy người học làm trung tâm” Nguyễn Kỳ; “Phương pháp tư liệu giảng dạy môn GDCD” tác giả Lê Đức Quảng; Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Huệ (B) “Vấn đề vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy môn GDCD trường THPT” (2004); Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung (A) “ Vận dụng PPDH tích cực giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT” (2007); Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Phước “Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS phần cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học trường THPT Cao Lãnh” (2010)… Các cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; trình bày quan niệm PPDH tích cực, đặc trưng PPDH này, quan hệ PPDH tích cực với PPDH truyền thống Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD bậc THPT theo tinh thần đổi SGK Bộ giáo dục đào tạo Điều cho thấy PPDH tích cực phát huy có tốt đem lại hiệu cao dạy học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình thơng qua việc vận dụng vào giảng dạy số cụ thể Đồng thời góp phần đổi PPDH theo hướng vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy mơn GDCD trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ quan niệm PPDH tích cực, đặc trưng, yêu cầu số PPDH tích cực Vận dụng số PPDH tích cực vào giảng dạy mơn GDCD trường THPT Cẩm Bình qua số cụ thể Chỉ thực trạng việc vân dụng PPDH tích cực trường THPT Cẩm Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số PPDH tích cực vận dụng dạy học chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi số cụ thể chương trình GDCD lớp 10 Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đối chiếu so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận chung PPDH tích cực Chương II: Vận dụng số PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Quan niệm đặc trưng PPDH tích cực 1.1.1 Quan niệm PPDH tích cực Trong lịch sử giáo dục giới, tư tưởng nhấn mạnh vai trò người học, xem người học chủ thể trình dạy học có từ lâu Ở kỷ XVII Akơmexky viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” Gần người ta thường nhắc nhiều đến PPDH “lấy người học làm trung tâm” PPDH chủ đạo Khi phương pháp sử dụng tạo cách mạng đổi PPDH Từ nảy sinh nhiều ý kiến khác nhau, có nhà nghiên cứu thừa nhận vị trí trung tâm HS nhà trường ngang tầm với phát Cơ-péc-ních quay trái đất quanh mặt trời Có GV lại phản ứng đầy tự tin: Chính tơi - GV trung tâm khơng phải HS trung tâm Có ý kiến lại cho rằng: Thuật ngữ “HS trung tâm” dịch khơng thuật ngữ nước ngồi Vậy thực chất PPDH tích cực gì? Từ xưa đến nay, có nhiều quan niệm khác PPDH lấy HS làm trung tâm Theo tác giả Trần Hồng Quân: "Muốn đào tạo người vào đời người tự chủ, động, sáng tạo PPDH phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ làm việc cách tự chủ, động, sáng tạo lao động, học tập nhà trường PPDH nói khoa học giáo dục thuộc hệ thống phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm" [10; tr 23] Bài học gồm đơn vị kiến thức lựa chọn đơn vị kiến thức “vai trò thực tiễn nhận thức” với phương pháp thảo luận nhóm * Tiến trình giảng lớp : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Sau kết luận đơn vị kiến thức số GV chuyển ý sang đơn vị kiến thức số 3: Vừa em nắm khái niệm thực tiễn Để biết thực tiễn có vai trị nhận thức cô mời em tìm 3.Vai trị thực tiễn nhận hiểu sang mục thức * Mục tiêu: HS biết thực tiễn có vai trị sở, động lực nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý * Cách tiến hành: - GV: Chia lớp thành nhóm theo vị trí chỗ ngồi, giao câu hỏi cho nhóm, quy định thời gian thảo luận 5-7 phút HS: Thảo luận theo nhóm ghi lại giấy Ao - HS: Cử đại diện nhóm trình bày - HS: Cả lớp nhận xét - GV: Nhận xét bổ sung, kết luận ý kiến nhóm Nhóm 1: Vì nói thực tiễn sở Nhóm 1: Thực tiễn sở nhận 37 nhận thức? Nêu ví dụ minh họa thức vì: - Mọi nhận thức người dù gián tiếp (kế thừa tiếp thu tri thức - Ví dụ: hệ trước ) trực tiếp ( nhận + Từ đo đạc ruộng đất, người thức thực tiễn kinh nghiệm trực có tri thức tốn học tiếp thân) bắt nguồn từ + Con người quan sát thời tiết từ thực tiễn Nhờ có tiếp xúc, tác có tri thức thiên văn động vào vật, tượng mà người phát thuộc tính, hiểu chất, quy luật chúng Nhóm : Tại nói thực tiễn Nhóm 2: Thực tiễn động lực động lực nhận thức? Lấy ví dụ nhận thức vì: - Thực tiễn ln đặt u cầu, nhiệm - Ví dụ: vụ , phương hướng cho nhận thức + Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, phát triển đất nước hồn tồn độc lập, bước vào thời kì xây dựng đất nước Vì Đảng nhà nước ta đề đường lối cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cho nước đại hôi IV tháng 12 năm 1976 nhằm xây dựng phát triển đất nước thời bình thay cho nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm lược trước + Chính sách học bổng thức các, HS, sinh viên chăm học tập Nhóm 3: Vì nói thực tiễn mục Nhóm 3: Thực tiễn mục đích đích nhận thức ? lấy ví dụ nhận thức vì: - Các tri thức khoa học có giá tri 38 - Ví dụ: vận dụng vào thực tiễn + Người cổ đại Phương Đông phát Và mục đích cuối nhận thức minh lịch để phục vụ nhu cầu nhằm cải tạo thực khách quan sản xuất nông nghiệp + HS tiếp thu tri thức khoa học nhân loại để vận dụng vào thực tiễn sống Nhóm 4: Tại thực tiễn lại xem Nhóm 4: Thực tiễn tiêu chuẩn tiêu chuẩn chân lý? Lấy ví dụ chân lý vì: - Ví dụ : Nhờ làm thí nghiệm tốc - Chỉ có đem tri thức thu nhận độ rơi hai đá, Ga – li - lê kiểm nghiệm qua thực tiễn chứng minh luận điểm thấy rõ tính đắn hay sai lầm đúng, bác bỏ sai lầm Đ – Ri - chúng xtốt Nhờ Ga – li - lê phát định luật sức cản không khí - GV: Cho học sinh đọc lại ý kiến nhóm - GV: Cho học sinh bổ sung ví dụ - GV: Nhận xét kết luận chung - HS: Ghi vào - GV: Kết luận: Thực tiễn sở nhận thức, động lực nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý GV kết luận toàn bài: Con người nhận thức giới xung quanh hai trình độ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính bước nhảy vọt q trình nhận thức Nhờ người bước nắm bắt quy luật vận động 39 vật, tượng giới tự nhiên Kết trình nhận thức tri thức Sự phù hợp tri thức với tồn khách quan chân lý, phù hợp thực tiễn xác định Vì thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Như phương pháp chủ đạo áp dụng (tiết 2) phương pháp thảo luận nhóm, kết hợp với phương pháp động não, đàm thoại trình thảo luận để kích thích khả tư duy, sáng tạo HS Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (tiết 1) * Mục tiêu học: Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Về kiến thức + Nêu lòng yêu nước biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam + Hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam + Thấy trách nhiệm công dân, đặc biệt công dân HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Về kĩ Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân - Về thái độ + Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước + Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước * Về nội dung: - Lòng yêu nước - Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc * Tiến trình giảng lớp 40 Tiết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu - GV: Tổ chức cho HS xem tranh ảnh, băng hình tình yêu quê hương, đất nước sau đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ, cảm xúc sau xem tranh ảnh, băng hình trên? Nội dung tranh ảnh, băng hình nói lên điều gì? - GV: Dẫn dắt vào Giới thiệu nội dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu lịng u nước Lòng yêu n-ớc Mc tiờu: Hc sinh hiu th lịng a Lịng u nước gì? u nước lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu Phương pháp: Đàm thoại Cách thức thực hiện: - GV: Đàm thoại theo câu hỏi sau : Em đọc nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ sau: “Ôi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Vì Tổ quốc! cần ta chết Cho nhà, núi, sông” (Chế Lan Viên) - HS: Trình bày ý kiến cá nhân - HS: Cả lớp trao đổi - GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: Vậy lòng yờu nc l gỡ? Lòng yêu n-ớc tình yêu quê - HS: Trỡnh by ý kin cỏ nhõn h-ơng đất n-ớc tinh thần - HS: C lp cựng trao i sẵn sàng đem hết khả 41 - GV: Kt lun để phục vụ lợi ích cđa Tỉ - GV:Đặt câu hỏi qc Lịng yêu nước bắt nguồn từ đâu? - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét kết luận Lịng u nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi người yêu gia đình, người thân, yêu thành lao động, yêu nơi sinh lớn lên Tình cảm ban đầu phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, q hương nâng lên thành lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu nhân loại - GV: Chuyển ý Lòng yêu nước gắn kết người khứ tương lai Nó thấm vào máu thịt người nâng lên thành truyền thống yêu nước Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam b, TruyÒn thèng yªu n-íc cđa - Mục tiêu: HS nêu sở, vị trí ý d©n téc ViƯt Nam nghĩa biểu truyền thống yêu nước - Phương pháp: Phiếu học tập, đàm thoại, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế - Tiến hành: - GV: Hãy hoàn thành phiếu học tập với câu hỏi sau? 42 Năm Chiến thắng 40 Sông Hát 938 Sông Người lãnh đạo Hai Bà Trưng Bạch Ngô Quyền Đằng 1945 CM tháng Đảng CSVN 1954 Điện Biên Phủ Đảng CSVN 1972 Điện Biên Phủ Đảng CSVN không - GV: Đặt câu hỏi Từ bảng thống kê cho biết truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam có phải sản phẩm sẵn có hay khơng? Truyền thống hình đâu? * Cơ sở hình thnh: Lòng yêu n-ớc đ-ợc hình - HS: Tr li thành hun đúc từ - GV: Nhn xột v kt lun đấu tranh liên tục, gian khổ - HS: Ghi bi vo v kiên c-ờng chống giặc ngoại xâm lao động xây dựng đất n-ớc - GV: Truyền thống u nước có vị trí * V trớ : th no? - Yêu n-ớc trun thèng d©n - HS: Trả lời téc cao q thiêng liêng - GV: nhn xột v kt lun nhÊt cđa d©n téc ViƯt Nam - GV: "Truyền thống yêu nước sợi đỏ - Lµ céi nguån giá trị xuyờn sut ton b lch s Việt Nam từ cổ trun thèng kh¸c đại đến hiên đại" (Giáo sư: Trần Văn Giàu) - GV: Vị trí có ý nghĩa ? * Ý nghĩa: - HS: Trả lời Tạo nên sức mạnh vượt qua - GV: Nhận xét kết luận khó khăn thử thách để phát - GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm triển trường tồn 43 GV chia nhóm quy định thời gian, nội dung thảo luận cho nhóm - Nhúm 1: - Nhúm 1: Tình cảm gắn bó " Xưa u q hương có chim có bướm với quê h-ơng, đất n-ớc Cú nhng ngy trn hc bị địn roi Nay u q hương nắm đất Có phần máu thịt em tơi" Em cho biết đoạn thơ biểu nội dung truyền thống yêu nước ? Lấy thêm vài ví dụ? - Nhóm 2: Mong muốn bc ca HCM - Nhúm 2: Tình yêu th-ơng đối là: "Đất nước hồn tồn độc lập, dân ta víi đồng bào, giống nòi, dân hon ton c t do, đồng bào ta téc có cơm ăn áo mặc, học hành" Em cho biết mong muốn HCM thể nội dung lịng u nước ? Hãy cho vài ví dụ khỏc? - Nhúm 3: - Nhúm 3: Lòng tự hào d©n téc "Như nước Đại Việt ta từ trước chÝnh ®¸ng Vốn xưng văn hiến lâu" Hãy cho biết đoạn thơ thể nội dung lịng u nước ? Cho thêm vài ví dụ khác ? - Nhóm 4: - Nhóm 4: CÇn cï sáng tạo " Bn tay ta lm nờn tt lao ®éng Có sức người sỏi đá thành cơm" Cho biết câu thơ thể nội dung lịng u nước? Nêu số gương tiêu biểu lao động ? - Nhóm 5: " Vua tơi đồng lịng, anh em hịa - Nhóm 5: Đoàn kết, kiên 44 mc, c nc gúp sc, giặc tự bị bắt" c-êng, bÊt kht chèng giỈc Câu núi ca Trn Quc Tun th hin ni ngoại xâm dung lịng u nước? cho số ví dụ khác ? - Nhóm 6: Em rút cho học - Nhóm 6: + Nâng cao hiểu biết, phát huy qua tiết học ? - HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày truyền thống yêu nước dân Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung tộc - GV: Nhận xét, kết luận ghi bảng + Thể lòng yêu nước - GV: Cho HS củng cố đơn vị kiến thức học tập, lao động Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi hát, đọc sống thơ, kể chuyện, sưu tầm tục ngữ, ca dao + Biết tơn trọng truyền thống, tình u q hương, đất nước tơn trọng giá trị đạo đức cao Hình thức tổ chức “Hái hoa dân chủ” quý dân tc - HS: Nhận câu hỏi thể phần thi - HS: Cả lớp vui chơi - GV: KÕt luËn tiÕt Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (tiết 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu trách nhiệm xây Trách nhiệm xây dựng v dng v bo v Tổ quốc bảo vệ Tổ quốc Mơc tiªu: Gióp HS hiểu đ-ợc Xây dựng a, Trách nhiệm xây dựng Tổ bảo vệ Tổ quốc vừa trách nhiệm, vừa quốc quyền cao quý công dân, thể - Chăm sáng tạo học lòng yêu quê h-ơng, đất n-ớc tập, lao động, có mục đích, Ph-ơng pháp: Thảo luận nhóm động học tập đắn Cách tin hnh: - Tích cực rèn luyện đạo đức, - GV: Tổ chức cho HS xem băng “Phãng sù t¸c phong, sèng s¸ng vỊ cc chiÕn đấu quân dân ta lành mạnh, đấu tranh với 45 Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Phóng t-ợng tiêu cực xà thành tựu xây dựng đất n-ớc ta hội - Quan tâm đến đời sống thời kỳ đổi - GV: Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm sau trị, xà hội địa ph-ơng, đất n-ớc xem phãng sù nãi trªn Thùc hiƯn tèt chđ - GV: Chia HS làm nhóm, giao câu hỏi tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, cho nhóm, quy định thời gian thảo luận pháp luật Nhà N-ớc - HS: Các nhóm thảo luận - Tích cực tham gia góp phần - HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày xây dựng quê h-ơng - HS: Cả lớp trao đổi b, Trách nhiệm bảo vệ Tổ - GV: Bổ sung Nhóm 1: Phóng giúp em hiểu đ-ợc quốc - Trung thành với Tổ quốc, với điều gì? Suy nghÜ cđa em vỊ ®iỊu ®ã? Nhãm 2: NhiƯm vụ đặt cho chế độ XHCN Cảnh giác với gì? Vì điều kiện thời bình âm m-u kẻ thù, phê phán, đấu tranh với thủ đoạn phá phải thực nhiệm vụ? Nhóm 3: Trách nhiệm niên HS rối an ninh trị gì? Em làm để xứng đáng - TÝch cùc häc tËp, rÌn lun víi c«ng lao cđa cha ông chúng ta? sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh m«i - GV: KÕt ln ý kiÕn cđa nhãm tr-ờng, bảo vệ sức khoẻ - HS: Ghi vào - Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đ-ờng - GV: Cho HS làm tập củng cố kiến bảo vệ Tổ quốc Vận động bạn bè, ng-ời thân thực thức - GV: Tỉ chøc cho HS thi h¸t, kĨ chun vỊ Lt nghĩa vụ quân g-ơng chiến đấu anh dũng dân tộc ta - Tích cực tham gia hoạt động an ninh địa ph-ơng tinh thần lao động x©y dùng Tỉ qc Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC 46 - GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “đóng vai” - GV: Đưa tình (SGK trang 101) Tổ 1: Anh Trần Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bố mẹ Hùng khơng muốn đội nên bàn cách xin cho anh lại Tổ 2: Thanh địa phương cử cấp kinh phí học để sau trở phục vụ quê hương sau học xong, Thanh tìm cách để lại thành phố Tổ 3: Sau tốt nghiệp phổ thông, Tiến muốn theo học phát triển nghề truyền thống gia đình, dịng họ mà bạn có khiếu u thích - HS: Các tổ tự xây dựng tiểu phẩm, lời thoại, phân vai - HS: Các tổ trình bày tiểu phẩm - HS: Cả lớp tham gia đóng góp ý kiến - GV: Nhận xét phần trình bày, tiểu phẩm tổ Từ rút kết luận - HS: Rút học cho cá nhân - GV kết luận toàn - Dặn dò - Bài tập nhà: Bài 1, 3, (SGK trang 102) - Chuẩn bị 15 2.4 Một số vấn đề cần lưu ý trình vận dụng PPDH tích cực giảng dạy GDCD lớp 10 Mỗi PPDH có đặc điểm riêng , có ưu điểm hạn chế riêng khơng có phương pháp vạn nên trình vận dụng GV cần vào đặc trưng phương pháp để áp dụng có hiệu Sử dụng phương pháp dạy học cần nhiều thời gian học sinh hoạt động, dọc theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo 45 phút, vậy, GV phải thận trọng, phân chia thời gian hợp lý, khoa học cho hoạt động PPDH có nhiều ưu điểm, việc phát huy tính tích cực, động sáng tạo HS trình chiếm lĩnh tri thức, 47 thân có nhược điểm Việc kết hợp nhuẫn nhuyễn hợp lý PPDH đại PPDH truyền thống nguyên tắc mà GV phải quán triệt chương trình giảng dạy Trong trình giảng dạy GV cần lên án "tha hóa" khơng phải xóa bỏ PPDH truyền thống, GV không coi sử dụng PPDH chìa khóa vạn để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn nhà trường phổ thông Đối với phương pháp dạy học với xu hướng coi trọng lợi ích người học khơng có nghĩa hạ thấp vai trò người giáo viên, hay mà trọng trách người thầy giảm Để đáp ứng với yêu cầu trình đổi người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện lĩnh nghề nghiệp, đáp ứng với yêu cầu người định hướng hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh Để nâng cao hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học mới, nổ lực GV hỗ trợ thiết bị, phương tiện dạy học đại quan trọng Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học giúp cho học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, phương pháp giảng dạy giáo viên hiệu hơn, việc học tập mở rộng phạm vi phịng học, mơn học, trường học Tóm lại, PPDH tích cực áp dụng rộng rãi giảng dạy mơn GDCD trường THPT nói chung mơn GDCD Trường THPT Cẩm Bình nói riêng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan trình bày mà việc vận dụng PPDH tích cực cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết ưu phương pháp Do để việc vận dụng PPDH tích cực có hiệu cao, địi hỏi phải có nổ lực phía GV HS Tuy nhiên, GV khơng nên lạm dụng đề cao phương pháp này, hạ thấp hay coi nhẹ phương pháp mà đòi hỏi GV phải vận dụng linh hoạt PPDH với để đem lại kết cao 48 C PHẦN KẾT LUẬN Với xu hội nhập, quốc tế hóa, tồn cầu hóa nay, vấn đề có tính cấp bách đào tạo người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Muốn vậy, trước hết phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành lịng say mê học tập ý chí vươn lên" [7; tr 9] Trong dạy học nói chung dạy học GDCD trường THPT nói riêng, PPDH tích cực đóng vai trị quan trọng Nó khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS q trình học tập mà cịn bồi dưỡng cho HS tinh thần tự học, tự nghiên cứu; biết cách vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh sống Đồng thời tạo cho HS niềm say mê, hứng thú qua tiết học; khắc phục hạn chế PPDH truyền thống Vì vậy, việc vận dụng PPHD tích cực vào giảng dạy mơn GDCD trường THPT Cẩm Bình rõ ràng có tính cấp thiết Nếu vận dụng tốt góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn, đào tạo hệ công dân đáp ứng yêu cầu đất nước Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy trường THPT Cẩm Bình nói riêng giảng dạy GDCD trường THPT nói chung đặt số vấn đề Đó là: Thứ nhất, đề cao PPDH khơng nên phủ nhận hồn tồn PPDH truyền thống mà q trình giảng dạy, địi hỏi GV phải biết khéo léo kết hợp PPDH lại với như: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan Thứ hai, đề cao vai trị người học khơng nên đến coi nhẹ vai trị GV GDCD mơn học khó, kiến thức trừu tượng, vai trị người GV vô quan trọng 49 Thứ ba, đề cao hoạt động học tập HS theo hướng “coi HS trung tâm” không nên coi trọng nhu cầu, sở thích người học từ xem nhẹ định hướng giáo dục nhà trường Đặc biệt với mơn học GDCD, với vị trí, chức vơ quan trọng hình thành cho HS nhân cách người công dân tương lai 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Nghĩa Nhiên Dạy học môn GDCD Trường THPT Những vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Nghĩa Dân (1998) "Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức GDCD", Nhà xuất giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung (2007)" Vận dụng PPDH tích cực giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT."Đại học Vinh, Nghệ An Sinh viên Lê Thị Huệ B – “ Vấn đề vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy mơn GDCD trường THPT”, Đại học Vinh Nguyễn kỳ (1996) " Biến trình dạy học thành trình tự học" tạp chí nghiên cứu giáo dục, (Số 3) Nguyễn Kỳ "Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”, Nhà xuất giáo dục Lê Nin toàn tập (1981) Tập 29, Nhà xuất Tiến Matxcova Luật giáo dục (2007) Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Hồng Thị Nga Bài giảng môn: Phương pháp giảng dạy môn GDCD trường THPT, Đại học Vinh 10 Trần Hồng Quân (1995) "Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (Số1) 11 Tài liệu GDCD lớp 10, Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục; Sách giáo viên GDCD lớp 10 12 Vũ Hồng Tiến (chủ biên), Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy GDCD 10, NXBĐHQG Hà Nội 51 ... phải vận dụng linh hoạt PPDH tích cực 20 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH 2.1 Vài nét trường THPT Cẩm Bình Trường. .. cầu sách giáo khoa 19 1.3.4 Yêu cầu phương tiện dạy học 19 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH ... chung PPDH tích cực Chương II: Vận dụng số PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Bình B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Quan

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả điều tra mức độ sử dụng PPDH tớch cực trong dạy học - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông cẩm bình (cẩm xuyên   hà tĩnh)

Bảng 1.

Kết quả điều tra mức độ sử dụng PPDH tớch cực trong dạy học Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2:. í kiến học sinh (Nguồn điều tra vào thỏng 11 năm 2011). - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông cẩm bình (cẩm xuyên   hà tĩnh)

Bảng 2.

. í kiến học sinh (Nguồn điều tra vào thỏng 11 năm 2011) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Lòng yêu n-ớc đ-ợc hình thành và hun đúc từ trong cuộc  đấu tranh liên tục, gian khổ và  kiên  c-ờng  chống  giặc  ngoại  xâm và lao động xây dựng đất  n-ớc - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông cẩm bình (cẩm xuyên   hà tĩnh)

ng.

yêu n-ớc đ-ợc hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên c-ờng chống giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất n-ớc Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ bảng thống kờ trờn hóy cho biết truyền thống  yờu  nước  của  dõn  tộc  Việt  Nam  cú  phải là sản phẩm sẵn cú hay khụng? Truyền  thống đú được hỡnh do đõu?  - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông cẩm bình (cẩm xuyên   hà tĩnh)

b.

ảng thống kờ trờn hóy cho biết truyền thống yờu nước của dõn tộc Việt Nam cú phải là sản phẩm sẵn cú hay khụng? Truyền thống đú được hỡnh do đõu? Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan